Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

phụ đạo văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.83 KB, 72 trang )

Ngày soạn:1/10/2011
Ngày giảng: 4/10/2011
Tiết 1 +2 : ÔN TẬP TỪ GHÉP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về từ ghép.
- Vận dụng làm các bài tập về từ ghép.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Sử dụng từ: từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ:
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: ôn tập về từ ghép.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra đầu giờ:(1’) kiểm tra bài soạn của HS
3. Bài mới: Trênlớp chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của từ ghép.các loại từ ghép,
hôm nay chúng ta sẽ ôn tập thêm về các loại từ ghép đã học đó.
Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí
thuyết
* Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến
thức về từ ghép.
H.Hãy lập bảng so sánh từ ghép đẳng
lập và từ ghép chính phụ về
+ cấu tạo và lấy ví dụ ?


+ về nghĩa và lấy ví dụ?
-Hs thảo luận nhóm (7’)
I.Lí thuyết
*Đặc điểm cấu tạo và tính chất của từ ghép ĐL và
CP:
1 1
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Gv nhận xét-bổ sung –chốt(bảng
phụ).
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
cấu tạo
tính
chất
- tiếng chính đứng trước , tiếng phụ
đứng sau.
- tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
chính.
VD: xe / máy; tàu / hỏa;nhà / ga;
hoa / hồng
-tính chất phân nghĩa.
- nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
-các tiếng bình đẳng về mặt ngữ
pháp(không thể phân tiếng chính,tiếng
phụ).
VD: sách vở ,giấy bút, chăn màn , xô
chậu
-tính chất hợp nghĩa.
-nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu:
+Tạo từ ghép.
+Tìm từ ghép theo mẫu.
+ Đặt câu với từ ghép.
+ So sánh hai nhóm từ ghép.
+Nhận diện từ ghép
+ Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép.
gv cho một số từ và nêu yêu cầu.
H.Thêm tiếng để tạo thành các từ ghép
chính phụ ,từ ghép đẳng lập?
-hs thảo luận theo nhóm.
- đại diện từng nhóm lên bảng làm.
-nhóm khác nx-bổ sung.
- gv nx- chốt( bảng phụ).
II. Luyện tập

Bài 1.Thêm tiếng để có từ ghép đẳng lập ,từ
ghép chính phụ.
đạp tập
Xe học
máy hỏi
hồng sông
hoa núi
lan đồi
cơm việc
ăn làm
uống ăn
xuân đẹp
mưa tươi

nắng non
2 2
gv nêu yêu cầu của bài tập.
H.Tìm 5 từ ghép theo mẫu sau:
+ bà ngoại:
+ thơm phức:
- hs hđ cá nhân:
- 2 hs lên bảng làm, hs khác nx gv
chữa.
H. So sánh nghĩa của các từ ghép vừa tìm
trong bài 2 với nghĩa của tiếng chính tạo
nên?
HS làm – HS khác nhận xét
GV nhận xét KL

Tiết 2. NG: 4 / 10/ 2011
- Gv nêu yêu cầu của bài tập 4.
H.Đặt 5 câu có sử dụng từ ghép đẳng lập
và từ ghép chính phụ với các từ ở bài tập
1?
-hs hđ cá nhân.
-3 hs lên bảng làm,dưới lớp cùng làm.
gv nêu yêu cầu bài tập4/sgk.
H. Cho 2 nhóm từ, nhận xét về loại từ và
điểm khác nhau của 2 nhóm từ đó?
N1: trời đất, vợ chồng, đưa đón, xa gần,
tìm kiếm.
N2: mẹ con, đi lại, ca nước, non sông,
buôn bán.
- Hs hđ bàn.

- dại diện trả lời, gv nx.
- Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập
5/sgk.
- hs đúng lên trả lời.
Bài 2. Tìm 5 từ ghép theo mẫu:
- Mẫu 1: nước mắt, đường sắt, cá thu, nhà
khách, sân băng
- Mẫu 2: xanh ngắt, xanh om, xanh lè, xanh
biếc, xanh nhợt
Bài 3. So sánh nghĩa:
nước mắt < nước
đường sắt < đường
cá thu < cá
nhà khách < nhà
sân băng < sân….
Bài 4 .Đặt 5 câu có sử dụng từ ghép chính
phụ .
-Hôm nay bố em đi làm bằng xe đạp.
- Bông hoa hồng này đẹp quá.
- Trận mưa rào khiến mọi vật đều như mới
được tắm gội.
-Cô ấy làm việc không biết mệt.
+đặt 5 câu sử dụng từ ghép đẳng lập.
- Việc ăn uống phải điều độ thì mới tốt.

Bài 5.
- Từ loại : đều là từ ghép đẳng lập.
- Điểm khác nhau:
+ Nhóm 1: có thể đảo trật tự các tiếng trong
từ.VD: đất trời, chồng vợ.

+Nhóm 2: ko đảo được vị trí các tiếng trong
từ.VD: mẹ con khác con mẹ.
Bài 6.
- sách, vở: sự vật yồn tại dưới dạng cá thể, có
thể đếm được.
- sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái
quát, tổng hợp nên ko thể đếm được.
3 3
H. Tại sao có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn
vở mà ko nói 1 cuốn sách vở?
gv nêu yêu cầu bài 7.
H.Viết 1 đoạn văn ( nội dung tùy chọn)
trong đó có sử dụng từ ghép đẳng lập và
từ ghép chính phụ?
hs tự chọn nội dung, viết đoạn văn.
Bài 7. viết đoạn văn có sử dụng từ ghép C-
P và từ ghép Đ-L
4.Củng cố:3’
GV củng cố lại khái niệm từ ghép , đặc điểm từ ghép đl và từ ghép cp.
5.Hướng dẫn học bài:2’
- Bài cũ:
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập 7
- Bài mới: Soạn bài “Liên kết trong văn bản”, đọc trả lời câu hỏi, làm trước BT SGK
Ngày soạn:12/10/2011
Ngày giảng:15 /10//2011
Tiết 3 : ÔN TẬP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức về liên kết trong văn bản.

- Vận dụng làm các bài tập về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
4 4
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng liên kết khi xây dựng văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: ôn tập về liên kết trong văn bản.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Kiểm tra đầu giờ:(1’) kiểm tra bài soạn của HS
3.Bài mới: Trong cuộc sống cũng như trong học tập chúng ta phải tiếp xúc với nhiều loại
văn bản, nhiều khi phải xây dựng văn bản nữa. Để văn bản dễ hiểu, mạch lạc giữa các phần,
các đoạn phải có sự liên kết. Vậy liên kết trong văn bản là gì? Sử dụng PT gì khi liên kết
văn bản, chúng ta cùng học bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
* Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về
liên kết trong văn bản.
H. Liên kết là gì ?
H. Để văn bản có tính liên kết người viết,
người nói cần phải làm gì?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập về liên
kết trong văn bản.
HS: Đọc BT1, xác định yêu cầu, làm bài,

trình bày, nhận xét
GV: Sửa chữa, bổ sung, KL
HS: Đọc BT2, nêu yêu cầu BT, thảo luận
theo nhóm bàn trong 2 phút, báo cáo, nhận
I. Lí thuyết
- Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn
bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
- Để văn bản có tính liên kết, người viết
(người nói) phải làm cho nội dung của
các câu , các đoạn thônga nhất và gắn bó
chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết
nối các câu, các đoạn đó bằng những
phương tiện ngôn ngữ ( từ, câu, …) thích
hợp.
II. Luyện tập
Bài tập 1 (T18) Sắp xếp các câu văn theo
thứ tự hợp lí
- 1,4,2,5,3
Bài tập 2 (T19)
- Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức
5 5
xét
GV: Nhận xét, kết luận
HS đọc y/cầu bài tập 4
HS trình bày
GV nhận xét KL
GV: Nêu yêu cầu bài tập bổ sung
H.Viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu trong đó
có sử dụng liên kết, chỉ ra các phương tiện

liên kết đó.
HS: Làm bài tập
GV: Gọi 2-3 em HS đọc bài. Chỉ rõ phương
tiện liên kết
HS: Đọc, nhận xét
GV: Nhận xét, sửa chữa, đưa ĐV mẫu trên
bảng phụ
Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng
thu(4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu(7).
-> hướng về một nội dung
song chưa có sự liên kết về nội dung nên
chưa thể coi là một văn bản có liên kết
chặt chẽ.
Bài tập 4
Nếu tách hai câu đó khỏi các câu khác
trong văn bản thì có vẻ rời rạc, câu trước
chỉ nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con.
Nhưng đoạn văn ko chỉ có hai câu đó mà
còn có câu thứ 3 đứng sau kết nối hai câu
trên thành một thể thống nhất,làm cho
toàn đoạn trở nên liên kết chặt chẽ với
nhau: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, câmd
tay caon dắt qua cánh cổng , rồi buông
tay mà nói…”. Dó đó , hai câu văn vẫn
liên kết với nhau và không cần sử chữa.
Bài tập 5 (bổ sung)
Đoạn văn:
Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá
reo xµo xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi, lá vàng
nhẹ bay. Nắng vàng tư¬i rực rỡ. Trăng

thu mơ màng. Mùa thu là mùa của cốm,
của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn với cốm
vòng dẻo thơm. Sắc thu, hương vị mùa
thu làm say mê hồn người. Nhất là khi ta
ngắm trời thu trong xanh bao la.
4. Củng cố
GV củng cố lại kiến thức về liên kết trong văn bản.
5. Hướng dẫn học bài
- Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập 5
6 6
- Bài mới: Ôn tập “Bố cục và mạch lạc trong VB”.

Ngày soạn:1/9/2011
Ngày giảng: 15 /10/2011
Tiết 4 ÔN TẬP BỐ CỤC VÀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức về bố cục và mạch lạc trong văn bản.
- Vận dụng làm các bài tập về bố cục và mạch lạc trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, phân tích bố cục và mạch lạc của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính mạch lạc.
3. Thái độ
- Có ý thức xây dựng văn bản đủ bố cục và mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: ôn tập về bố cục và mạch trong văn bản.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề …

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
7 7
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Kiểm tra đầu giờ:(1’)
H. Thế nào là liên kết và những yêu cầu để văn bản có tính liên kết?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
* Mục tiêu: Ôn tập và củng cố kiến thức về
bố cục và mạch lạc trong văn bản.
H. Bố cục là gì?
H. Các đều kiện để bố cục được rành mạch
và hợp lí?
H. Một văn bản có tính mạch lạc cần phải
đạt yêu cầu gì?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập về
bố cục và mạch trong văn bản.
HS: Đọc BT1, xác định yêu cầu, làm bài,
trình bày, nhận xét
GV: Sửa chữa, bổ sung, KL
I. Lí thuyết
1. Bố cục
- Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn
theo một trình tự, một hệ thống rành mạch
và hợp lí.
- Các điều kiện để bố cục được rành mạch và
hợp lí:
+ Nội dung các phần, các đoạn trong văn
bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng

thời, giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch
ròi.
+ Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải
giúp cho ngưòi viết (người nói) dễ dàng đạt
được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
- Bố cục văn bản gồm 3 phần: MB, TB, KB.
2.Mạch lạc
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản
đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề
chung xuyên suốt.
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản
được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp
lí, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ
đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú
cho người đọc (người nghe).
II. Luyện tập
1. Bài tập 1/30: Tìm ví dụ thực tế để chứng
tỏ rằng nếu chúng ta không chú ý đến việc
sắp xếp ý cho rành mạch thì bài văn không
có hiệu quả cao:
VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu chúng ta
8 8
HS đọc yêu cầu BT 3
Sử dụng KT động não
HS thảo luận
HS trình bày
GV nhận xét KL
HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu bài tập?
HS làm –HS nhận xét ,bổ sung
GV nhận xét, chốt

không sắp xếp theo trình tự. Chẳng hạn:
- Lí do viết đơn
- Lời hứa
- Tên , lớp
-> hiệu quả không cao
2. Bài tập 3/30
Bố cục chưa rành mạch và hợp lí vì:
-1,2,3 phần TB chỉ kể lại việc học tốt chứ
chưa trình bày kinh nghiệm học tốt.
- 4, không nói về học tập.
+ Để bố cục rành mạch: sau những thủ tục
chào mừng HN và tự giới thiệu về mình, nên
lân lượt nêu từng kinh nghiệm học tập của
bạn đó; sau đó nêu rõ: nhờ rút ra các kinh
nghiệm mà việc học tập của bạn đã tiến bộ
như thế nào. Cuối cùng, nói lên nguyện vọng
muốn được nghe ý kiến trao đổi, góp ý cho
bản BC và chúc HN thành công.
+ Để bố cục được hợp lí: phải chú ý đến trật
tự sắp xếp các kinh nghiệm ( những KN0
bạn thấy dễ thực hiện đưa lên trước, KN0
như tham khảo tai f liệu , tìm tòi sáng tạo …
nói sau).
3. Bài tập 2/34
Không làm cho t/p thiếu mạch vì: ý tứ chủ
đạo của câu chuyệ n xoay quanh cuộc chia
tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê. Việc
thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến
cuộc chia tay của hai người lớn có thể làm
cho ý tứ chủ đạo trên bị phân tán,không giữ

được sự thống nhất,và do đó làm mất sự
mạch lạc của câu chuyện.
4. Củng cố:3’
GV củng cố lại kiến thức về bố cục và mạch lạc trong văn bản.
5. Hướng dẫn học bài:2’
- Bài cũ: + Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập.
- Bài mới: Ôn tập “Từ láy”.

9 9
Ngày soạn: 12 /10/2011
Ngày giảng: 15 /10/2011
Tiết 5 + 6: ÔN TẬP TỪ LÁY
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức về từ láy.
- Vận dụng làm các bài tập về từ láy.
2. Kĩ năng
- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng,
để nói giảm hoặc nói tránh.
3. Thái độ
Có ý thức vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng
tốt từ láy
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: ôn tập từ láy
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Kiểm tra đầu giờ:(4’)
H. Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép? Lấy VD mỗi loại?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
Nội dung
H o¹t ®éng 1: Khëi
®éng
10 10
Trong từ phức còn 1
loại từ nữa đó là từ
láy. Chúng ta đã tìm
hiểu thế nào là từ láy
(lớp 6) và các loại từ
láy cùng nghĩa của
từ láy.Hôm nay
chúng ta ôn tập kt đã
học đó.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn ôn tập
lí thuyết
* Mục tiêu: «n tập
và củng cố kiến thức
về từ láy. Vận dụng
làm các bài tập về
từ láy.
H.Cho biết có các
loại từ láy nào?
Đặc điểm của mỗi

loại từ láy đó?
ví dụ: từ láy toàn bộ
biến âm:
quằm quặm, lẳng
lặng,cưng cứng, tim
tím, ngong ngóng
H.Nghiã của từ láy
được tạo thành ntn?
Lấy ví dụ?
- Ví dụ: đỏ- đo đỏ.
trắng- trăng
trắng.
I.Lí thuyết
1.Các loại từ láy
Có hai từ láy : láy
toàn bộ và láy bộ
phận.
+Láy toàn bộ; các
tiếng lặp lai hoàn
toàn, nhưng có 1 số
trường hợp tiếng
đứng trước biến đổi
thanh điệu hoặc phụ
âm cuối ( để tạo ra sự
hài hòa về âm thanh)
+ Láy bộ phận: giữa
các tiếng có sự giống
nhau về phụ âm đầu
hoặc phần vần.
2.Nghĩa của từ láy

Được tạo thành
nhờ đặc điểm âm
thanh của tiếng và sự
hòa phối âm thanh
giữa các tiếng.Trong
trường hợp từ láy có
nghĩa làm gốc (tiếng
gốc) thì nghĩa của từ
láy có sắc thái riêng
so với tiếng gốc : sắc
thái b/c, sắc thái
11 11
TiÕt 2 Ngµy
15/10/2011
- Hs đọc và xác
định yêu cầu bài tập
H. cho nhóm từ
xác định thuộc loại
từ láy nào?
-Hs đọc và xác định
yêu cầu bài 6(sgk)
hs hđ cá nhân.
gv hẫn làm.


H.Phát triển các
tiếng gốc : lặng
,chăm, mê thành
các từ láy?
3 hs lên bảng làm

bài, các hs còn lại
làm vào vở- nx.

GV nêu yêu cầu
bài tập.
H.Giải nghĩa từ láy
có vần âp ?
-gv lưu ý : 1 số quy
luật hài thanh( hài
hòa về âm thanh) và
hài âm( hài hòa về
giảm nhẹ hay nhấn
mạnh.
II. Bài tập
1. Bài 1 (b5 sgk)
Các từ : máu mủ,
mặt mũi, tóc tai, râu
ria, khuôn khổ, ngọn
ngành, tươi tốt, nấu
nướng
, ngu ngốc, học hỏi,
mệt mỏi, nảy nở là từ
ghép , chúng có sự
trùng hợp ngẫu nhiên
về phụ âm đầu(có
người cho là trung
gian ghép-láy).
2. Bài 2 (b6 sgk).
- Chiền trong: chùa
chiền cũng có nghĩa

là chùa.
- nê trong: no nê
cũng có nghĩa là đủ,
đầy.
- rớt trong: rơi rớt
cũng có nghĩa là rơi.
- hành trong :học
hàmh cũng có nghĩa
là thực hành, làm.Vì
vậy các từ trên đều là
từ ghép.
3.Bài 3.
12 12
nguyên âm làm âm
chính, các phụ âm
cuối vần và phụ âm
đầu) trong từ láy.
H. Lấy ví dụ về 1 số
trường hợp sau?
+ âm vực cao đi với
âm vực cao:
+ âm vực thấp đi với
âm vực thấp.
GV lấy ví dụ
HS dựa vào lấy tiếp.
các trường hợp còn
lại: hài âm
+ nguyên âm, âm
cuối, phụ âm đầu.
hs về nhà tự làm

tiếp.
VD: nguyên âm: U-
I: đủng đỉnh
âm cuối: M-P
tăm tắp
phụ âm đầu: L-
Đ: lốm đốm
( cách làm tương tự)

Hệ thống hóa kt:
- lặng: lẳng lặng,
lặng lẽ, lặng lờ.
- Chăm: chăm chỉ,
chăm chút, chăm
chú, chăm chăm.
- Mê: mê man, mê
mải, mê muội.
4.Bài 4. Giải nghĩa
của từ láy:
- phập phồng: hđ của
sv xẹp lại và phồng
lên liên tục.
- xập xòe: hđ của vự
vật thu vào và nở ra.
- thập thò: hđ của sự
vật thụt vào và thò
ra.
- bập bềnh: hđ của sự
vật chìm xuống và
nổi lên.

5.Bài 5.
* âm vực cao đi với
âm vực cao:
- ko-ko: long lanh,
hay ho, lao xao
- sắc- sắc: rắc rối, bối
rối, hấp tấp, lúng
túng
- hỏi-hỏi: lẩn thẩn,
bủn rủn, tỉ mỉ, rủ rỉ
13 13
gv hd hs hệ thống kt
bằng sơ đồ
hs dự vào 3 dạng sơ
đồ yêu cầu học sinh
về làm phần hệ
thống hóa về từ láy.
- ko-hỏi: hăm hở,
đon đả, chăm chỉ,
dim dỉm
- hỏi- ko; mỉa mai,
hẩm hiu, chỉn chu,
nhởn nhơ, vẩn vơ
- ko- sắc: chong
chóng, nết na, khó
khăn, thiết tha
- hỏi-sắc: sửng sốt, rẻ
rúng, lở lói
- sắc- hỏi: bóng bẩy,
rác rưởi, mới mẻ

* âm vực thấp đi
với âm vực thấp
- huyền- huyền: lòng
thòng, vùng vằng, lừ
đừ, lù đù, tù mù
- ngã-ngã: cũ kĩ, bỡ
ngỡ, lỡ cỡ
- nặng-nặng: cậy cục,
sợ sệt
- huyền-ngã: thừa
thãi, bừa bãi, lừng
lẫy
- ngã- huyền: dễ
dàng, võ vàng, não
nề
- nặng- huyền: lặc lè,
nặng nề, vụng về
- huyền- nặng: tròn
trịa,mời mọc, nườm
nượp
6.Bài 6.
a. Từ láy
14 14
láy toàn bộ
láy bộ phận
(2 ý )
(2 ý )
b.
Từ
láy

láy tb
láy bp
c.
Từ láy
láy toàn bộ
-
-
4. Củng cố:3’
GV tổng kết phần từ láy: các loại từ láy ( đặc điểm của mỗi loại), nghĩa của từ láy.
5. Hướng dẫn học bài:2’
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập.
+Chuẩn bị :từ Hán Việt.

Ngày soạn:15/10/2011
Ngày giảng:18/10/2011
TiÕt 7 ¤N TËP §¹I Tõ
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức về đại từ.
- Vận dụng làm các bài tập về đại từ dưới nhiều dạng khác nhau .
2. Kĩ năng
Kỹ năng sử dụng ®¹i từ khi nói hoặc viết.
3. Thái độ
15 15
Cú ý thc sử dụng ại từ phù hợp hoàn cảnh nói viết
II. CHUN B:
- GV: Bng ph
- HS: ụn tp i t
III. PHNG PHP:

Phng phỏp vn ỏp, phõn tớch, gi m, nờu vn
IV. T CHC GI HC:
1.n nh t chc: 1
2.Kim tra u gi:(4)
H. Cú my loi t lỏy ? Ly VD mi loi?
3.Bi mi: Chỳng ta ó c tỡm hiu v i t. Vy i t l gỡ? Cú nhng loi i t no?
Chỳng ta cựng i ụn tp trong tit hc hụm nay.
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung
Hot ng 1: ễn tp lớ thuyt
* Mc tiờu
+ ễn tp v cng c kin thc v i t .
+ Vn dng lm cỏc bi tp v i t di
nhiu dng khỏc nhau.
H. Thế nào là đại từ?Ly VD?
H. Có mấy loại đại từ cho VD?
VD: Hôm qua chúng tôi đi lao động
Bạn có bao nhiêu chiếc bút thì tôi có
bấy nhiêu.
hôm nay ai trực nhật?
Nhà ban có mấy ngời?
Bạn bị làm sao thế?
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: học sinh làm các bài tập liên
quan đến đại từ và sử dụng đại từ
I. Lí thuyết
1.Khái niệm
- Đại từ dùng để trỏ ngời, vật, hoạt động,
tính chất, đợc nói đến trong một ngữ cảnh
nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nh:

CN, VN trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT,
TT
VD: Ngày mai tôi đi Hà Nội.
2. Phân loại
- Đại từ để trỏ: +ngời, sự vật
+số lợng.
+hoạt động, t/chất, sự việc
- Đại từ để hỏi: + ngời, sự vật
+ số lợng
+ hoạt động, t/chất, sự việc
II. Luyện tập
1. Bi tp 1: Tỡm v phõn tớch i t trong
nhng cõu sau;
a. Ai i cú nh ai khụng
Tri ma mt mnh ỏo bụng che u
16 16
H. Tìm và phân tích đại từ trong những câu
sau ?
GV sử dụng bảng phụ
- HS làm, tr×nh bµy, nhËn xÐt
GV nhận xét KL
H.Xác định đại từ trong những câu sau và
cho biết nó dùng để trỏ hay để hỏi?
GV sử dụng bảng phụ
- HS làm, nhËn xÐt
GV nhận xét KL
GV: Cho bµi tËp sau:
Bé Lan hỏi mẹ: " Mẹ ơi, tai sao bố mẹ bảo
con gọi bố mẹ chi Xoan là bác còn bố mẹ
em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là

hàng xóm mà không có họ hàng với nhà
mình?
H.Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích
cho bé rõ?
HS lµm tr×nh bµy, nhËn xÐt
GV chèt
H.Viết một đoạn văn ngắn kể lại một câu
chuyện thú vị em trực tiếp tham gia hoặc
chứng kiến.Trong đoạn văn có sử dụng ít
nhất 3 đại từ, gạch chân những đại từ đó.
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b. Chê đây lÊy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( Ca dao)
c. Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
2. Bài tập 2: Tìm và xác định đại từ
a) Thác bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thang là chiếc thuyền ta xuôi dòng
(Tố Hữu)
b) Bao nhiêu người thuª
Tấm tắc ngợi khen tai
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
(Vũ Đình Liên)
c) Qua cầu ngửa nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu

(Ca dao)
d) Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
(Ca dao).
=> Đại từ dùng để trỏ
3. Bài tập 3
- Gọi là bác vì hơn tuổi bố mẹ -> thể hiện
sự tôn trọng.
- Gọi là chú vì ít tuổi hơn bố mẹ.
4. Bài tập 4: ViÕt ®o¹n v¨n cã sö dông ®¹i
tõ.
17 17
- HS viết, trình bày, nhËn xÐt
GV nhận xét KL
4.Củng cố:3’
GV tổng kết phần đại từ
5.Hướng dẫn học bài:2’
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập.
+Chuẩn bị :từ Hán Việt.

Ngày soạn: 15 /10/2011
Ngày giảng:18 /10/2011
Tiết 8+9
ÔN TẬP TỪ HÁN VIỆT
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác
nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"
2. Kĩ năng

Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.
3. Thái độ
Có ý thức sö dông từ Hán Việt phï hîp hoµn c¶nh nãi, viÕt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ
- HS: ôn tập từ Hán Việt
III. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp vấn đáp, phân tích, gợi mở, nêu vấn đề …
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Kiểm tra đầu giờ:(4’)
H. Đại từ là gì?Có mấy loại đại từ ? Lấy VD mỗi loại?
3.Bài mới
cùng với hệ thống từ thuần Việt do ông cha ta sáng tạo ra, trong vốn từ TV còn có 1 bộ
phận từ mượn của nước ngoài , trong đó có từ HV.Chúng ta đã tìm hiểu trên lớp, hôn nay
chúng ta sẽ ôn lại nội dung đã học đó qua 1 số bài tập.
18 18
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
* Môc tiªu: Ôn tập, vận dụng các kiến thức
đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều
dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu,
mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"

GV yêu cầu hs nhắc lại kt đã học
H. Thế nào là yếu tố HV?
H.Có mấy loại từ ghép HV? Đặc điÓm của
mỗi loại có gì giống và khác từ thuần Việt?
VD: huynh đệ, sơn hà,…-> ĐL
VD:. đột biến, thạch mã…->CP

GV HD học sinh làm 1 số bài tập
H.Tìm thêm yếu tố “thiên” có nghĩa khác 3
yếu tố đã học?
H.Phân loại nhóm từ sau thành từ ghép chính
phụ và đẳng lập?
thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, kiên
cố, tân binh, nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ,
ngư nghiệp.
hshđ cá nhân, 2 hs lên bảng làm, gvnx sửa.
I.Lý thuyết
1.Đơn vị cấu tạo từ HV
- tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yếu tố HV.
- Phần lớn yếu tố HV kh«ng dùng độc lập
như 1 từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.Môt
số yếu tố HV có lúc tạo từ ghép, dùng độc
lập như 1 từ: hoa, quả, bút, bảng, học
- Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhưng
nghĩa khác xa nhau.
2.Cấu tạo của từ ghép HV
- Có 2 loại từ ghép HV: ĐL-CP.
- Trật tự các yếu tố trong từ ghép CP
+ Giống từ ghép TV: yếu tố chính đứng
trước, yếu tố phụ đứng sau.
VD: ái quốc, thủ môn,
+ Khác từ ghép TV: yếu tố phụ đứng
trứớc, yếu tố chính đứng sau.
VD: thiên thư, thạch mã
II. Bài tập
1.Bài 1: Tìm thêm yếu tố “thiên”:
- Thiên trong thiên vị : thiên kiến, thiên

ái có nghĩa là nghiêng, lệch .
vd: Trọng tài thường thiên vị đội chủ nhà.
- Thiên trong đoản thiên tiểu thuyết, thiên
phóng sự có nghĩa là chương(phần) bài
của 1 cuốn sách hoặc 1 bài viết.
2.Bài 2: Phân loại các từ HV:
- Đẳng lập:
thiên địa = trời +đất; khuyển mã= chó+
ngựa
19 19
- GV củng cố lại nội dung tiết học
- Ôn tập tiếp từ HV
TIẾT 2: 18 /10/2011
H.Tìm từ HV có chứa yếu tố theo từng
nghĩa?
GV sử dụng bảng phụ
mặt trời nặng
nhật trọng
ngày cho là có
nghĩa cần chú ý .
cho biết năm
báo niên
đáp lại. tuổi

chợ
thị ngư
thành phố đánh cá

đi
hành

làm
GV nêu yêu cầu bài tập.
kiên cố = vững+ chắc; nhật nguyệt= mặt
trời+ mặt trăng; hoan hỉ = mừng+ vui.
- Chính phụ.
đại lộ = lớn+ đường (đi), hải đăng= biển+
đèn, tân binh = mới+ lính, quốc kì=
nước+ lá cờ, ngư nghiệp = cá+ nghề.
3. Bài 3: Giải nghĩa các thành ngữ:
- Tứ cố vô thân: không có người thân
thích.
- Tràng giang đại hải: sông dài biển rộng;
ý nói dài dòng không có giới hạn.
- Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui đều
khó.
- Thượng lộ bình an: lên đường bình yên,
may mắn.
- Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung
sức để làm một việc gì đó.
- Tứ hải giai huynh đệ: bốn biển đều là
anh em.
4.Bài 4:Tìm từ HV theo từng nghĩa
nhật:+ mặt trời: nhật thực
+ ngày : sinh nhật
báo: + cho biết: thông báo
+đáp lại: báo đáp
niên: + năm : niên khóa
+ tuổi: trung niên.
thị : + chợ: thị trường
+ thành phố : thành thị

ngư: + đánh cá : ngư dân
+ cá : hải ngư
hành :+ đi: hành trình
+ thực hành
5. Bài 5: So sánh các cặp từ
20 20
H.So sánh các cặp từ sau?
A B
phi cơ máy bay
phi trường sân bay
ái quốc yêu nước
thi sĩ nhà thơ
hiệu triệu kêu gọi
đoàn trưởng trưởng đoàn
H.Các từ ngữ ở nhóm A khác từ ngữ tương
ứng ở nhóm B như thế nào về mặt cấu tạo?
H.Hiện nay trong giao tiếp người ta thường
sd từ ngữ ở nhóm A hay nhóm B?Vì sao?
GV nêu yêu cầu của bài tập.
H.Mở rộng vốn từ HV qua văn bản “Thiên
trường vãn vọng”?
GV HD làm mẫu 1 yếu tố
HS dựa vào phần HD và giải nghĩa trong bài
làm theo yêu cầu đề bài.
GV gọi 5 hs lên làm 5 yếu tố.
5 hs tiếp theo làm 5 yếu tố tiếp.
gv nx, bổ sung( nếu có)
H.Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sd từ
HV( nội dung tùy chọn)?
HS tự lựa chọn nd viết về nhà

a.Cả 2 nhóm đều là từ ghép C-P
- Nhóm A : từ ghép HV , theo trật tự tiếng
Hán: yếu tố chính đứng sau , yếu tố phụ
đứng trước.
- Nhóm B: từ ghép thuần Việt, theo trật tự
tiếng Việt, tiếng chính đứng trước, tiếng
phụ đứng sau.
b.Hiện nay trong giao tiêp người ta
thường sd từ ngữ ở nhóm A vì tạo sắc thái
trang trọng.
5. Bài 5
- vọng: trông, ngóng, mong mỏi->hi vọng,
kì vọng, hoài vọng
- thôn: làng-> hương thôn, cô thôn, thôn
nữ
- hậu: sau-> hậu thế, hậu sinh, hậu
trường
- tiền: trước-> tiền bối, tiền tuyến, tiền đề
- đạm: nhạt-> đạm bạc, thanh đạm, lãnh
đạm
- yên: khói-> yên ba, yên hà, yên hoa
- bán: nửa-> bán cầu, bán đảo, bán dạ
- vô: ko-> vô lí, vô duyên, vô đạo
- hưữ: có-> hữu ích, hữu duyên
- dương: mặt trời-> thái dương, hướng
dương, tà dương
-đồng: trẻ con-> nhi đồng, đồng ấu, đồng
dao
6.Bài 6:Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó
có sd từ HV:

4. Củng cố:3’
GV tổng kết toàn bộ phần từ HV
5. Hướng dẫn học bài:2’
+ Học thuộc ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập.
21 21
+Chun b : Quan h t.

Ngày soạn: 22/ 10/2011
Ngày dạy: 25 /10/2011
Tit 10 ễN TP quan hệ Từ
I.MC TIấU
1.Kin thc
H thng cỏc kin thc ó hc v vn dng thc hnh luyn tp di nhiu dng khỏc
nhau khc sõu, m rng kin thc về quan hệ từ
2. K nng
Tip tc rốn luyn thc hnh qua mt s bi tp tiờu biu.
3.Thỏi
Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ khi nói , viết.
II. CHUN B:
- GV: Bng ph
- HS: ụn tp quan h t
III. PHNG PHP:
Phng phỏp vn ỏp, phõn tớch, gi m, nờu vn
IV. T CHC GI HC:
1.n nh t chc: 1
2.Kim tra u gi:(4)
H. Cú my loi t ghộp HV? Ly VD mi loi?
3.Bi mi
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hot ng 1: HD ôn tập lí thuyết
* Mục tiêu: H thng cỏc kin thc ó hc v
vn dng thc hnh luyn tp di nhiu dng
khỏc nhau khc sõu, m rng kin thc về
quan hệ từ
H.Hóy cho bit th no l quan h t, cỏch s
dng?Lấy VD?
HS trình bày, bổ sung
Gv cht vn cho hs .
I. Lý thuyết
1. Khái niệm
- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý
nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân
quảgiữa các bộ phận của câu hay giữa
câu với câu trong đoạn văn.
- Cách sử dụng:
+ Khi nói hoặc viết, có những trờng
hợp bắt buộc phải dùng QHT. Đó là
những trờng hợp nếu không dùng QHT
22 22
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
H: Có những lỗi nào cần tránh khi sử dụng
QHT?
HS trình bày, bổ sung
GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh chữa các lỗi thờng gặp
khi sử dụng quan hệ từ
HS đọc yêu cầu bài tập
GV: Gi ý cho hs phỏt hin nhanh cỏc bi tp

1,2.
Cho cỏ nhõn hs t thc hin -> lp nhn xột,
sa cha, b sung.
GV: Cho hc sinh nờu yờu cu bi tp 3,4 ->
cỏ nhõn thc hin.
GV: Hng dn HS sp xp cỏc nhúm t cho
phự hp.
-> Gv nhn xột.
GV: cho hc sinh phỏt hin nhanh bi tp 6,7.
thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ
nghĩa. Bên cạnh đó , cũng có trờng hợp
không bắt buộc phải sử dụng QHT.
+ Có một số QHT đợc dùng thành cặp.
2.Cha li v quan hệ từ
- Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ
+ Thừa quan hệ từ
+ Thiếu qht
+ Dùng qht không phù hợp về nghĩa.
+Dùng qht không có tác dụng liên kết
II. Luyn tp
1. Bi tp1: in QHT thớch hp vo
ch trng
.nh.v.nhng.vi.
2. Bi tp 2: gch chõn cỏc cõu sai:
Cõu sai l: a,d,e.
3. Bi tp 3: t cõu vi nhng cp
QHT.
a) Nu tri ma thỡ trn búng ú hoón
li
b) Vỡ Lan siờng nng nờn ó t thnh

tớch tt trong hc tp.
c) Tuy tri ma nhng tụi vn i hc.
d) S d anh ta thnh cụng vỡ anh ta
luụn lc quan, tin tng vo bn thõn .
4. Bi tp 4: thờm QHT
a).v nụng thụn.
b) ụng b.
c) bng xe .
d) .cho bn Nam .
5. Bi tp 5: in (), (S) sau cỏc cõu
ỏnh giỏ vic s dng quan h quan
t
a. e. S
b. g. S
c. S h.
23 23
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: nhn xột cỏc nhúm. Cht li vn .
Theo dừi hs trỡnh by, nhn xột, b sung.
HS c , xỏc nh yờu cu,
GV s dng bng ph
HS in
HS viết đọan văn
Gv tng hp ý kin ca hs, b sung sa cha
cho hon chnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghim.
Gv: hng dn hs vit on vn.
d. i. S
Bài tập 6 :Vit mt on vn ngn cú
s dng quan hệ từ.
4. Cng c:3

H. Thế nào là quan hệ từ?
H. Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta cần lu ý điều gì?
5. Hớng dẫn học bài: 2
- Ôn lại các kiến thức về quan hệ từ
-Chuẩn bị cho nội dung sau: Ôn tập đặc điểm văn biểu cảm

Ngy son:23/10/2011
Ngy ging:25/10/2011
Tit 11,12 ễN TP C IM VN BIU CM
I.MC TIấU
1.Kin thc
Cng c, khc sõu ni dung lớ thuyt v vn biu cm, c im ca bi vn biu cm v
vn dng lm cỏc bi tp.
2. K nng
Nhn bit cỏc c im ca bi vn biu cm
3.Thỏi
GD HS lũng yờu thớch lm vn biu cm.
II. CHUN B:
- GV: Bng ph
- HS: ụn tp ni dung KT ó hc
III. PHNG PHP:
Phng phỏp vn ỏp, phõn tớch, gi m, nờu vn
IV. T CHC GI HC:
1.n nh t chc: 1
2.Kim tra u gi: 2
24 24
kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới: Chúng ta đã biết, trong c/s, con người thường có nhu cầu biểu đạt tình cảm của
mình.Tuy nhiên mỗi người có cách biểu đạt khác nhau.Để làm bài văn b/c có giá trị chúng
ta cần phải làm ntn? trong các tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về nội dung này

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập lí
thuyết
* Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung lí
thuyết về văn biểu cảm, đặc điểm của bài văn
biểu cảm và vận dụng làm các bài tập.
H. Thế nào là văn b/c? Văn b/c thường gồm các
thể loại văn học nào?
H.Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm ntn?
H.Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
H.Bố cục bài văn b/c gồm mấy phần? Tình cảm
phải đảm bảo yêu cầu gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh xác định các văn bản biểu
cảm về nội dung và nghệ thuật; Rèn kĩ năng viết
văn biểu cảm.
GV nêu yêu cầu bài 1
GV sử dụng bảng phụ
Có hai bạn tranh luận với nhau: một bạn cho
rằng cái cốt yấu trong văn b/c là tình cảm phải
chân thật.Ko thể nói là yêu mến đối với một
I.Lí thuyết
1.Khái niệm
- là vb viết ra nhằm bđạt t/c, cxúc, sự
đánh giá của con người đối với tg
xung quanh.
- thể loại: thơ trữ tình, ca dao, tùy
bút
- t/c trong văn b/c thường là t/c đẹp,
thấm nhuần tư tưởng nhân văn( yêu

con người, thiên nhiên, tổ quốc, ghét
thói tầm thường giả dối )
2.Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Biểu đạt gián tiếp qua các h/a có ý
nghĩa ẩn dụ tượng trưng:đồ vật, loài
cây, 1 hiện tượng nào đó).
- Biểu đạt trực tiếp những nỗi niềm
cảm xúc trong lòng.
- Bố cục 3 phần.
- tình cảm rõ ràng, trong sáng, chân
thực thì bài văn b/c mới có giá trị.
II.Luyện tập
1.Bài tập1
Văn b/c phải viết cho hay, làm cho
người đọc xúc động. Đồng thời tình
cảm người viết phải chân thành, trung
thực. Nếu tình cảm giả dối, thiếu
25 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×