TIỂU LUẬN: BỨC TRANH CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT
NAM TÍNH ĐẾN THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG TỔ CHỨC
TÍN DỤNG.
I. Tổng quan về hệ thống tổ chức tín dụng tại Việt Nam.
1. Đặc điểm hệ thống tổ chức tín dụng.
1.1. Khái niệm tổ chức tín dụng.
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân
hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài
chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số
các nghiệp vụ sau đây:
• Nhận tiền gửi. Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền
gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả
đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
• Cấp tín dụng. Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp
vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các
nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
• Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài
khoản là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh
chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ
thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng.
1.2.1 Ngân hàng Thương mại Nhà nước
Là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
DANH SÁCH 5 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC
ST
T
Tên ngân hàng Địa chỉ Ngày cấp phép Vốn điều lệ/vốn
được cấp (tỷ
đồng)
1
NH TMCP
Ngoại Thương
Việt Nam
Joint Stock
Commercial
Bank for
Foreign Trade
ofVietnam
198 Trần
Quang Khải
– Hà Nội
286/QĐ-NH5
ngày 21/9/1996
23.174
2
NH TMCP
Công Thương
Việt Nam
Vietnam Bank
for Industry
and Trade
108 Trần
Hưng Đạo,
Hà Nội
142/GP-NHNN
ngày 03/7/2009
20.230
3
NH TMCP
Đầu Tư và
Phát triển
Việt Nam
Joint Stock
Commercial
Bank for
Investment and
Development
of Vietnam
Tháp BIDV
35 Hàng
Vôi, quận
Hoàn Kiếm,
Hà Nội
84/GP-NHNN
ngày 23/4/2012
23.011.705.420.00
0 đồng
4
NH Nông
nghiệp và Phát
triển nông
thôn Việt Nam
Vietnam Bank
for Agriculture
and Rural
Development
36 Nguyễn
Cơ Thạch,
khu đô thị
Mỹ đình I,
Từ Liêm, Hà
Nội.
280/QĐ-NH5
ngày 15/01/1996
20.708
5
Ngân hàng
Phát triển Nhà
Đồng Bằng
Sông Cửu
Long
Housing Bank
ofMekongDelta
Số 9 Võ Văn
Tần – Quận
3- TP. Hồ
Chí Minh
769/TTg ngày
18/9/1997
3.055
1.2.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngân hàng hoạt động kinh doanh, thương mại theo mô hình cổ phần và tuân theo các
luật riêng của Chính phủ và các quy chế, quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
khi hoạt động. Gọi là ngân hàng thương mại cổ phần để phân biệt với các ngân hàng
thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại liên doanh và chi nhánh ngân hàng
thương mại nước ngoài tại Việt Nam.
DANH SÁCH 34 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
STT TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ
NGÀY
CẤP GP
Vốn điều
lệ/vốn
được cấp
(tỷ đồng)
1
Hàng Hải Tòa nhà Sky
Tower A-88
Láng Hạ -
Quận Đống
Đa - Hà Nội
8/6/1991
8
The Maritime Commercial
Joint Stock Bank
0001/NHGP
2
Sài Gòn Thương Tín 266-268Nam
kỳ Khởi
nghĩa - Q3 -
HCM
5/12/1991
10.74
Sacombank 0006/NHGP
3
Đông Á (EAB) 130 Phan
Đăng Lưu –
Quận Phú
Nhuận-
TPHCM
27/3/92
4.5
DONG A Commercial Joint
Stock Bank
0009/NHGP
4
Xuất Nhập
Khẩu(Eximbank)
Tầng 8 –
Vincom
Center – 72
Lê Thánh
Tôn và 47 Lý
Tự Trọng,
Phường Bến
Nghé - Q1 -
TP.HCM
6/4/1992
12.355
Viet namCommercial Joint
Stock
0011/NHGP
5
Nam Á ( NAMA BANK) 201 – 203
Cánh Mạng
Thánh Tám,
Phường 4 –
Q3- TP.
HCM
22/8/92
3
Nam A Commercial Joint
Stock Bank
0026/NHGP
6
Á Châu (ACB)
442 Nguyễn
Thị Minh
Khai-Q3-
TP.HCM
24/4/93
9.376
Asia Commercial Joint
Stock Bank
0032/NHGP
7 Sài gòn công thương Số 2C- Phó 4/5/1993 3.04
Đức Chính-
Q1-
TP.HCM
Saigon bank for Industry &
Trade
0034/
NHGP
8
Việt Nam Thịnh
vượng (VPBank)
Số 8 Lê Thái
Tổ, Q Hoàn
Kiếm. Hà
Nội
12/8/1993
5.05
0042/
NHGP
9
Kỹ
thương(TECHCOMBANK)
191 Bà Triệu
(Tháp B) -
Phường Lê
Đại Hành, Q.
Hai Bà
Trưng – Hà
Nội
6/8/1993
8.788
Viet NamTechnologicar and
Commercial Joint Stock
Bank
0040/
NHGP
10
Quân đội (MB) 03 Liễu Giai-
Quận Ba
Đình – Hà
Nội
14/9/94
7.3
Military Commercial Joint
Stock Bank
0054/
NHGP
11
Bắc Á
117 Quang
Trung –TP.
Vinh- Nghệ
An
1/9/1994
3
BACA Commercial Joint
Stock Bank
0052/
NHGP
12
Quốc Tế (VIB)
198B Tây
Sơn – Hà
Nội
25/01/96
4.25
Vietnam International
Commercial Joint Stock
Bank
0060/
NHGP
13
Đông Nam Á(SeAbank)
25 Trần
Hưng Đạo,
Quận Hoàn
Kiếm - Hà
Nội
25/3/94
5.334
Sotheast Asia Commercial
Joint Stock Bank
0051/
NHGP
14 Phát triển
TP.HCM(HDBank)
25 Bis
Nguyễn Thị
Minh Khai,
Phường
6/6/1992
3
Housing development
Commercial Joint Stock
0019/
NHGP
Bank
ĐaKao - Q1-
TP.HCM
15
Phương Nam
279 Lý
Thường Kiệt
– Q11-TP
HCM
17/3/93
4
Southern Commercial Joint
Stock Bank
0030/
NHGP
16 Bản Việt
Tòa nhà số
112-114-
116-118
đường Hai
Bà Trưng,
Phường
ĐaKao,
Quận 1,
TP.HCM
22/8/92 3
17 Phương Đông(OCB)
45 Lê Duẩn
– QI-
TP.HCM
13/4/96 3
18
Sài Gòn (SCB)
972 Trần
Hưng Đạo,
Q5, TP.HCM
26/12/2011
10.583,801
Sai Gon Commercial Bank
283/GP-
NHGP
19
Việt Á (VIETA BANK) 115-121
Nguyễn
Công Trứ
QI-TP.HCM
9/5/2003
3.098
Viet A Commercial Joint
Stock Bank
12/ NHGP
20
Sài gòn – Hà nội(SHB)
77 Trần
Hưng Đạo –
Hoàn Kiếm –
Hà Nội
0041/NH-
GP
4.815
Saigon-HanoiCommercial
Joint Stock Bank
13/11/93
21
Dầu Khí Toàn Cầu
Capital
Tower số
109 Trần
Hưng Đạo,
phường Cửa
Nam, quận
Hoàn Kiếm,
Hà Nội.
0043/NH-
GP
3
Global Petro Commercial
Joint Stock Bank
13/11/93
31/QĐ-
NHNN
11/1/2006
22
An Bình (ABB)
170 Hai Bà
Trưng,
Phường
ĐaKao,
Quận 1 -
TP.HCM
0031/NH-
GP
4.199
An binh Commercial Joint
Stock Bank
15/4/93
505/NHNN-
CNH
24/5/2005
23
Nam Việt
343 Phạm
Ngũ Lão Q1-
TP.HCM
18/9/95
3.01
Nam Viet Commercial Joint
Stock Bank
0057/
NHGP
970/QĐ-
NHNN
18/5/2006
24
Kiên Long
44 Phạm
Hồng Thái,
TP. Rạch
Giá, tỉnh
Kiên Giang
0054/NH-
GP
3
Kien Long Commercial
Joint Stock Bank
18/09/95
2434/QĐ-
NHNN
25/12/2006
25
Việt Nam Thương tín
Tầng 2 Tòa
Nhà 47 Trần
Hưng Đạo,
TP. Sóc
Trăng, tỉnh
Sóc Trăng
2399/QĐ-
NHNN
3
Viet Nam thuong Tin
Commercial Joint Stock
Bank
15/12/2006
26
NH Đại Dương
199 Đường
Nguyễn
Lương Bằng,
TP. Hải
Dương
30/12/93
5
OCEANCommercial Joint
Stock Bank
0048/
NHGP
104/QĐ-
NHNN
9/1/2007
27 Xăng dầu Petrolimex Văn phòng 5, 13/11/93 2
nhà 18T1-
18T2 khu đô
thị mới
Trung Hòa-
Nhân Chính,
đường Lê
Văn Lương,
Hà Nội.
Petrolimex Group
Commercial Joint Stock
Bank
0045/
NHGP
125/QĐ-
NHNN
12/1/2007
28
Phương Tây
127 Lý tự
Trọng,
phường An
Phú, Quận
Ninh Kiều,
TP Cần Thơ
6/4/1992
3
Wetern Rural Commercial
Joint Stock Bank
0061/
NHGP
1199/QĐ-
NHNN
5/6/2007
29
Đại Tín
145-147-149
Đường Hùng
Vương,
Phường 2
TX Tân An,
tỉnh Long An
29/12/93
3
Great Trust Joint Stock
Commercial Bank
0047/
NHGP
1931/QĐ-
NHNN
17/8/2007
30
Đại Á
56-58 Cách
mạng tháng
Tám,TP.Biên
Hoà, Đồng
Nai
23/9/93
3.1
Great Asia Commercial
Joint Stock Bank
0036/
NHGP
2402/QĐ-
NHNN
11/10/2007
31
Bưu Điện Liên Việt
32 Nguyễn
Công Trứ,
thị xã Vị
Thanh, tỉnh
Hậu Giang
91/GP-
NHNN
6.4
LienViet Commercial Joint
Stock Bank
28/3/2008
32
Tiên Phong
Tòa nhà FPT
phố Duy
Tân, phường
Dịch Vọng
Hậu, Cầu
123/GP-
NHNN
3
TienPhong Commercial
Joint Stock Bank
5/5/2008
Giấy, Hà Nội
33
Phát triển Mê Kông
248 Trần
Hưng Đạo,
TX Long
xuyên, An
Giang
12/9/1992
3.75
Mekong Development Joint
Stoct Commercial Bank
0022/
NHGP
2037/QĐ-
NHNN
16/9/2008
34
NH Bảo Việt
Số 8 Lê Thái
Tổ, quận
Hoàn Kiếm –
Hà Nội
328/GP-
NHNN ngày
11/12/2008
1.5
Bao Viet Joint Stock
Commercial Bank
1.2.3 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài :
DANH SÁCH 50 CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
S
T
T
TÊN TCTD ĐỊA CHỈ
NGÀY CẤP
GP
Vốn
điều
lệ/vốn
được
cấp(T
riệu
USD)
1 NATIXIS (Pháp)
173 Võ thị
Sáu, Quận 3
-TP.HCM
12/6/1992
15
06/ NHGP
2 ANZ (Úc)- CN Hà Nội 15/6/1992 20
14 Lê Thái Tổ
– Hà Nội
07/ NHGP
3 BIDC TP.HCM
110 Đường
Cách Mạng
Tháng 8,
Quận 3 –
TP.HCM
18/12/2009
15
284/GP-
NHNN
4 BIDC Hà Nội
10A Hai Bà
Trưng, Q.
Hoàn Kiếm –
Hà Nội
22/4/2011
15
88/GP-
NHNN
5
Crédit Agricole- CN
HCM
21-23 Nguyễn
Thị Minh
Khai -
1/4/1992
45
TP Hồ Chí
Minh
02/NH-GP
6
Crédit Agricole- CN Hà
Nội
Hà Nội
Tower, 49
Hai Bà
Trưng, Hà
Nội.
27/5/1992
04/ NHGP
7
STANDARD
CHARTERED BANK
(Anh)
Phòng số 18F,
tầng 18, toà
tháp
Keangnam
Hanoi
Landmark tại
lô E6, khu đô
thị mới Cầu
Giấy, xã Mễ
Trì, huyện Từ
Liêm, Hà Nội
1/6/1994
20
12/ NHGP
8
STANDARD
CHARTERED BANK
(Anh)
Saigon Trade
Center, 37
Tôn Đức
Thắng, Q.I –
TP.HCM
28/12/2005
15
12/GP-
NHNN
9
CITI BANK- CN Hà Nội 17 Ngô
Quyền - Hà
Nội
19/12/1994
20
(Mỹ) 13/NHGP
10
CITI BANK- CN. TP Hồ
Chí Minh
115 Nguyễn
Huệ - TP.Hồ
Chí Minh
(CN Phụ)
22/12/1997
(Mỹ)
35/NH-
GPCN
11
Taipei Fubon Bình
Thạnh
Tầng 5, cao
ốc văn phòng
194 Golden
Buiding, 473
Điện Biên
Phủ, phường
1 Quận Bình
Thạnh,
TP.HCM
8/1/2008
19
02/GP-
NHNN
12 Taipei Fubon Hà Nội
Tầng 22, Tòa
nhà Grand
Plaza –
Charmvit
Tower, Số
117 Trần Duy
Hưng,
phường
Trung Hòa,
Q.Cầu Giấy –
Hà Nội
9/4/1993
30
11/NHGP
13
Taipei Fubon Chi nhánh
phụ TP.Hồ Chí Minh
235 Điện
Biên Phủ,
Phường 7,
Q.3 –
TP.HCM
24/12/1994
07/NH-
GPCN
14
MAY BANK- CN Hà Nội
63 Lý Thái
Tổ - Hà Nội
15/8/1995
15
(Malaysia) 22/ NHGP
15
MAY BANK- CN TP.
HCM
Cao
ốc SunWah T
ower, 115
Nguyễn Huệ,
Quận 1,
Tp.HCM
29/3/2005
15
(Malaysia)
05/NHNN-
GP
16 BANGKOK BANK – CN
TP. Hồ Chí Minh
35 Nguyễn
Huệ - QI –
15/4/1992 65
TP.HCM(Thái Lan) 03/ NHGP
17
Ngân hàngBangkok –
Chi nhánh Hà Nội
Phòng 3, tầng
3, Trung tâm
Quốc tế, 17
Ngô Quyền,
Quận Hoàn
Kiếm Hà Nội
6/3/2009
15
48/GP-
NHNN ngày
18
MIZUHO CORPERATE
BANK (Nhật)
63 Lý Thái
Tổ - Hà nội
3/7/1996
133,5
26/ NHGP
19
MIZUHO Co. Bank –
CN TP.HCM
Tầng 18 Toà
nhà Sun Wah
115 Đại lộ
Nguyễn Huệ,
Quận I,
TP.HCM
30/3/2006
02/GP-
NHNN
133,5
20 BNP (Pháp)
SaigonTower,
29 Lê Duẩn,
Q1 - TP.HCM
5/6/1992
75
05/NHGP
21 HSBC chi nhánh HCM
235 Đồng
Khởi, Quận 1
– TP.HCM
22/3/1995
15
15/NHGP
22
UNITED OVERSEAS
BANK (UOB)
(Singapore)
17 Lê Duẩn -
QI - TP.HCM
27/3/1995
15
18/NHGP
23
DEUSTCHE BANK 65 Lê Lợi –
Q1 -
TP.HCM
28/6/1995
50,08
(Đức) 20/NHGP
24
BANK
OF CHINA,HoChiMinh
CityBranch
115 Nguyễn
Huệ - QI-
TP.HCM
24/7/1995
15
(Trung Quốc) 21/ NHGP
25 BANK OF TOKYO
MITSUBISHI UFJ- Chi
nhánh TP.Hồ Chí Minh
(Nhật)
5B Tôn đức
Thắng - QI -
TP.HCM
17/02/1996 145
(bao
gồm
15
triệu
USD
của
chi
nhánh
phụ
Hà
Nội)
24/ NHGP
26
BANK OF TOKYO
MITSUBISHI UFJ- Chi
nhánh Hà Nội
Tầng 6, Tòa
nhà Pacific
Place, 83 Lý
Thường Kiệt -
Hà Nội (CN
Phụ)
5/9/1998 15
27
Mega international
Commercial Bank Co,
HoChiMinh City Branch.
5B Tôn Đức
Thắng - QI -
TP. HCM
3/5/1996
90
(Đài loan) 25/ NHGP
28 OCBC (Singapore)
Sài gòn
Tower 29 Lê
Duẩn; Quận I;
TP.HCM
31.10.96
25
27/ NHGP
29
WOORI BANK Chi
nhánh Hà Nội
360 Kim Mã -
Hà Nội
10/7/1997
67
(Hàn Quốc) 16/ NHGP
30
WOORI BANK- Chi
nhánh Hồ Chí Minh
115 Nguyễn
Huệ, Quận I,
TP.HCM
20/12/2005
67
1854/GP-
NHNN
31
JP MORGAN
CHASE BANK (Mỹ)
29 Lê Duẩn –
Q1 –
TP.HCM
27/7/1999
77
09/ NHGP
32
KOREA EXCHANGE
BANK (Hàn Quốc)
360 Kim mã -
Hà Nội
29/8/1998
67
298/ NHGP
33
NH LÀO – VIỆT
452 phố Xã
Đàn, quận
Đống Đa –
Hà Nội
23/3/2000
15
(Lào) 05/ NHGP
Lao-Viet
Bank,HaNoi Branch
34 NH LÀO – VIỆT HCM 181 Hai Bà 14/4/2003 15
Trưng, QI.
TP.HCM
LAO-VIET BANK,
HOCHIMINH CITY
BRANCH
08/ NHGP
(Lào)
35
CHINATRUST
COM.BANK,
HOCHIMINH CITY
BRANCH
Asia Plaza
Saigon, Số 39
đường Lê
Duẩn, Quận I
– TP.HCM
6/2/2002
50
(Đài Loan) 04/ NHGP
36
FIRST COMMERCIAL
BANK, HOCHIMINH
CITY BRANCH
88 Đồng
khởi – Q1-
TP.HCM
9/12/2002
40
(Đài Loan) 09/ NHGP
37
FIRST COMMERCIAL
BANK Hà Nội
Tòa nhà
Grand Plaza –
Charmvit
Tower, Số
117 Trần Duy
Hưng,
phường
Trung Hòa,
Q.Cầu Giấy –
Hà Nội
210/GP-
NHNN
15
38 FENB (Mỹ)
Số 2A-4A,
Tôn Đức
Thắng, Quận
I, TP.HCM
20/5/2004
15
03/NHNN-
GP
39
CATHAY UNITED
BANK – ChuLai
Branch, VietNam(Đài
Loan)
Số 123 Trần
Quý Cáp, Thị
xã Tam Kỳ,
Tỉnh
QuảngNam
29/6/2005
45
08/GP-
NHNN
40
SUMITOMO (NHẬT)-
CN TP. Hồ Chí Minh
Lầu 1, tòa
nhà IWA
Square,
102A-B Cống
Quỳnh,
phường Phạm
Ngũ Lão, Q1,
TP.HCM
20/12/2005
165
1855/GP-
NHNN
41
Sumitomo Chi nhánh Hà
Nội
Tầng 6, Tòa
nhà Pacific
Place, 83 Lý
thường Kiệt -
Hà Nội
4/11/2008
335
292/GP-
NHNN
42
HUA NAN
COMMERCIAL BANK,
LTD HOCHIMINH
CITY BRANCH
Lầu 1, tòa
nhà IWA
Square,102A-
B Cống
Quỳnh,
phường Phạm
Ngũ Lão, Q1,
TP.HCM
23/7/2006
65
(Đài loan)
07/GP-
NHNN
43
COMMONWEALTH
BANK
Tâng trệt và
tầng 3, tòa
nhà Han
Nam, 65
Nguyễn Du,
Q1, Tp.HCM
8/1/2008
28
03/GP-
NHNN
44
INDUSTRIAL BANK
OF KOREA
Toàn nhà
Hannan 65
đường
Nguyễn Du,
Q1, TP.HCM
8/1/2008
115
(Hàn Quốc)
04/GP-
NHNN
45
Industrial and
Commercial Bank of
China Ltd- CN Hà Nội
Phòng 0105-
0106 tầng 1
và Phòng
0307-0311
tầng 3 Trung
tâm thương
mại Daeha,
360 Kim Mã,
Phường Kim
Mã, quận Ba
Đình, Hà Nội
10/12/2009
50
272/GP-
NHNN
46
China Construction
Bank Corporation- CN
TP. Hồ Chí Minh
Phòng 1105-
1106 tầng 11,
Sailing
Tower, 111A
đường
Pasteur,
Phường Bến
Nghé, Quận
1, TP. Hồ Chí
Minh
10/12/2009
30
271/GP-
NHNN
47
DBS Bank Ltd- CN TP.
HCM
Tầng 11,
Saigon
Centre, 65 lê
lợi, Quận 1,
TP. HCM
12/1/2010
20
09/GP-
NHNN
48
The Shanghai
Commercial & Savings
Bank, Ltd - Chi nhánh
Đồng Nai
Shop 29,
Trung tâm
thương mại
BigC Đồng
Nai, phường
Long Bình
Tân, thành
phố Biên
Hòa, tỉnh
Đồng Nai
23/9/2010
15
211/GP-
NHNN
49 Bank of Communication
Tầng 17,
Vincom
center, 72 Lê
Thánh Tông,
Q1, TP.HCM
22/10/20102
36/GP-
NHNN
50
50 Kookmin
Kumno AsiaP
laza số 39
đường Lê
Duẩn, Quận 1
– TP.HCM
19/1/2011
16
21/GP-
NHNN
1.2.4 Ngân hàng Liên doanh
Ngân hàng liên doanh là kết quả của sự hợp tác về mặt kinh tế giữa Chính Phủ và Ngân
hàng Trung ương của các nước với nhau, mở ra cơ hội hợp tác giữa hai nền kinh tế, hai
hệ thống tài chính.
DANH SÁCH 4 NGÂN HÀNG LIÊN DOANH
TT TÊN ĐỊA CHỈ
NGÀY CẤP
GIẤY PHÉP
Vốn điều
lệ/vốn được
cấp(triệu USD)
1
VID PUBLIC
BANK
53 Quang
Trung - Hà
Nội
25/3/92
62,5
01/ NHGP
2
INDOVINA
BANK
LIMITTED
39 Hàm Nghi
- QI -
TP.HCM
21/11/90
165
135/GP-
NHGP
3
VIỆT THÁI
2 Phó Đức
Chính - QI -
TP.HCM
20/4/95
61
VINASIAM
BANK
19/ NHGP
4
VIỆT NGA
Số 1 Yết
Kiêu, Quận
Hoàn Kiếm –
Hà Nội
11/GP-
NHNN
30/10/2006
168,5
Vietnam-
Russia Joint
Venture Bank
DANH SÁCH NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI
(Đến 15/6/2012)
STT ĐỊA CHỈ Vốn điều lệ/
vốn được
cấp
TÊN NGÂN
HÀNG
NGÀY CẤP
GIẤY PHÉP
(Tỷ đồng)
1 HSBC
235 Đồng
Khởi, phường
Bến Nghé,
quận 1,
TP.Hồ Chí
Minh
235/GP-
NHNN ngày
08/9/2008
3.000
2
Standard
Chartered
Toà nhà
Kengnam, lô
E6, khu đô thị
mới Cầu
Giấy, xã Mễ
Trì, huyện Từ
Liêm, Hà Nội
236/GP-
NHNN ngày
08/9/2008
3.000
3
ShinhanVietna
m
100 Nguyễn
Thị Minh
Khai -
Phường 6 -
Quận 3 -
TP.HCM
29/12/2008
7.547,1
341/GP-
NHGP
4 ANZ
Tòa nhà
Suncity, 13
Hai Bà
Trưng, Hà
Nội
268/GP-
NHNN ngày
09/10/2008
3.000
5 Hong Leong
Phòng 1203
Sài Gòn
Trade centre,
37 Tôn Đức
Thắng, quận
1, TP.Hồ Chí
Minh
342/GP-
NHNN ngày
29/12/2008
3.000
1.2.5 Ngân hàng chính sách :
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXHVN) được thành lập theo quyết định
số 131/2002 QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng
chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng, cung cấp tài
chính cho người nghèo và doanh nghiệp nhỏ. Đây là nổ lực rất lớn của Chính Phủ Việt
Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia và cam kết trước công đồng quốc tế về “ xóa đói giảm nghèo”. Hoạt động của
NHCSXHVN không vì mục đích lợi nhuận.
ST
T
Tên ngân hàng Địa chỉ Ngày cấp phép Vốn điều lệ/vốn
được cấp (tỷ
đồng)
1
Ngân hàng
Chính sách xã
hội Việt Nam
Khu CC5 bán
đảo Linh
Đàm, Hoàng
Liệt, Hoàng
Mai,
131/2002/QĐ-
TTg ngày
04/10/2002
8.988 tỷ đồng
1.2.6 Ngân hàng hợp tác xã
Là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ tín dụng nhân dân và một
số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu chủ yếu là
liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân
dân. (Ngân hàng HTX được hình thành trên cơ sở đóng góp vốn tự nguyện của các HTX
là thành viên, chủ yếu huy động vốn từ thành viên và chỉ cho thành viên vay vốn. Các
thành viên khi sử dụng các dịch vụ tài chính - ngân hàng của Ngân hàng HTX sẽ được
hưởng ưu đãi và lợi nhuận sau khi đóng thuế, các loại quỹ, trong đó có quỹ phát triển
HTX sẽ được chia cho các thành viên. Ngân hàng này vừa hoạt động theo Luật Các tổ
chức dụng, vừa hoạt động theo Luật HTX, nên được hưởng các chính sách ưu đãi về đất
đai, đào tạo, đặc biệt là được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi.)
1.2.7 Tổ chức tín dụng phi ngân hàng :
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được thành lập, tổ
chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.
Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập, tổ chức dưới hình thức
hợp tác xã.
Tổ chức tài chính vi mô được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn.
Là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo
quy định của Luật Các Tổ Chức Tín Dụng , trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân
và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi
ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng
phi ngân hàng khác.
Công ty cho thuê tài chính là loại hình công ty tài chính có hoạt động chính là cho thuê
tài chính theo quy định của Luật tổ chức tín dụng.
Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt
động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và
doanh nghiệp siêu nhỏ.
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự
nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng
theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau
phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.
Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập ở nước ngoài theo quy
định của pháp luật nước ngoài.
Tổ chức tín dụng nước ngoài được hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức
văn phòng đại diện, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước
ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước
ngoài.
Ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài là loại hình ngân hàng thương
mại; công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước ngoài là loại hình
công ty tài chính; công ty cho thuê tài chính liên doanh, công ty cho thuê tài chính
100% vốn nước ngoài là loại hình công ty cho thuê tài chính theo quy định của Luật
này.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngoài, không
có tư cách pháp nhân, được ngân hàng nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi
nghĩa vụ, cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.
II. Bức tranh hệ thống tín dụng hiện nay:
Trong những năm qua, mặc dù chịu tác động không nhỏ của những yếu tố bất lợi trên
thị trường quốc tế, song nhìn chung các NHTM vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định
cả về hoạt động tín dụng huy động vốn , duy trì được mức tăng trưởng và khả năng sinh
lời tốt bất chấp khủng hoảng tài chính. Ngoại trừ một số ngân hàng cổ phần nhỏ còn hầu
hết các ngân hàng đều đạt được mức vốn điều lệ theo quy định của NHNN. Hầu hết các
ngân hàng đã duy trì chỉ tiêu thanh khoản mà NHNN quy định như tỷ lệ khả năng chi
trả, hệ số an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn…
Theo IMF, tổng tài sản của ngành ngân hàng Việt Nam đã tăng gấp đôi trong giai đoạn
từ 2007-2010 , từ 1097 ngàn tỷ đồng lên 2692 ngàn tỷ đồng, con số này được dự báo sẽ
tăng lên 3667 ngàn tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2012. Việt Nam cũng nằm trong
danh sách 10m quốc gia có tốc độ tăng trưởng tài sản ngành ngân hàng nhanh nhất thê
giới theo thống kê của The Banker, đứng vị trí thứ 2 sau Trung Quốc. Trong đó
Eximbank là ngân hàng duy nhất của Việt Nam nằm trong top 25 ngân hàng tăng trưởng
nhanh nhất về tài sản trong năm 2010 và đứng ở vị trí thứ 3. Kết quả hoạt động kinh
doanh năm 2011 của các NHTM đều tương đối tốt so với năm 2010. Trong đó ACB,
Eximbank, Saigonbank vượt kế hoạch lợi nhuận đề ra, trong khi đó đa số các ngân hàng
có quy mô nhỏ không hoàn thành kế hoạch lợi nhuận . Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
(NIM) trung bình của các ngân hàng năm 2011 là 3,53% so với mức 2,66% của năm
2010. Ngân hàng có mức thu nhập cận biên cao nhất là Saigonbank với 5,7%,
DongAbank là 5,3%, ABB là 5%, STB là 4,6% và HDB là 4,4%. Chỉ riêng PNB và
SCB là 2 ngân hàng có NIM có mức thu nhập cận biên thấp nhất với 0,35% do thu nhập
lãi chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng thu nhập.
Đến cuối tháng 4/2012 hoạt động của toàn bộ hệ thống nói chung có nhiều khả quan. Tỷ
lệ tín dụng/huy động toàn hệ thống đến 30/4/2012 là 86%, tương đối cao so với tỷ lệ
80% theo Thông tư 13. Tuy nhiên vẫn duy trì được mức độ an toàn, cụ thể là tỷ lệ an
toàn vốn tính chung của hệ thống là 14,55% ( cao hơn khá nhiều mức an toàn 9% quy
định tại Thông tư 13), trong đó tỷ lệ an toàn vốn của khối NHTMNN là 10,8%, khối
NHTMCP là 14,2%, trong các khối ngân hàng, khối ngân hàng liên doanh và nước
ngoài tỷ lệ an toàn vốn cao nhất 32,54% .
Nhờ có các đợt tăng vốn do phát hành cho cổ đông nước ngoài và trong nước mà vốn tự
có của khối NHTM nhà nước tăng 12,5% trong 4 tháng, cao hơn mức 5,55% của
NHTMCP. Dù vốn tăng nhanh nhưng tỷ lệ sinh lời ROA và ROE của NHTM nhà nước
vẫn cao, 0,43%, 4,87%, gần gấp đôi so với ROA và ROE của khối NHTM-CP ( 0,23%
và 2,51%)
Bên cạnh những kết quả, những nỗ lực đáng ghi nhận, bên cạnh những cơ hội cho sự
phát triển bền vững, thì rủi ro và những diễn biến phức tạp của nó vẫn luôn là sự thách
thức của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Có thể nói số lượng các ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua tăng lên khá nhanh,
nhưng số lượng ngân hàng có quy mô nhỏ cũng còn nhiều, hầu hết đây là ngân hàng có
xuất phát điểm là các ngân hàng thương mại nông thôn nhưng lại vươn ra hoạt động ở
thành thị. Mặc dù chủ trương nâng cao năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động của hệ
thống ngân hàng Việt Nam đã được khởi động từ Nghị định 141/2006/NĐ-CP khi
Chính Phủ đặt ra lộ trình tăng vốn pháp định của các ngân hàng lên mức 3000 tỷ đồng
vào năm 2010. Bên cạnh đó, lộ trình tăng vốn pháp định lên mức 5000 tỷ đồng năm
2012 và mức 1000 tỷ đồng vào năm 2015 cũng như trong quá trình xem xét áp dụng.
Tuy nhiên, không phải tất cả các ngân hàng đều đáp ứng được yêu cầu của NHNN đúng
hạn, lộ trình tăng vốn này đã phải lùi lại vào ngày 31/12/2011, cho đến nay vẫn còn
ngân hàng chưa đủ vốn theo quy định.
Bên cạnh tình trạng không khả quan về mức vốn tối thiểu thì chất lượng tài sản của các
NHTM cũng trong tình trạng báo động nợ xấu gia tăng. Trong số 6 ngân hàng niêm yết
đã công bố báo cáo tài chính riêng lẻ quý II, Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập
khẩu (Eximbank) và Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) có tỷ lệ nợ xấu
giảm nhẹ nếu so với quý I. Đây cũng là 2 đơn vị có lợi nhuận tăng trưởng ở mức cao
(gần 10-30%) so với cùng kỳ năm 2011.Tuy nhiên, nếu so với thời điểm đầu năm, nợ
xấu tại cả 6 nhà băng đã công bố đều tăng mạnh (xem biểu đồ). Riêng Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
(Navibank) nợ xấu tăng lên gần 4%.
So sánh tỷ lệ nợ xấu tại 3 thời điểm: Đầu năm, cuối quý I và cuối quý II. Số liệu: BCTC.
Cụ thể, so với thời điểm 1/1/2012, tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank tăng từ 2,03% vọt lên
3,47%, Vietinbank cũng tăng từ 0,74% lên 2,45%. Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5
- nhóm có nguy cơ rủi ro cao nhất) cũng tăng gần 2.000 tỷ đồng. Với trường hợp của
Navibank, nợ xấu tính đến 30/6 là 511 tỷ đồng, trong đó 45% là nợ có khả năng mất vốn
(tương đương 231 tỷ đồng). Trong khi đó, theo Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, tính
đến hết tháng 3, nợ nhóm 5 của toàn ngành chiếm khoảng 40% tổng nợ xấu (tương
đương 117,7 nghìn tỷ đồng).
Nhiều chuyên gia cho rằng ngân hàng nào càng mạnh, trước đây càng cho vay nhiều thì
giờ vướng nợ xấu càng cao. Do đó, theo họ, tỷ lệ thuận với quy mô, hai "ông lớn"
Vietcombank và Vietinbank mới có con số nợ xấu tăng nhanh như vậy.
Bình luận về con số nợ xấu gần 3% của Vietinbank và 4% Vietcombank, chuyên gia
Bùi Kiến Thành cho biết, với một ngân hàng quốc doanh quy mô lớn, thì tỷ lệ nợ xấu
gần 4% là "đáng lo ngại". Ông cũng đưa ra phỏng đoán: "Có thể nợ xấu của các ngân
hàng quốc doanh tăng cao do họ phải cho vay theo chỉ định đối với các doanh nghiệp
nhà nước nhiều".
Còn theo lý giải của Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa - nguyên Phó chủ tịch Ủy ban giám sát tài
chính quốc gia - việc nợ xấu tăng nhanh không nên đổ lỗi tất cả cho ngân
hàng.Theo ông, các doanh nghiệp không thể trụ nổi trong tình hình hiện nay nên
mới để nợ xấu nhiều thêm.
Theo ông Bùi Kiến Thành, một lý do nữa khiến con số nợ xấu quý II tăng hơn quý I
là do trước đây các ngân hàng vẫn không khai báo đúng, đủ và trung thực số nợ
xấu. "Nợ xấu có thể còn cao hơn nhiều những gì các ngân hàng đang công bố. Ngân
hàng không muốn trích lập dự phòng nên không khai trung thực", vị này lo ngại.
Quyền Chánh Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Hữu Nghĩa cũng thừa nhận việc
chưa thể kiểm tra được hết các hợp đồng của ngân hàng và có tình trạng nhiều nhà băng
việc nhà băng vi phạm, che giấu nợ xấu. "Việc phát hiện những vi phạm về phân loại nợ
chỉ có thể qua các đoàn thanh tra tại chỗ. Tuy nhiên, với hơn 100 tổ chức tín dụng,
không thể nào trong một năm tiến hành thanh tra đồng loạt được", ông Nghĩa cho hay.
Nợ xấu toàn ngành theo Thanh tra Ngân hàng Nhà nước mới công bố là 202.000 tỷ
đồng (chiếm 8,6% dư nợ) tính tới 31/3. Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí
Hiếu e ngại: "Với tốc độ gia tăng nợ xấu tại từ quý I đến quý II, con số nợ xấu thực của
ngành chắc chắn sẽ vọt lên trên 10%. Mà 10% thì rõ ràng là đáng báo động và nguy
kịch". Trước đó, hồi tháng 3, tại diễn đàn Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cũng
báo cáo nợ xấu có thể trên 10%.
Tín dụng tăng trưởng thấp. Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống ngân hàng tính đến 7/9
chỉ đạt 1,82%, và chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 8-10% trong năm nay được cho là không
tưởng.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, một số ngân hàng lớn có tăng trưởng tín dụng âm
hoặc rất thấp. Tín dụng của Eximbank (Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam)
qua 8 tháng vẫn âm so với đầu năm trong khi Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
(Vietinbank) tăng trưởng tín dụng qua 8 tháng đã đạt 2% so với cuối năm 2011.
Nếu như tính đến hết 6 tháng, các ngân hàng lớn đều có tăng trưởng tín dụng âm thì ghi
nhận diễn biến từ các ngân hàng này cho thấy, tín dụng đã tăng trưởng nhẹ trong tháng
7 song lại giảm nhẹ trong tháng 8. Trừ Ngân hàng TMCP Á châu (ACB) có tăng trưởng
tín dụng âm khá lớn do khủng hoảng, các ngân hàng cổ phần lớn tại TP.HCM có tỷ lệ
tăng trưởng tín dụng rất thấp.
Nhưng ở một vài nhà băng, con số tăng trưởng tín dụng lại khá cao. Ngân hàng TMCP
Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) qua 8 tháng đầu năm dư nợ tín dụng đã tăng
13,5%, rất cao so với mặt bằng chung của hệ thống. Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)
tăng trưởng trên 10%. Song, đáng lưu ý là con số dư nợ tín dụng này đã bao gồm đầu tư
trái phiếu doanh nghiệp. Nếu 'cấu' đi phần dư nợ đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, xử lý
mua nợ thì dư nợ cho vay tổ chức, cá nhân ở các ngân hàng này đều giảm.
Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), qua 8 tháng, tăng
trưởng tiền gửi khá ấn tượng với 13%, trong khi tăng trưởng tín dụng chỉ 7,2% (223.054
tỷ). Sự chênh lệch này đang gây sức ép lên lợi nhuận thuần của ngân hàng. Hồi đầu
năm, Vietcombank đặt mục tiêu tăng lợi nhuận 15% và tín dụng 17%, song ban điều
hành ngân hàng hiện chỉ mong mục tiêu tín dụng và tiền gửi tăng trưởng 12% và 15%
trong 2012. "Chỉ cần tăng tín dụng 10% đã là thành công rất lớn", một lãnh đạo
Vietcombank cho hay.
Cơ cấu tín dụng đã có sự thay đổi. Ở các ngân hàng quốc doanh, dư nợ vay các lĩnh vực
ưu tiên tăng mạnh, nổi bật ở BIDV và Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam) với tỷ lệ dư nợ cho vay nhóm này chiếm khoảng 45% trong tổng
dư nợ và tăng trưởng mạnh, khoảng 35% so với cùng kỳ năm trước.
Ở hầu hết các ngân hàng, tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa giảm mạnh, trong khi tỷ lệ
dư nợ ngoại tệ tăng.
Trong số tín dụng tăng trưởng, số cho vay mới không nhiều. Ở một ngân hàng quốc
doanh hiện có thị phần tín dụng 11%, tổng dư nợ đã được xử lý, cơ cấu lại (cơ cấu lại
thời hạn trả nợ, cho vay cơ cấu tài chính, miễn giảm lãi, cho vay bù đắp dư nợ theo mức
lãi suất mới khi trả hết nợ cũ) chiếm tới hơn một nửa. Tỷ trọng tín dụng cho vay mới
không đáng kể, thậm chí, tỷ lệ cho vay tổ chức, cá nhân, cho vay bán lẻ giảm nhẹ, hoặc
trồi sụt mạnh.
Thị phần tín dụng cũng đã có những thay đổi lớn. Thị phần tín dụng của các ngân hàng
thương mại cổ phần đang có xu hướng sụt giảm trong khi thị phần tín dụng của khối
ngân hàng thương mại quốc doanh tăng lên, hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất (47,5%) trong
tổng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống. Theo Ngân hàng Nhà nước, thị phần tín dụng
của khối ngân hàng quốc doanh có sự tăng trưởng mạnh mẽ, tăng 1,5% so với đầu năm
Nửa miếng bánh trên cục diện thị trường tín dụng thuộc năm ngân hàng có tỷ trọng cổ
phần nhà nước chi phối. Song không có nghĩa các ngân hàng này 'thanh thản'. Nguồn
thu lãi thuần của họ sẽ tiếp tục giảm trong khi nguồn thư từ dịch vụ, bán lẻ chưa cải
thiện, lãi suất cho vay vẫn được kỳ vọng tiếp tục giảm. Các ngân hàng lớn do cơ cấu dư
nợ rủi ro hơn do tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp tương đối cao sẽ tiếp tục phải gia tăng
trích lập dự phòng. Và do đó, lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục chịu áp lực lớn. Các
ngân hàng đều có lợi nhuận phụ thuộc nhiều vào nguồn thu nhập lãi và vẫn đang gặp
khó khăn trong việc tìm kiếm các nguồn thu nhập khác thay thế khi hoạt động cho vay
không thuận lợi.
Và trong khi các vấn đề trên thị trường tín dụng còn ngổn ngang thì mục tiêu tăng
trưởng tín dụng của cả hệ thống cuối năm ở mức 8-10% là "cực kỳ chông gai", theo lời
một lãnh đạo Vietcombank.
Trong thời gian gần đây Hệ thống Tín dụng nước ta ngày càng thể hiện sự bất ổn và có
xu hướng phát triển không bền vững. Thể hiện rõ nhất là ngày 28/9/2012 tổ chức xếp
hạng Moody's vừa thông báo hạ bậc tín nhiệm của 8 ngân hàng thương mại cổ phần của
Việt Nam. NHTM Á Châu xếp hạng khả năng tín dụng độc lập bị hạ từ E+ xuống mức
E, tương đương với mức caa1 trong dài hạn. Xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng nội tệ và
ngoại tệ hạ từ mức B2 xuống B3. Xếp hạng phát hành bằng nội tệ và ngoại tệ hạ từ mức
B2 xuống B3. Xếp hạng ngắn hạn không bị ảnh hưởng và triển vọng vẫn ở mức ổn
định.NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)Xếp hạng khả năng tín dụng
độc lập của BIDV cũng bị hạ từ E+ xuống mức E. Xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng nội tệ
bị giảm từ B1 xuống B2 trong khi xếp hạng tiền gửi bằng ngoại tệ bị giảm từ B2 xuống
B3. Triển vọng ở mức ổn định và xếp hạng ngắn hạn không bị ảnh hưởng. NHTMCP
Quân đội (MB)Xếp hạng khả năng tín dụng độc lập của MB cũng bị hạ từ E+ xuống
mức E. Xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đều bị giảm từ mức B2 xuống
B3. Triển vọng ở mức ổn định và xếp hạng ngắn hạn không bị ảnh hưởng. NHTMCP
Sài Gòn Hà Nội (SHB)Xếp hạng khả năng tín dụng độc lập của SHB cũng bị hạ từ E+
xuống mức E. Xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đều bị giảm từ mức B2
xuống B3. Triển vọng ở mức ổn định và xếp hạng ngắn hạn không bị ảnh
hưởng. NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)Xếp hạng khả năng tín dụng
độc lập cũng bị hạ từ E+ xuống mức E. Xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng nội tệ bị giảm từ
mức B1 xuống B3 trong khi xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng ngoại tệ bị giảm từ B2
xuống B3. Triển vọng ở mức ổn định và xếp hạng ngắn hạn không bị ảnh
hưởng. NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)Xếp hạng khả năng tín dụng
độc lập của SHB cũng bị hạ từ E+ xuống mức E. Xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng nội tệ
bị giảm từ mức B1 xuống B3 trong khi xếp hạng tiền gửi dài hạn bằng ngoại tệ bị giảm
từ B2 xuống B3. Triển vọng ở mức ổn định và xếp hạng ngắn hạn không bị ảnh