Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

KHAI THÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 221 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC




KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC













TP.HCM, tháng 11 năm 2011
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

2
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

3
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Phần 1. Thực trạng quản lý, sử dụng thiết bị dạy học ở trường phổ thơng 7



1. Thiết bị dạy học hiện đại dƣới góc nhìn đổi mới phƣơng pháp dạy học
PGS.TS Ngơ Minh Oanh

9
2. Tình hình sử dụng thiết bị dạy học ở trƣờng tiểu học và trƣờng trung học cơ sở
PGS.TS Vũ Trọng Rỹ và các cộng sự

14
3. Thực trạng, chất lƣợng và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trƣờng phổ thơng hiện
nay CN. Nguyễn Thị Thu Hà

40
4. Thực trạng và giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đào tạo giáo viên ở
trƣờng Cao đẳng Bến Tre ThS. Phan Thanh Sử, ThS. Phạm Văn Ln

48
5. Đề xuất giải pháp quản lý và khai thác thiết bị dạy học hiệu quả ở trƣờng phổ thơng
ThS. Hồ Sỹ Anh

53
6. Sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại – từ đèn đỏ đến đèn xanh
ThS. Nguyễn Thạc San

65
Phần 2. Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học ở trƣờng phổ thơng 73

1. Vài kinh nghiệm sử dụng tốt đồ dùng dạy học vào việc giảng dạy phân mơn Tập đọc
ở Tiểu học Trần Ngọc Hải


75
2. Sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học lớp 1,2,3 Nguyễn Thị Lẽ
86
3. Kinh nghiệm sử dụng có hiệu qủa Lƣợc đồ - Bản đồ trong dạy học mơn Địa lý lớp 5
Trần Thị Kh

99
4. Sử dụng thiết bị dạy học trong bộ mơn Hóa học CN. Phạm Ngọc Thảo
104
6. Một số kinh nghiệm về khai thác hiệu quả trang thiết bị hiện đại trong đào tạo giáo
viên Sinh học tại Trƣờng ĐHSP - Đại học Đà Nẵng TS. Võ Văn Minh

119
7. Mơ hình dạy học sử dụng cơng nghệ hiện đại ở đại học Scripps, Hoa Kỳ và các giải
pháp cho các trƣờng học ở Bến Tre Ssoliss Montufar, ThS. Phạm Văn Ln

125


Phần 3. Kinh nghiệm ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học 133

1. Bài giảng điện tử trong mơ hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính và máy chiếu
TS. Võ Đình Bảy CN. Phạm Văn Danh

135
2. Hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến mơn Tốn, CN. Lý Phát Hải Linh
243
3. Xây dựng tiến trình logic phát triển trí tuệ học sinh với sự hỗ trợ của máy tính trong
dạy học Vật lý ThS.Lƣơng Thị Lệ Hằng


156
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

4
4. Sự hỗ tợ phƣơng tiện nghe nhìn trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thơng
TS. Phạm Tấn Ngọc Thụy

164
5. Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics trong dạy học Vật lý phổ thơng
ThS. Trần Khánh Trinh

175
6. Thiết kế và sử dụng E-book chƣơng ”Nitơ” Hóa học lớp 11 THPT chƣơng trình nâng
cao ThS. Võ Văn Dun Em

186
7. Sử dụng phần mềm Articulate Studio’09 xây dựng bài học trực tuyến (E-learning)
ThS. Tống Xn Tám và CN. Trần Thị Trúc Đào

203
8. Phần mềm dạy Hóa học hữu cơ đơminơ có trí thơng minh nhân tạo góp phần đổi mới
phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thơng ThS Phạm Minh Tân

214

Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

5
LỜI GIỚI THIỆU


Nhằm mục đích đánh giá cơng tác thiết bị dạy học giai đoạn đổi mới chương
trình và sách giáo khoa phổ thơng hơn mười năm qua, chia sẻ kinh nghiệm, đồng
thời đề xuất giải pháp đầu tư, quản lý và khai thác thiết bị dạy học một cách hiệu quả
ở trường phổ thơng, Viện nghiên cứu Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí
Minh tổ chức hội thảo khoa học: “Khai thác thiết bị dạy học hiện đại phục vụ dạy
học ở trường phổ thơng”.
Hội thảo tập hợp được hơn 70 bài viết của các nhà khoa học, cán bộ quản lý và
các nhà giáo đánh giá về thực tiễn cơng tác thiết bị dạy học (TBDH) ở cấp Trường,
Phòng, Sở và Bộ GD&ĐT, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng TBDH vào đổi mới phương
pháp dạy và học, kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong dạy học, đồng thời đề xuất giải
pháp khai thác hiệu quả TBDH trong giai đoạn mới
Trong Kỷ yếu này, thứ tự các bài viết được sắp xếp theo các chủ đề:
Phần 1: Thực trạng quản lý, sử dụng thiết bị dạy học ở trường phổ thơng
Phần 2: Kinh nghiệm sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học ở trường phổ thơng
Phần 3: Kinh nghiệm ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
Ban tổ chức Hội thảo xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các nhà quản lý
giáo dục, các thầy cơ giáo đã gửi bài viết tới Hội thảo và tồn thể q vị đại biểu về
tham dự hội thảo. Những ý kiến đóng góp của các đại biểu sẽ góp phần quyết định sự
thành cơng của Hội thảo.
Do khn khổ của kỷ yếu có hạn, Ban tổ chức Hội thảo khơng thể đăng hết các
bài của các tác giả gửi đến. Viện Nghiên cứu Giáo dục rất mong sự cộng tác của các
nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục và các nhà giáo trong việc nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục.

Tháng 11/2011
BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

6
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”


7












Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

8
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

9
THIẾT BỊ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI DƢỚI GĨC NHÌN ĐỔI MỚI
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
PGS.TS Ngơ Minh Oanh
1

Với những thành tựu của khoa học kỹ thuật và sự xuất hiện của các phƣơng
tiện truyền thơng hiện đại, đa dạng, các phƣơng tiện dạy học nói chung và các thiết
bị dạy học nói riêng đã đƣợc đƣa vào sử dụng trong dạy học ngày càng có hiệu quả,
phục vụ đắc lực cho việc đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học trong nhà
trƣờng.

Q trình dạy học là một q trình truyền thơng (communication) đƣợc thiết
lập giữa ngƣời phát (thầy giáo) và ngƣời thu (học sinh) trong đó, những thơng điệp
(kiến thức) đƣợc chuyển tải từ thầy giáo đến học sinh để đạt đƣợc mục đích của q
trình dạy học. Q trình truyền thơng dƣới góc độ mơ hình cơng nghệ đƣợc biểu
hiện bằng các thuật ngữ “thơng điệp”, “đầu ra”, “đầu vào”… để chỉ q trình truyền
đạt kiến thức từ ngƣời giáo viên đến học sinh. Q trình trên khơng thể thực hiện
đƣợc nếu nhƣ khơng có các phƣơng tiện để chuyển tải thơng tin, mà các phƣơng tiện
đó trong bối cảnh hiện nay là khơng thể thiếu đƣợc các thiết bị dạy học nói chung và
các thiết bị hiện đại nói riêng. Trƣớc u cầu đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy
học hiện nay, thiết bị dạy học có một vị trí vơ cùng quan trọng trong q trình dạy
học.
1. Trƣớc hết, việc đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học gắn với việc sử
dụng các thiết bị dạy học hiện đại thì việc đổi mới quan niệm về trật tự bộ ba: kiến
thức, kỹ năng và thái độ tình cảm là việc làm cần thiết. Trƣớc đây, chúng ta vẫn
thƣờng quan niệm chức năng nhiệm vụ của q trình dạy học trƣớc hết là phải trang
bị kiến thức, rồi mới đến rèn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ tình cảm, tức là thơng
qua “dạy chữ” để “dạy ngƣời”. Nhƣng trong bối cảnh hiện nay, khi cuộc cách mạng
khoa học cơng nghệ đang phát triển từng ngày, từng giờ thì trật tự truyền thống cần
phải có sự thay đổi. Trật tự mới sẽ là: Thái độ - Kỹ năng - Kiến thức, hoặc là Kỹ
năng –Thái độ - Kiến thức. Sự thay đổi trật tự mới này hồn tồn khơng phải xem
nhẹ việc cung cấp kiến thức mà là một quan niệm linh hoạt phù hợp với sự phát triển
của khoa học - cơng nghệ cho phép cung cấp nhiều thiết bị dạy học hiện đại và hiệu
quả. Sự thay đổi này xuất phát từ thực tế tri thức nhân loại khơng ngừng đƣợc sáng

1
Viện Nghiên cứu giáo dục, Trƣờng ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

10
tạo theo cấp số nhân mà thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng của học sinh là có hạn.

Khơng để cho những nội dung dạy học bất biến, ngƣời thầy vừa phải cung cấp cho
học sinh một dung lƣợng kiến thức phù hợp, phong phú, đa dạng, hấp dẫn thơng qua
các phƣơng tiện dạy học, lại vừa phải ln cải tiến, tinh giản và hiện đại hóa kiến
thức. Những đòi hỏi cao của q trình đổi mới nội dung dạy học đặt ra u cầu
ngƣời thầy giáo phải cần đến sự hỗ trợ của thiết bị dạy học hiện đại chứ khơng thể
giữ mãi lối cung cấp tri thức truyền thống bằng lời và bằng các văn bản. Về lĩnh vực
giáo dục thái độ, tình cảm đối với học sinh, nếu học sinh có một thái độ tốt, say mê
và có khát vọng học tập, có phƣơng pháp và kỹ năng sử dụng khai thác những thơng
tin mới về mơn học thơng qua các thiết bị dạy học hiện đại thì kiến thức tiếp nhận
đƣợc sẽ khơng ngừng tăng lên và ln đƣợc hiện đại hóa. Nhƣ vậy, thiết bị dạy học
đã trở thành một phƣơng tiện khơng thể thiếu để giúp ngƣời học tự học, tự tìm đến
kiến thức theo u cầu đổi mới giáo dục hiện nay: dạy học là dạy phƣơng pháp học.
Từ quan niệm về bộ ba nói trên, chúng ta thấy, hệ sơ đồ truyền thống “mục tiêu
- nội dung - phƣơng pháp - phƣơng tiện” cũng cần có sự thay đổi quan niệm về trật
tự của nó. Trong hệ sơ đồ trên, ta vốn thƣờng quan niệm cái trƣớc quyết định và chi
phối cái sau, cái sau đƣợc quy định và lựa chọn bởi cái trƣớc, tức là mục tiêu quyết
định nội dung, nội dung quyết định phƣơng pháp, phƣơng pháp quyết định phƣơng
tiện. Cũng cần phải khẳng định rằng, quan niệm đó vẫn phù hợp và đúng đắn nhƣng
cần phải linh hoạt và mềm dẻo hơn trong quan niệm về trật tự của chúng. Trong giai
đoạn hiện nay, khi ngƣời học có ý thức, có phƣơng pháp và phƣơng tiện thì có thể
tìm đến đƣợc tri thức. Trong trƣờng hợp này, phƣơng tiện dạy, học đóng vai trò làm
phong phú thêm nội dung kiến thức và ở mức độ cao hơn sẽ góp phần điều chỉnh nội
dung và cả mục tiêu dạy, học phù hợp.
Nhƣ đã nói, dạy học là một hoạt động truyền thơng, hoạt động dạy học của
ngƣời thầy giáo đƣợc coi là có hiệu quả khi trong một thời gian cho phép, có thể
phát ra một lƣợng thơng tin phong phú liên quan đến mơn học, đạt đƣợc mục đích,
nhiệm vụ dạy học. Trong từng trƣờng hợp cụ thể, ngƣời thầy giáo phải biết lựa chọn
“kênh” thơng tin phù hợp để chuyển tải một lƣợng thơng tin phong phú và hấp dẫn.
Thơng tin đƣợc truyền tải qua các thiết bị dạy học hiện đại chắc chắn sẽ gây đƣợc
hứng thú nhiều hơn bài học đƣợc viết dƣới dạng văn bản hay chỉ đƣợc trình bày

thơng qua một kênh duy nhất bằng lời nói. Thiết bị dạy học hiện đại sẽ có lợi thế lớn
trong việc cung cấp thơng tin thơng qua việc tác động một lúc đến nhiều giác quan
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

11
của ngƣời học (thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác…) giúp cho việc tiếp nhận
tri thức đƣợc hấp dẫn, sâu sắc và bền vững.
Nhƣ vậy, thiết bị dạy học nói chung và thiết bị dạy học hiện đại nói riêng đã
góp phần thay đổi quan niệm và hoạt động thực tiễn của q trình đổi mới nội dung
và phƣơng pháp dạy học trong trƣờng học.
2. Về thiết bị dạy học, chúng ta có thể hiểu, đó là tổng thể những máy móc,
dụng cụ…đƣợc sử dụng cho hoạt động dạy học trong nhà trƣờng. Và thiết bị dạy
học hiện đại chính là những máy móc hiện đại đƣợc sử dụng trong q trình dạy
học. Thiết bị dạy học nói chung và thiết bị dạy học hiện đại nói riêng là một phần
của phƣơng tiện dạy học, đóng vai trò là cơng cụ hay điều kiện để giáo viên sử dụng
làm khâu trung gian nhằm tác động vào đối tƣợng dạy học. Phƣơng tiện dạy học
trong đó có thiết bị dạy học có chức năng khởi động, dẫn chuyền và làm tăng hiệu
quả tác động của ngƣời thầy đến học sinh. Trong các phƣơng tiện dạy học thì thiết bị
dạy học là một phƣơng tiện dạy học đƣợc con ngƣời sáng tạo, sản xuất để đƣa vào
phục vụ cho q trình dạy học cho hiệu quả cao trong hoạt động dạy học.
Các thiết bị dạy học hiện đại đƣợc sử dụng trong nhà trƣờng có thể kể là các
động cơ máy móc tối tân hiện đại; hệ thống máy móc sử dụng cơng nghệ thơng tin;
các máy quay phim, chụp hình sử dụng kỹ thuật số… Các thiết bị dạy học hiện đại
hiện nay phổ biến nhất là các thiết bị dựa vào cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại dƣới
dạng máy tính, và các máy móc phục vụ cho truy cập Internet để khai thác thơng tin.
Bên cạnh thiết bị máy chiếu Overhead projector, việc sử dụng máy tính để trình
chiếu với phần mềm Powerpoint thƣờng đƣợc các giáo viên sử dụng phổ biến trong
q trình lên lớp.
Việc sử dụng các động cơ máy móc hiện đại (mơ phỏng), các phƣơng tiện trình
chiếu, các phƣơng tiện ghi hình, ghi âm… đã tạo nên những tiện ích to lớn cho q

trình dạy học. Việc sử dụng các thiết bị nói trên tạo nên sự hấp dẫn sinh động cho
giờ học, giúp ngƣời thầy tác động có hiệu quả hơn đến ngƣời học và học sinh cũng
có thể tự mình tiếp cận với kiến thức dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Bên cạnh các
bài giảng điện tử, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để xây dựng các thƣ viện điện
tử và Internet đã giúp giáo viên và học sinh tiếp cận đƣợc với một nguồn tri thức vơ
cùng to lớn để hiểu biết về một mơn học. Giáo viên tùy theo những nội dung dạy
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

12
học, đối tƣợng ngƣời học và tính năng tác dụng của từng thiết bị dạy học hiện đại cụ
thể mà sử dụng có hiệu quả nhất cho hoạt động dạy học.
3. Qua thực tiễn dạy học ở nhà trƣờng, việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện
đại khơng phải lúc nào cũng đem lại những kết quả nhƣ mong muốn do những điều
kiện chủ quan và khách quan.
Thứ nhất, trong điều kiện kinh phí hạn hẹp nhƣ hiện nay, khơng phải trƣờng
phổ thơng nào cũng có thể đƣợc trang bị những thiết bị dạy học hiện đại, nhất là
những trƣờng vùng sâu vùng xa, những vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn.
Đây là một rào cản khơng dễ dàng khắc phục trong việc sử dụng các thiết bị dạy học
hiện đại trong các trƣờng học phổ thơng.
Thứ hai, thực tiễn dạy học hiện nay cho thấy khi đƣợc trang bị những phƣơng
tiện dạy học hiện đại, khơng phải giáo viên nào cũng có thể sử dụng đƣợc và sử
dụng thành thạo các thiết bị dạy học hiện đại. Vì thế, nâng cao trình độ, khả năng sử
dụng các thiết bị dạy học hiện đại cho đội ngũ giáo viên phổ thơng là một u cầu
cấp thiết.
Thứ ba, q trình sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, bên cạnh những ích lợi
thì sự lạm dụng các thiết bị dạy học hiện đại cũng làm cho việc khai thác, phát huy
hiệu quả các thiết bị trong q trình dạy học bị hạn chế. Một ví dụ nhƣ việc sử dụng
bài giảng điện tử trong q trình lên lớp, nếu khơng sử dụng hợp lý thì sẽ biến việc
trình bày kiến thức có sẵn bằng lời nói bằng việc trình bày kiến thức có sẵn bằng
trình chiếu, thay đọc-chép bằng chiếu-chép.

Thứ tư, việc kết hợp một cách hợp lý, linh hoạt trong việc sử dụng các thiết bị
dạy học hiện đại với các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học khác sẽ phát huy tối
đa năng lực sáng tạo của ngƣời giáo viên trong q trình dạy học.
Tóm lại, sử dụng thiết bị hiện đại phục vụ dạy học ở trƣờng phổ thơng là một
đòi hỏi và cũng là một xu thế tất yếu trong bối cảnh khoa học kĩ thuật khơng ngừng
phát triển. Để phát huy đƣợc ƣu thế của những thiết bị dạy học hiện đại trong hoạt
động dạy học, giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ
sƣ phạm, kĩ thuật sử dụng máy móc, thiết bị cùng với sự nhạy bén, sáng tạo của
mình thì mới đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.

Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

13
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Khải, Cary J.Trexler…(2011), Tài liệu hướng
dẫn Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giảng
viên THPT và Trung cấp chun nghiệp, NXB Giáo Dục, HN.
2. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học
Quốc gia HN.
3. Tơ Xn Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, HN.
4. I. Kharlamov (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, NXB
Giáo dục, HN.
5. I. Ia. Lecner (1973), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), NXB Giáo
dục
6. Lê Ngun Long (2000), Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả,
NXB Giáo dục, HN.
7. Jean - Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp
sư phạm tương tác (Bộ ba: Ngƣời dạy – Ngƣời học - Mơi trƣờng), NXB
Thanh niên – Tạp chí Tri thức & Cơng nghệ, HN.
8. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB Đại học Sƣ phạm, HN.
9. Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2000), Vấn đề trực quan trong dạy học, Tập I,
NXB Đại học quốc gia, HN.
10. V. Okơn (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục,
HN.
11. Viện NCGD, Trƣờng ĐHSP thành phố HCM (2005), Kỷ yếu Hội thảo “Nâng
cao chất lượng dạy và học trong trường phổ thơng nhờ sự hỗ trợ của thiết bị
và phần mềm dạy học”.


Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

14
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
PGS.TS Vũ Trọng Rỹ và cộng sự
2

Thực hiện nhiệm vụ Bộ GD&ĐT giao, năm 2008 Viện Khoa học giáo dục Việt
Nam đã lập một nhóm nghiên cứu để khảo sát ở 6 tỉnh về tình hình sử dụng TBDH ở
trƣờng tiểu học, THCS. Dƣới đây là nội dung báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực
tế.
I. Khái qt về điều tra khảo sát thực tế
1. Mục đích điều tra khảo sát thực tế
Qua điều tra khảo sát thực tế đánh giá tình hình sử dụng TBDH ở trƣờng tiểu
học và THCS trong q trình triển khai thực hiện chƣơng trình, SGK mới, từ đó đề
xuất phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở trƣờng phổ thơng.
2. Nội dung khảo sát thực tế
- Tình hình sử dụng TBDH.
+ Tình hình sử dụng TBDH của giáo viên và học sinh.

+ Khả năng đáp ứng của hệ thống TBDH đã cung ứng đối với các u cầu của
Chƣơng trình, SGK mới.
+ Điều kiện đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH.
+ Cơng tác quản lý sử dụng TBDH ở nhà trƣờng.
- Tình hình bảo quản hệ thống TBDH ở trƣờng tiểu học và THCS.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu, khảo sát thực tế
Để có đƣợc các thơng tin khách quan, chuẩn xác về các nội dung trên, nhóm
nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau.
- Phỏng vấn gián tiếp các đối tƣợng qua các bảng hỏi.
- Phỏng vấn trực tiếp, tọa đàm với một số đối tƣợng (cán bộ quản lý giáo dục
các Sở, Phòng giáo dục, hiệu trƣởng, giáo viên).
- Tiến hành trắc nghiệm giáo viên và học sinh về khả năng sử dụng TBDH.

2
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

15
- Dự giờ lên lớp của giáo viên.
- Quan sát thực địa.
4. Địa bàn điều tra, khảo sát
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát ở 6 tỉnh đại diện cho các vùng
miền khác nhau của đất nƣớc: Hà Nội, Hồ Bình, Quảng Bình, Gia Lai, Long An và
TP Hồ Chí Minh. Ở mỗi Tỉnh, thành phố, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo
sát 2 huyện, mỗi huyện khảo sát ở 2 trƣờng tiểu học, 2 trƣờng THCS.
Nhƣ vậy, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát ở 24 trƣờng tiểu học
và 24 trƣờng THCS thuộc 12 huyện, Thị của 6 tỉnh, TP trực thuộc T.W, đại diện cho
các vùng miền khác nhau.
5. Đối tƣợng khảo sát
- Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi:

+ 329 giáo viên tiểu học, 393 giáo viên THCS.
+ 324 hiệu trƣởng tiểu học và hiệu trƣởng THCS.
+ 1.252 học sinh tiểu học và 1.481 học sinh THCS.
- Tọa đàm trực tiếp với 24 hiệu trƣởng trƣờng tiểu học và 24 hiệu trƣởng
trƣờng THCS về tình hình trang thiết bị và sử dụng TBDH.
- Tọa đàm với lãnh đạo của 12 phòng giáo dục về cơng tác TBDH.
- Tiến hành trắc nghiệm về năng lực sử dụng TBDH của 209 giáo viên tiểu học
về các mơn Kỹ thuật và Tốn, 138 giáo viên THCS về các mơn Địa lý, Sinh học,
Hóa học, Vật lý.
- Tiến hành trắc nghiệm về kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học của 2.362 học sinh
lớp 9-THCS về 4 mơn Lý, Hóa, Sinh và Địa lý.
- Đã tiến hành dự giờ lên lớp của 86 giáo viên tiểu học và 101 giáo viên THCS.
II. Kết quả điều tra khảo sát
1. Tình hình sử dụng thiết bị dạy học
Tình hình sử dụng TBDH đƣợc xem xét trên các khía cạnh: TBDH có đƣợc sử
dụng hay khơng đƣợc sử dụng; đƣợc sử dụng với tần suất cao hay thấp và hiệu quả
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

16
sử dụng trong q trình dạy học đạt đến mức độ nào. Qua điều tra khảo sát cho thấy,
tình hình sử dụng TBDH ở trƣờng tiểu học và ở trƣờng THCS có nhiều điểm khác
nhau đáng kể. Do đó dƣới đây trình bày tình hình sử dụng TBDH riêng ở từng cấp
học.
1.1. Tình hình sử dụng thiết bị dạy học ở trường tiểu học
1.1.1. Tình hình sử dụng TBDH của GV
1.1.1.1. Về mức độ sử dụng TBDH
Qua phiếu hỏi 329 giáo viên tiểu học cho thấy tần suất sử dụng TBDH tùy theo
loại hình TBDH. Với loại hình tranh ảnh, bản đồ có tới 92,5% số giáo viên đƣợc hỏi
sử dụng thƣờng xun, chỉ có 0,6% chƣa bao giờ sử dụng. Loại hình băng, đĩa tiếng,
hình là ít đƣợc sử dụng nhất (29,4% chƣa bao giờ sử dụng, 54,3% thỉnh thoảng sử

dụng, 16,3% thƣờng xun sử dụng) (Bảng 1).
Bảng 1. Mức độ sử dụng TBDH (qua phiếu hỏi 329 giáo viên)
TT
Loại hình TBDH
Chƣa bao giờ
Thỉnh thoảng
Thƣờng xun
1
Tranh ảnh, bản đồ
0,6%
6,9%
92,5%
2
Dụng cụ thí nghiệm
16,3%
62,2%
21,5%
3
Mơ hình, mẫu vật
0,0%
34,1%
65,9%
4
Băng, đĩa tiếng hình
29,4%
54,3%
16,3%
Qua phiếu hỏi 1.252 học sinh tiểu học cho thấy mức độ sử dụng 4 loại hình
TBDH chủ yếu ở nhà trƣờng tiểu học (tranh, ảnh, bản đồ; mơ hình, mẫu vật; dụng cụ
thí nghiệm; băng đĩa ghi tiếng, hình) là rất khác nhau tùy thuộc vào mơn học. Tranh,

ảnh, bản đồ là loại hình đƣợc sử dụng thƣờng xun ở hầu hết các mơn học (Tốn,
Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Mỹ thuật, Đạo đức). Dụng cụ thí nghiệm
đƣợc sử dụng thƣờng xun ở mơn khoa học. Mơ hình, mẫu vật đƣợc sử dụng
thƣờng xun ở mơn Khoa học, kỹ thuật, Lịch sử, Mỹ thuật. Băng đĩa tiếng, hình
đƣợc sử dụng thƣờng xun ở mơn Âm nhạc (Bảng 2).
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

17
Bảng 2. Mức độ sử dụng TBDH theo các mơn học qua ý kiến của HS tiểu học (tỉ lệ %)
Thiết bị
Mức độ
Tốn
Tiếng
Việt
Khoa
học
Kỹ
thuật
L.Sử
Địa lý
Âm
nhạc

thuật
Đạo
đức
Thể
dục
Tranh
ảnh, bản

đồ, sơ đồ
Khơng bao
giờ
15.5

7.1

9.7

17.6
6.3
29.6
7.1
21.5
22.9
Thỉnh
thoảng
42.7

45.5

36.2

38.6
24.9
42.2
30.1
36.0
47.5
Thƣờng

xun
41.8

47.4

54.1

43.8
68.8
28.3
62.8
42.5
29.6
Dụng cụ
thí
nghiệm
Khơng bao
giờ
59.0

68.0

11.9
53.0
61.0
66.9
65.5
71.0
69.5
Thỉnh

thoảng
23.1

14.0

48.1
20.9
21.0
16.1
14.6
13.9
12.8
Thƣờng
xun
17.9

18.0

40.0
26.2
18.0
17.0
19.9
15.1
17.7
Mơ hình
mẫu vật
Khơng bao
giờ
23.5


32.5

18.7
18.7
28.4
46.8
18.1
50.3
48.2
Thỉnh
thoảng
44.1

44.3

35.0
23.2
41.1
28.5
29.7
26.9
26.9
Thƣờng
xun
32.4

23.2

46.4

58.0
30.5
24.7
52.2
22.8
24.9


Băng đĩa
Khơng bao
giờ
76.6

63.7

69.7
75.4
64.0
26.3
74.9
68.4
69.9
Thỉnh
thoảng
13.7

27.1

20.1
14.0

23.4
25.1
13.8
21.7
17.9
Thƣờng
xun
9.6

9.2

10.2
10.6
12.6
48.7
11.3
9.9
12.3
Khi hỏi về tỉ lệ % số tiết học giáo viên đã sử dụng TBDH đƣợc kết quả là:
1,4% số giáo viên tự đánh giá có sử dụng TBDH dƣới 25%; 15,9% số giáo viên có
số tiết học đã sử dụng TBDH chiếm từ 25-50%; 30,1% số giáo viên có số tiết học đã
sử dụng TBDH chiếm từ 51-75%; 52,7% số giáo viên có số tiết học đã sử dụng
TBDH chiếm trên 75% (Bảng 3).
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

18
Bảng 3. Ý kiến của giáo viên về tỉ lệ % số tiết học đã sử dụng TBDH so
với số tiết học cần sử dụng TBDH

Hòa Bình

Hà Nội
Quảng
Bình
Gia Lai
TP HCM
Long
An
Tổng số
Dƣới 25%
0.0%
0.0%
2.8%
2.7%
1.4%
0.0%
1.4%
Từ 25-50%
11.8%
15.8%
8.3%
35.6%
2.9%
11.6%
15.9%
Từ 51-75%
52.9%
26.3%
61.1%
30.1%
2.9%

44.2%
30.1%
Trên 75 %
35.3%
57.9%
27.8%
31.5%
92.9%
44.2%
52.7%
Kết quả này cũng phù hợp với quan sát thực tế của nhóm nghiên cứu. Qua dự
giờ của 86 giáo viên cho thấy có 77 tiết học (chiếm gần 90%) giáo viên đã sử dụng
TBDH.
1.1.1.2. Về kỹ năng và phƣơng pháp sử dụng TBDH của giáo viên
Qua phiếu hỏi 191 hiệu trƣởng trƣờng tiểu học cho thấy các hiệu trƣởng đánh
giá cao mức độ sử dụng thành thạo TBDH của giáo viên. Chỉ có 8,9% số hiệu
trƣởng cho rằng giáo viên sử dụng TBDH chƣa thành thạo, 80,1% số hiệu trƣởng
cho rằng giáo viên sử dụng TBDH tƣơng đối thành thạo và 11,0% số hiệu trƣởng
cho rằng các giáo viên sử dụng TBDH thành thạo (Bảng 4).
Bảng 4. Hiệu trƣởng tiểu học đánh giá chung về mức độ thành thạo
trong sử dụng TBDH của giáo viên
Mức độ
thành thạo
Hồ Bình
Hà Nội
Quảng
Bình
Gia Lai
TP HCM
Long An

Tổng số
Chƣa thành
thạo
17,4%
7,7%
11,5%
4,8%
8,0%
8,1%
8,9%
Tƣơng đối
thành thạo
73,9%
46,2%
80,5%
85,7%
80%
89,2%
80,1%
Thành thạo
8,7%
46,2%
7,7%
9,5%
12,0%
2,7%
11,0%
Trong khi đó, giáo viên tự đánh giá về kỹ năng và phƣơng pháp sử dụng
TBDH lạc quan hơn nhiều. Từ 329 phiếu hỏi giáo viên cho thấy hầu hết các giáo
viên khơng thừa nhận là sử dụng TBDH chƣa thành thạo (chỉ có 1,4%); tự đánh giá

tƣơng đối thành thạo là 15,9% và thành thạo là 30,1%. Giáo viên đánh giá mức độ
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

19
thành thạo trong sử dụng TBDH của đồng nghiệp rất khả quan: 0,9% là chƣa thành
thạo; 48,8% là tƣơng đối thành thạo, 50,6% là thành thạo. Kết quả đánh giá của hiệu
trƣởng, tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp của giáo viên khơng mâu thuẫn với kết
quả quan sát thực tế của nhóm nghiên cứu qua dự giờ lên lớp. Nhóm nghiên cứu dự
86 tiết học, trong đó có 77 tiết giáo viên sử dụng TBDH. Để đánh giá kỹ năng và
phƣơng pháp sử dụng TBDH của giáo viên, nhóm nghiên cứu dựa vào 4 tiêu chí: Kỹ
năng sử dụng TBDH; Khai thác thơng tin từ TBDH; Kích thích hứng thú học tập của
học sinh nhờ sử dụng TBDH; Tổ chức cho học sinh tự lực, chủ động hoạt động
chiếm lĩnh tri thức. Với mỗi tiêu chí có 4 mức độ: kém, trung bình, khá, tốt. Ví dụ:
Về kĩ năng sử dụng TBDH:
Mức kém: Khơng biết sử dụng TBDH, các thao tác khơng đúng kĩ thuật, lắp
ráp khơng đƣợc, thí nghiệm tiến hành khơng thành cơng.
Mức trung bình: Các thao tác còn lúng túng, chƣa thành thục, mất nhiều thời
gian, nhƣng cơ bản làm đƣợc.
Mức khá: Các thao tác đúng kĩ thuật, tƣơng đối thành thục, thí nghiệm đảm bảo
thành cơng.
Mức tốt: Thao tác đúng quy trình kĩ thuật, thành thục, đảm bảo thành cơng.
Về khai thác thơng tin TBDH:
Kém: Chỉ lƣu ý HS đến một thơng tin nào đó, nhiều thơng tin bỏ qua.
Trung bình: Lƣu ý HS đến một số thơng tin cơ bản.
Khá: Tận dụng hầu nhƣ tất cả các thơng tin có trong TBDH để phục vụ bài
giảng.
Tốt: Hƣớng dẫn HS khai thác hết các thơng tin có trong TBDH.
Về kích thích hứng thú học tập ở HS:
Mức kém: Để HS ở trạng thái thụ động, thiếu nhiệt tình học tập.
Mức trung bình: HS chăm chú nghe GV giảng giải, minh họa.

Mức khá: Nói chung HS hào hứng với việc sử dụng TBDH, chăm chú nghe
GV giảng giải, một số tích cực trả lời câu hỏi của GV.
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

20
Mức tốt: Phần lớn HS hào hứng, tích cực tham gia trả lời câu hỏi của GV hoặc
thao tác với TBDH, phát hiện ra các thơng tin từ TBDH.
Về tổ chức hoạt động cho HS chiếm lĩnh tri thức:
Mức kém: HS thụ động nghe GV giảng giải.
Mức trung bình: Có cho HS quan sát hoặc sử dụng TBDH để trả lời các câu hỏi
của GV.
Mức khá: GV sử dụng TBDH, hƣớng dẫn HS quan sát, đàm thọai để đi đến
nhận xét, kết luận.
Mức tốt: GV cho HS thao tác với TBDH theo cá nhân hoặc nhóm tự phát hiện
thơng tin, rút ra nhận xét, thảo luận, trao đổi đi đến kiến thức mới.
Kết quả quan sát đƣợc trình bày ở Bảng 5
Bảng 5. Đánh giá kỹ năng và phƣơng pháp sử dụng TBDH của giáo viên
qua dự giờ

Kém
Trung bình
Khá
Tốt
1. Kỹ năng sử dụng TBDH
0%
11,5%
32,7%
55,8%
2. Mức độ khai thác thơng tin từ TBDH
0%

13,5%
26,9%
59,6%
3. Kích thích hứng thú học tập của học sinh
0%
9,4%
22,6%
68%
4. Tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực
0%
9,4%
26,4%
64,2%
Từ Bảng 5 có thể rút ra kết luận là theo 4 tiêu chí về hiệu quả sử dụng TBDH
trong q trình dạy học thì phần lớn (trên 80%) giáo viên sử dụng có hiệu quả thiết
bị dạy học: sử dụng thành thạo, biết khai thác thơng tin trong TBDH, biết sử dụng
TBDH để kích thích hứng thú học tập của học sinh, biết tổ chức cho học sinh hoạt
động với TBDH để chiếm lĩnh tri thức. Tuy nhiên, qua dự giờ nhóm nghiên cứu
cũng thấy, ở một số tiết học phƣơng pháp sử dụng TBDH còn hạn chế, có hiện
tƣợng lạm dụng TBDH (sử dụng q nhiều, sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn trong
trƣờng hợp khơng cần thiết).
Để đánh giá kĩ năng sử dụng TBDH của GV, nhóm nghiên cứu còn tiến hành
trắc nghiệm 63 GV về sử dụng TBDH Tốn lớp 3, 70 GV về sử dụng TBDH Tốn
lớp 4, 97 GV sử dụng TBDH tiếng Việt lớp 4; kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 6,
Bảng 7.
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

21
Bảng 6. Kết quả trắc nghiệm GV và kĩ năng sử dụng TBDH mơn Tốn lớp 3 và lớp
4


TT

Câu hỏi
Kết quả trả lời
Đầy đủ
Khơng
đầy đủ
Sai
Khơng
trả lời
1
Nêu tóm tắt cách sử dụng TBDH (của
cả GV và HS) khi dạy bài “Bảng nhân
7” lớp 3
70%
30%
0%
0%
2
Nêu tóm tắt cách sử dụng TBDH (của
GV và HS) khi dạy bài “Thực hành xem
đồng hồ” ở lớp 3.
70%
30%
0%
0%
3
Nêu tóm tắt cách sử dụng TBDH (của
cả GV và HS) khi dạy bài “Khái niệm

phân số” ở lớp 4.
30%
70%
0%
0%
4
Nêu tóm tắt cách sử dụng TBDH (của
cả GV và HS) khi dạy bài “Diện tích
hình thoi” ở lớp 4.
30%
70%
0%
0%
Bảng 7. KQ trắc nghiệm GV về kĩ năng sử dụng TBDH mơn Tiếng Việt ở lớp 3,
4

TT

Câu hỏi
Kết quả trả lời
Đầy đủ
Khơng
đầy đủ
Sai
Khơng
trả lời
1
Nêu tóm tắt cách sử dụng bộ chữ viết
mẫu tên riêng trong giờ tập viết ở lớp 3.
53%

32%
4%
11%
2
Nêu tóm tắt cách sử dụng tranh ảnh
trong giờ kể chuyện ở lớp 4
57%
26%
9%
8%
Nhƣ vậy, kết quả trắc nghiệm GV tƣơng đối phù hợp với kết quả quan sát qua
dự giờ GV. Trong báo cáo của các Sở giáo dục và Đào tạo mà nhóm nghiên cứu đến
khảo sát đều đánh giá tốt tình hình sử dụng TBDH ở các trƣờng tiểu học. Bảng 8
dƣới đây cho kết quả đánh giá của các Sở GD và ĐT.
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

22
Bảng 8. Đánh giá tình hình sử dụng TBDH ở các trƣờng tiểu học
TT
Sở GD và ĐT
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1
Hà Nội
63%
33,4%
2,5%
1,2%

2
Quảng Bình
20%
25,7%
52,6%
1,7%
3
Hồ Bình
23,6%
55,0%
21,4%
0%
4
TP HCM
70%
30%
0%
0%
5
Long An
19,9%
29,7%
50,4%
0%
Theo đánh giá của các Sở Giáo dục - Đào tạo khoảng trên 50% số trƣờng tiểu
học đƣợc xếp loại khá và tốt về sử dụng thiết bị dạy học. Đặc biệt ở 2 thành phố lớn
là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh gần nhƣ 100% số trƣờng tiểu học đƣợc xếp loại khá
và tốt.
1.1.2. Tình hình sử dụng TBDH của HS
Qua phiếu hỏi 1252 học sinh lớp 4 về tình hình sử dụng TBDH của HS trong

các tiết học cho kết quả trình bày ở Bảng 9.
Bảng 9. Họat động của HS trong các tiết học có sử dụng TBDH.
TT
0Họat động
Thƣờng
xun
Thỉnh
thoảng
Chƣa bao
giờ
1
Cả lớp quan sát và nghe GV giải thích tranh ảnh,
bản đồ, sơ đồ
72,8%
26,4%
0,8%
2
Cả lớp quan sát và nghe GV giải thích mơ hình,
mẫu vật
51,5%
41.4%
7,1%
3
Cả lớp quan sát GV làm thí nghiệm
33,0%
48,1%
18,9%
4
Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm với tranh ảnh,
bản đồ để tìm thơng tin

67,2%
26,2%
6,5%
5
Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm với mơ hình,
mẫu vật để tìm thơng tin
50,4%
36,4%
13,2%
6
Làm thí nghiệm cá nhân hoặc theo nhóm
39,9%
42,2%
17,9%
Qua Bảng 9 cho thấy tình hình sử dụng TBDH của HS trên lớp hồn tồn phụ
thuộc vào GV. Nói chung, HS chỉ quan sát GV sử dụng TBDH, ít có cơ hội tự làm
thí nghiệm theo cá nhân hoặc theo nhóm.
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

23
Về kỹ năng sử dụng TBDH của học sinh (các bộ thiết bị dạy học dành cho HS)
đƣợc đánh giá qua phiếu hỏi 329 giáo viên nhƣ sau:
67,9% ý kiến giáo viên cho rằng nhìn chung học sinh có kỹ năng sử dụng
TBDH dành cho HS là khá, 22,9% đánh giá ở mức tốt, chỉ có 8,6% đánh giá ở mức
trung bình và 0,6% đánh giá ở mức kém. Kỹ năng sử dụng TBDH ở học sinh chủ
yếu là kỹ năng sử dụng các bộ TBDH thực hành dành cho cá nhân (bộ TBDH Tốn,
bộ TBDH tiếng Việt). Kết quả này cũng phù hợp với kết quả quan sát qua dự giờ
GV.
Bảng 10. Ý kiến đánh giá của giáo viên về kỹ năng sử dụng TBDH của HS
Mức độ

Hòa
Bình
Hà Nội
Quảng
Bình
Gia Lai
TP
HCM
Long
An
Tổng số
Kém
0.0%
3.4%
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
0.6%
Trung bình
21.1%
15.5%
2.3%
11.3%
0.0%
9.6%
8.6%
Khá
78.9%
37.9%

90.9%
70.4%
69.0%
73.1%
67.9%
Tốt
0.0%
43.1%
6.8%
18.3%
31.0%
17.3%
22.9%
1.1.3. Về điều kiện đảm bảo TBDH được sử dụng
TBDH có đƣợc đƣa vào sử dụng hay khơng khơng chỉ phụ thuộc vào bản thân
giáo viên mà còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác.
Trƣờng phải có cơ sở vật chất (phòng ốc, tủ giá, điện v.v…) phù hợp; phải có cán
bộ chun trách về TBDH; lãnh đạo nhà trƣờng phải có sự quản lý chặt chẽ, động viên,
khuyến khích giáo viên; giáo viên phải đƣợc bồi dƣỡng về chun mơn v.v…
Về các điều kiện đảm bảo để TBDH đƣợc sử dụng ở các trƣờng tiểu học qua
tập hợp ý kiến của 191 hiệu trƣởng đƣợc trình bày ở Bảng 11.
Bảng 11. Các điều kiện đảm bảo để TBDH đƣợc sử dụng
Các điều kiện
Số trƣờng có
%
1. Có phòng để TBDH
143
74,9%
2. Có hệ thống tủ, giá để TBDH
170

89,0%
3. Có phòng bộ mơn
22
11,5%
4. Có phòng nghe nhìn
24
12,6%
5. Có phòng thực hành
11
5,7%
6. Có cán bộ chun trách về TBDH
86
45,0%
7. Có sổ sách theo dõi mƣợn trả TBDH
189
98,9%
8. GV đƣợc bồi dƣỡng sử dụng TBDH thƣờng xun
107
56,0%
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

24
Kết quả trên cũng phù hợp với kết quả quan sát thực tế của nhóm nghiên cứu
tại 24 trƣờng tiểu học. 100% số trƣờng đều có một phòng đựng TBDH, trong phòng
đều có hệ thống tủ, giá giúp cho giáo viên dễ lấy và cất đi. Một số trƣờng chuẩn
quốc gia ngồi phòng chứa TBDH còn có phòng chức năng. Nhiều trƣờng có tủ
đựng TBDH ngay trong lớp. Tuy nhiên số trƣờng có cán bộ chun trách về TBDH
rất ít. Trong 24 trƣờng đến khảo sát chỉ có 4 trƣờng có cán bộ chun trách, còn lại
là giáo viên kiêm nhiệm. Nhóm nghiên cứu cũng đã quan sát thấy ở 100% số trƣờng
đều có sổ theo dõi mƣợn và trả TBDH. Khi tọa đàm với lãnh đạo của các trƣờng đều

thấy các trƣờng chú ý đến việc sử dụng TBDH, khuyến khích giáo viên sử dụng
TBDH nhƣ đƣa việc sử dụng TBDH vào tiêu chuẩn thi đua, đánh giá giờ dạy của
giáo viên; cấp kinh phí cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, tổ chức thi đồ dùng dạy
học tự làm; thao diễn giờ dạy tốt với việc sử dụng TBDH v.v
1.1.4. Kết luận chung về tình hình sử dụng TBDH ở trường tiểu học
1. Ở cấp tiểu học, TBDH đƣợc cung cấp đủ so với bản danh mục TBDH của
Bộ. Tuy nhiên so với u cầu của CT, SGK mới vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ, một số
loại hình TBDH nhƣ tranh ảnh giáo khoa, băng đĩa ghi hình, ghi tiếng rất cần nhƣng
lại rất thiếu.
2. Nhìn chung TBDH đều đƣợc sử dụng khá thƣờng xun vào q trình dạy
học.
3. Kỹ năng và phƣơng pháp sử dụng TBDH của số đơng giáo viên là tốt. Giáo
viên biết sử dụng đúng kỹ thuật, biết khai thác thơng tin từ TBDH, biết dùng TBDH
làm phƣơng tiện kích thích hứng thú học tập ở học sinh và tổ chức cho học sinh hoạt
động với TBDH tự lực chiếm lĩnh tri thức. Tuy nhiên, cũng còn một bộ phận nhỏ
giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng TBDH, chƣa biết khai thác tối đa thơng
tin từ TBDH, sử dụng TBDH chỉ với hình thức minh họa và đơi khi lạm dụng
TBDH bằng cách sử dụng q nhiều hoặc khi khơng cần thiết sử dụng.
4. TBDH ở tiểu học nói chung là đơn giản và chủ yếu là các bộ TBDH dành
cho HS, do đó kỹ năng sử dụng TBDH của học sinh nhìn chung là khá tốt. Các em
sử dụng khá thành thạo các bộ TBDH dành cho cá nhân.
5. Điều kiện đảm bảo cho TBDH đƣợc sử dụng đã đƣợc cải thiện, tuy nhiên
vẫn còn hạn chế, cần tiếp tục đƣợc tăng cƣờng (nhất là phòng ốc và cán bộ chun
trách).
Hội thảo khoa học “Khai thác thiết bò dạy học hiện đại phục vụ dạy học ở trường phổ thông”

25
1.2. Tình hình sử dụng thiết bị dạy học ở trƣờng THCS
1.2.1. Tình hình sử dụng TBDH của giáo viên
1.2.1.1. Về mức độ sử dụng TBDH

Qua phiếu hỏi 336 giáo viên THCS cho thấy tần số sử dụng TBDH phụ thuộc
vào loại hình TBDH. Với loại hình tranh ảnh, bản đồ 100% giáo viên đều sử dụng,
trong đó 77,8% thƣờng xun sử dụng, 22,2 % thỉnh thoảng sử dụng; với loại hình
dụng cụ thí nghiệm 72,7% thƣờng xun sử dụng, tuy nhiên, cũng còn 11,5% chƣa
bao giờ sử dụng (đây là số giáo viên dạy các bộ mơn KHXH). Loại băng, đĩa hình,
đĩa tiếng ít đƣợc sử dụng nhất. Có tới 31,7% giáo viên chƣa bao giờ sử dụng (Bảng
12)
Bảng 12. Mức độ sử dụng TBDH của giáo viên THCS
TT
Loại hình TBDH
Mức độ sử dụng TBDH của giáo viên THCS
Chƣa bao giờ
Thỉnh thoảng
Thƣờng xun
1
Tranh ảnh, bản đồ
0%
22.2%
77.8%
2
Dụng cụ thí nghiệm
11.5%
15.8%
72.7%
3
Mơ hình, mẫu vật
4.7%
29.5%
65.8%
4

Băng đĩa, hình, tiếng
31.7%
36.5%
31.7%
Khi hỏi về tỉ lệ % số tiết học giáo viên đã sử dụng TBDH đƣợc kết quả là:
5,5% số giáo viên tự đánh giá có sử dụng TBDH dƣới 25%; 8,3% số giáo viên có số
tiết học đã sử dụng TBDH chiếm từ 25-50%; 27,9% số giáo viên có số tiết học đã sử
dụng TBDH chiếm từ 51-75%; 58,3% số giáo viên có số tiết học đã sử dụng TBDH
chiếm trên 75%.
Kết quả này tƣơng đối phù hợp với quan sát thực tế của nhóm nghiên cứu. Qua
dự giờ của 101 giáo viên về các mơn: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn,
Lịch sử, Địa lý, Tiếng anh, Cơng nghệ, Âm nhạc cho thấy, trong số 101 tiết học có 2
tiết ơn tập là khơng sử dụng TBDH, còn lại 99 tiết dạy bài mới hoặc thực hành thì
90 tiết (chiếm trên 90%) có sử dụng TBDH, chủ yếu ở các mơn Vật lý, Hóa học,
Sinh học, Âm nhạc và Cơng nghệ.
Qua phiếu hỏi 1481 học sinh THCS cho thấy mức độ sử dụng TBDH tuỳ thuộc
vào loại hình TBDH và mơn học (Bảng 13). Với loại hình tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ
thì 76,8 % số học sinh xác nhận đƣợc sử dụng thƣờng xun ở mơn Địa lý, 61,2% số
học sinh xác nhận đƣợc sử dụng thƣờng xun ở mơn Sinh vật, 57,9% ở mơn Lịch

×