Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giáo án tự chọn toán lớp 6 toàn tập cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.03 KB, 84 trang )

Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 1
Tiết:1 Ôn tập: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I.Mục tiêu
- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
và giải toán một cách hợp lý.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: Ôn tập lại các phép tính về số tự nhiên
III. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại các phép tính về số tự nhiên đã học ở tiểu học?
3.Ôn tập.
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
Dạng 1: Các bài toán tính nhanh
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a/ 67 + 135 + 33
b/ 277 + 113 + 323 + 87
Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau:
a/ 8 x 17 x 125
b/ 4 x 37 x 25
Bài 3: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86
b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001


Dạng 1: Các bài toán tính nhanh
Bài 1:
a/ 235
b/ 800
Bài 2
a/ 17000
b/ 3700
Bài 3
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 =
1083
b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
1
Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay
d/ 67. 99; 998. 34
GV hướng dẫn chi tiết câu a
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 =
1083
Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 +
83 = 1083. Ta có thể thêm vào số hạng này đồng
thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.
c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43
= 4373.
67. 101= 6767
423. 1001 = 423 423
d/ 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 –
67 = 6633
998. 34 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 –

68 = 33 932
Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số
Bài 1: Tính 1 + 2 + 3 + … + 1998 + 1999
GV Hướng dẫn
- Áp dụng theo cách tích tổng của Gauss
Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số
Bài 1
- Nhận xét: Tổng trên có 1999 số hạng
Do đó
S = 1 + 2 + 3 + … + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999:
2 = 2000.1999: 2 = 1999000
Bài 2: Tính tổng
a/ Tất cả các số: 2, 5, 8, 11, …, 296
b/ Tất cả các số: 7, 11, 15, 19, …, 283
GV: Cách giải tương tự như trên. Cần xác định số
các số hạng trong dãy sô trên, đó là những dãy số
cách đều.
Bài 2
K quả: a/ 14751
b/ 10150
4.Củng cố:
GV khắc sâu lại cách tính dãy số cách đều
5.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại bài tập đã chữa.
2
Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay
-Làm bài tập sau:
Bài 1: Tính nhanh các phép tính:
a/ 37581 – 9999
b/ 7345 – 1998

c/ 485321 – 99999
d/ 7593 – 1997
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ 27 – 3(x + 2) = 6 b / 70 – 5(x – 3) = 45
c

/ 440 + 2(125 – x) = 54 d / (x – 15) : 5 + 20 = 22
Kiểm tra, ngày tháng 8 năm 2013
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 2 Tiết: 2
Luyện tập: TẬP HỢP. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng
đúng, chính xác các kí hiệu
, , , ,
∈∉ ⊂ ⊃ ∅
.
- Sự khác nhau giữa tập hợp
*
,N N
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị
GV: giáo án
HS: SGK,SBT
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số

VD về tập hợp thường gặp trong toán học?
Câu2: Có gì khác nhau giữa tập hợp
N

*
N
?
3.Luyện tập
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử dụng kí Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử
3
Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay
hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ
“Thành phố Hồ Chí Minh”
a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. Điền kí hiệu thích hợp vào dấu(…)
b … A ; c … A ; h … A
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in
hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
dụng kí hiệu
Bài 1:
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
b/
b A∉
c A

h A

Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}

a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập
hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất
đặc trưng cho các phần tử của X.
Bài 2
a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ
CÁ”
b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA
CAO”}
Bài 3: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không
thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không
thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa
thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc
thuộc B.
GV: Yêu cầu 4 hs lên bảng làm 4 câu
Bài 3
a/ C = {2; 4; 6}
b/ D = {5; 9}
c/ E = {1; 3; 5}
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Dạng 2:Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện
cho trước
Dạng 2:Tìm các số tự nhiên thỏa mãn điều
kiện cho trước
Bài 4:Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các Bài 4

4
Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay
phần tử.
a) A = {x

N / 12<x <16}
b) B = {x

N* / x <5}
a) A =
{ }
13;14;15
b) B =
{ }
1;2;3;4
Bài 5:Tìm x, biết x

N và
a, x<4
b, x là số chẵn sao cho 12<x<20
c, x không thuộc N*
GV yêu cầu 3 hs lên trình bày 3 ý.
Bài 5:
a) x= 0;1;2;3
4.Củng cố.
5
Tỡm s t nhiờn ln hn n v nh hn n+1(n l s t nhiờn).
5.Hng dn v nh:
-Xem li cỏc bi tp ó cha.
-Lmbitp10-14/SBT

==============
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 3
Tiết 3:Luyện tập: ghi số tự nhiên. tìm số
I. Mục tiêu:
c. Học sinh nắm vững các kiến thức về số tự nhiên về cấu tạo số trong hệ thập
phân, các phép tính về số tự nhiên
d. Rèn luyện cho học sinh thói quen tự đọc sách, t duy lô gic óc phân tích tổng
hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung kiến thức cơn bản cần sử dụng và các bài tập tự luyện,bài tập
luyện tập
HS: Ôn lại cách ghi số tự nhiên.
III.Tiến trình lên lớp.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: (xen trong giờ)
3.Luyện tập
Hoạt động của GV-HS Nội dung
I/Nhắc lại kiến thức cơ bản.
-Nêu Đặc điểm của ghi số tự nhiên trong hệ thập
phân?
HS: - Dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 9 để ghi
mọi số tự nhiên.
- Cứ 10 đơn vị của một hàng bằng một đơn
vị của hàng trớc.
2, So sánh 2 số tự nhiên.
+ a > b khi a nằm ở bên trái số b trên tia số.
+ a < b khi a nằm ở bên phải số b trên tia
số.

II/ Bài tập.
Bài tập 1: Có bao nhiêu chữ số có 4 chữ số mà
tổng các chữ số bằng 3?
GV: Yêu cầu hs suy nghĩ để trả lời
I/ Kiến thức cơ bản.
1, Đặc điểm của ghi số tự nhiên trong hệ thập
phân.
- Dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 9 để ghi mọi
số tự nhiên.
- Cứ 10 đơn vị của một hàng bằng một đơn
vị của hàng trớc.
2, So sánh 2 số tự nhiên.
+ a > b khi a nằm ở bên trái số b trên tia số.
+ a < b khi a nằm ở bên phải số b trên tia
số.
II>Bài tập:
Bài 1:
3 = 0 + 0 + 3 = 0 + 1 + 1 + 1 = 1 + 2 + 0 + 0
3000 1011 2001
1002
1110 2100 1200
1 + 3 + 6 = 10 số
1101 2010 1020
Bài tập 2: Tìm số có 2 chữ số biết rằng số đó gấp 5
lần tổng các chữ số của nó.
GV: Hãy viết dạng của số có 2 chữ số?
Bài tập 3: Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1 ->100
từ trái sang phải thành dãy.
a, Dãy trên có tất cả bao nhiêu chữ số?
b, Chữ số thứ 100 kể từ trái sang phải là chữ

số nào?
Bài 4: Để đánh số trong một cuốn sách
cần dùng 1995 chữ số
a, Cuốn sách đó có bao nhiêu trang ?
b, Chữ số thứ 1000 ở trang nào và là chữ số
nào?
Bài 2:
= 5(a+b) => 5a = 4b
=> b

5 => b = 0
5
Nếu b = 0 => a = 0 loại
Nếu b = 5 thì a = 4 =>
= 45
Bài 3:
a, Số có 1 chữ số: 9 số => 9.1 = 9 chữ số
Số có 2 chữ số: 99 9 = 90 số =>
90.2 = 180 chữ số
Số 3 chữ số: 100 => 3 chữ số
Vậy dãy trên có 9 + 180 + 3 = 192 chữ số.
b, Chữ số thứ 100 rơi vào khoảng số có 2
chữ số
Bắt đầu từ 1011 là chữ số thứ 91
91 2.45 + 1
Số thứ 45 kể từ 10 là: (45 - 1) + 10
= 54
Vậy chữ số thứ 100 là chữ số 5.
Bài 4:
a) Để viết các số có 1 ; 2 chữ số cần 1 . 9 +

2 . 90 = 189 chữ số
Vậy số trang là số có 3 chữ số
Số các số có 3 chữ số là
602
3
1891995
=

Số thứ nhất có 3 chữ số là 100 .
Vậy số thứ 602 là
100 + 602 1 = 701
Cuốn sách có 701 trang
b) Chữ số thứ 1000 thuộc số có 3 chữ số
(1000 189 = 811)
811 = 3 . 270 + 1
Số thứ 270 là 100 + 270 1 = 369
Vậy chữ số thứ 1000 là chữ số hàng
trăm của 370 (chữ số 3)
4.Củng cố:
Khắc sâu lại kiến thức qua từng bài
5.Hớng dẫn về nhà:
-Xem lại các bài đã học
-Làm bài tập sau
Bài tập 1: Tìm số có 4 chữ số. Biết rằng nếu xoá đi chữ số hàng chục và hàng đơn
vị thì số đó giảm đi 4455 đơn vị.
Bài tập 2: Tìm số có 2 chữ số biết rằng lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó
đợc thơng là 5 d 12.
Kim tra, ng y thỏng n m 2013.
Ngày dạy:
TUN 4

Luyện tập :Phép cộng và phép nhân
I.MụC TIÊU
- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân,
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh và giải toán một cách hợp lý.
- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã đợc học trớc vào một số bài
toán.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án,bài tập luyện tập
HS:ôn lại tính chất phép cộng và phép nhân
III.Tiến trình lên lớp.
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân?
HS: Tính chất của phép cộng và phép nhân:
a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a . b= b.a
Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổngthìtổng không thay đổi.
+ Khi đổi chỗ các thừa sốtrongtích thì tích không thay đổi.
b)Tính chất kết hợp: ( a + b) +c = a+ (b+ c) (a .b). c =a .( b.c )
Phát biểu : + Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba tacó thể công số thứ
nhất với tổng của số thứhai và số thứ ba.
+ Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích
của số thứ hai và số thứ ba.
c)Tính chất cộng với 0 và tính chất nhân với 1: a + 0 = 0+ a= a a . 1= 1.a = a
d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+ c )= a.b+ a.c
Phát biểu: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng
rồi cộng các kết quả lại
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh

Bài 1 : Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a/ 67 + 135 + 33
b/ 277 + 113 + 323 + 87
GV gọi HS đứng tại chỗ nêu cách tính
Bài 2 : Tính nhanh các phép tính sau:
a/ 8 . 17 . 125
b/ 4 . 37 . 25

Bài 3 : Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86
*.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh
Bài 1 : .
( ĐS: a/ 235 b/ 800 )
Bài 2 :
( ĐS: a/ 17000 b/ 3700 )
b/ 43. 11 c/ 67. 101 d
/ 423. 1001
e/ 67. 99
GV:Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời
bớt đi số hạng kia với cùng một số.
*.Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số,
tập hợp
GV giới thiệu Dãy số cách đều:
* Cho Tổng : S = a1 + a2 + a3 + . + an
Trong đó: số hạng đầu là: a1 ;số hạng cuối là: an ;
khoảng cách là: k
Sốsố hạng đợc tính bằng cách:
số số hạng = ( số hạng cuối số hạng
đầu) :khoảng cách + 1
Số số hạng m = ( an a1 ) : k +

1
Tổng S đợc tính bằng cách:
Tổng S = ( số hạng cuối+ số hạng
đầu ).Số số hạng : 2
S = ( an + a1) . m : 2
VD: Tính tổng: S = 1 + 3 + 5 + 7 + + 49
?Cho biết số hạng đầu;số hạng cuối;khoang cách và
tìm số số hạng của dãy số trên
Bài 1:Tính tổng sau:
a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + . + 100
b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + . + 100
GV gọi 2 hs lên bảng tính tổng
Bài 3 :
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
b/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 =
4373.
c/ 67. 101= 6767
d/ 423. 1001 = 423 423
e/ 67. 99 = 67.(100 1) = 67.100 67 = 6700 67 =
6633
*.Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số, tập hợp
1:Dãy số cách đều:
TQ: Cho Tổng : S = a1 + a2 + a3 + . + an
Trong đó: số hạng đầu là: a1 ;số hạng cuối là: an ; khoảng
cách là: k
Sốsố hạng đợc tính bằng cách:
số số hạng = ( số hạng cuối số hạng đầu)
:khoảng cách + 1
Số số hạng m = ( an a1 ) : k + 1
Tổng S đợc tính bằng cách:

Tổng S = ( số hạng cuối+ số hạng đầu ).Số
số hạng : 2
S = ( an + a1) . m : 2
VD: Tính tổng: S = 1 + 3 + 5 + 7 + + 49
+số hạng đầu là : 1và số hạng cuối là: 49
+ Khoảng cách giữa hai số hạng là: 2
+Scó 25 số hạng đợc tính bằng cách: ( 49 1 ): 2 + 1 =
25
Ta tính tổng S nh sau:
S = 1 + 3 + 5 + 7 + . + 49
S = 49 + 47 + 45 + 43 + . + 1
S + S = ( 1 + 49) + ( 3 + 47) + (5 + 45) + (7 + 43) + . +
(49 + 1)
2S = 50+ 50 +50 + 50 + . +50 (có25 số hạng )
2S = 50. 25
S = 50.25 : 2 = 625
Bài 1:Tính tổng sau:
a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + . + 100
b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + . + 100
4.Củng cố:
GV khắc sâu lại công thức tính tổng dãy số cách đều
5.Hớng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Làm các bài tập sau
Bài 1:Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất:
a) 463 + 318 + 137 + 22 b) 189 + 424 +511 + 276 + 55
c) (321 +27) + 79 d) 185 + 434 + 515 + 266 + 155
Bài 2:Tính bằng cách hợp lí nhất:
a) 38. 63 + 37. 38 b) 12.53 + 53. 172 53. 84
c) 35.34 +35.38 + 65.75 + 65.45 d/ 39.8 + 60.2 + 21.8

Kim tra, ng y 7/9/2013.
Ngày soạn :06/9/2013
Ngày dạy:
TU N 5 Tiết 5: Luyn tp: Phộp chia v phộp tr
I. Mục tiêu:
-Học sinh vận dụng một số kiến thức về phép trừ ,phép chia để luyện một số
bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính toỏn
- Biết tìm x
Ii.chuẩn bị:
Gv: Giỏo ỏn
HS: ễn tp li phộp tr v phộp chia.
IIi.Nội dung :
1.ổn định.
2.Kiểm tra: xen kẽ trong gi.
3.Luyện tập.
HO T NG C A GV-HS GHI bảng
B i 1 : Tìm x N
a, 2436 : x = 12
b, 6x 5 = 613
Bi 2:
a)Trong phộp chia 1 s cho 6 thỡ s d cú th bng bao
nhiờu?
b)Vit dng tng quỏt ca s chia ht cho 4,chia cho 4
d 1,.
Bài 3(bi 68-SBT)
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ
B i 1 : Tìm x N

a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618
x = 618 : 6
x = 103
Bài 2:
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6
=> r 0; 1; 2; ; 5
b, Dạng TQ số TN

4 : 4k


4 d 1 : 4k + 1
Bài 3(b i 68-SBT)
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua đợc nhiều nhất là:
25 000 : 2000 = 12 còn d
=> Mua đợc nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn d
Bài 4 :
Mt phộp tr cú tng s b tr ,s tr v hiu bng
1062.S tr ln hn hiu l 279
Tìm số bị trừ và số trừ
=> Mua đợc nhiều nhất 16 bút loại 2
Bài 4 :
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ + Số bị trừ = 1062
2 số bị trừ = 1062

Số bị trừ : 1062 : 2 = 531
Số trừ + Hiệu = 531
Số trừ - Hiệu = 279
e. Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405
4.Củng cố: cng c qua tng bi.
5.Hng dn v nh
-Xem li cỏc bi tp ó cha.
-Lm bi tp 94-97/SBT-tr22.
Kim tra, ngy 14/9/2013
Ngày dạy:
Tuần 6
Tit 6 : NHN , CHIA HAI LU THA CNG C S
I. MC TIấU:
1. Kin thc: ễn tp, b xung v h thng li cỏc kin thc ó c hc v phộp nõng
lu tha, phộp nhõn v chia hai lu tha cựng c s.
2. K nng: Rốn luyn cỏc k nng tớnh toỏn, k nng thc hin cỏc phộp bin i lu tha.
- Rốn luyn t duy nhy bộn linh hot trong cỏch bin i cỏc phộp toỏn.
3. Thỏi : Nõng cao ý thc t hc, t rốn luyn.
II. CHUN B
GV: Giáo án,SGK,SBT
HS: Ôn lại phép nhân ,chia 2 lũy thừa cùng cơ số
III. TIN TRèNH BI DY:
I. n nh lp
II. Kiểm tra b i c:(( Xen trong giờ)
III. Bi mi :
HOT NG CA GV & HS NI DUNG
Hot ng 1:
GV a ra h thng cỏc cõu hi, HS ụn
tp kin thc bng cỏch tr li cỏc cõu hi
ú.

?1: Lu tha bc n ca a l gỡ? Nờu cỏch
c.
?2: Nh th no gi l phộp nõng lờn lu
tha? Cho vớ d.
?3: Mun nhõn hai lu tha cựng c s ta
lm th no? Vit cụng thc tng quỏt v
cho vớ d minh ho.
?4: Mun chia hai lu tha cựng c s ta
lm th no?
?5: Trong trng hp chia hai lu tha
cựng c s thỡ iu kin ca c s l gỡ?
Vit cụng thc tng quỏt v cho vớ d minh
ho.
?6: in kt qu ỳng vo du ba chm
cỏc cõu sau sao cho ỳng:
a
1
= . . . ; a
0
= . . . (vi a

0).
- GV: gợi ý
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi:
- GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến
thức cơ bản về phép trừ và phép
nhân.
GV đa khái niệm về số chính ph-
ơng:
(HS xem bài tập 72-sgk).

I. Lý thuyt.
+ nh ngha:
Lu tha bc n ca a l tớch ca n tha s
bng nhau, mi tha s bng a:
a
n
= a . a . a . . a (n

0)

n tha s
s
m
c s
lu tha
+ Nhõn hai lu tha cựng c s:
Tng quỏt:
+ Chia hai lu tha cựng c s:
Tng quỏt:
+ Quy c: a
1
= a ; a
0
= 1 (vi a

0).
+ Số chính ph ơng : là số bằng bình
phơng của một số tự nhiên.
VD: 0; 1; 4; 9; 16; . . .
Hot ng 2:Bài tập


Bi 1: Vit gn bng cỏch dựng lu tha:
a) 7 . 7 . 7 . 7 ; b) 3 . 5 . 15 . 15 ;
c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 ; d) 1000 . 10 . 10.
e) a . a . a . b . b ; f) m . m . m .m + p . p.
Bi 2: Tớnh giỏ tr cỏc lu tha sau:
a) 2
5
; b) 3
4
; c) 4
3
; d) 5
4
.
Bi 3: So sỏnh hai s sau:
a) 2
6
v 8
2
; b) 5
3
v 3
5
.
Bi 4: Vit kt qu phộp tớnh di dng mt
lu tha:
f. 5
3
. 5

6
; b) 3
4
. 3 ;
c) 3
5
. 4
5
; d) 8
5
. 2
3
;
II. Bi tp.
Bi 1:
b) 7
4
; e) a
3
. b
2
;
c) 15
3
; d) 10
5
;
d) 2
3
. 5

2
; f) m
4
+ p
2
.
Bi 2:
a) 32 ; b) 81 ; c) 64 ; d) 225.
Bi 3:
a) 2
6
= 8
2
(= 64) ; b) 5
3
= 125 < 3
5
= 243.
Bi 4:
a) 5
9
; b) 3
5
;
a
n
a
m
. a
n

= a
m +
n
a
m
: a
n
= a
m n
(a 0; m n)
e) a
3
. a
5
; f) x
7
. x . x
4
.
Bi 5: Vit kt qu phộp tớnh di dng
mt lu tha:
a) 5
6
: 5
3
; b) 3
15
: 3
3
;

c) 4
6
: 4
6
; d) 9
8
: 3
2
;
e) a
4
: a (a

0).
Bi 6:
b) Tỡm s t nhiờn a, bit rng vi mi
n

N ta có a
n
= 1.
c) Tìm số tự nhiên x mà x
50
= x.
Bài 7: Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
a) 2
n
= 16 ; b) 4
n
= 64 ; c) 15

n
=
225.
- GVHD:
- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá
nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau
đó lần lợt lên bảng trình bày lời giải.
- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá
lời giải và cách trình bày lời giải.
c) 12
5
; d) 8
6
;
e) a
8
; f) x
12
.
Bi 5:
a) 5
6
: 5
3
= 5
3
; b) 3
15
: 3
3

=
3
12
;
c) 4
6
: 4
6
= 1 ; d) 9
8
: 3
2
= 9
7
;
e) a
4
: a = a
3
.
Bi 6:
a) a = 1 ;
b) x = 1.
Bi 7:
a) 2
n
= 16 = 2
4
nờn n = 4 ;
b) 4

n
= 64 = 4
3
nờn n = 3 ;
c) 15
n
= 225 = 15
2
nờn n = 2.
4.Củng cố:
-Nhắc lại định nghĩa lũy thừa.
-Viết công thức nhân ,chia 2 lũy thừa cùng cơ số
5. Hng dn v nh.
HS ụn tp li lý thuyt da vo SGK.
Xem li cỏc bi tp ó c lm.
Lm bi tp sau:
Bi 8: a) Vỡ sao s chớnh phng khụng tn cựng bi cỏc ch s 2; 3; 7; 8?
b) Tng (hiu) sau cú l s chớnh phng khụng?
3 . 5 . 7 . 9 . 11 + 3 ; 2 . 3 . 4 . 5 . 6 3 .
Kim tra, ngy thỏng 9 nm 2013
Ngy dy:
Tun 7
Tit 7
TH T THC HIN CC PHẫP TNH
I. Mc tiờu
- ễn tp, b xung v h thng li cỏc kin thc ó c hc v phộp cỏc phộp toỏn v cỏc
th t thc hin cỏc phộp toỏn.
- Rốn luyn cỏc k nng tớnh toỏn, k nng thc hin cỏc phộp tớnh theo th t thc hin,
k nng trỡnh by mt bi toỏn.
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán và tư duy trong

thực hiện thứ tự các phép toán.
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II.Chuẩn bị:
-GV:SBT,SGK,giáo án
-HS:Ôn tập lại thứ tự thực hiện các phép tính
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ(xen trong giờ)
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết
GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập
kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó.
?1: Nêu các phép tính đã được học?
?2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với
biểu thức không chứa dấu ngoặc? Cho ví dụ.
?3: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với
biểu thức chứa dấu ngoặc? Cho ví dụ.
I. Lý thuyết
+ Ghi nhớ:
1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với
biểu thức không chứa dấu ngoặc:
Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ
2. Thứ tự thực hiện phép các tính đối với
biểu thức chứa dấu ngoặc:
( ) [ ] { }
+ VÝ dô: ( lÊy theo HS)
Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập.
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các
hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS

(nếu cần):
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3 . 5
2
– 16 : 2
2
;
b) 2
3
. 17 – 2
3
. 14 ;
c) 15 . 141 + 59 . 15 ;
d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 ;
e) 20 – [30 – (5 – 1)
2
] ;
f) 3
3
: 3
2
+ 2
3
. 2
2
;
g) (39 . 42 – 37 . 42) : 42.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
g. 70 – 5 . (x – 3) = 45 ;
h. 10 + 2 . x = 4

5
: 4
3
;
i. 2 . x – 138 = 2
3
. 3
2
;
j. 231 – (x – 6) = 1339 : 13.

II. Bµi tËp
Bµi 1: Thực hiện phép tính:
a) = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 ;
b) = 8 .17 – 8 . 14 = 8 . (17 – 14) = 8 . 3
= 24 ;
c) = 15 . (141 + 159) = 15 . 300 = 4500 ;
d) = 17 . (85 + 15) – 120 = 17 . 100 – 120
= 1700 – 120 = 1580 ;
e) = 20 – [30 – 4
2
] = 20 – [30 – 16]
= 20 – 14 = 6 ;
f) = 3 + 2
5
= 3 + 32 = 35 ;
g) = [42 . (39 – 37)] : 42 = [42 . 2] : 42
= 84 : 42 = 2 .
Bµi 2: : Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 5 . (x – 3) = 70 - 45

5 . (x – 3) = 25
x – 3 = 5
x = 8 ;
b) 10 + 2 . x = 4
2
Bài 3: Xét xem các biểu thức sau có bằng
nhau hay không?
d) 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7;
e) 1
2
+ 5
2
+ 6
2
và 2
2
+ 3
2
+ 7
2
;
f) 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9 ;
g) 1
2
+ 6
2
+ 8
2
và 2
2

+ 4
2
+ 9
2
.
Bài 4: Xét xem các biểu thức sau có bằng
nhau hay không?
e) 10
2
+ 11
2
+ 12
2
và 13
2
+ 14
2
;
f) (30 + 25)
2
và 3025 ;
g) 37 . (3 + 7) và 3
3
+ 7
3
;
h) 48 . (4 + 8) và 4
3
+ 8
3

.
- GVHD:
- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân,
thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó lần lượt lên
bảng trình bày lời giải.
- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời giải
và cách trình bày lời giải.
10 + 2 . x = 16
2 . x = 6
x = 3 ;
c) 2 . x – 138 = 8 . 9
2 . x – 138 = 72
2 . x = 72 + 138 = 210
x = 1 05 ;
d) 231 – (x – 6) = 103
x – 6 = 231 – 103
x – 6 = 128
x = 128 + 6 = 134 .
Bµi 3:
c) 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7 (= 12) ;
d) 1
2
+ 5
2
+ 6
2
= 2
2
+ 3
2

+ 7
2
(= 62)
;
e) 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9 ( = 15) ;
f) 1
2
+ 6
2
+ 8
2
= 2
2
+ 4
2
+ 9
2
(=
101).


Bµi 4:
− 10
2
+ 11
2
+ 12
2
= 13
2

+ 14
2
(=
365) ;
− (30 + 25)
2
= 3025 ;
− 37 . (3 + 7) = 3
3
+ 7
3
(= 370) ;
− 48 . (4 + 8) = 4
3
+ 8
3
(= 576) .
4.Củng cố:
Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
5. Hướng dẫn về nhà.
− HS ôn tập lại lý thuyết dựa vào SGK.
− Xem lại các bài tập đã được làm.
− Làm bài tập sau:
Bài 5: Thực hiện phép tính:
a) 43 . 65 + 35 . 43 – 120 ; b) 120 – [130 – (5 – 1)
3
] ;
c) 5
3
: 5

2
+ 7
3
. 7
2
; d) (51 . 63 – 37 . 51) : 51 .
KiÓm tra, ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2013.
Ngày dạy:
Tun 8:
Tit 8: TNH CHT CHIA HT CA MT TNG
I. Mc tiờu:
- HS c ụn tp v cng c cỏc kin thc v tớnh cht hia ht ca mt tng
- HS c rốn luyn cỏc k nng nhn bit v vn dng tớnh cht chia ht ca mt tng;
- HS c rốn luyn cỏc k nng trỡnh by bi gii, k nng tớnh toỏn hp lý.
II. Chun b:
GV: SGK,SBT,giỏo ỏn
HS: ễn tp lý thuyt
III. Tin trỡnh lờn lp
k. T chc
l. Kim tra bi c
Nờu Tớnh cht chia ht ca mt tng?
+ Tớnh cht 1 :
Nu tt c cỏc s hng ca mt tng, u chia ht cho cựng mt s thỡ tng chia ht
cho s ú.

+ Tớnh cht 2:
Nu ch cú mt s hng ca tng khụng chia ht cho mt s, cũn cỏc s hng khỏc u
chia ht cho s ú thỡ tng khụng chia ht cho s ú.

3.Bi tp:

HOT NG CA GV & HS NI DUNG

GV nêu ra hệ thống bài tập, tổ chức hớng
dẫn HS vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng
giải bài tập:
Bài 1: áp dụng tính chất chia hết, xét xem
mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
Giải thích vì sao?
h) 54 + 42
i) 54 - 42
j) 600 + 14
k) 600 14
l) 120 + 48 + 24
m) 180 + 48 + 20
n) 60 + 15 + 3
o) 150 + 360 + 15
p) 602 + 28
q) 602 26
- GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS:
Bài 2: Cho tổng :
Bài tập:
Bài 1 :
i) 54 + 42

6 (vì 54

6 và 42

6)
j) 54 - 42


6 (vì 54

6 và 42

6)
k) 600 + 14
/

6 (vì 600

6 còn 14
/

6)
l) 600 14
/

6 (vì 600

6 còn 14
/

6)
m) 120 + 48 + 24

6
(vì 120

6, 48


6 và 24

6)
n) 180 + 48 + 20
/

6
(vì 180

6, 48

6 còn 20
/

6)
o) 60 + 15 + 3

6
p) 150 + 360 + 15
/

6
q) 602 + 28

6
r) 602 26

6
a m, b m v cm (a + b + c)m

a m, b m v cm (a + b + c) m
A = 12 + 15 + 21 + x với x

N. Tìm
điều kiện của x để:
a) A Chia hết cho 3.
b) A Không chia hết cho 3.
c) A Chia hết cho 2.
d) A Không chia hết cho 2.
- GV hớng dẫn HS thực hiện câu a, b bằng
cách vận dụng tính chất chia hết, không chia
hết của tổng.
- GV hớng dẫn HS thực hiện câu c, d bằng
cách gộp hai số hạng 15 + 21 thành một số
hạng rồi vận dụng tính chất chia hết, không
chia hết của tổng.
Bài 2:
A = 12 + 15 + 21 + x với x

N.
* Nhận thấy:
Các số hạng 12; 15; 21 của tổng A đều chia
hết cho 3 .Vậy:
g) Để A chia hết cho 3 thì x phải
chia hết cho 3, vậy x = 3k với k

N
h) Để A không chia hết cho 3 thì
x phải không chia hết cho 3,
vậy x = 3k +1; x = 3k +2 với k


N
*Nhận thấy:
Các số hạng 12; (15 + 21 = 36) của tổng A
đều chia hết cho 2. Vậy:
i) Để A chia hết cho 2 thì x phải
chia hết cho 2, vậy x = 2k với k

N
j) Để A không chia hết cho 2 thì x
phải không chia hết cho 2,
vậy x = 2k + 1 với k

N
B i 3 : Khoanh trũn s m em ch n:
a) Nu a

3 v b

6 thỡ tng a + b chia ht
cho 3 ; 6 ; 9.
b) Nu a

12 v b

6 thỡ tng a + b chia
ht cho 2 ; 3 ; 6 ; 12.
c) Nu a

4 và b


6 thì tổng a + b chia hết
cho 2 ; 3 ; 4.
- GV hớng dẫn HS tìm ra số đúng bằng cách
đặt câu hỏi gợi mở:
a): ? Một số chia hết cho 3 thì có chia hết cho
6, cho 9 không?
? Một số chia hết cho 6 thì có chia hết cho
3, cho 9 không?
? Một số chia hết cho 3, một số chia hết
cho 6 thì cả hai số đó cùng chia hết cho số
nào?
Từ đó rút ra kết luận câu a.
- GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ cụ thể để
minh hoạ cho các trờng hợp không chọn.
- Tơng tự lập luận câu a, hãy thực hiện các
câu b, c còn lại.
Bài 3:
Chọn số 3
Chọn số 2; 3; 6
Chọn số 2
4.Cng c.
Nhc li du hiu chia ht ca mt tng
5.Hớng dẫn HS học bài ở nhà.
Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn tập và rèn luyện các kĩ năng nhận biết và kĩ năng giải các bài tập về tính chất
chia hết của một tổng.
Làm bài tập sau: áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết
cho 3 không? Giải thích vì sao?
56 + 45 56 - 45 60 + 140 140 60

12 + 48 + 24 18 + 48 + 20 60 + 15 + 30 150 + 36 + 15
Kim tra ngy 5 thỏng 10 nm 2013
Ngày dạy:
Tuần 9:
Tiết 9: Dấu hiệu chia hết cho 2,cho3,cho5,cho9
I. Mc tiờu:
- HS c ụn tp v cng c cỏc kin thc v du hiu chia ht cho 2, cho 5, cho 3 v cho
9.
- HS c rốn luyn cỏc k nng nhn bit v vn dng du hiu chia ht cho 2, cho 5,
cho 3 v cho 9.
- HS c rốn luyn cỏc k nng trỡnh by bi gii, k nng tớnh toỏn hp lý.
II.Chuẩn bị
GV: Giáo án;
HS: Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
III.Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức
2.KIểm tra bài cũ
?Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
3.Luyện tập
Phần I: . Cỏc du hiu chia ht:
+ Du hiu chia ht cho 2:
Cỏc s cú ch s tn cựng l ch s chn thỡ chia ht cho 2 v ch nhng s ú mi chia
ht cho 2.
+ Du hiu chia ht cho 5:
Cỏc s cú ch s tn cựng l 0 hoc 5 thỡ chia ht cho 5 v ch nhng s ú mi chia
ht cho 5.
+ Du hiu chia ht cho 9:
Cỏc s cú tng cỏc ch s chia ht cho 9 thỡ chia ht cho 9 v ch nhng s ú mi chia
ht cho 9.
+ Du hiu chia ht cho 3:

Cỏc s cú tng cỏc ch s chia ht cho 3 thỡ chia ht cho 3 v ch nhng s ú mi chia
ht cho 3.
Phần II. luyn tp:
HOT NG CA GV & HS NI DUNG

GV nêu ra hệ thống bài tập, tổ chức hớng dẫn
HS vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng giải bài
tập:
Bài 1:
Trong các số sau: 213; 435; 680; 156;
2 141; 4 567; 7 080; 2 095; 5 602.
m. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho
5 ?
n. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho
2 ?
o. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
p. Số nào không chia hết cho cả 2 vằ 5 ?

Bài 3:
Trong các số sau : 5 319; 3 240; 831; 65 534; 7
217; 7 350.
r) Số nào chia hết cho 3?
s) Số nào chia hết cho 9?
t) Số nào chia hết cho cả 3 và 9?
u) Số nào chỉ chia hết cho 3 mà không chia
hết cho 9?
v) Số nào không chia hết cho cả 3 và 9?
Bài 4: Dùng ba trong bốn chữ số 7; 6; 2; 0 hãy
ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho
số đó:

s) Chia hết cho 9.
t) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Bài 5: Điền chữ số vào dấu * để:
k) 3*5 chia hết cho 3
l) 7*2 chia hết cho 9
m) *531*chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9
n) *63* chia hết cho cả 2; 3 và 9
Bài tập:
Bài 1:
Số chia hết cho 2 mà không chia hết
cho 5 là: 156; 5602.
Số chia hết cho 5 mà không chia hết
cho 2 là: 435; 2095.
Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 680;
7080.
Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:
213; 2141; 4567.
Bài 3:
a) Các số chia hết cho 3 là:
5 319; 3 240; 831; 65 534; 7 350.
b) Các số chia hết cho 9 là:
5 319; 65 534.
c) Các số chia hết cho cả 3 và 9 là:
5 319; 65 534.
d) Các số chia hết cho 3 mà không chia
hết cho 9 là:
3 240; 831; 7 350.
e) Các số không chia hết cho cả 3 và 9 là:
7 217.
Bài 4

a) Ba chữ số có tổng chia hết cho 9 là: 7;
2; 0.
Các số lập đợc: 702; 720; 270; 207.
b) Ba chữ số có tổng chia hết cho 3 mà
không chia hết cho 9 là: 7; 6; 2
Các số lập đợc là: 762; 726; 672; 627;
276; 267.
Bài 5
a) 3*5

3

3+*+5

3

8+*

3


*

{1; 4; 7}
b) 7*2

9

7+*+2


9

9+*

9


*

{0; 9}
c) a531b

2,

5

b = 0
a531b

3,

9

a+5+3+1+0

3,

9





a+5+3+1+0

9

9+a

9


a = 9
d) a63b

2

b

{0; 2; 4; 6; 8}
a63b

3,

9

a+6+3+b

3,

9



a+6+3+b

9

9+a+b

9

với b

{0; 2; 4; 6; 8} thì:
b = 0

a = 9
b = 2

a = 7
b = 4

a = 5
b = 6

a = 3
b = 8

a = 1
4.Củng cố
Nhắc lại tinh chất chia hết của 1tổng và các dấu hiệu chia hết đã học.

5. Hng dn HS hc bi nh.
Xem li cỏc bi tp ó lm.
ễn tp v rốn luyn cỏc k nng nhn bit v k nng gii cỏc bi tp v du hiu
chia ht cho 2, cho 5,cho 3,9.
Lm bi tp sau:
Bi 1:
Xột xem trong cỏc s sau, s no chia ht cho 2, s no chia ht cho 5, s no
chia ht cho c 2 v 5?
713; 6 435; 480; 1 256; 29 140; 47 867; 1 090; 2 005; 3 600
Bi 2:
Tỡm tp hp cỏc s t nhiờn n va chia ht cho 2, va chia ht cho 5 v
136 < n < 182.
Bi 3: Dựng 3 trong 5 ch s 5; 4; 8; 1; 0 hóy ghộp thnh cỏc s t nhiờn cú ba
ch s sao cho s ú:
a) Chia ht cho 2
b) Chia ht cho 5
c) Chia ht cho 9
d) Chia ht cho 3
e) Chia ht cho c 2; 3 v 9
Kim tra , ngy 12 thỏng 10 nm
2013
Ngày dạy:
Tuần 10
Tiết 10: Luyện tập: Số nguyên tố, hợp số.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số
-Thế nào là hai số nguyên tố sinh đôi
-Cách suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp số
ii. chuẩn bị:
-GV:sgk ;SBT;giáo án.

-HS: Ôn lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
IIi.Tiến trình lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: xen trong giờ luyện tập
3. Luyện tập
GV + HS GHI bảng
Dạng 1: Nhận biết số nguyên tố, hợp số
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.
Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
Dựa vào chữ số tận cùng.
Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.
Bài 148 SBT
a, 1431

3 và lớn hơn 3 => hợp số
b, 635

5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119

7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ớc là 1 và chính nó,


2; 3; 5; 7
Bài 149 SBT (20)
a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7


3
=> 5.6.7 + 8.9

3
8.9

3
Tổng

3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Tổng 5.7.9.11 2.3.7

7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp
số.
c, 5.7.11 + 13.17.19
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
1. là một số lẻ
u) Tổng là một số chẵn nên tổng

2 và lớn hơn 2 =>
tổng là hợp số.
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng

5 và lớn
hơn 5 => tổng là hợp số.
Bài 150-SBT:
Dạng 2: Tìm điều kiện của một số để có số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố.
Dạng 3: Hai Số nguyên tố sinh đôi

- Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi.
- Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50
a,
*5
00là hợp số
=> * 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8
Bài 151-SBT:
7* là số nguyên tố
v) * 1; 3; 9
Bài 152-SBT:
+ Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại)
+ Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố.
+ Nếu k

2 => 5k > 5 và

5 nên
5k là hợp số (loại).
Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố.
Bài 154-SBT
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13
17 và 19; 41 và 43
4.Củng cố:
-Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện
-Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số
5.Hớng dẫn về nhà:
Làm BT 153, 156-SBT
Kiểm tra, ngày 19 tháng10 năm 2013
Ngày soạn:22/10/2012
Ngày dạy:

Tuần 11
Tiết 11: Luyện tập: Số nguyên tố, hợp số.(tiếp)
I.Mục tiêu:
-Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số
-Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
-Tìm tất cả các ớc số của một số, số ớc của một số
iichuẩn bị:
-GV:sgk ;SBT;giáo án.
-HS: Ôn lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
IIi.Tiến trình lên lớp
o) ổn định
p) Kiểm tra: xen trong giờ luyện tập
q) Luyện tập
GV + HS GHI bảng
Dạng 1: CHứng tỏ 1 số là nguyen tố hay hợp số.
Số 2009 có là B(41) không => 2009 có

41 không
Còn các số lẻ đều là hợp số => Giải thích
- Liệt kê các số lẻ từ 2000 -> 2020.
=> các số lẻ đó

?
Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không?
Dạng 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
120 phân tích theo cột dọc
900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang.
Dạng 3: Tìm số ớc của 1 số.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi
số đó


thừa số nguyên tố nào?
Cho a = 2
2
. 5
2
.13
Mỗi số 4; 25; 13; 20; 8 có là Ư(a) không
Bài 157-SBT:
a, 2009 = 41 .49
=> 2009

41
Nên 2009 là bội 41
b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003;
2011; 2017
2001; 2007; 2013; 2019

3 và lớn hơn 3 nên là hợp
số
2005; 2015

5 và > 5 => Hợp số
2009 là bội 41 => Hợp số.
Bài 158:-SBT
a = 2.3.4.5 101
a + 2

2 => a +2 là hợp số
a + 3


3 => a +3 là hợp số
a + 101

101 => a +101 là hợp số
Bài 159-SBT:
a, 900 = 9 . 10
2
= 3
2
.2
2
.5
2
= 2
2
.3
2
.5
2
b, 100 000 = 10
5
= 2
5
.5
5
Bài 160-SBT:
a, 450 = 2 . 3
2
. 5

2
450

cho các số nguyên tố là 2; 3; 5
b, 2100 = 2
2
. 3 . 5
2
. 7
2100

cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7
Bài 161-SBT:
a

4 vì 2
2


4 => 4 Ư(a)
a

25 vì 5
2


25 => 25 Ư(a)
a

13 vì 13


13 => 13 Ư(a)
a

20 vì 2
2
.5
2


20 => 20 Ư(a)
a

8 nên 8 Ư(a)
4.Củng cố:
Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập
5.Hớng dẫn về nhà.:
Xem lại các bài tập đã chữa
-Làm bài tập 237;238/SBT
Kiểm tra, Ngày tháng . năm 2012
Ngy son:29/10/2012
Ngy dy:
Tun 12
Tit 12:
C CHUNG C CHUNG LN NHT
I. Mc tiờu:
- HS c ụn tp v cng c cỏc kin thc v c chung v c chung ln nht,
cỏch tỡm c chung thụng qua tỡm c chung ln nht,
- HS c rốn luyn cỏc k nng nhn bit v vn dng cỏc quy tcvo gii cỏc bi
tp c bn.

- HS c rốn luyn cỏc k nng trỡnh by bi gii, k nng tớnh toỏn hp lý.
II.Chun b
GV: giỏo ỏn.
HS: ễn tp lý thuyt, vn dng lý thuyt thc hnh gi toỏn.
III.Tin trỡnh lờn lp
1.T chc.
2.Kim tra bi c.
-Th no l c chung ca 2 hay nhiu s?
-Cỏch tỡm CLN ca 2 hay nhiu s?
3.Bi mi
Phn 1: Kin thc cn nh.
q. Th no l c chung ca 2 hay nhiu s.
r. Cỏch tỡm c chung v c chung ln nht ca 2 hay nhiu s.

+ Tỡm c chung bng hai cỏch:
w) Bng nh ngha
x) Bng cỏch phõn tớch ra tha s nguyờn t.
+ Tỡm CLN bng hai cỏch:
y) Bng nh ngha
z) Bng cỏch phõn tớch ra tha s nguyờn t.
Phn 2: Bi tp
HOT NG CA GV - HS NI DUNG CN T
GV đa ra hệ thống các bài tập, tổ chức h-
ớng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động
học tập:
Bài 1: Tìm số tự nhiên x sao cho:
w) x

Ư(30) và x > 12;
x) 80


x;
y) 6

(x 1) ;
z) 14

(2.x + 3).
GV gi 2 HS lờn bng thc hin
Bài 2: Viết các tập hợp sau:
r) Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12)
s) Ư(16), Ư(32), ƯC(16,32).
Bài 3: Tìm ƯCLN của:
40 và 60;
36, 60 và 72;
13 và 20;
28, 29 và 35.
Bài 3: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
90 và 126
108 và 180
Bài 1:
a) x

Ư(30) và x > 12
Ta có:
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
x

{15; 30}
b) 80


x
x

Ư(80)
x

{1; 2; 4; 5; 8; 10; }
c) 6

(x 1)
x 1

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
x 1 = 1 x = 2
x 1 = 2 x = 3
x 1 = 3 x = 4
x 1 = 6 x = 7
x

{2; 3; 4; 7}
d) 14

(2.x + 3).
2.x + 3

Ư(14) = {1; 2; 7; 14}
Do 2.x + 3

3 và 2.x + 3 là số lẻ

nên 2.x + 3 = 7 x = 2.
Bài 2:
a) Ư(8) = {1; 2; 4; 8},
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12},
ƯC(8,12) = {1; 2; 4}.
b) Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16},
Ư(32) = {1; 2; 4; 8; 16; 32},
ƯC(16,32) = {1; 2; 4; 8; 16}.
Bài 3:
a) 40 = 2
3
.5 ; 60 = 2
2
.3.5
ƯCLN(40,60) = 2
2
.5 = 20
b) 36 = 2
2
.3
2
; 60 = 2
2
.3.5 ; 72 =
2
3
.3
2
ƯCLN(36,60,72) = 2
2

.3 = 12.
c) 13 và 20 là hai số nguyên tố cùng
nhau nên: ƯCLN(13,20) = 1
d) 28,29 và 35 là ba số nguyên tố cùng
nhau nên: ƯCLN(28,29,35) = 1
Bài 3:

×