Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA lop 1 tuan 15-(2 buoi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.3 KB, 35 trang )

Tuầ n 1 5 : Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Chào cờ
Đoàn đội phụ trách
Học vần
Bài 60: om - am (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
+ Viết đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm
+ Luyện nói từ 1 đến 3 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1
- Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK.
- Viết: bình minh, nhà rông. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: om và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng xóm ta làm thế nào?
- Ghép tiếng xóm trong bảng cài.
- thêm âm x trớc, thanh sắc trên đầu
âm o.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


định từ mới.
- làng xóm.
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
1
- Vần amdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có
vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chòm râu, quả trám.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
om om om
am am am
lng xúm lng xúm
rng trm rng trm
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?.
- vần om, am, tiếng, từ làng xóm,
rừng tràm.

2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- trời ma, trời nắng.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: trám, tám.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
2
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - cô cho bé bóng bay.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nói lời cảm ơn
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi
ý của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ăm, âm.
Toán

Tiết 57: Luyện tập
I. Mục tiêu:
+ HS thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
+ Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
+ Đối với HS khá giỏi: Đặt đợc đề toán theo tranh, nhận diện đợc đợc hình
vuông.
+ HS cả lớp làm đợc bài tập 1 (cột 1; 2), bài 2 (cột 1) , bài 3 (cột 1;
3), bài 4. Bài tập còn lại dành cho HS giỏi.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh vẽ bài tập 4
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 5 + 4 = , 9 - 5 = - làm bảng con
- Đọc bảng cộng, trừ 9 ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài
3
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (20')
Bài 1: Tính:
- HS tự nêu cách làm, sau đó
làm và chữa bài.
- Củng cố tính chất giao hoán của phép
cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.
- Khắc sau mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Số ?
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS tự nêu cách làm, làm nhẩm từ
bảng cộng và bảng trừ 9.

- HS trung bình chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu cách làm.
- Tự nêu cách làm: 5+4 9 điền
dấu = vì 5+4 = 9, 9 = 9
- HS trung bình chữa bài.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó
viết phép tính thích hợp ?
- Gọi HS khá giỏi nêu đề toán và phép tính
giải khác.
- Mỗi em có thể có đề toán khác
nhau, từ đó viết các phép tính khác
nhau 6+3 = 9, 9 - 3 = 6
Bài 5: Vẽ hình lên bảng - HS nêu yêu cầu, sau đó làm và
chữa bài.
- Lu ý hình vuông bên ngoài. - HS khá giỏi chữa.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò chơi: Ghép hình vuông có tổng (hoặc hiệu) các số bằng 9
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Phép cộng trong phạm vi 10
Bui chiu Mĩ thuật
Vẽ cây, vẽ nhà
Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng
Luyện Tiếng Việt
Bài 60: om - am
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết nối chữ đúng hình vẽ.
- HS biết chọn vần om, am điền vào chỗ chấm để thành từ.
4
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu các từ: ống nhòm,
đám cới.

II. Đồ dùng dạy - học
Vở Thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1) Luyện đọc
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
HS luyện đọc bài 60 SGK TV 1
- HS tìm thêm tiếng, từ ngoài bài chứa vần vừa
học.
2) HD học sinh làm bài tập
Bài 1: NH
nhóm lửa số tám
ống nhòm quả trám
Bài 2: ĐV om hay am?
Chữa bài: làm ruộng
- Tổ chim trong vòm cây.
- Làng xóm thân yêu.
Bài 3: NC
Chữa bài:
- Cô Ba chèo xuồng trong rừng tràm.
- Chú đom đóm bay ra.
- Cam chín mọng.
Bài 4: Tập viết
ống nhòm đám
cới
3. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài 61
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình, đọc trơn các từ
H: tự làm
H: nêu yêu cầu

H: quan sát hình
tự làm, đọc bài
H: nêu yêu cầu
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài
H: quan sát mẫu
tự viết bài
5
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Làm đợc các bài tập trong vở Luyện tập Toán.
II. Đồ dùng dạy - học
Vở Luyện tập Toán
II. Các hoạt động dạy - học
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- Củng cố tính chất giao hoán và mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Tính
Bài 3: >, < , = ?
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
3. Củng cố - Dặn dò:
Về làm lại bài 3 vào vở ô li.
H: nêu yêu cầu
H: làm bài và chữa bài
H: nêu lại YC
H: làm bài rồi lên bảng chữa bài.

H: nêu yêu cầu
- H: làm bài rồi chữa bài
H: nêu yêu cầu
H: làm bài rồi chữa bài.
H: nêu yêu cầu
H: nêu bài toán
H: làm miệng a) 3 + 6 = 9
b) 9 - 3 = 6
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Học vần
Bài 61: ăm - âm (2 tiết)
6
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, các từ ngữ và
đoạn thơ ứng dụng.
+ Viết đợc: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
+ Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1
- Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: om, am. - đọc SGK.
- Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ăm và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.

- Muốn có tiếng tằm ta làm thế nào?
- Ghép tiếng tằm trong bảng cài.
- thêm âm t trớc vần ăm, thanh
huyền trên đầu âm ă.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- nuôi tằm.
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần âmdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần
mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần
mới.
- cá nhân, tập thể.
7
- Giải thích từ: đờng hầm.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,
các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét,
độ cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
m m m
õm õm õm
nuụi tm nuụi tm
hỏi nm hỏi nm

- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng,
từ gì?.
- vần ăm, âm,, tiếng, từ nuôi
tằm, hái nấm.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không
theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi
HS khá giỏi đọc câu.
- dê gặm cỏ bên bờ suối.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới,
đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: rầm, cắm.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - tờ lịch
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Thứ, ngày, tháng, năm.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi
gợi ý của GV :.
8
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn

viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ôm, ơm.
Toán
Tiết 58: Phép cộng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
- HS làm đợc phép tính cộng trong phạm vi 10
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10, thực hành tính cộng đúng trong
phạm vi 10.
- Làm đợc BT 1; bài 2; bài 3 trong SGK.
II. Đồ dùng
- Bộ đồ dùng Toán lớp 1
- Tranh vẽ minh họa BT 2; 3
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 5+4= , 6+3 = , 9-5 = , 9-6=
- Nêu bảng cộng và trừ 9?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Thành lập bảng cộng (8')
- Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS từ thao tác trên nhóm 10 đồ
vật, nêu các bài toán trên nhóm 10 đồ vật,
nêu các bài toán dạng thêm đố các bạn để có
đợc 10 đồ vật.
- Thực hiện nêu đề toán và trả lời để

có các phép tính của bảng cộng 10.
- Ghi bảng. - Đọc lại.
4. Hoạt động 4: Học thuộc bảng cộng (5')
- Hoạt động cá nhân, nhóm, tậ thể
9
* Nghỉ giải lao.
5. Hoạt động 5: Luyện tập (15')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Tự nêu yêu cầu của bài
- Phần a chú ý HS cách ghi kết quả
+
1 - Thực hiện, HS yếu, trung bình chữa
9
9
10
số 1 lùi sang bên trái, số 0 ghi thẳng số 9
- Phần b làm theo hàng ngang
Bài tập 1b cho HS thi nhẩm, chốt mối liên
hệ giữa phép cộng và phép trừ và khi đổi
chỗ các số trong phép cộng thì tổng không
đổi.
- HS dựa vào tính chất giao hoán của
phép cộng để nêu ngay kết quả cũng
đợc.
Bài 2: Treo bài toán lên bảng, hỏi cách làm:
+ 5
em điền số mấy vào hình vuông, vì sao ?
- Điền số 7 vì 2 + 5 = 7
- Tự làm phần còn lại và chữa bài.
Bài 3: Treo tranh, yêu cầu HS nêu đề toán ?

Từ đó viết phép tính thích hợp ?
- HS khá chữa, có thể viết phép tính:
6 + 4 = 10, hay 4 + 6 = 10
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc bảng cộng 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài : Luyện tập.
Thể dục
Thể dục rèn luyện t thế cơ bản - Trò chơi
Giáo viên dạy bộ môn soạn, giảng.
10
2
Bui chiu Đạo đức
Bài 7: Đi học đều và đúng giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
+ HS nêu đợc thế nào là đi học đều và đúng giờ.
+ Biết đợc ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
+ Biết đợc nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ
+ Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bài hát: Tới lớp tới trờng, Điều 28 Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Để đi học đúng giờ cần phải chuẩn bị gì ? - Trả lời.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại
đầu bài.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc đi
học đúng giờ (10')
- Treo tranh bài 4, đọc lời thoại trong tranh,

yêu cầu HS đóng vai ?
- Chuẩn bị, sau đó đóng vai trớc lớp
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
cho bạn.
Chốt: Đi học đều và đúng giờ giúp em nghe
giảng đầy đủ.
4. Hoạt động 4: Thấy đợc dù khó khăn bạn
vẫn đi học (5')
- Thảo luận theo cặp
- Treo tranh bài tập 5, yêu cầu HS thảo luận
xem các bạn trong tranh đi học trong thời
tiết nh thế nào ? Em có suy nghĩ gì ?
- Trình bày ý kiến, bạn khác bổ
sung.
Chốt: Trời ma các bạn vẫn đội mũ mặc áo
ma đi học.
5. Hoạt động 5: Liên hệ (5')
- Hoạt động cá nhân
- Đi học đều có lợi ích gì ? - Nghe giảng đợc đầy đủ
- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? - Chuẩn bị sách vở đầy đủ
- Khi nào thì nghỉ học, nếu nghỉ học cần làm gì ? - Khi bị ốm , phải xin phép.
11
- Trong lớp có bạn nào thực hiện tốt, bạn nào
cha thực hiện tốt ?
- HS tự liên hệ
Chốt: Đi học đều và đúng giờ có lợi cho HS
phải thực hiện đi học đúng giờ.
- theo dõi
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Nêu lại hai câu thơ cuối bài.

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Trật tự trong trờng học.
Luyện Tiếng Việt
Bài 61: ăm - âm
I. Mục đích, yêu cầu
- HS nối chữ đúng hình.
- HS biết chọn vần ăm - âm điền vào chỗ chấm để thành từ.
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu: đỏ thắm, cấm lửa.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở Thực hành Tiếng Việt lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. Luyện đọc
- HS luyện đọc bài 61 SGK
- Tìm từ ngoài bài chứa vần đã học
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
2. Bài mới
Bài 1: NH
cá trắm bóng râm
cái cằm mâm ngũ quả
Bài 2: ĐV ăm hay âm ?
Chữa bài:
- Bé đang tắm.
- ở đấy cấm lửa.
- Mẹ làm mắm cá.
H: nêu yêu cầu
H: đọc trơn rồi nối chữ đúng hình
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình
H: tự làm, đọc bài:
12

Bài 3: NC
Bài 4: Viết:
đỏ thắm cấm lửa
3. Dặn dò:
Về chuẩn bị bài 62
H: nêu yêu cầu
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài:
H: quan sát mẫu
tự viết bài
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con + Sắp đến Tết rồi
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa ddown giản.
* Đối với HS khá, giỏi:
- Thuộc lời ca của hai bài hát.
- Làm quen biểu diễn hai bài hát.
II. Chuẩn bi
- n, máy nghe v bng nh c
- Nh c c gừ (song loan, thanh phỏch, )
- Tranh minh ho 2 b i hỏt (n u cú).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. n nh t ch c: Nh c HS s a t th ng i ngay ng n.
2. Ki m tra b i c : K t h p ki m tra trong quá trình ôn hát.
3. Bi m i:
Ho t ng c a GV Ho t ng c a HS
*Ho t ng 1: Ôn tập bài hát n g con.
- Cho HS xem tranh minh ho b i hát n g
con k t h p nghe giai i u b i hát.

- Ng i ngay ng n, chú ý xem tranh
v nghe giai i u b i hát.
13
- H i h c sinh tªn bỏ ọ ài h¸t v a nghe giai ừ đi u,ệ
ai t¸c gi s¸ng t¸c bả ài h¸t.
- Hư ng d n h c sinh «n l i bớ ẫ ọ ạ ài h¸t v i nhi uớ ề
h×nh th c:ứ
+ B t gi ng cho h c sinh h¸t ( Gi¸o viªn giắ ọ ọ ữ
nh p b ng tay).ị ằ
+ Đ m ệ đàn và b t nh p cho HSắ ị
+ Cho HS h¸t và v tay ỗ đ m theo ph¸ch, theoệ
ti t t u l i ca ế ấ ờ
- Hư ng d n HS «n h¸t k t h p v n ớ ẫ ế ợ ậ đ ng phộ ụ
hoạ
- M i HS lªn bi u di n trờ ể ễ ư c l p ( h¸t k t ớ ớ ế
h p v n ợ ậ đ ng ph ho .ộ ụ ạ
- Chia l p thớ ành 4 nhãm t p h¸t ậ đ i ố đ¸p t ng ừ
c©u ( m i nhãm h¸t m i c©u theo th t 1, 2, ỗ ố ứ ự
3, 4 sau đã đ n l i 2 ế ờ đ i ngổ ư c l i).ợ ạ
- Hư ng d n HS t p h¸t l nh xớ ẫ ậ ĩ ư ng: M t emớ ộ
h¸t c©u đ u, c l p c©u 2 vầ ả ớ à v tay theo ti tỗ ế
t u l i ca. M t em h¸t c©u 3, c l p h¸t c©u 4.ấ ờ ộ ả ớ
- Nh n xÐt.ậ
*Ho t ạ đ ng 2: «n t p bộ ậ ài h¸t: S p ắ đ n T tế ế
r i.ồ
- GV cho HS nghe giai đi u bệ ài h¸t, k t h p ế ợ
v tay theo ti t t u l i ca ỗ ế ấ ờ đ HS ể đo¸n tªn bài
h¸t, t¸c gi .ả
- GV hư ng d n HS «n bµi h¸t k t h p vớ ẫ ế ợ ỗ
tayho c ặ đ m theo ph¸ch vệ à ti t t u l i ca.ế ấ ờ

- Hư ng d n HS h¸t k t h p v n ớ ẫ ế ợ ậ đ ng phộ ụ
hoạ
* Ho t ạ đ ng 3:ộ C ng c - d n dß:ủ ố ặ
- K t thóc ti t h c, GV nh n xÐt (khen c¸ế ế ọ ậ
nh©n và nh ng nhãm bi u di n t t, nh c nhữ ể ễ ố ắ ở
nh ng nhãm chữ ưa đ t c n c g ng hạ ầ ố ắ ơn).
Nh c HS v «n l i 2 bắ ề ạ ài h¸t đ· h cọ
- Đo¸n tªn bài h¸t và t¸c gi .ả
- H¸t theo hư ng d n c a GV:ớ ẫ ủ
+ H¸t kh«ng cã nh c.ạ

+ H¸t theo nh c ạ đ m.ệ
+ H¸t k t h p v tay ho c gâ ế ợ ỗ ặ đ mệ
theo ph¸ch, ti t t u l i ca.ế ấ ờ
- H¸t k t h p v i v n ế ợ ớ ậ đ ng phộ ụ
ho theo hạ ư ng d n.ớ ẫ
- HS bi u di n trể ễ ư c l p.ớ ớ
+ T ng nhãm.ừ
+ C¸ nh©n.
- HS t p h¸t ậ đ i ố đ¸p theo hư ngớ
d n c a GV.ẫ ủ
- T p h¸t l nh xậ ĩ ư ng theo hớ ư ngớ
d nẫ
- HS nghe giai đi u vệ à ti t t u l iế ấ ờ
ca, tr l i.ả ờ
- HS «n h¸t theo hư ng d n:ớ ẫ
+ C l p h¸t.ả ớ
+ T ng d·y, nhãm, c¸ nh©n h¸t.ừ
- HS bi u di n k t h p v n ể ễ ế ợ ậ đ ngộ
ph ho .ụ ạ

- HS t p bi u di n bậ ể ễ ài h¸t trư cớ
l p ( t ng nhãm, t ng c¸ nh©n).ớ ừ ừ
- HS l ng nghe vắ à ghi chó.
14
Thứ t ngày 7 tháng 12 năm 2011
Học vần
Bài 62: ôm - ơm (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng. (HS
khá, giỏi biết đọc trơn).
+ Viết đợc: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
+ Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề : Bữa cơm.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1
- Tranh, ảnh trong SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài:ăm, âm. - đọc SGK.
- Viết: ăm, âm, nuôi rtằm, hái nấm. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: ôm và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng tôm ta làm thế nào?
- Ghép tiếng tôm trong bảng cài.
- thêm âm t trớc vần ôm.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc

tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- con tôm
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần ơmdạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
15
- Giải thích từ: chó đốm.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
ụm ụm ụm
m m m
con tụm con tụm
ng rm ng rm
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong

tiếng, từ gì?.
- vần ôm, ơm, tiếng, từ con tôm,
đống rơm.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các bạn dân tộc đi học.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: thơm.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - cả nhà ăn cơm
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Bữa cơm
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
16
7.Hoạt động7: Củng cố dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: em, êm.
Toán
Tiết 59: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện đợc phép cộng trong phạm vi 10.
- Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
- HS khá giỏi nắm đợc cấu tạo số 10.
- Làm đợc bài tập 1; 2, bài 4; bài 5 trong SGK Toán 1. Bài tập 3 dành cho HS
khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng Toán 1
II. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 5 + 5= , 6 + 4 = ,
- Đọc bảng cộng 10 ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Luyện tập (20')
Bài 1: Tính
- HS tự nêu cách làm, sau đó làm và
chữa bài.
- Củng cố tính chất giao hoán của phép
cộng.
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng
thì kết quả không đổi .
Bài 2: Tơng tự, lu ý ghi kết quả sao cho
thẳng cột.
- HS yếu, trung bình chữa.
Bài 3: Số ?

- Treo tranh, 1 + , để = 10 em điền số mấy
vào chỗ chấm ?
Tổ chức thành trò chơi: Tiếp sức -> Củng
cố cấu tạo số 10.
- Số 9, HS chơi và chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu cách làm: 5 + 3 +2 =
- 5 +3 = 8, 8 + 2 = 10, HS khá chữa
17
- Cho HS làm và chữa bài bài, em khác nhận xét bổ sung bài
bạn.
Bài 5: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó
viết phép tính thích hợp ?
- Mỗi em có thể có đề toán khác
nhau, từ đó viết các phép tính khác
nhau:
7 + 3 = 10, 3 + 7 = 10
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc bảng cộng 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Phép trừ trong phạm vi 10
Tự nhiên và xã hội
Bài 15: Lớp học
I.MC TIấU :
-K c cỏc thnh viờn ca lp hc v cỏc dựng cú trong lp hc.
-Núi c tờn lp, cụ giỏo ch nhim v tờn mt s bn cựng lp.
II. DNG DY HC :
-Mt s b bỡa, mi b phn gm nhiu tm bỡa nh, mi tm ghi tờn
mt dựng cú trong lp hc.
III.CC HOT NG DY HC :
HOT NG THY HOT NG TRề

- K tờn nhng dựng d gõy t tay ?
3.Bi mi :*Gii thiu bi :
Hot ng 1 : bit cỏc thnh viờn ca lp hc v cỏc dựng cú trong lp hc
*Bc 1:-Chia nhúm.
-GV hng dn HS quan sỏt cỏc hỡnh trang 32, 33
SGK v tr li cỏc cõu hi sau vi bn :
+ Trong lp hc cú nhng ai v nhng th gỡ?
+ Lp hc ca bn gn ging vi lp hc no trong
cỏc hỡnh ú?
+ Bn thớch lp hc no cỏc hỡnh ú? Ti sao?
*Bc 2 :-GV gi mt s HS tr li cõu hi
Mi nhúm cú 2 HS.
-Quan sỏt v tr li cõu hi.
18
*Bước 3 :-GV và HS thảo luận các câu hỏi :
+ Kể tên cô giáo (thầy giáo) và các bạn của mình ?
+ Trong lớp, em thường chơi với ai ?
+ Trong lớp học của em có những thứ gì ? +Chúng
được dùng để làm gì?
Kết luận : Lớp học nào cũng có thầy (cô) giáo và
HS. Trong lớp học có bàn ghế cho GV và HS, bảng,
tủ đồ dùng, tranh ảnh, … việc trang bị các thiết bị,
đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của
từng trường.
-Thảo luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp.
MT : Giới thiệu lớp học của mình.
*Bước 1: -Cho HS thảo luận
*Bước 2: GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp.
KL :-Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.

-Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến
học hằng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn.
-HS thảo luận và kể về lớp học của
mình với bạn.
-1-2 HS lên kể trước lớp.
Hoạt động 3 : Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
MT : Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
*Bước 1 :-Chia nhóm
-Chia bảng thành các cột dọc t/ ứng với số nhóm
*Bước 2:+ Đồ dùng có trong lớp học của em.
+ Đồ dùng bằng gỗ.
+ Đồ dùng treo tường …
-Nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm đó thắng
cuộc.
*Bước 3:
-GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt
chơi.
-Mỗi nhóm được phát một bộ bìa
-HS sẽ chọn các tấm bìa ghi tên các
đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán
lên bảng.
-HS nhận xét đánh giá sau mỗi lượt
chơi.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Muốn lớp học sạch đẹp cần làm gì ?
-Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp ?
+Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp, yêu
quý lớp học như ngôi nhà của mình.
19
-Chun b bi : Hot ng lp.

Bui chiu Luyện Tiếng Việt
Bài 62: ôm - ơm
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết nối chữ đúng hình vẽ.
- HS biết chọn vần ôm, ơm điền vào chỗ chấm để thành từ.
- HS biết nối chữ với chữ để thành câu và viết đúng mẫu các từ: giã cốm,
buổi sớm.
II. Đồ dùng dạy - học
Vở Thực hành Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1) Luyện đọc
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
HS luyện đọc bài 62 SGK TV 1
- HS tìm thêm tiếng, từ ngoài bài chứa vần
vừa học.
2) HD học sinh làm bài tập
Bài 1: NH
bánh cốm mâm cơm
càng tôm cái nơm
Bài 2: ĐV ôm hay ơm?
Chữa bài: - Chị đang bơm xe.
- Chị giã cốm.
- Bé ăn cơm.
Bài 3: NC
Chữa bài:
Bài 4: Tập viết
giã cốm buổi sớm
3. Dặn dò:
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình, đọc trơn các từ

H: tự làm
H: nêu yêu cầu
H: quan sát hình
tự làm, đọc bài
H: nêu yêu cầu
H: đọc thầm các chữ đó
H: tự làm, đọc bài tìm tiếng chứa vần
mới.
H: quan sát mẫu
tự viết bài
20
Về chuẩn bị bài 63
Luyện toán
Phép cộng trong phạm vi 10
I. Mục tiêu
- HS thuộc và biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
- Củng cố cấu tạo số 10.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở Luyện tập Toán 1
III. Các hoạt động dạy học
Hớng dẫn HS làm BT
Bài 1: Tính
Lu ý: khi viết kết quả mỗi phép tính:
viết chữ số 0 thẳng cột với chữ số
trên, chữ số 1 viết lùi sang trái.
+
1
9
10

Bài 2: Tính.
Bài 3: Số ?
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô
trống.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
(Dành cho HS giỏi)
H: nêu yêu cầu
H: làm bài vào vở và chữa bài

H: nêu yêu cầu
H: tự làm, đọc KQ
H: nêu YC
trả lời miệng
làm vào vở
H: nêu yêu cầu
H: làm bà rồi chữa bài.
- Củng cố về cấu tạo số 10.
H: nêu yêu cầu
H: quan sát tranh
H: nêu đề toán
21
3. Dặn dò:
Về hoàn thiện hết các BT.
H: viết phép tính: 5 + 5 = 10

An toàn giao thông
Bài 8: Không lội qua suối khi có nớc lũ
Soạn quyển riêng
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
Học vần

Bài 63: em - êm (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu
+ Học sinh đọc đợc em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng.
+ Viết đợc: em, êm, con tem, sao đêm.
+ Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: ôm, ơm. - đọc SGK.
- Viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10)
- Ghi vần: em và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng tem ta làm thế nào?
- Ghép tiếng tem trong bảng cài.
- thêm âm t trớc vần em.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - cá nhân, tập thể.
22
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới.
- con tem
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần êmdạy tơng tự.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: ghế đệm, mềm mại.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ
cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
em em em
ờm ờm ờm
con tem con tem
sao ờm sao ờm
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?
- vần em, êm, tiếng, từ con tem, sao
đêm.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng

gọi HS khá giỏi đọc câu.
- con cò ngã xuống ao
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: đêm, mềm.
23
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì? - Anh rửa tay cho em.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Anh em trong nhà
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV :.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7. Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: im, um
Toán
Tiết 60: Phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
+ HS làm đợc tính trừ trong phạm vi 10.
+ Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
+ Củng cố cấu tạo số 10 và so sánh số trong phạm vi 10.
+ Làm đợc bài tập 1, bài 2, bài 4. Bài tập bài 3 còn lại dành cho HS giỏi.

II. Đồ dùng dạy - học
- Bộ đồ dùng Toán 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 6 + 4= , 7 + 3 = ,
- Đọc bảng cộng 10 ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Thành lập bảng trừ (8')
- Hoạt động cá nhân.
24
- Yêu cầu HS từ thao tác trên nhóm 10 đồ
vật, tách thành hai nhóm bất kì nêu các bài
toán dạng bớt đố các bạn để có đợc số đồ
vật còn lại ?
- tiến hành thao tác trên bộ đồ dùng
toán.
- Ghi bảng bảng trừ 10. - Đọc lại bảng trừ10.
4. Hoạt động 4: Học thuộc bảng trừ 10 (5')
- Hoạt động cá nhân, nhóm, tập thể.
* Nghỉ giải lao.
5. Hoạt động 5: Luyện tập (15')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Phần a chú ý HS cách ghi kết quả _ 10 - Thực hiện, HS yếu, trung bình, chữa
9
1
số 1 ghi thẳng số 9, số 0
- Phần b làm theo hàng ngang. - HS dựa vào quan hệ của phép cộng
và phép trừ để nêu ngay kết quả.

Bài 2: Ghi bài toán lên bảng:
- nêu yêu cầu bài toán
- Em điền mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì
sao ?
- 8, vì 2+8 = 10. HS làm phần còn lại
và chữa bài.
Bài 3: Dấu ?
- Với trờng hợp: 3+4 10, hỏi cách làm ? - Tự nêu yêu cầu.
- 3+4 = 7, 7 < 10, vậy điền dấu < vào
ô trống.
- HS khá chữa bài.
Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nêu đề toán,
từ đó viết phép tính thích hợp ?
- HS có thể nêu nhiều đề toán khác
nhau, từ đó viết các phép tính khác
nhau: 6+4 = 10, 10 - 4 = 6,
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc bảng trừ 10
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập
Thể dục
Ôn Thể dục rèn luyện t thế cơ bản Trò chơi
GV dạy bộ môn soạn, giảng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×