I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
Các tập hợp sinh vật ở trên có
Các tập hợp sinh vật ở trên có
những đặc điểm gì ?
những đặc điểm gì ?
Quần
Quần
thể A
thể A
Quần
Quần
thể B
thể B
Quần
Quần
thể C
thể C
Sinh cảnh
Như thế nào là quần xã sinh vật?
Tác động qua lại
Tác động qua lại
giữa các quần thể
giữa các quần thể
trong qxsv.
trong qxsv.
Tương tác giữa
Tương tác giữa
quần thể với các
quần thể với các
nhân tố sinh thái
nhân tố sinh thái
của môi trường.
của môi trường.
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
-
Quần xã sinh vật: Là tập hợp các quần thể
sinh vật khác loài, cùng chung sống trong một
khoảng không gian (sinh cảnh) và thời gian
nhất định.
-
Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian.
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
I - KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
1. ĐẶC TRƯNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI TRONG QUẦN XẪ:
a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài:
So sánh số loài, số cá thể của mỗi loài trong hai
quần xã sau đây:
Sa mạc Rừng nhiệt đới
Số loài và số cá thể của mỗi loài trong quần thể sa
mạc ít hơn trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
- Quần xã rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao
- Quần xã sa mạc có độ đa dạng thấp
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
1. ĐẶC TRƯNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI TRONG QUẦN XẪ:
a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài:
- Độ đa dạng của quần xã chỉ mức độ phong phú về
số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong
quần xã.
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
- Một quần thể có số lượng loài càng lớn và số lượng
cá thể của loài càng cao thì càng ổn định.
1. ĐẶC TRƯNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI TRONG QUẦN XẪ:
a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài:
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
Quan sát hình sau đây và cho biết thế nào là loài ưu
thế, loài đặc trưng ?
1. ĐẶC TRƯNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI TRONG QUẦN XẪ:
a. Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài:
b. Loài ưu thế và loài đặc trưng:
-
Loài ưu thế: Là những loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối
lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh.
- Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó
hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác
và có vai trò quan trọng trong quần xã so với loài
khác.
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ CÁC CÁ THỂ TRONG KHÔNG
GIAN CỦA QUẦN THỂ:
Hãy mô tả sự
phân tầng của
thực vật trong
rừng mưa nhiệt
đới?
Tại sao có sự
phân tầng đó?
- Do nhu cầu sử dụng
ánh sáng của mỗi loài
khác nhau.
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ CÁC CÁ THỂ TRONG KHÔNG
GIAN CỦA QUẦN THỂ:
a. Phân bố theo chiều thẳng đứng:
- Gồm sự phân tầng của các quần xã sinh vật rừng nhiệt
đới hay các quần xã dưới nước.
b. Phân bố theo chiều ngang:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2. ĐẶC TRƯNG VỀ PHÂN BỐ CÁC CÁ THỂ TRONG KHÔNG
GIAN CỦA QUẦN THỂ:
a. Phân bố theo chiều thẳng đứng:
- Gồm sự phân tầng của các quần xã sinh vật rừng
nhiệt đới hay các quần xã dưới nước.
b. Phân bố theo chiều ngang:
- Gồm sự phân bố của các quần xã sinh vật thành
các vùng khác nhau, thành vành đai, theo độ cao của
nền đất trên đất liền hoặc phân bố từ vùng ven bờ
đến khơi xa ở biển.
- Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập
trung ở những vùng có điều kiện sống thuận lợi.
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
II - MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
1. CÁC MỐI QUAN HỆ SINH THÁI:
SV này ăn
SV khác
c ch Ứ ế
c m ả
nhi mễ
Đ I Ố
KHÁ
NG
Kí sinh
C nh ạ
tranh
H i sinhộ
H p tácợ
H Ỗ
TRỢ
C ng sinhộ
VÍ DỤĐ C ĐI MẶ ỂM I QUAN HỐ Ệ
A B
++
A
B
+
+
A
B
+O
A B
- -
A B
+
-
A
B
-O
A B
+-
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Hỗ
trợ
Cộng sinh
Hợp tác chặt chẽ giữa hai hay
nhiểu loài và tất cả các loài
tham gia cộng sinh đều có lợi
Nấm, vi khuẩn và tảo đơn
bào cộng sinh trong địa y;
vi khuẩn lam cộng sinh
trong nốt sần cây họ
đậu
Hợp tác
Hợp tác giữa hai hay nhiều loài
và tất cả các loài tham gia hợp
tác đều có lợi. Khác với cộng
sinh, quan hệ hợp tác là quan
hệ chặt chẽ và nhất thiết phải
có đối với mỗi loài.
Hợp tác giữa chim sáo và
trâu rừng; chim mỏ đỏ và
linh dương; lươn biển và
cá nhỏ
Hội sinh
Hợp tác giữa hai loài, trong đó
một loài có lợi còn loài kia
không có lợi cũng không có hại
gì.
Cộng sinh giữa phong lan
và cây gỗ; cá ép sống trên
cá lớn
A B
A
B
B
A
1. CÁC MỐI QUAN HỆ SINH THÁI:
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Đối
kháng
Cạnh tranh Các loài tranh giành nhau
nguồn sống các loài đều
bị ảnh hưởng bất lợi
Cạnh tranh ở thực vật,
cạnh tranh giữa các
loài động vật
Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ
thể loài khác loài kí sinh
có lợi, vật chủ bị bất lợi
Cây tầm gửi kí sinh
trên thân cây gỗ, giun
kí sinh trong cơ thể
người
Ức chế
cảm nhiễm
Một loài sinh vật trong quá
trình sống đã vô tình gây hại
cho các loài khác
Tảo giáp nở hoa gây
độc cho các loài sv sống
xung quanh
Sinh vật
này ăn sinh
vật khác
Một loài sử dụng một loài
khác làm thức ăn bao gồm
quan hệ giữa động vật ăn
thực vật, động vật ăn thị và
con mồi, thực vật ăn thịt và
côn trùng
Trâu bò ăn cỏ, hổ ăn
thit thỏ, cây nắp ấm
bắt mồi
1. CÁC MỐI QUAN HỆ SINH THÁI:
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
2. HIỆN TƯỢNG KHỐNG CHẾ SINH HỌC:
- Khống chế sinh học: Là hiện tượng số lượng cá
thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất
định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do
tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối
kháng giữa các loài trong quần xã .
- Ứng dụng: Sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh
vật gây hại trong nông - lâm nghiệp.
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
III - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:
Quan sát và cho bi t các m i quan h sau?ế ố ệ
CỘNG SINH GIỮA KIẾN VÀ CÂY
VẬT ĂN THỊT….
KÍ SINH
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
C ng sinh gi a vi khu n lam và n m (Đ a y)ộ ữ ẩ ấ ị
C ng sinh c a vi khu n trosomonas trong n t s n ộ ủ ẩ ố ầ
r cây h đ uễ ọ ậ
Hợp tác giữa cá hề và hải quỳ
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim