Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

luật hiến pháp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.71 KB, 1 trang )

Mã số: KL301
Học phần: Luật hiến pháp 1 (Constitutional law 1)
Số Tín chỉ: 02; Giờ lý thuyết: 20 + Giờ thảo luận: 10

Nội dung của học phần là những vấn đề cơ bản nhất của ngành luật hiến pháp như đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh, lịch sử lập hiến Việt Nam; chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá xã hội, chính sách an
ninh quốc phòng, quyền và nghĩa vụ của công dân, …được quy định trong hiến pháp Việt Nam.


1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Phạm Thị Diệu Hiền – Cử nhân
Tên người cùng tham gia giảng dạy: Đinh Thanh Phương – Cử nhân
Đơn vị: Khoa Luật - Đại học Cần Thơ
Điện thoại: 0908818929
E-mail:

2. Học phần tiên quyết:
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Mục tiêu của môn học là nhằm giúp cho người học nắm được những vấn đề cơ bản nhất của
ngành luật hiến pháp; về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá xã hội, chính sách an ninh quốc
phòng, quyền và nghĩa vụ của công dân, …được quy định trong hiến pháp Việt Nam.
3.2. Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết: 20 giờ
- Thảo luận: 10 giờ
3.3. Đanh gia môn hoc:
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Thi kết thúc: 70%
4. Đề cương chi tiết:

Nội dung Tiết – buổi
Chương I. Luật Hiến pháp – ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.


Chương II. Khoa học luật Hiến pháp và môn học luật Hiến pháp.
Chương III. Những vấn đề lý luận về Hiến pháp
Chương IV. Lịch sử lập hiến Việt Nam
Chương V. Chế độ chính trị
Chương VI. Chế độ kinh tế
Chương VII. Chính sách văn hoá – xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ
Chương VIII. Chính sách đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia
Chương IX. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Chương X. Tổ chức hành chính lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam

3t

1t
2t
2t
2t
2t
1t
1t
3t

3t

5. Tài liệu của học phần:
1. Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các hiến pháp Việt Nam – NXB Chính trị quốc gian
– Hà Nội/1998;
2. Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong thời kỳ đổi mới – Đào Trí Úc – NXB Khoa học xã hội – Hà
Nội/1997;
3. Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 – NXB Khoa học

xã hội – Hà Nội/1996;
4. Luật Hiến pháp Việt Nam – NXB Đại học Quốc gia – Hà Nội/1999;
5. Các tạp chí chuyên ngành;
Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam – Đại học luật Hà Nội.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×