Một số giải pháp rèn kỷ năng đọc cho học sinh
đọc yếu
lớp 3
I. Đặt vấn đề :
1. Cơ sở lý luận :
Tiểu học là bậc học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bậc tiểu học đợc coi là nền
móng của hệ thống giáo giục phổ thông. Chất lợng giáo dục sau này phụ thuộc rất
nhiều vào kết quả đào tạo ở tiểu học. Sự thành công của bậc tiểu học có ý nghĩa to lớn
đối với sự phát triển và chất lợng giáo dục của bậc học tiếp theo.Vì vậy muốn có hệ
thống giáo dục quốc dân lành mạnh cần có một bậc tiểu học vững chắc.
2. Cơ sở thực tiễn :
Việc rèn kỷ năng đọc cho học sinh nhất là đối với học sinh đọc yếu là một vấn đề
rất quan trọng đối với ngới giáo viên tiểu học. Vì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp và t
duy của con ngời. Khả năng sử dụng ngôn ngữ của con ngời là biểu hiện trình độ văn
hoá của ngời đó .
Sau những năm thực hiện chơng trình thay sách, đổi mới phơng pháp dạy học và
đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. Bản thân tôi nhận thấy , học sinh có tiến bọ rất
nhiều trong đọc , viết. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có một số học sinh đọc quá yếu và
viết sai lỗi chính tả vẫn còn rơi rớt ở các lớp. Đối với môn tiếng việt nếu học sinh đọc
yếu và viết sai lỗi chính tả thì các em khó có thể tiếp thu đợc nội dung của bài học, bài
giảng ở cacá môn học khác. Dẫn đến chất lợng bị giảm sút.
Trớc những trăn trở đó là một ngời giáo viên ngoài nắm bắt việc đổi mới phơng
pháp dạy học, là phải tích cực hoá hoạt động học tập của mỗi học sinh, khắc phục cách
dạy thụ động. Giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn tổ chức các hoạt độngcho học sinh
Bản thân tôi tự nhận thấy mình phải tìm ra biện pháp tích cực, phù hợp để giúp cho các
em đọc yếu dần dần trở nên đọc khá và những em đọc khá tiến tới đọc giỏi hơn.
II. Thực trạng , nguyên nhân :
Trờng tiểu học Nghĩa Dũng là trờng ở xa trung tâm, là xã có vùng đồng bào dân
tộc thiểu số, nên số hộ nghèo chiếm tỷ lệ khá cao. Nhiều gia đình còn thuộc họ nghèo
cấp tỉnh , cấp huyện. Vì thế cố nhiều bố mẹ còn mải lo làm việc , lo kiếm ăn hằng
ngày cha chú trọng vào việc học của con em mình.
Có nhiều em nhà còn ở cách xa trờng ( ở Đồng Thờ , Dơng Lễ , Dơng Hạp ) cách
trờng khoảng 3 đến 4 km , các em còn nhỏ nên việc đi học còn gặp nhiều khó khăn
1
( trời ma to là các em nghỉ học ), có một số em vì nhà xa nên phải ở với ông bà.Dẫn
đến các em đi học về còn mệt và không có bố mẹ hớng dẫn học thêm ở nhà.
Thời gian nghỉ hè các em không ôn bài. Tháng 8 nhà trờng tổ chức ôn tập các em
không tham gia học đều đặn , nên đầu năm học các em đó cũng gặp rất nhiều khó
khăn trong đọc , viết .
Học sinh yếu do nhận thức còn chậm,kỷ năng ghép âm, vần, ghi nhớ từ để tạo
thành tiếng cha nhanh . Do bố mẹ một số em về nhà cha thực sự quan tâm đến việc đọc
bài cho các em.
B i h c cha kp b cu khin cho hc sinh ng y c ng y u , c ng đuối sức ,sinh
ra chán nản , không muốn học .
Giáo viên đẵ thực hiện đúng và đầy đủ các phơng pháp đặc trng của bộ môn nh :
Đọc mẫu , hớng dẫn đọc , luyện đọc câu , luyện đọc từ khó , luyện đọc đoạn song số
học sinh đọc yếu lại tiếp thu chậm lại rớt lại phía sau .
* Năm học 2008-2009 lớp 3B do tôi chủ nhiệm có 18 học sinh . Trong đó số học sinh
thuộc hộ nghèo là 2 em , số học sinh ở cách trờng xa là10 em .
- Vào đầu năm học kết quả khảo sát chất lợng đầu năm nh sau :
Tổng số
HS
Tốt Khá Trung bình Yếu
sl Tl% Sl Tl% sl Tl% sl Tl%
18 2 11.1% 3 16.6% 9 50% 4 22.2%
- Sau khi đã nắm bắt đợc thực trạng , nguyên nhân tôi đã cùng bàn với chị em trong
khối và cùng nhau đa ra một số giải pháp để rèn luyện kỷ năng đọc cho đối tợng học
sinh yếu ngày càng đợc tiến bộ hơn .
III . Các giải pháp :
1 . Đối với giáo viên :
1.1 Phân loại đối tợng học sinh :
- Để nâng cao chất lợng đọc tốt cho học sinh ngay từ đầu năm học tôi đã kiểm tra ,
phân loại đối tợng học sinh theo 3 mức .
* Nhóm 1 : Số học sinh đọc tơng đối khá .
* Nhóm 2 : Số học sinh đọc trung bình .
* Nhóm 3: Số học sinh đọc yếu .
( Trong đó tôi đặc biệt chú trọng học sinh yếu )
1.2 Về chuyên môn :
Sau khi phân loại đối tợng học sinh xong , tôi nghiên cứu soạn bài chu đáo , trong
bài soạn thể hiện rõ dạy đến từng học sinh và chú trọng rèn đọc cho học sinh yếu .
2
Ví dụ : - Phần luyện đọc từ khó . Tôi ghi những từ khó lên bảng , gọi các em đọc yếu
đọc . nếu các em không đọc đợc tôi sẽ dùng que chỉ và bảng che , che phần âm (vần)
và yêu cầu các em đánh vần , ghép tiếng , ghép từ vv . Sau khi các em đã đọc đợc từ ,
tôi yêu càu các em đọc nhẩm câu có chứa từ đó và từ đó cho các em đọc câu .
- Phần luyện đọc theo nhóm : Tôi đẵ sắp xếp 2 em ngồi trong một bàn có một
em khá kèm một em yếu và phát động phong trào thi đua Đôi bạn cùng tiến để
trong phần luyện đọc nhóm cũng nh các tiết học khác em đọc khá sẽ hớng dẫn em đọc
yếu trong những chỗ mà em đọc yếu còn mắc phải .
- Phần thi đọc theo nhóm , thi đọc giữa các nhóm : Nhóm A (2 em )đọc bài
em yếu đọc trớc , sau đó em khá nhận xét xem bạn đó đọc đúng cha , bạn đã đọc đúng
ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu cha . Sau đó em khá đọc lại đoạn bài mà
em yếu vừa đọc với yêu cầu cao hơn và thể hiện tình cảm của từng nhân vật trong
đoạn bài đó .
- Trong mỗi tiết tập đọc , hôm nào tôi cũng cho thi đua giữa các em còn đọc
yếu với nhau . Lúc đầu tôi chỉ cho các em đó đọc 1 đến 2 câu ( Câu văn ấy đợc ghi vào
trong bảng cài phụ) sau đó cho cả lớp bình xét và chọn ra bạn đọc tiến bộ ghi hoa điểm
10 từ đó tạo ra phong trào thi đua và đề nghi lớp trực tuần tuyên dơng trớc trờng động
viên khuyến một cách kịp thời
1.3 Kết hợp với giáo viên hai :
- Kết hợp với giáo viên dạy tăng buổi trao đổi cùng nhau về lực học của từng em,
nhất là đối với 4 em học sinh yếu đó. Cùng với giáo viên dạy tăng buổi tìm thêm các
biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho các em. Sau mỗi tuần , mỗi tháng có hội ý nhận
xét xem mức độ tiến bộ của từng em để có kế hoạch tháng sau cụ thể hơn.
1.4 Kết hợp với phụ huynh:
- Kết hợp với phụ huynh tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng em. Trao đổi cùng phụ
huynh giúp phụ huynh hiểu rõ quyền và bổn phận của trẻ em là đợc vui chơi , học
hành , và chỉ làm những công việc vừa sức. Ngoài ra còn hớng dẫn cho phụ huynh
cách hớng dẫn con học thêm ở nhà . Nhất là phần luyện đọc.
Ví dụ : Đầu năm sau khi nhận lớp, phân loại đối tợng học sinh, tôi viết giấy mời 4
phụ huynh của 4 em học sinh đọc yếu lên hớng dẫn phụ huynh ôn luyện bảng chữ cái
cho các em thật thuộc. Ôn cách ghép âm + vần để tạo thành tiếng, từ, tập cho các em
đọc từng câu . Giúp các em nhận biết mặt chữ nhanh. Hớng dẫn cho học sinh, phụ
huynh không yêu cầu các em đọc một lúc nhiều mà chỉ yêu cầu đọc từng đoạn nhỏ .
Sau khi học sinh đọc thành thạo từng đoạn rồi mới ghép lại thành bài . Hớng dẫn học
sinh không bắt các em ngồi học lâu mà trong một khoảng thời gian nhất định học đợc
một đoạn nhất định . Thờng xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên dạy
tăng buổi để biết thêm thông tin chi tiết về con mình .
1.5 Các biện pháp khác :
3
- Tôi thờng tìm , mợn bào nhi đồng giao cho các em một tuần đọc hai bài , tuần sau
giáo viên kiểm tra. Tháng sau giao bài đọc dài hơn. Cuối mỗi tháng có thi đọc giữa 4
em đọc yếu và có thởng ( phần thơng khi thì một quyển vở hoặc một cái bút ) nhằm
động viên khuyến khích , khơi dậy sự ham học của các em .
- Ngoài những giải pháp trên thì trong phần kiểm tra bài cũ , bao giờ tôi cũng ra hai
loại câu hỏi .
* kiểm tra kiến thức ( dành cho các em đọc khá )
* Đọc thuộc lòng , đọc trôi chảy đoạn văn , bài thơ ( áp dụng cho số em đọc yếu )
Hai câu hỏi cho 2 đối tợng học sinh đã nêu trên , số em đọc yếu về nhà sẽ lo lắng đọc
trớc bài ở nhà để chuẩn bị bài cho ngày mai lên bảng . Do giáo viên đã có ý thức kiểm
soát chặt chẽ và gắt gao việc đọc thêm ở nhà nên đã gióp phần thúc đẩy sự chăm chỉ
luyện đọc thêm ở nhà cho tất cả các nhóm đối tợng .
2. Đối với học sinh :
- Hớng dẫn các em chuẩn bị bài một cách chu đáo trớc lúc đến lớp . Yêu cầu các em
phải đọc kỹ bài tập đọc ngày mai.
- Thành lập đội cờ đỏ của lớp vào 15 phút đầu giờ kiểm tra việc chuẩn bị bài của bạn.
- Nhóm Đôi bạn cùng tiến bạn đọc khá sẽ hớng dẫn thêm bạn đọc yếu trong 15
phút đầu giờ.
- Phải đi học đầy đủ , chuyên cần, không đợc nghỉ học không có lý do chính đáng .
- Sau khi áp dụng một số biện pháp trên so với đầu năm học số học sinh đọc yếu ngày
càng tiến bộ , số học sinh đọc khá ngày càng tăng . Bên cạnh đó là việc viết sai lỗi
chính tả giảm hẳn.
3. Kết quả :
* Kết quả kiểm tra khảo sát cuối kỳ một nh sau:
Tổng số
HS
Tốt Khá Trung bình Yếu
sl Tl% Sl Tl% sl Tl% sl Tl%
18 3 16.6% 4 22.2% 9 50% 2 11.1%
Chất lợng đọc của học sinh đã tiến bọ rõ rệt. Tôi đã tiếp tục duy trì một số biện pháp
nêu trên và tiếp tục rèn luyện, kết hợp sử dụng thêm một số biện pháp khác.
4
- Trách phạt một số em còn mải chơi, hay nói chuyện riêng, cha có ý thức tự giác
học bài ở nhà cũng nh ở lớp.
- Gia đình em nào còn khó khăn tôi động viên em đó, bạn bè cùng giúp đỡ, động
viên kịp thời.
- Luôn gần gủi, yêu thơng các em dùng tình cảm cô trò để cảm hoá, giáo dục các
em.
- Luôn tạo ra không khí lớp học, vui vẻ, tránh căng thẳng, tìm những mẩu chuyện
nhỏ kể cho các em nghe sau những giây phút học tập mệt mỏi tạo cho các em những
tiếng cời sảng khoái,vui tơi và đó cũng chính là yếu tố cuốn hút các em yêu thích đến
lớp, đến trờng.
- Ngoài ra tôi củng cố gắng học hỏi thêm phơng pháp dạy học của các đồng chí, anh
chị em đồng nghiệp để thay đổi phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng học
sinh, không áp đặt , ép buộc không dạy chay , không xúc phạm đến các em. Luôn
tạo không khí vui tơi, gây hứng thú, say mê làm cho các em học tập ngày càng tiến bộ
hơn.
Qua áp dụng các biện pháp trên đối với học sinh đọc yếu của lớp tôi, tôi đã thu đợc
kết quả đáng mừng nh sau:
Tổng số
HS
Tốt Khá Trung bình Yếu
sl Tl% Sl Tl% sl Tl% sl Tl%
18 5 27.7% 6 33.3% 7 38.8% 0 0%
IV. Bài học kinh nghiệm:
1. Phân loại đối tợng:
- Để khắc phục tình trạng học sinh đọc yếu điều đầu tiên ngời giáo viên cần phải phân
loại đối tợng để từ đó có kế hoạch cụ thể ở từng tuần về giáo dục các em.
2. Về chuyên môn:
- Bài soạn phải chu đáo, trong bài soạn phải chú ý dạy đến từng đối tợng học sinh.
Ngoài ra ngời giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh trong từng tiết học cần biết theo
dõi, kết hợp phát hiện ra những chỗ sai sót để sữa chữa. Từ đó khuyến khích đọc yếu
có ý thức vơn lên đọc đúng , đọc hay . Những chỗ các em đọc sai đợc phát hiện sẽ
khắc sâu trong trí nhớ của các em hơn .
- Kết hợp với GV2 rèn thêm kỷ năng đọc cho các em. GV1 và GV2 phải thờng xuyên
trao đổi với nhau theo từng tuần để có kế hoạch giáo dục sát với từng đối tợng học sinh
.
3. Kết hợp với gia đình :
5
- Thờng xuyên liên lạc với phụ huynh qua nhiều kênh thông tin và nắm bắt kịp thời
những tiến bộ của từng em để gia đình Nhà trờng cùng nhau dạy dỗ các em ngày
càng tiến bộ hơn .
V . Tổng kết :
Trên đây là những giải pháp nhỏ mà tôi đẵ áp dụng nhằm khắc phục tình trạng học
sinh đọc yếu đẵ có kết quả đáng mừng ở lớp tôi . Tuy nhiên vẫn còn những chỗ cha
hợp lý và cha đầy đủ .
Vì vậy tôi rất mong hội đồng khoa học xem xét và bổ sung cho tôi thêm những ý
kiến chân thành cho kinh nghiệm nhỏ của tôi đợc hoàn thiện hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Nghĩa Dũng, ngày 10 tháng 04 năm 2009
Ngời viết :
Ngô Thị Xuân
6
7