Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

bài giảng quản trị học chương 3 chức năng tổ chức- cđ ngề công nghệ ladec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.85 MB, 37 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ LADEC
QUẢN TRỊ HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH 2013
1
CHƯƠNG 3
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CỦA CHỨC
NĂNG TỔ CHỨC
II. CÁC VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ
CHỨC
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
IV. THỰC HÀNH
2
VẤN ĐỀ THUẬT NGỮ
TỔ CHỨC

Danh từ

Tổ chức hiểu như là một cấu trúc

Tổ chức hiểu như là một thực thể

Động từ

Tổ chức hiểu như là một quá trình
3
I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRỊ VÀ
NGUYÊN TẮC CỦA CHỨC NĂNG TỔ
CHỨC
I.1 Khái niệm chức năng tổ chức
Tổ chức là Chức năng quản trị liên quan


đến hoạt động thành lập nên các bộ
phận trong tổ chức gồm các khâu và các
cấp để đảm nhận những hoạt động cần
thiết, xác lập các mối quan hệ, nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các
bộ phận đó.
4
Nội dung của Chức năng tổ chức
Thiết kế, phát triển cơ cấu tổ chức
Xây dựng nguyên tắc thủ tục và qui trình
làm việc
Thiết lập hệ thống quyền lực và phân
quyền.
5
I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRỊ VÀ
NGUYÊN TẮC CỦA CHỨC NĂNG TỔ
CHỨC
I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ VÀ
NGUYÊN TẮC CỦA CHỨC NĂNG TỔ
CHỨC
I. 2 M

c tiêu c

a t

ch

c
Tạo nên môi trường nội bộ thuận lợi

cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát
huy năng lực, nhiệt tình để hoàn
thành mục tiêu chung của tổ chức
6
I.3 Vai trò c

a ch

c n
ă
ng t

ch

c

Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ
được triển khai vào thực tế.

Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các
cá nhân và cho cả tập thể.

Tác động tích cực đến việc sử dụng các
nguồn lực một cách hiệu quả nhất.

Giảm thiểu những sai sót và những lãng phí
trong hoạt động quản trò.
7
I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRỊ
I.4 Các nguyên t


c trong t

ch

c

Thống nhất chỉ huy

Nguyên tắc hiệu quả

Nguyên tắc gắn liền với mục tiêu.

Nguyên tắc cân đối

Nguyên tắc linh hoạt
8
I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, VAI TRÒ
II.1 Tầm hạn quản trị
9
II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG
TÁC TỔ CHỨC
Là khá ni

m
để
ch

s


l
ượ
ng nhân viên c

p
d
ướ
i mà m

t nhà qu

n tr

có th
ể đ
i

u khi

n
m

t cách t

t nh

t.
Gồm có tầm quản trị
rộng và tầm quản trị
hẹp. Trung bình 1

nhà quản trị có từ 4-8
thuộc cấp là tốt nhất
10
Ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị
II.1 Tầm hạn quản trị
11
II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG
II.1 Tầm hạn quản trị

Tầm hạn quản trị có liên quan chặt chẽ
đến các thông số của cơ cấu tổ chức (cấp
bậc và phân hệ)

Tầm hạn quản trị bị tác động bởi nhiều yếu
tố : tâm lý hành vi, văn hóa, trình độ, tính kỷ
luật, …
12
II.1 Tầm hạn quản trị
 Tầm hạn quản trị rộng chỉ thuận lợi khi nhà
quản trị có đầy đủ năng lực, cấp dưới có trình
độ làm việc khá, công việc của cấp dưới ổn
định, có kế hoạch, ít thay đổi; và cấp dưới đã
được người quản trị cấp trên ủy quyền hành
động khá nhiều.
 Trái lại, nếu năng lực của nhà quản trị có hạn
chế, trình độ của cấp dưới cũng không cao,
hoặc khi công việc của cấp dưới thường
xuyên thay đổi, công việc không có kế hoạch,
thì tầm hạn quản trị hẹp lại thích hợp hơn
13

II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG
II.2 Quyền hành trong quản trị
 Là năng lực cho phép các nhà quản trị yêu
cầu những người thừa hành cấp dưới phải
hành động theo chỉ thị của mình.
 Quyền hành là công cụ của NQT, muốn quản
trị phải có quyền

Theo Max Weber thì quyền hành của NQT chỉ
đầy đủ khi đủ 3 yếu tố:
 Sự hợp pháp chính đáng
 Khả năng bản thân của NQT
 Đức tính NQT khiến cấp dưới tin tưởng
14
II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG
II.3 Phân cấp quản trị
 Khái niệm: Là sự phân chia hay ủy thác bớt
quyền hành của NQT cấp trên cho các NQT
cấp dưới.
Phân cấp hay còn gọi là phân quyền hay phi
tập trung hóa trong quản trị
 Mục đích:
- Làm tăng khả năng linh hoạt và thích nghi của
cả hệ thống công ty
- Giảm bớt khối lượng CV cho cấp trên
- Tạo đk cho các NQT cấp dưới thể hiện và
thay thế
VD:
15
II. VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG

III.1 Khái niệm
Cơ cấu tổ chức (bộ máy quản lý) là một
chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác
nhau, được chuyên môn hoá và có những
trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối
liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí
theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các
mục tiêu chung của tổ chức.
16
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
III. 2
Các yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
Gồm có các tiêu chuẩn sau đây
 Phân công và thành lập theo số lượng NV
 Phân công và thành lập theo thời gian làm việc
 Theo chức năng chủ yếu của cơ quan
 Phân công và thành lập theo lãnh thổ
 Phân công và thành lập theo sản phẩm
 Phân công và thành lập theo khách hàng
 Phân công và thành lập theo quy trình
17
18
Cơ cấu tổ chức theo các chức năng
19
Cơ cấu tổ chức theo địa lý
20
Cơ cấu tổ chức phân theo sản phẩm
+ Ưu điểm: Nâng cao nâng cao trình độ chuyên môn hóa trong SXKD
+ Nhược điểm: Cần người có năng lực quản lý chung
Tạo nên tình trạng trùng lắp trong tổ chức

21
Cơ cấu tổ chức phân theo khách hàng
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
III. 3
Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến
Cơ cấu này được xây dựng trên nguyên lý sau:

Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
 Quan hệ trong cơ cấu tổ chức này được thiết lập chủ
yếu theo chiều dọc.
 Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến.
 Chỉ phù hợp với những xí nghiệp có qui mô nhỏ, sản
phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục
22
Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến
23
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
III. 3
Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị
 Cơ cấu quản trị theo chức năng
Cơ cấu này được thực hiện trên nguyên lý là:
 Có sự tồn tại các đơn vị chức năng.
 Không theo tuyến.
 Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn
vị trực tuyến, do đó mỗi người cấp dưới có thể
có nhiều cấp trên trực tiếp của mình.
 Do vi phạm nguyên tắc thống nhất chỉ huy nên
cơ cấu này chỉ tồn tại trên lý thuyết mà thôi
24

Cơ cấu tổ chức quản trị chức năng
25

×