Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 35 trang )

Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học
Việt Nam
Thiên tai
Tác động của con người
Trực tiếp
Gián tiếp
Kinh tế, xã hội, chiến
tranh
Kinh tế, xã hội, chiến
tranh
1. Khai thỏc quỏ mc
i vi ti nguyờn rng:
Nm 1945 din tớch rng Vit Nam l 14 triu ha, n hin nay ch cũn li
khong 6,5 triu ha. Nh vy trung bỡnh mi nm rng Vit Nam b thu hp t
160 - 200 ngn ha.
Chỉ riêng nm 2007 theo thống kê(Cục Kiểm lâm) Số lợng gỗ bị thu gi trên
71 tỉnh thành trong cả nớc: 17.759 M
3
trong đó có:
1.176 M
3
gỗ tròn thuộc các nhóm quý hiếm
3.302 M
3
gỗ xẻ thuộc các nhóm quý hiếm
S =14triệu ha(42%) 9.5triệuha(29%) 6,5 triệu ha (19,7%)
Tài nguyên động vật:
Các loài động vật cỡ lớn (Bò tót, Bò rừng, Bò xám, Hổ ) đã bị khai thác
dẫn tới cn kit. Nai, Hoẵng, Lợn rừng là nhng loài có số lợng lớn ở hầu
hết các địa phơng miền núi trong nhng nm trớc 1965 thỡ nay đã trở nên
hiếm.


Chỉ riêng nm 2007 theo thống kê(Cục Kiểm lâm) Số lợng động vật bị
thu gi đợc trên 71 tỉnh thành trong cả nớc khong 7.701 con trong đó có
1007 con thuộc loài động vật quý hiếm nh h, tờ giỏc, gu, bỏo,
Bỏo hoa mai Tờ giỏc java
Các loài chim
Nạn đánh bắt cá quá mức là một ví dụ dễ thấy nhất ở hầu hết mọi nơi.
Cá v cỏc loi sinh vt bin khỏc ở các vùng bị cạn kiệt do con ngời đã
đánh bắt với mọi phơng tiện, mọi hỡnh thức, thậm chí các hỡnh thức và
phơng tiện đánh bắt mang tính diệt chủng nh nổ mỡn, chất độc, rà
điện
Bt cỏ nc ngt bt cỏ bin
2. Ô nhiễm môi trường
Đối với môi trường nước ngọt:
Nước thải công nghiệp của các nhà máy hóa chất, xà phòng chưa được
xử lí cùng với nước thải sinh hoạt đã gây ô nhiễm nặng cho các con sông,
hồ chứa,
Trên đồng ruộng, việc lạm dụng các hóa chất diệt côn trùng, chất diệt
cỏ, đã gây ô nhiễm môi trường đồng ruộng và các con kênh, mương dẫn
nước
Môi trường biển:
Ô nhiễm biển được coi là hiểm họa lớn nhất đối với các loài sinh vật biển,
trong đó giao thông vận tải biển và thăm dò dầu khí là 2 nguyên nhân quan
trọng gây ra ô nhiễm. Nguyên nhân này bắt đầu từ các tàu thuyền đánh cá
dùng động cơ, các tàu trở hàng, chở dầu.
Ngoài hai nguyên nhân nêu trên, vấn đề lắng đọng bùn ở các cửa sông,
trong các cảng và hoạt động nạo hút bùn cũng đã gây ảnh hởng đến tính đa
dạng sinh học biển. Việc nạo vét để khai thông cửa sông, hải cảng đã khuấy
đục nớc, trong bùn lắng đọng thờng có dầu và chất độc lẫn vào nên đã
gây nhiều tổn thất cho sinh vật.
Hệ quả của ô nhiễm nguồn nước

3. Sự nghèo đói và sức ép dân số
ở ViÖt Nam c¸c mèi ®e do¹ do con ngêi g©y ra ®èi víi ®a d¹ng sinh
häc liªn quan mËt thiÕt ®Õn sù gia tăng d©n sè.
Biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số Việt Nam qua các năm
Dân số gia tng kéo theo sự gia tng các nhu cầu sinh hoạt và các nhu
cầu thiết yếu khác trong khi nguồn tài nguyên có hạn, nhất là tài nguyên
đất cho sản xuất nông nghiệp. Hệ quả tất yếu sẽ dẫn đến là phải mở rộng
đất canh tác, xâm lấn đất rừng, các khu đất ngập nớc, làm suy thoái đa
dạng sinh học.
Vấn đề di dân cũng là yếu tố làm gia tng dân số và ảnh hởng đến đa
dạng sinh học vùng. Từ nhng nm 1960, thực hiện chủ trơng của Chính
phủ xây dựng và phát triển các vùng kinh tế mới, các địa phơng đã động
viên khoảng 1,2 triệu ngời từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống
ở vùng núi. Cuộc vận động này đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán
canh tác ở miền núi.
Tỏi nh c Phỏ rng trng cõy cụng nghip
Việt Nam là một nớc nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài
nguyên thiên nhiên. ở các vùng sâu, vùng xa dõn c có đời sống rất thấp và
có khoảng trên 50% số hộ thuộc diện nghèo đói sống dựa vào canh tác nông
nghiệp và khai thác tài nguyên rừng
t rng lm nng ry
4. Môi trường sống bị phá hủy
Môi trường cạn:
Do sự yếu kém trong công tác quản lí nên rừng Việt Nam vẫn tiếp tục
bị tàn phá. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực lượng kiểm lâm đã
phát hiện và xử lí gần 3.260 vụ phá rừng làm nương rẫy. Diện tích rừng
của Việt Nam đã rất ít lại còn bị chia cắt thành những vùng nhỏ
Khai thác gỗ trái phép

Mất rừng và rừng bị chia cắt -> mất loài (rừng không còn đủ
khả năng hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các loại như ban
đầu nữa). Ảnh hưởng lớn đến động thực vật
Môi trường sống bị thu hẹp dẫn tới việc voi buộc phải xung đột với
con người để có được thức ăn. Hoặc do việc săn bắn khiến voi có nguy
cơ tuyệt chủng cao

×