Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.05 KB, 29 trang )

Giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
Nhóm 2

Nguyễn Thị Nhung

Hà Thị Lan Anh

Trần Xuân Tùng

Lưu Như Quảng

Nghiêm Đăng Tùng

Tạ Thanh An
1.Khái niệm
2.Yêu cầu
3.Ý nghĩa
Khái
quát
chung
I. Giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
1. Khái niệm
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh có thể được hiểu
là cách thức hay các phương pháp hoạt động để điều
chỉnh các bất đồng , các xung đột nhằm khắc phục và loại
trừ các tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật
tự kỷ cương của xã hội
Hình thức giải quyết tranh chấp


- các biện pháp không bị pháp luật
cấm.
- có thể chấm dứt được xung đột
2.
Yêu
cầu
Nhanh chóng,thuận lợi , không cản trở hoặc làm gián
đoạn hoạt động kinh doanh và đúng pháp luật.
Có thể khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác uy
tín giữa các bên kinh doanh, giữ bí mật kinh doanh.
Chi phí thấp
Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành
cao
3.
Ý
nghiã
Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên, giải
tỏa sự nặng nề về tâm lý, duy trì và củng cố quan hệ hợp
tác giữa các bên tranh chấp
Đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể trong kinh doanh,
giữa các công dân trước pháp luật , góp phần thiết lập sự
cân bằng , giữ gìn trật tự kỷ cương, pháp luật
Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, thuận tiện là điều
kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm
bảo quyền tự do của công dân
Thông qua việc giải quyết tranh chấp,đánh giá được việc
áp dụng pháp luật trong thực tiễn kinh doanh,chỉ ra
nhưng bất cập,tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp
luật về hoạt động kinh doanh,tạo hành lang pháp lý cho
hoạt động kinh tế phát triển theo đúng mong muốn của

nhà nước và xã hội.
II.
Các
hình
thức
giải
quyế
t
tranh
chấp
1. Thương lượng
2. Hòa giải
3. Giải quyết thông qua trọng
tài thương mại
4. Giải quyết thông qua tòa án
nhân dân
1.Giải quyết tranh chấp thông qua
thương lượng
Khái niệm:
-là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó các bên
tranh chấp tự đưa ra giải pháp và thỏa hiệp với nhau để
giải quyết các bất đồng mà không cần tới sự có mặt
của bất cứ một bên thứ ba nào và cũng không phải
tuân theo bất cứ một thủ bắt buộc nào.
Đặc điểm
+ Là hình thức tranh chấp mang tính tự phát,
không bị ràng buộc bởi thủ tục pháp lý.
+ Đăc trưng bởi tính tự giải quyết. Việc giải quyết tranh
chấp dưới hình thức này được thực hiện mà không có
mặt của bất cứ một bên thứ ba nào làm trung gian, các

bên tranh chấp cùng nhau trao đổi bàn bạc và đi đến
thỏa hiệp với nhau để chấm dứt xung đột.
Ưu Điểm
Tiết kiệm
chi phí,
thời gian,
tiền bạc
Giữ được
bí mật
trong
hoạt động
kinh
doanh
Giữ được
uy tín cho
các bên
Đáp ứng
cơ hội của
các hoạt
động kinh
doanh
Không gây
phiền hà
và không
bị ràng
buộc bởi
các thủ
tục pháp
lý phiền
phức

Nhược điểm
Kết quả của sự
thương lượng
phụ thuộc vào sự
hiểu biết và thái
độ, thiện chí ,
hợp tác của các
bên tranh chấp
Kết thúc thương
lượng không phải
mọi trường hợp
đêu thu được kết
quả
Kết quả thương
lượng lại không
được đảm bảo
bằng cơ chế pháp
lý mang tính bắt
buộc, mà phụ
thuộc vào sự tự
nguyện thi hành
của các bên
Nhược điểm

Nhiều trường hợp vì thiếu sự thiện chí,
hợp tác trong quá trình giải quyết vụ tranh
chấp mà một bên đã tìm mọi cách trì hoãn
quá trình thương lượng nhằm kéo dài vụ
tranh chấp, nhất là khi thời hiệu khởi kiện
không còn nhiều.

Kết luận
Trong thực tế, việc thương lượng thường được tiến hành
ngay khi xảy ra tranh chấp, các bên thỏa thuận biện pháp giải
quyết những mâu thuẫn vói mục đích giữ được mối quan hệ
lâu dài trong hoạt động kinh doanh
Pháp luật Việt Nam quy định các
bên trước hết phải tiến hành
thương lượng, sau đó mới được
tiến hành các hình thức giải
quyết khác
Chỉ áp dụng với những tranh chấp nhỏ, đơn giản,
mức độ gay gắt xung đột không cao

Công ty TNHH thương mại X trụ sở tại quận 12 TP HCM ký hợp
đồng kinh tế ngày 12/2/2006 với công ty C(Q1,TP HCM) về việc
xây dựng nhà kho cho công ty C.tổng giá trị hợp đồng mà công ty C
phải thanh toán cho công ty TNHH thương mại X là 400 triệu đồng.
Tuy nhiên sau nhiều lần xảy ra tranh chấp.Hai công ty đã tiến hành
thương lượng về thời hạn trả nợ nhưng sau dó công ty C vẫn chưa
chịu trả.

Do ,không có tính bắt buộc nên tính tự nguyện còn hạn chế
thương lượng thất bai.công ty TNHH X đưa công ty C ra tòa.
Ví Dụ
2.Hình thức hòa giải và giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh
Khái niệm
-là hình thức giải quyết tranh chấp, có sự tham
gia của bên thứ 3 độc lập do hai bên cùng chấp
nhận hay chỉ định giữ vai trò là trung gian để hỗ

trợ cho các bên tìm giải pháp thích hợp giúp
chấm dứt những mâu thuẫn, xung đột đang tồn
tại giữa các bên
-Tranh chấp thông qua hòa giải xuất phát từ sự tự
nguyện của các bên tranh chấp
Trung gian hòa giải phải được các bên chấp thuận , họ
có vai trò trợ giúp, phân tích tình huống, xâu chuỗi sự
kiện, đánh giá được mất giữa các bên =>2 bên đưa ra
quyết định
trung gian hòa giải có thể là: cá nhân, tổ chức,
luật sư, cơ quan tư vấn, tòa án, trọng tài đã thụ lí
đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp
Trung gian hòa giải phải có phẩm chất: uy tín, có sự
ảnh hưởng lớn, tạo độ tin cậy cho các bên tranh chấp,
có tư cách đạo đức tốt, có am hiểu về kiến thức pháp
luật, kinh doanh, thực tiễn …
Đặc điểm
Uy tín , kinh
nghiệm, kĩ
năng của
người hòa
giải
Thiện chí hợp
tác và ý thức
tự giác của
các bên tranh
chấp
Thành công hòa giải có 2 yếu tố
Hòa giải
ngoài tố

tụng
K/n
Đặc điểm
Ưu điểm,
hạn chế
Hòa giải
trong tố
tụng
K/n
Đặc điểm
Ưu điểm,
hạn chế
Phân loại
(*) Hòa giải ngoài tố tụng
K/n:
Là việc các bên mời 1 tổ chức hoặc cá nhân
đứng ra làm trung gian để tiến hành đàm
phán,thương lượng nhằm chấm dứt thương
lượng.

Cơ sở :
-Các bên phải cung cấp thông tin cho nhau và trình bày quan
điểm của mình
trung tâm hòa giải sẽ phân tích và tìm hướng giải quyết
thống nhất giữa các bên.
-sự nhất trí thường được thể hiện bằng văn bản,có sự xác nhận
của bên đứng ra làm trung gian hòa giải và có giá trị ràng buộc
với các bên tham gia(không có bất cứ một cơ quan cưỡng chế
nào đứng ra để buộc các bên thi hành sự thỏa thuận đó)
Đặc điểm

Hòa giải ngoài
tố tụng có được
thực hiện căn
cứ vào sự thỏa
thuận của các
bên tranh chấp.
Thỏa thuận
tham gia hòa
giải có thể ở
dạng thành văn
hoặc bất thành
văn.
Bên thứ ba
trung lập chỉ hỗ
trợ các bên đưa
ra thỏa thuận,
không có thẩm
quyền phán xét
Bảo mật thông
tin. Tất cả
thông tin các
bên đưa ra
trong quá trình
hòa giải ngoài
tố tụng đều
được giữ kín
Thỏa thuận có
được sau quá
trình hòa giải
có giá trị như

một hợp đồng.
Một số ưu điểm
Thời gian giải
quyết tranh chấp
nhanh chóng, chi
phí giải quyết
tranh chấp
thấp.So vơi thủ
tục tố tụng kéo
dài vài tháng tới
vài năm, thông
thường các bên
tranh chấp có
thể di tới một
thỏa thuận có lợi
vòng một tuần
Hòa giải giúp các
bên tranh chấp
duy trì mối quan
hệ
nội dung thỏa
thuận luôn
hướng tới lợi ích
của tất cả các
bên.
Bảo mật thông
tin
Các bên tranh
chấp có thể tự
do trình bày

quan điểm, các
căn cứ cho yêu
cầu của mình
(*) Hòa giải trong tố tụng
K/N
Là việc hòa giải được tiến hành tại tòa án hoặc trọng tài
khi các cơ quan nay giải quyết tranh chấp theo yêu cầu
của các bên-việc hòa giải được tiến hành sau khi các
bên đã đưa tranh chấp ra yêu cầu giải quyết tại một cơ
quan tài phán của nhà nước hoặc một tổ chức có chức
năng giải quyết tranh chấp.
Cơ sở
-sau khi các bên đã đi đến thỏa thuận để giải
quyết các xung đột thẩm phán hoặc trọng tài
lập biên bản hòa giải.
-biên bản này có hiệu lực pháp luật cao bởi
không có sự kháng cáo,kháng nghị hay bị yêu
cầu tòa án hủy quyết định.
Hòa giải trong
tố tụng có căn
cứ là pháp luật
quy đinh
Bên trung gian
có quyền đưa ra
thẩm quyền
phán xét
Đặc điểm

×