BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC
CHƯƠNG III
CH NG 3
CH NG 3
MOI TRệễỉNG CUA TO CHệC
MOI TRệễỉNG CUA TO CHệC
I – MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ ?
1/
Khái niệm về môi trường
2/ Các
loại môi trường
II - MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (MÔI TRƯỜNG TỔNG QUÁT)
1-
Khái niệm
2-Đặc
điểm môi trường vó mô
3-Các
yếu tố cơ bản của môi trường vó mô
III - MÔI TRƯỜNG VI MÔ (MÔI TRƯỜNG ĐẶC THÙ)
1-
Khái niệm
2-Đặc
điểm
3-Các
yếu tố cơ bản
IV – CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI CỦA TỔ CHỨC.
V – QUẢN TRỊ SỰ BẤT (THAY ĐỔI) CỦA MÔI
TRƯỜNG
I – MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ
1/ Khái niệm về môi trường
Môi trường của một tổ chức là các yếu tố, các lực lượng,
những thể chế… nằm bên ngoài tổ chức mà nhà quản trò khó
kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức.
2/ Các loại môi trường
Các nhà kinh tế học chia môi trường của một tổ chức
thành hai loại : Môi trường vó mô còn gọi là môi trường tổng
quát và môi trường vi mô còn gọi là môi trường đặc thù.
II - MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (MÔI TRƯỜNG TỔNG QUÁT)
1-Khái niệm:
Môi trường vó mô gồm các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm
bên ngoài tổ chức mà nhà quản trò khó kiểm soát được,
nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động và kết
quả hoạt động của tổ chức.
2-Đặc điểm môi trường vó mô:
Môi trường vó mô có ba đặc điểm sau:
+ Các yếu tố thuộc môi trường vó mô thường có tác động gián
tiếp đến hoạt động động và kết quả hoạt động của tổ chức
+ Các yếu tố thuộc môi trường vó mô thường có mối quan hệ
tương tác với nhau để cùng tác động đến tổ chức
+ Các yếu tố thuộc môi trường vó mô có ảnh hưởng đến tất cả
các ngành khác nhau, các lónh vực khác nhau và tất cả mọi tổ
chức.
3-Các yếu tố cơ bản của môi trường vó mô (hình 3.1) :
T CHỨCỔ
YẾU TỐ
TỰ NHIÊN
YẾU TỐ
CHÍNH TRỊ,
CHÍNH PHU
YẾU TỐ
KỸ THUẬT,
CÔNG NGHỆ
YẾU TỐ
XÃ HỘI
a) Yếu tố kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế:
- Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy
mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất đònh.
- Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến)
về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất đònh.
Các đại lượng cơ bản đo lường sự tăng trưởng kinh tế hiện nay
bao gồm:
+ Chỉ tiêu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (tổng sản
phẩm trong nước), là toàn bộ sản phẩm và dòch vụ mới được tạo
ra hàng năm trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
+ Chỉ tiêu GNP : Tổng sản phẩm quốc dân, là toàn bộ sản
phẩm và dòch vụ cuối cùng mà tất cả công dân một nước tạo ra
không phân biệt sản xuất được thực hiện trong nước hay ngoài
nước
+ Chỉ tiêu GDP/người hoặc GNP/người : Phản ảnh thu nhập
bình quân đầu người của một quốc gia
Chính sách kinh tế của quốc gia:
Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, đònh hướng phát triển
cuả Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách điều hành
và quản lý nền kinh tế. Các chính sách kinh tế tạo ra một môi
trường kinh doanh và tác động lên tất cả các tổ chức theo hai
khuynh hướng sau:
+ Tác động khuyến khích, ưu đãi một số ngành, một số lónh
vực hoặc khu vực nào đo
+ Chính phủ đưa ra những biện pháp chế tài như những
ngành bò cấm hay hạn chế kinh doanh…
Chu kỳ kinh tế:
Chu kỳ kinh tế được hiểu đó là sự thăng trầm về khả năng
tạo ra của cải của nền kinh tế trong những giai đoạn nhất đònh.
Các nhà kinh tế chia chu kỳ kinh tế thành bốn giai đoạn sau đây:
Giai đoạn phát triển, là giai đoạn nền kinh tế có tốc độ tăng
trưởng nhanh và đồng thời có sự mở rộng về quy mô.
Giai đoạn trưởng thành, là thời điểm nền kinh tế phát triển
cao nhất của nó và bắt đầu đi vào giai đoạn suy thoái.
Giai đoạn suy giảm, là thời kỳ nền kinh tế có mức tăng
trưởng chậm và kỳ sau thấp hơn kỳ trước.
Giai đoạn tiêu điều cực điểm, là thời điểm suy thoái của nền
kinh tế xuống mức cực tiểu, giai đoạn này có thể thấy có hàng
loạt các doanh nghiệp bò phá sản.
Như vậy, có thể thấy chu kỳ kinh tế có ảnh hưởng rất mạnh
mẽ đến sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp và
các quyết đònh của các nhà quản trò.