Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

bài giảng quản trị học chương 8 lãnh đạo - gv. bùi hoàng ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 17 trang )

18-Feb-13
1
Thầy giáo : Bùi hồng Ngọc
Email :
Chương VIII :
Lãnh đạo
Nội dung chính của chương
Lý thuyết về bản chất của con người
2
Các phong cách lãnh đạo
Phẩm chất của nhà lãnh đạo
3
3
3
1
Lãnh đạo và bản chất của lãnh đạo
4
Quản trị xung đột & thay đổi trong tổ chức
3
5
GIÚP SINH VIÊN
1. Hiểu khái niệm điều khiển, lãnh đạo và động viên.
2. Biết các phẩm chất và kỹ năng của người lãnh đạo.
3. Biết các mô hình phong cách lãnh đạo thông dụng.
4. Hiểu các lý thuyết động viên và biết cách ứng
dụng.
Mục tiêu của chương
18-Feb-13
2
Con người là nguồn lực quan trọng nhất,
nhưng cũng khó quản trị nhất trong tổ chức


Phần I : Bản chất
của lãnh đạo
Activity 1
biết
cho
hãy
Bạn
Em hiểu lãnh đạo
là gì ?
Khái niệm về điều khiển
 Điều khiển là sự tác động của nhà quản trị
lên đối tượng quản trị ( nhân viên ) thông qua
sự hướng dẫn, khích lệ, động viên để đối
tượng quản trị ( nhân viên ) có thể hoạt động
và hoạt động hiệu quả, từ đó đạt được mục
tiêu chung của tổ chức.
18-Feb-13
3
1. Các quan điểm về lãnh đạo
 Lãnh đạo là nghệ thuật tác động đến con
người nhằm tạo ra những nỗ lực nơi họ để
họ hoàn thành một cách tự nguyện các
nhiệm vụ được giao.
Quan điểm của Harold Koontz
và Cyril O’Donnell
1. Các quan điểm về lãnh đạo
 Lãnh đạo là quá trình điều khiển/hướng
dẫn và tác động đến các thành viên trong
nhóm để họ thực hiện nhiệm vụ.
Quan điểm của James A.F Stonner

Và Charles Wankel
2. Bản chất của lãnh đạo là gì ?
Bản chất
18-Feb-13
4
3. Quyền lực của nhà lãnh đạo
 Quyền lực càng mạnh thì khả năng tạo ra
ảnh hưởng sẽ càng lớn và khả năng thành
công sẽ cao hơn. Vậy quyền lực là gì ?
 Quyền lực là quyền kiểm soát mà một
người có và có thể sử dụng đối với người
khác, từ đó ảnh hưởng tới hành vi của người
khác.
a. John French chia quyền lực thành
Quyền lực pháp lý
2
Quyền lực chuyên môn
Quyền được trừng phạt
3
3
3
1
Quyền được tưởng thưởng
4
Quyền lực tham chiếu ( cá nhân )
3
5
Phần II : Bản chất
của con người
18-Feb-13

5
1. Quan điểm của Edgar H.Schein


 Trong mô hình này ông cho rằng con người
trước hết bị thúc đẩy bởi động cơ kinh tế, nên
hành động một cách thụ động, bị sử dụng và
thúc đẩy theo hướng mà tổ chức mong muốn.
3
1
Mô hình lợi ích kinh tế
1. Quan điểm của Edgar H.Schein


 Trong mô hình này ông dựa trên quan điểm
cho rằng về cơ bản con người bị thúc đẩy và
làm việc bởi các nhu cầu xã hội.
3
2
Mô hình xã hội
1. Quan điểm của Edgar H.Schein


 Trong mô hình này ông chia động cơ thúc
đẩy thành 5 nhóm với các cấp bậc từ nhu cầu
đơn giản (mục đích để tồn tại) cho tới những
nhu cầu cao nhất về tự thân vận động (tận
dụng và phát huy tối đa tiềm năng của con
người). Do đó con người tự thúc đẩy mình với
mong muốn tự hoàn thiện mình.

3
3
Mô hình tự thân vận động
18-Feb-13
6
1. Quan điểm của Edgar H.Schein


 Trong mô hình này, theo ông con người là
một thực thể phức hợp và có khả năng
thay đổi, có nhiều động cơ khác nhau kết hợp
thành một mẫu vận động phức hợp. Do đó
con người có khả năng học hỏi cách vận động
mới và đáp ứng được các hình thành quản trị
khác nhau.
3
4
Mô hình phức hợp
2. Quan điểm của Mc.Gregor
 Gregor nêu ra hai giả thuyết về bản chất
con người, ông gọi là thuyết X và thuyết Y.
Sở dĩ, ông không gọi tên là để tránh sự ngộ
nhận không hay từ phía nhà quản trị lẫn các
cá nhân.
Thuyết X
Thuyết Y
3. Thuyết Z của William Ouchi
 Tư tưởng then chốt của thuyết Z là mọi
người lao động đều có thể làm việc một cách
hăng hái, nhiệt tình vì họ được tham gia vào

các quyết định quản trị và được công ty quan
tâm đến nhu cầu của họ.
 Ông khuyến khích các tổ chức thực hiện
chế độ tuyển dụng suốt đời, nhân viên cần
được quan tâm đến trình độ chuyên môn và
đời sống vật chất, tinh thần.
18-Feb-13
7
Phần III :
Lý thuyết về
động cơ thúc đẩy
Activity
biết
cho
hãy
Bạn
Phân biệt nhu cầu,
mong muốn và
động cơ
1. Lý thuyết cổ điển
Trường phái của Taylor cho rằng :
 Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải đảm bảo
công nhân sẽ thực hiện các công việc lặp đi
lặp lại dù nhàm chán nhưng vẫn đạt hiệu quả
cao nhất.
 Muốn vậy thì phải chỉ bảo, huấn luyện,
dùng những lợi ích về kinh tế như tiền
lương và tiền thưởng để động viên, kích
thích công nhân làm việc.
18-Feb-13

8
2. Lý thuyết tâm lý xã hội
 Các nhà tâm lý cho rằng, có thể động viên
con người bằng cách thừa nhận những nhu
cầu xã hội của họ, tạo điều kiện cho người
lao động cảm thấy hãnh diện và sự hữu ích
của họ trong công việc chung.
 Biện pháp : Cho người lao động được tự
do hơn trong các quyết định không liên quan
đến CV, quan tâm tới nhu cầu phi chính thức
Tự

Nhu cầu thiết yếu
3. Lý thuyết hiện đại của Maslow
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Tự trọng
4. Lý thuyết của Mc. Clelland
Thứ 1
Nhu cầu
thành tựu
Thứ 2
Nhu cầu
quyền lực
Thứ 3
Nhu cầu
liên minh
18-Feb-13
9
5. Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer

 Clayton Alderfer cho rằng hành động của
con người cũng bắt nguồn từ nhu cầu, nhưng
khơng phải riêng lẻ mà con người cùng một
lúc theo đuổi việc thỏa mãn 3 nhu cầu :


Nhu cầu
tồn tại
Nhu cầu
quan hệ
Nhu cầu
phát
triển
6. Thuyết 2 nhân tố của Herzberg
 Herzberg chia các yếu tố thúc đẩy thành 2
nhân tố :
Nhân tố
duy trì
Nguồn gốc
Nhân tố
động viên
Các yếu tố duy trì
(Liên quan đến quan hệ giữa các cá nhân và
tổ chức, bối cảnh làm việc hoặc phạm vi
công việc )
Các yếu tố động viên
(Liên quan đến tính chất công việc, nội
dung công việc & những tưởng thưởng )
 Phương pháp giám sát
 Hệ thống phân phối thu nhập

 Quan hệ với đồng nghiệp
 Điều kiện làm việc
 Công việc ổn đònh
 Chính sách của công ty
 Đòa vò
 Quan hệ giữa các cá nhân
 Sự thử thách công việc
 Các cơ hội thăng tiến
 Ý nghóa cũa các thành tựu
 Sự nhận dạng khi công việc được thực
hiện.
 Ý nghiã của các trách nhiệm
 Sự công nhận
 Sự thành đạt
Ảnh hưởng của yếu tố duy trì Ảnh hưởng của yếu tố động viên
Khi đúng Khi sai
 Không có sự bất
mãn
 Bất mãn
 Không tạo ra sự
hưng phấn hơn.
 Ảnh hưởng tiêu cực
(chán nản, thờ ơ,….)
Khi đúng Khi sai
 Thoả mãn  Không thoả mãn
 Hưng phấn trong
quá trình làm việc
(hăng hái hơn, có
trách nhiệm hơn)
 Không có sự bất

mãn (vẫn giữ được
mức bình thường)
18-Feb-13
10
Ý nghĩa của thuyết 2 nhân tố
1. ………
7. Thuyết kỳ vọng của Vroom
 Vroom cho rằng : Con người sẽ được
thúc đẩy để thực hiện những công việc nhằm
đạt tới mục tiêu nếu họ tin vào giá trị của
mục tiêu đó.
 Công thức :

Động cơ thúc đẩy = Mức ham mê x Niềm hy vọng
8. Mô hình động cơ thúc đẩy
Mô hình động cơ thúc đẩy do L.W.Porter và
E.F.Lawler xây dựng. Giả thuyết của mô hình :
 Toàn bộ sức mạnh của động cơ tùy thuộc
vào giá trị của phần thưởng và xác suất nhận
được phần thưởng đó.
 Kết quả thực hiện công việc phụ thuộc vào
động cơ, khả năng làm việc và sự nhận thức
về nhiệm vụ cần thiết.
18-Feb-13
11
Giá trị các
phần thưởng
Khả năng nhận được
phần thưởng
Động


thúc
đẩy
Kết quả
thực hiện
Khả năng của
công nhân
Nhận thức về
mức cần thiết
Phần thưởng
nội tại
Phần thưởng
bên ngoài
Phần thưởng theo
nhận thức
Sự
thỏa
mãn
Mô hình động cơ thúc đẩy của
Porter & Lawler
9. Thuyết công bằng
 Các thành viên trong tổ chức luôn mong
muốn được đối xử công bằng. Do đó thuyết
công bằng đặt ra 3 tình huống :
Phần IV :
Phong cách
lãnh đạo
18-Feb-13
12
1. Khái niệm phong cách lãnh đạo

 Phong cách lãnh đạo chính là cách thức
mà nhà lãnh đạo sử dụng để điều hành
doanh nghiệp hay tổ chức của mình.
 Nói cách khác : Phong cách lãnh đạo là
những tính cách cá nhân của nhà lãnh đạo khi
sử dụng quyền lực trong việc ra các quyết
định để điều hành tổ chức của mình.

 Bạn dùng biện pháp nào để thuyết phục nhân
viên làm việc
1. Dùng vũ lực.
2. Quát mắng nhân viên.
3. Dỗ ngọt bằng lời lẽ thuyết phục.
4. Khen họ làm việc tốt.
5. Nhấn mạnh tầm quan trọng của công việc.
6. Cố gắng làm cho công việc hứng thú hơn.
7. Hứa hẹn sẽ thưởng họ như bao một bữa ăn.
8. Đe dọa.
9. Cho họ thấy hậu quả khi họ không thực hiện
công việc.
Activity
2. Các loại phong cách lãnh đạo
 Theo Kurt Lewin có 3 dạng chính sau :
Thứ 1
Phong
cách
lãnh đạo
độc tài
Thứ 2
Phong

cách
lãnh đạo
dân chủ
Thứ 3
Phong
cách
lãnh đạo
tự do
18-Feb-13
13
Activity
biết
cho
hãy
Bạn
Phong cách lãnh
đạo nào là tốt nhất
Phong cách lãnh đạo của Likert
Sự tham gia của NV : Rất ít đến rất nhiều
Chia thành các hệ thống
Quyết đoán
áp chế
Quyết
đoán
nhân từ
Tham
vấn
Tham gia
theo nhóm
Mô hình lãnh đạo giữa CV & NV

S3
- Công việc : ít
- Con người : nhiều
S2
- Công việc : nhiều
- Con người : nhiều
S4
- Công việc : ít
- Con người : ít
S1
- Công việc : nhiều
- Con người : ít
Quan tâm đến công việc
Quan tâm đến con người
Thấp
Cao
Cao
Mô hình lãnh đạo của đại học OHIO
18-Feb-13
14
3. Các kỹ năng & phẩm chất của nhà
lãnh đạo
 Khả năng gây ảnh
hưởng đến người
khác.
 Khả năng khơi dậy
sự tự tin.
 Biết lắng nghe.
 Biết tin tưởng vào
người khác.

 Công bằng trong
đánh giá con người.
 Tính kiên đònh
 Tính đáng tin cậy
 Lòng chính trực
 Nhất quán
 Quan tâm đến người
khác
 Hướng đến những thành
công mới với sự sáng
tạo và chấp nhận rủi ro
Phần V : Quản
trị xung đột &
sự thay đổi
18-Feb-13
15
1. Quản lý sự thay đổi
 Thay đổi là quy luật tất yếu của cuộc sống
và tổ chức.
 Điều duy nhất không thay đổi chính là mọi
sự vật, sự việc đều sẽ thay đổi.
 Khả năng thành công hay thất bại của tổ
chức trong tương lai phụ thuộc chủ yếu vào
nhận thức và cách thức quản lý sự thay
đổi.
3. Chiến thuật đối phó với sự
chống đối sự thay đổi
Giáo dục và thông tin
Tham dự & hỗ trợ
Thương lượng

Vận động lôi kéo
Cưỡng chế
4. Xung đột
 Xung đột là sự đấu tranh / đối kháng khi
một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình
hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực
bởi một bên khác.

Vậy xung đột có
hại hay có lợi ?
18-Feb-13
16
Xung đột & Hiệu quả của tổ chức
Hiệu
quả
của
tổ
chức
Mức độ
xung đột
A B C
Thấp
Cao
Cao Thấp
5. Nguồn gốc của xung đột ?
Quan hệ nội tại của cấu trúc
2
Sự sai lệch về mặt thông tin
Sự khan hiếm tài nguyên / nguồn lực
3

3
3
1
Sự không hòa hợp về mục tiêu
4
6. Chiến thuật giải quyết xung đột
Thứ 1
Chiến
thuật
Win - Loss
Thứ 2
Chiến
thuật
Loss - Loss
Thứ 3
Chiến
thuật
Win - Win
18-Feb-13
17
Thầy giáo : Bùi hoàng Ngọc
Mob : 0937.13.03.77
Cám ơn vì đã
lắng nghe

×