Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Giao an DAI SO 7-ca nam 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.74 KB, 136 trang )

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh
Hoa
Ngày 21/08/2011
Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1: TËp hîp Q c¸c sè h÷u tØ
I. MỤC TIÊU
- Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số. Nhận biết được
mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q
- Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số thực, biết so sánh hai số hữu tỉ
- Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trình bày bài toán theo mẫu
II CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng
HS: Ôn tập quy tắc so sánh phân số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ ( 12 phút)
Biểu diễn mỗi số sau dưới dạng các phân
số bằng nó: 2; -0,3; 0;
5
3
1
GV: Các phân số bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng một số. Số đó
được gọi là số hữu tỉ.
? Vậy thế nào là số hữu tỉ?
Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q
* Củng cố khái niệm
Trả lời ?1 , ?2.
GV chốt lại cách nhận biết một số có phải
là số hữu tỉ hay không.
? Cho biết tên và mối quan hệ của các tập


hợp N,Z,Q?
Cho HS làm BT 1(Trang 7- SGK)

3
6
2
4
1
2
2 ====

20
4
10
3
3
10
10
3
3,0 =

=−=

=

=−

3
0
2

0
1
0
0 ==

==

5
8
5
8
5
3
1 =


==
- Là số viết được dưới dạng
b
a
với a, b


Z, b

0
?1 Vì chúng viết được dưới dạng p/số:
5
3
6,0 =

;
4
5
25,1

=−
;
3
4
3
1
1 =
?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì:
a =
2
2
1
aa
=
=
*
QZN ⊂⊂
.
- HS làm sau đó một em lên bảng trình bày
3 ; 3 ; 3
2 2
;
3 3
N Z Q
Z Q

N Z Q
− ∉ − ∈ − ∈
− −
∉ ∈
⊂ ⊂
Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số( 10 phút)
*Yêu cầu HS làm ?3
- Để biểu diễn số
4
5
trên trục số ta làm như
thế nào?
- GV hướng dẫn HS biểu diễn số hữu tỉ
4
5

Vẽ trục số
3
5/4
2
1
0
-1
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
trên trục số.
? Em hãy đề xuất cách biểu diễn số
3
2



trên trục số?
- Đổi
2
3−
=
3
2−
- Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng
nhau.
- Điểm N cách 0 về bên trái 2 đơn vị mới là
điểm biểu diễn số
3
2

.
3
-2/3
2
1
0
-1
Hoạt động 3. So sánh hai số hữu tỉ ( 10 phút)
- Hãy so sánh hai phân số
3
2−

5
4

? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế

nào?
? Hãy so sánh
1
3
2

; 0,25 với số 0?
GV: Đưa ra khái niệm số hữu tỉ âm, dương,
số ht 0
Số htỉ lớn hơn 0 là số htỉ duơng
Số htỉ nhỏ hơn 0 là số htỉ âm
Số 0 không phải là số htỉ âm, dương
- Chốt lại: Với hai số hữu tỉ bất kỳ xvà y
ta luôn có: hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y.
- Làm câu ?5
So sánh:
2 10
3 15
− −
=
;
4 4 12
5 5 15
− −
= =

Vậy
2 4
3 5


>

- Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so
sánh hai phân số đó
- Tương tự HS so sánh và kết luận:
1
3
2

<0; 0,25 >0;
?5 - Số hữu tỉ dương:
3
2
;
5
3


- Số htỉ âm:
7
3−
;
5
1


2
0

không phải số htỉ âm, dương.

Hoạt động 4. Củng cố (8 phút)
* Chữa bài số 2 và bài số 3 trang 7/SGK
Gọi hs phát biểu câu a) và lên bảng trình
bày câu b)
Bài 3/8 (SGK) So sánh các số hữu tỉ:
x =
7
2

và y =
11
3−
Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu
2a)Các phân số biểu diễn số
4
3


36
27
;
32
8
;
20
15 −


Ta có:
77

22
7
2
7
2 −
=

=


4
3

77
21
11
3 −
=



77
21
77
22 −
<

nên
77
21

77
22 −
<

do đó x < y
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (5phút)
- GV hướng dẫn giải BT 4,5-SGK
Bài 4 : Xét các trường hợp tử và mẫu cùng dương ; cùng âm ; tử dương và mẫu âm ; tử
âm và mẫu dương. Áp dụng quy tắc so sánh phân số.
Bài 5 : Viết x, y, z dưới dạng :
2 2
; ;
2 2 2
a b a b
x y z
m m m
+
= = =
rồi sử dụng t/c : Nếu a, b, c

Z
và a<b thì a+c<b+c
- Giao việc ở nhà:
+ Làm bài tập 3, c, 4, 5 (SGK); 7, 8, 9 (SBT)
2
4
3

0-1
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa

+ Ôn tập các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc” toán 6.
Tiết 2: Ngày 23/08/2011
CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
• Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu
tỉ.
• Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chính xác. Có kỹ năng áp dụng qui
tắc “chuyển vế”.
• Có ý thức rèn luyện kĩ năng thực hành cộng trừ các số hữu tỉ theo quy tắc được học
II CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng
HS: Thước thẳng, ôn tập các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 6 phút)
Gọi hai hs lên bảng thực hiện hai bài tập
sau:
*Thực hiện phép tính:
1)
5
3
7
2
+
2)
5
2
7
3


3)






−−
4
3
5
2
5
1

? Vậy để cộng hai phân số ta làm thế nào?
Đặt vấn đề: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta
làm như thế nào?
Hai hs lªn b¶ng thùc hiÖn theo yªu cÇu.
Nêu quy tắc, chỉ rõ các bước làm.
Hoạt động 2. Cộng trừ hai số hữu tỉ ( 15 phút)
? Tính: 0,6+
2
3−
? Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như
thế nào?
Nêu dạng tổng quát và viết công thức lên
bảng.
Tổng quát: Cho x, y


Q
x=
m
a
;y=
m
b

(a,b,m
Z∈
m>0)
x + y =
m
a
+
m
b
=
m
ba +

x - y =
m
a
-
m
b
=
m
ba −

Sau khi đưa ra quy tắc GV nêu các t/c của
phép cộng các số hữu tỉ
*Yêu cầu HS làm ?1:
2 6 2 5 2 9 10 1
0,6
3 10 3 3 3 15 15 15
− −
+ = + = + = + =
− − −
- Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có
cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng
(trừ) phân số.
VD a)
21
37
21
1249
21
12
21
49
7
4
3
7 −
=
+−
=+

=+


Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
3
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
*Cho HS làm BT 6a, b)- SGK
(GV hướng dẫn thêm những HS yếu kém)
?1)
( )
1 1 4
0,4
3 3 10
 
− − = − −
 ÷
 
=
15
11
30
22
30
12
30
10
==









HS làm nháp sau BT 6a, b)- SGK sau đó lên
bảng trình bày
Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vể ( 12 phút))
? Tìm x biết: x +5 = 17
? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z.
GV : Quy tắc này cũng đúng trong Q
Vơí mọi x, y, z

Q
x + y = z

x = y – z
? Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q ?
* Yêu cầu HS làm ?2
Nêu chú ý về tổng đại số trong Q
x = 17 - 5 = 12
Hs phát biểu quy tắc chuyển vế :
* Khi ta chuyển một hạng tử từ vế này
sang vế kia của một dẳng thức, ta phải đổi
dấu hạng tử đó.
Hs phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
a)
1 2
2 3
x


− =

2 1
3 2
x

= +
x =
6
1−
b)
4
3
7
2 −
=− x
2 3
7 4
x = +
=
29
x
21
Hoạt động 4. Củng cố ( 8 phút)
? Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
? Phát biểu qui tắc “chuyển vế”.
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện bài 8a,bSGK/10
sau khi nháp
Rèn luyện quy tắc chuyển vế bằng bài tập 9:

Hs phát biểu các quy tắc theo yêu cầu của
giáo viên
3 5 3 30 175 42
7 2 5 70 70 70

     
+ − + − = + +
 ÷  ÷  ÷
     
187 47
2
70 70

= = −
4 2 7 56 20 49 27
5 7 10 70 70 70 70
 
− − − = + − =
 ÷
 
Hs hoạt động nhóm làm bài 9 lên giấy A
3

sau đó dán lên bảng để các nhóm khác kiểm
tra
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (5 phút)
- Làm các bài tập 6, 7, 8, 9,10/10(Sgk) lớp 7A làm thêm bài 18a/T6(SBT),
Hướng dẫn : Bài 8d) Có thể thực hiện theo một trong hai cách là tính trong ngoặc trước,
ngoài ngoặc sau hoặc bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính.
Các bài tập khác làm tương tự các bài đã giải

Nếu còn thời gian, GV chữa bài tập 4, 5 đã ra ở tiết trước
Chuẩn bị cho tiết sau :Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân số
4
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Ngày 29/08/2011
Tiết 3 : NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ được học trong bài, hiểu được khái niệm tỉ số
của hai số hữu tỉ
- Nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc nhanh và đúng
- Tích cực rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân chia số hữu tỉ
II CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng
HS: Thước thẳng
Ôn tập quy tắc nhân, chia hai phân số, tính chất của phép nhân phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
?1: Phát biểu qui tắc cộng trừ hai số hữu tỉ
và tính:

4
1
3
1
2
1
++



?2: Phát biểu quy tắc chuyển vế và giải bài
tập:
Tìm x biết
5
7
1
=+

x
Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu :

12
1
12
3
12
4
12
6
4
1
3
1
2
1
=++

=++



4 1
7 3
x− =


4 1
7 3
x = −

5
21
x =
Hoạt động 2. Tìm hiểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ ( 10 phút)
? Em hãy phát biểu qui tắc nhân phân số?
? Vậy theo em để nhân hai số hửu tỉ ta làm
thế nào?
- Cho HS phát biểu qui tắc nhân
hai số hữu tỉ và tổng quát bằng công thức
- Nêu ví dụ minh hoạ:
3 1 3 5
2
4 2 4 2
( 3).5 15
4.2 8
− −
∗ × = ×
− −
= =
? Tính:
a)

3
0,2.
4
b)
7
( 2).
12


? Các tính chất của phép nhân hai số hửu tỉ?
- Nhân tử với tử,mẫu với mẫu
- Ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi
thực hiện phép nhân hai phân số.
Tổng quát:
Với
d
c
y
b
a
x == ;
tacó:

db
ca
d
c
b
a
yx

.
.
.
==
a)
3
0,2.
4
=
2 3 1.3 3
.
10 4 5.4 20
− − −
= =
b)
7
( 2).
12


=
2 7 ( 1).( 7) 7
.
1 12 1.6 6
− − − − −
= =
Nêu các tính chất
Hoạt động 3. Tìm hiểu qui tắc chia hai số hữu tỉ ( 10 phút)
? Cách chia số hữu tỉ x cho y như thế nào?
? Viết dạng tổng quát?

- Ghi bảng công thức.
( )
0; ≠== y
d
c
y
b
a
x

cb
da
c
d
b
a
d
c
b
a
yx
.
.
.::
===
5
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Ví dụ:
( )









3
2
:4.0
? Hãy thực hiện phép tính trên
*Yêu cầu HS làm ? -SGK
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y là
thương trong phép chia số x cho số y:
Kí hiệu:
yxhay
y
x
:
- Hãy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
2 4 2 2 3 3
( 0,4): : .
3 10 3 5 2 5
− − − − −
 
− = = =
 ÷
 
- Làm và lên bảng trình bày:

10
77
5
)11(
.
10
35
)
5
2
1.(5,3)

=

=−a
46
5
2
1
23
5
)2(:
23
5
) =



=−


b
Tỉ số của -5,12 và 10,25 là:
25,10
12,5−
hay -5,12: 10,25
Hoạt động 4. Luyện tập ( 16 phút)
? Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ, chia
hai số hữu tỉ.
*Yêu cầu hs làm bài 11b-SGK/12
GV gợi ý:
- Hãy viết (-5) dưới dạng tích hai thừa số?
- Hãy viết 16 dưới dạng tích hai thừa số
thích hợp
Yêu cầu hs làm bài 13-SGK/12
Thông thường HS nhân(chia) lần lượt song
GV cần hướng dẫn HS rút gọn.
Làm tương tự với các câu b, c, d. Nếu không
còn thời gian cho các em về nhà làm tiếp
- Hs phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu
tỉ
- Hs làm bài 11b-GK/12
(-5)=1.(-5)=(-1).(5)
(16)=2.8=4.4=…
Do đó:
5 1 5
.
16 4 4
− −
= =
;

5 1 4
:
16 4 5

= =

Hs làm bài 13-SGK/12
3 12 25 ( 3).12.( 25)
. .
4 5 6 4.( 5).6
( 3).2.( 5) ( 3).1.( 5) 15
4.( 1).1 2.( 1).1 2
− − −
 
− =
 ÷
− −
 
− − − − −
= = =
− −
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 4 phút)
- Hướng dẫn về nhà
Bài 14/12sgk : Thực hiện theo qui tắc hàng ngang, hàng dọc. Kết quả tìm được điền vào ô
trống
Bài 16/12sgk: Với bài tập này HS cần biết được hai cách giải:
Cách 1: Thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức
Cách 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân(chia) đối với phép cộng.
- Giao việc về nhà cho HS :
- Nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ.

- Làm các bài tập 11;13;14/12sgk. Riêng lớp 7A làm thêm bài 16, 19 SBT
- Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên để
6
Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2011-2012 GV: Nguyn Th Thanh Hoa
chun b cho tit hc sau.
Ngy 06/09/2011
Tit 4: GI TR TUYT I CA MT S HU T.
CNG, TR, NHN, CHIA S THP PHN
I. MC TIấU
- Hiu c khỏi nim giỏ tr tuyt i ca s hu t. Xỏc nh c giỏ tr tuyt i ca
mt hu t
- Bit ly giỏ tr tuyt i ca mt s hu t bt kỡ. Cú k nng cng tr nhõn chia s thp
phõn
- Tỡm hiu cỏch ly giỏ tr tuyt i ca mt s hu t, thy c s tng t nh vi giỏ
tr tuyt i ca s nguyờn. Cú ý thc vn dng tớnh cht cỏc phộp toỏn v s hu t tớnh
toỏn hp lớ cỏc phộp tớnh mt cỏch nhanh nht
II. CHUN B
GV: Thc thng
HS: Thc thng
ễn tp GTT ca mt s hu t quy tc cng, tr, nhõn, chia s thp phõn, tớnh cht
ca phộp nhõn phõn s.
III. TIN TRèNH DY HC
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 1. Kim tra bi c ( 5 phỳt)
? Thc hin phộp tớnh:
a)
36
:12
25


b)
5
0,25.
12

c)
2 15 4
:
5 7 35

ì
? Hóy nờu quy tc nhõn, chia s hu t
HS1: Làm câu a) và b)
HS2: Làm câu c)
Các HS khác nhận xét bài làm của bạn và
chốt lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
Hot ng 2. Tỡm hiu khỏi nim giỏ tr tuyt i ca s hu t ( 13 phỳt)
? Nêu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của số
nguyên a
- Giới thiệu định nghĩa về giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ
Làm bài ?1
Hãy tính
x
khi
3
2
=x
,
x=-5,75, x=0

? Nếu x > 0 , x < 0, x = 0 thì
x
đợc xác
định nh thế nào?
? Điền dấu thích hợp vào ô vuông:
Với mọi x

Q, ta luôn có:
x
W
0;
x
W
x
;
x
W
x
a
là khoảng cách từ điểm a đến điểm O
trên trục số
?1
+ x =3,5
5,3= x
+ x=0


0x =
+







==
7
4
7
4
xx

7
4
=
x
=




x nếu x 0
-x nếu x <0
xxx = ;0
;
xx
7
Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2011-2012 GV: Nguyn Th Thanh Hoa
GV chốt lại nhận xét trên
*Yêu cầu HS làm ?2

7
1
7
1
7
1
=

=

= xx
7
1
7
1
7
1
=== xx
5
1
3
5
1
3
5
1
3 === xx
x=0



0x =
Hot ng 3. Cng tr nhõn chia s thp phõn ( 14 phỳt).
Tính: (-1,13)+(-0,264)
? Em hãy nêu cách thực hiện phép tính trên?
GV: Hai cách này áp dụng cho cả phép trừ,
nhân, chia các phân số
Làm ?3
Cách 1: Đa về phân số rồi cộng hai phân
số
Cách 2: Thực hiện nh đối với hai số
nguyên:
(-1,13)+(-0,264)
=- (1,13+0,264)=-1,394
HS làm nháp ít phút sau đod hai em lên
bảng trình bày:
a) -3,116+0,263
=-(3,116-0,263)
=-2,853
b) (-3,7).(-2,16)
=3,7.2,16
=7,992
Hot ng 4. Luyện tập ( 16 phỳt)
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ
? Qui tắc cộng trừ nhân chia số thập phân
Lm bi 17SGK/15
- GV cho HS thấy đợc bài tập này với ?2 là
hai bài toán ngợc nhau.
* Yêu cầu HS làm thêm bài tập 18-SGK để
luyện tập cách cộng, trừ , nhân, chia số thập

phân.
Hs phát biểu đ. nghĩa và quy tắc theo yêu
cầu của giáo viên
Bài tập 17- SGK:
1)Trả lời miệng a) và c) đúng
2) a)
1 1
5 5
x x= =
b)
0,37 0,37x x= =
c)
0 0x x= =
d)
2 2
1 1
3 3
x x= =
- HS làm nháp bài 18 sau đó hai em lên
bảng trình bày
Hot ng 5. Hng dn v nh ( 4 phỳt)
Hớng dẫn về nhà :
Bài 19/15 sgk
- Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn
- Chọn cách nào hay nhất cho bản thân
- áp dụng làm bài tập 20.
Giao việc ở nhà:
- Năm vững kiến thức trọng tâm và các kĩ năng cần thiết
- Làm bài 19,20/15 sgk
8

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
- Nghiªn cøu tríc c¸c bµi tËp ë phÇn lun tËp ®Ĩ tiÕt sau lun tËp toµn bé kiÕn thøc vỊ sè
h÷u tØ.
Ngày 11/09/2011
Tiết 5: lun tËp
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trò tuyệt đối
của số hữu tỷ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
- HS biết áp dụng tính chất của các phép tốn vào tính nhanh, tính hợp lí. Say mê u
thích bộ mơn.
II CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, MTBT
HS: Thước thẳng, MTBT
Ơn tập các khái niệm đã học, các phép tốn trên Q
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
?1: Nêu quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số
hữu tỷ ? Tính :
3 5
8 12

+

7 5
.
9 14

?2: Thế nào là giá trò tuyệt đối của một số

hữu tỷ ? Tìm : -1,3? 
4
3
 ?
- Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi
thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
a b a b
x y
m m m
a b a b
x y
m m m
a c a.c
x.y . ;
b d b.d
a c a d
x : y : .
b d b c
+
+ = + =

− = = =
= =
= =
Tính được :
18
5
14
5
.

9
7
24
1
12
5
8
3

=

=+

Tìm được : -1,3 = 1,3;
4
3
4
3
=
Hoạt động 2. Luyện tập (35 ph)
D¹ng I: C¸c bµi tËp vỊ tËp hỵp Q
* Cho HS lµm bµi tËp 21- SGK
? Em h·y nªu ph¬ng ph¸p gi¶i c©u a)?
Yªu cÇu c¸c em lµm nh¸p (nÕu cÇn) sau ®ã
lªn b¶ng tr×nh bµy.
Bµi tËp 21- SGK
a) T×m cỈp ph©n sè b»ng nhau b»ng c¸ch rót
gän c¸c ph©n sè cha tèi gi¶n:

14 2

35 5
− −
=
;
27 3
63 7
− −
=
;
26 2
65 5
− −
=
;
36 3
84 7
− −
=

34 2
85 5
− −
=
C¸c ph©n sè
14 26 34
; ;
35 65 85
− −

cïng biĨu diƠn

mét sè h÷u tØ
9
Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2011-2012 GV: Nguyn Th Thanh Hoa
* Cho HS làm bài tập 22 - SGK
? Để so sánh các số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV: Tuy nhiên đối với BT này nên giải theo
phơng pháp nào tốt hơn?
* Cho HS làm bài tập 23 SGK.
GV nêu tính chất bắc cầu sau đó yêu cầu HS
giải.
GV lu ý câu c) có thể giải nhờ t/c:
( , , ; , 0)
a a n
a b n Z b n
b b n
+
< >
+
khi a<b
Dạng II: Các bài toán về phối hợp các
phép toán trên Q.
* Yêu cầu HS làm BT 24 SGK:
GV hớng dẫn cách giải, HS làm nháp sau đó
hai em lên bảng trình bày.
GV hớng dẫn thêm cho HS cách sử dụng
máy tính bỏ túi để tính toán.
Dạng III: Các bài tập về giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ.
* Bài tập 25 SGK:
Hớng dẫn câu a):

? Những số nào có GTTĐ bằng 2,3?
(Số 2,3 và số -2,3)
b) Tơng tự gợi ý các em chuyển vế một hạng
tử sang vế phải rồi làm tơng tự nh câu a)
Bài tập nâng cao (Dành cho 7A)
Tìm x, biết:
1,5 2,5 0x x + =
Gợi ý: ? GTTĐ của một số hoặc một biểu
thức có giá trị nh thế nào?
GV:
1,5 0x

2,5 0x
với mọi x
? Vậy
1,5 2,5 0x x + =
khi nào?
Các phân số
27 36
;
63 84

cùng biểu diễn một số
hữu tỉ
Bài tập 22 SGK:
Viết chúng dới dạng phân số cùng mẫu dơng
rồi so sánh các tử.
HS: Chia ra thành ba nhóm và so sánh trong
từng nhóm:
(

5 2
; 1 ; 0,875
6 3


); 0; (
4
0,3;
13
)
.
Bài tập 23 SGK:
a)
4
1
5
<
; 1<1,1 nên
4
1,1
5
<
b) -500 < 0; 0 < 0,001 nên -500 < 0,001
c)
13 13 1
38 39 3
> =
;
1 12 12 12
3 36 37 37


= > =

Vậy
13 12
38 37

>

Bài tập 24 SGK:
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [(0,125 . 3,15 . (-8)]
= [(-2,5 . 0,4). 0,38] [[(0,125 . (-8)].3,15}
= (-1).0,38 (-1) . 3,15 = 2,77
b) = [(-20,83 9,17). 0,2] : [(2,47 +3,53).
0,5]
= [(-30). 0,2] : [6 . 0,5] = (-6) : 3 = (-2)
Bài tập 25 SGK:
a)
1,7 2,3x =

1,7 2,3 4
1,7 2,3 0,6
x x
x x
= =



= =


GTTĐ của một số hoặc một biểu thức có giá
trị lớn hơn hoặc bằng 0.

1,5 2,5 0x x + =
1,5 0 1,5
2,5 0 2,5
x x
x x
= =



= =

Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy
không có giá trị của x thoã mãn.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà (5 ph)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và bổ sung đầy đủ vào vở bài tập.
- Làm các bài tập 24, 25, 27 SBT. Riêng lớp 7A làm thêm bài tập 32, 33 SBT
- Ôn tập luỹ thừa của một số tự nhiên đã học ở lớp 6.
10
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Híng dÉn: Bµi 24: T¬ng tù bµi 25-SGK ®· ch÷a
+ Bµi 25: Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n t¬ng tù nh céng, trõ, nh©n, chia sè nguyªn
+ Bµi 27: Bá dÊu ngc, ¸p dơng t/ c giao ho¸n cđa ph¸p céng ®Ĩ tÝnh nhanh.
+ Bµi 32, 33: ¸p dơng t/c TGT§ cđa mét sè hay mét biĨu thøc cã gi¸ trÞ lín h¬n hc b»ng 0.
Ngày 13/09/2011
Tiết 6: L THõA CđA MéT Sè H÷U TØ
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được đònh nghóa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương

của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa.
- Biết vận dụng công thức vào bài tập .
- Say mê u thích bộ mơn và ham học
II CHUẨN BỊ
HS: Ơn tập các c«ng thøc vỊ l thõa ®· häc ë líp 6
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Tính nhanh :
?1
12
7
.
9
4
9
4
.
12
5
+−

? Nêu đònh nghóa luỹ thừa của một số tự
nhiên ? Công thức ?
Tính : 3
4
; (-7)
3

ĐVĐ: Thay a bởi

2
1
, hãy tính a
3
?
GV nêu khái niệm luỹ thừa của một số
hữu tỉ.
5 4 4 7
. .
12 9 9 12


+1=
4 5 7
. 1
9 12 12
− −
 
+ +
 ÷
 
=
=
4 5
.( 1) 1
9 9
− + =
Phát biểu đònh nghóa luỹ thừa.
3
4

= 81 ; (-7)
3
= -243
8
1
2
1
2
1
3
3
=






==>= aa
Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (10 ph)
Nhắc lại đònh nghóa luỹ thừa với số mũ tự
nhiên đã học ở lớp 6 ?
Viết công thức tổng quát ?
? Qua bài tính trên, em hãy phát biểu đònh
nghóa luỹ thừa của một số hữu tỷ ?
Quy ước : x
1
= x
x
0

= 1 (x

0)
Tính :
?
3
=






b
a
;
?
n
b
a






Cho HS làm ?1
GV chốt lại ý nghóa của công thức trên.
Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n
thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a .

Công thức : a
n
= a.a.a… a (n thừa só a)
Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký
hiệu x
n
, là tích của n thừa số x (n là một
số tự nhiên lớn hơn 1)

3
3
3
. .
.
n
n
n
a a a a a
b b b b b
a a a a a
b b b b b
 
= =
 ÷
 
 
= =
 ÷
 
HS làm nháp ?1 sau đó lên bảng trình bày.

Hoạt động 3: Thiết lập CT tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (7 ph)
? Nhắc lại cách tìm tích của hai luỹ thừa
cùng cơ số đã học ở lớp 6 ? Viết công thức
và áp dụng tính: 2
3
. 2
2
= ?
a
m
. a
n
= a
m+n
2
3
. 2
2
= 2.2.2.2.2 = 32
11
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Hỏi tương tự cho thương của hai luỹ thừa
cùng cơ số và áp dụng tính: 4
5
: 4
3
?
ĐVĐ: Quy tắc này còn đúng với số hữu tỉ
hay không?
? Tính và so sánh: (0,2)

3
. (0,2)
2
và (0,2)
5
? Qua bài tập trên em rút ra kết luận gì ?
? Hãy viết công thức tổng quát khi x ∈ Q?
? Tính và so sánh:
5 3
2 2
:
3 3
   
 ÷  ÷
   

2
2
3
 
 ÷
 
(Có thể y/c HS tự tìm ví dụ để rút ra kết
luận)
Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng
quát ?
* Cho HS làm ?2- SGK
a
m
: a

n
= a
m-n
(a

0, m

n)
4
5
: 4
3
= 4
2
= 16
b) (0,2)
3
.(0,2)
2

= (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 )
= (0,2)
5
.
Hay : (0,2)
3
. (0,2 )
2
= (0,2)
5

Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một
luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng
tổng của hai số mũ .
Với x ∈ Q, m,n ∈ N , ta có:
x
m
. x
n
= x
m+n
5 3
2 2
:
3 3
   
 ÷  ÷
   
=
2 2 2 2 2 2 2 2
. . . . : . .
3 3 3 3 3 3 3 3
   
 ÷  ÷
   
=
2
2 2 2
.
3 3 3
 

= =
 ÷
 
.
Với x ∈ Q , m,n ∈ N , m ≥ n
Ta có : x
m
: x
n
= x
m – n
HS làm nháp ?2 sau đó lên bảng trình bày.
Hoạt động 4: Thiết lập CT luỹ thừa của luỹ thừa (8 ph)
Tính và so sánh : (0,2)
6
và [(0,2)
3
}
2
?
? Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng
quát ?
* Cho HS làm ?4
[(0,2)
3
]
2
= (0,2)
3
.(0,2)

3
= (0,2)
6
Với x ∈ Q, ta có :
(x
m
)
n
= x
m.n
HS làm ?4 và đứng tại chổ trình bày
Hoạt động 5: Củng co á(10 ph)
Nhắc lại các công thức vừa học
* Yêu cầu HS làm BT 27 - SGK
Bài tập nâng cao( 7A)
Bài 1: Viết
( )
.
n
m n m
a a a=
đúng hay sai?
? Tìm m, n sao cho
( )
.
n
m n m
a a a=
?
Bài 2: So sánh 2

300
và 3
200
Nhắc lại các CT
Bài 27- SGK:
4
1 1
3 81

 
=
 ÷
 
;
3 3
1 9 279
2
4 4 64
− −
   
− = =
 ÷  ÷
   

( )
2
0,2 0,04− =
;
( )
0

5,3 1− =
Bài 1: Viết
( )
.
n
m n m
a a a=
là sai.
m+n = m.n
0
2
m n
m n
= =



= =

Bài 2: 2
300
= 2
3.100
= (2
3
)
100
= 8
100
3

200
= 3
2.100
= (3
2
)
100
= 9
100
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (5ph)
- Học thuộc đònh nghóa luỹ thừa của một số hữu tỷ, nắm vững quy tắc đã học.
- Làm b.tập 28, 29; 30; 31; 32 trang 20.
Bài 28: p dụng CT luỹ thừa để tính và dựa vào kết quả để rút ra nhận xét dấu của
12
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
luỹ thừa mủ chẵn và mủ lẻ của một số hữu tỉ âm.
Bài 30: Câu a) Lấy thương nhân số chia được số bò chia.
Câu b) Lấy tích chia cho thừa số đã biết được thừa số kia.
Riêng lớp 7A làm thêm các bài 42, 43, 46, 47 – SBT.
Ngày 18/09/2011
Tiết 7: L THõA CđA MéT Sè H÷U TØ (TiÕp)
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích ,luỹ thừa của một thương .
- Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập. Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác .
- Thấy được sự tương quan lô gíc về luỹ thừa giữa tập hợp N, Z và Q.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ (Ghi sẵn đề BT 34)
HS: Ơn tập các CT về luỹ thừa đã học.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)

?1: Nêu đònh nghóa và viết công thức luỹ
thừa bậc n của số hữu tỷ x ?
Tính :
?
5
2
3






?2: Viết công thức tính tích ,thương của
hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Tính
?
5
3
:
5
3
?;
3
1
.
3
1
4523
=













=












ĐVĐ:
Tính nhanh tích (0,125)
3
.8
3

ntn? => bài
mới
HS1: Trả lời ?1 và tính:
3
3
3
2 2 8
.
5 5 125
 
= =
 ÷
 
HS2: Trả lời ?2 và tính:
3 2 5
1 1 1 1
.
3 3 3 162
     
= =
 ÷  ÷  ÷
     
5 4
3 3 3
:
5 5 5
   
=
 ÷  ÷
   

Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích (12 ph)
Yêu cầu HS giải bài tập ?1.
Tính và so sánh :
a/ (2.5)
2
và 2
2
.5
2
?
b/
?
4
3
.
2
1
;
4
3
.
2
1
333



















Qua hai ví dụ trên, em hãy rút ra nhận
xét?
? Trong trường hợp tổng qt, nhận xét
?1 a) (2.5)
2
= 100
2
2
.5
2
= 4.25= 100
=> (2.5)
2
= 2
2
.5
2


333
33
33
4
3
.
2
1
4
3
.
2
1
512
27
64
27
.
8
1
4
3
.
2
1
512
27
8
3
4

3
.
2
1












=






=>
==













=






=






Luỹ thừa của một tích bằng tích của các
luỹ thừa.
- (x.y)
n
= (x.y) . (x.y)…… (x.y)
13
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
trên còn đúng hay không?
GV chốt lại:

Với x , y ∈ Q, m,n ∈ N, ta có :
(x . y)
n
= x
n
. y
n
Cho HS áp dụng làm ?2 và trả lời câu hỏi ở
đầu bài
= (x.x….x). (y.y.y….y)
= x
n
. y
n

?2 a)
5 5
5 5
1 1
.3 .3 1 1
3 3
   
= = =
 ÷  ÷
   
b)
( ) ( ) ( )
3 3 3
3 3
1,5 .8 1,5 .2 1,5.2 3 27= = = =


3. 3 3
(0,125) 8 (0,125.8) 1= =
Hoạt động 3 : Luỹ thừa của một thương (13 ph)
Yêu cầu hs giải bài tập ?3.
a/
?
3
)2(
;
3
2
3
3
3








b/
?
2
10
;
2
10

5
5
5







? Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về
luỹ thừa của một thương ?
? Viết công thức tổng quát ?
* Yêu cầu HS làm bài tập ?4 , ?5
HS làm nháp sau đó lên bảng trình bày
GV cùng HS cẩ lớp sửa chữa bài cho bạn
nếu có sai sót.
5
5
5
5
5
5
3
3
3
3
3
3
2

10
2
10
31255
2
10
3125
32
100000
25
10
3
)2(
3
2
27
8
3
)2(
27
8
3
2






==>==







==

=







=>

=


=







Luỹ thừa của một thương bằng thương

các luỹ thừa .
Với x , y ∈ Q, m,n ∈ N, ta có :

)0#(y
y
x
y
x
n
n
n
=








4444
3
3
3
3
5
3
4
5
:

4
3
4
5
:
4
3
27)3(
5,2
5,7
)5,2(
)5,7(







=







=














−=−=







=

3
3 3
3
3
15 15 15
5 125
27 3 3
 
= = = =

 ÷
 
?5 a) (Câu hỏi đầu bài)
b)
( ) ( ) ( )
4 4 4
4
39 :13 39:13 3 81− = − = − =
Hoạt động 4 : Củng cố (10 ph)
? Em hãy hệ thống lại các quy tắc về luỹ
thừa đã được học?
* Yêu cầu HS làm bài tập 34-SGK
GV đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
34, HS thảo luận theo nhóm với nhau sau
đó GV cử bất kỳ một đại diện trong nhóm
trả lời.
Bài 34: b), e) Đúng
a) Sai, vì (-5)
2
.(-5)
3
=(-5)
5
c) Sai, vì(0,2)
10
:(0,2)
5
=(0,2)
5
d) Sai, vì

4
2 8
1 1
7 7
 
− −
   
=
 
 ÷  ÷
   
 
 
f) Sai, vì
( )
( )
10
3
10 30
14
8
8 16
2
2
8 2
2
4 2
2
= = =
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (5 ph)

14
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Học thuộc các quy tắc
Làm bài tập 35; 36; 37 / 22.
Hướng dẫn:
Bài 35: Đưa các luỹ thừa về cùng cơ số sau đó áp dụng tính chất bài toán nêu.
Bài 36: Đưa về nhân hoặc chia hai luỹ thừa có cùng số mủ
Bài 37 : Phối hợp các công thức đã học để rút gọn: VD:
1
2
2
2
)2.()2(
2
4.4
10
10
10
3222
10
32
===
Tiết 8: Ngày 20/09/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại đònh nghóa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một
tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ
số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .
- Phân dạng được các bài toán về luỹ thừa.

II. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, MTBT
HS: Thước thẳng, MTBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích ?
Viết công thức ?
Tính :
?7.
7
1
3
3






Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của
một thương ?
Tính :
?
3
)27(
9
2

Hs phát biểu quy tắc , viết công thức .

17.
7
1
7.
7
1
3
3
3
=






=






3
9
12
9
4
)3(
)3(

)3(
)3(
)27(
−=


=


Hoạt động 2 : Luyện tập(35 ph)
Dạng I: Bài tập áp dụng công thức về luỹ
thừa để so sánh và tính giá trò của biểu
thức
* Cho HS làm bài tập 38 - SGK.
Viết các số 2
27
và 3
18
dưới dạng các luỹ
thừa có số mũ là 9?
? Hãy so sánh hai luỹ thừa trên?
* Cho HS làm bài tập 37a,b - SGK
Bài 1 : (Bài 38-SGK)
a/ 2
27
= (2
3
)
9
= 8

9
3
18
= (3
2
)
9
= 9
9
b/ So sánh : 2
27
và 3
18

Ta có: 8
9
< 9
9
nên : 2
27
< 3
18
Bài 2: (Bài tập 37-SGK)
15
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
GV yêu cầu HS lên bảng giải (đã hướng
dẫn ở tiết trước)
Yêu cầu HS trình bày theo nhiều cách
khác nhau
* Cho HS làm bài tập 40a,b - SGK

Với bài tập này HS thường hay tính tổng
của các luỹ thừa do vậy GV chốt lại thứ
tự thực hiện các phép toán trong các biểu
thức có chứa luỹ thừa và phép toán cộng,
trừ. Tương tự HS về nhà làm câu c,d và
bài 41
Dạng II: Tìm số mủ của luỹ thừa
* Cho HS làm bài tập 35 - SGK
? Để áp dụng được tính chất: “Với a

0.
a

±1 , nếu a
m
= a
n
thì m = n” thì cần
biến đổi vế nào của đẳng thức.

*Tương thự cho HS làm bài tập 42 - SGK
Yêu cầu HS làm nháp sau đó trình bày
a)
1
2
2
2
)2.()2(
2
4.4

10
10
10
3222
10
32
===
Hoặc
2 3 5 5
10 2 5 5
4 .4 4 4
1
2 (2 ) 4
= = =
b)
5 5 5
6 6
(0,6) (0,2.3) 3
1215
(0,2) (0,2) 0,2
= = =
Hoặc
5 5 5 6
6
6 6
(0,6) (0,6) (0,6) .3

(0,2) (0,6)
0,6
3

= = =
 
 ÷
 
Hoặc
5
5 5
6 5
(0,6) (0,6) 0,6 1
.
(0,2) (0, 2) .0,2 0,2 0,2
 
= = =
 ÷
 
Bài 3 (Bài 40 – SGK)
2 2
2 2
3 1 13 169
/
7 2 14 196
3 5 1 1
/
4 6 12 144
a
b
   
+ = =
 ÷  ÷
   


   
− = =
 ÷  ÷
   
Bài 4 (Bài tập 35 – SGK)
Cần biến đổi vế trái
1
32
thành luỹ thừa
1
2
a) Do
5
1 1
32 2
 
=
 ÷
 
nên
5
1 1
5
2 2
m
m
   
= ⇒ =
 ÷  ÷

   
b)
3
3
3
343 7 7
125 5 5
 
= =
 ÷
 
nên
3
7 7
3
5 5
n
n
   
= ⇒ =
 ÷  ÷
   
Bài 5:(Bài tập 42 - SGK
a)
4
4
16 2
2 2 2 2
2 2
n

n n

= ⇒ = ⇒ =
4 1 3n n⇒ − = ⇒ =
b)
4 3
( 3)
27 ( 3) ( 3)
81
n
n−

= − ⇒ − = −
4 3 7n n⇒ − = ⇒ =
c)
8 : 2 4 (8: 2) 4
n n n
= ⇒ =
4 4 1
n
n⇒ = ⇒ =
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5 ph)
- Ôân tập các công thức đã học
- Làm các bài tập 39; 40c,d; 41, 43 – SGK
- Lớp 7A làm thêm các bài 50, 52 - SBT
Hướng dẫn:
Bài 39: p dụng các công thức tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của
luỹ thừa.
16
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa

Bài 41: Tương tự bài 40 đã giải
Bài 42:
2
2
+ 4
2
+ 6
2
+…+20
2
= (1.2)
2
+ (2.2)
2
+ (2.3)
2
… +(2.10)
2
= 1
2
.2
2
+2
2
.2
2
+2
2
.3
2

+… +2
2
.10
2
=…
Ngày 26/09/2010
Tiết 9: TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được khái niệm đẳng thức , nắm được đònh nghóa tỷ lệ thức, các tính
chất của tỷ lệ thức. Nhận biết hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không .biết lập các tỷ
lệ thức dựa trên một đẳng thức .
- Biết lập ra các tỉ lệ thức dựa vào đẳng thức cho trước và ngược lại một cách nhanh chóng
và chính xác.
- u thích bộ mơn
II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng
Ơn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 ph)
? Thế nµo lµ tØ sè cđa hai sè h÷u tØ x vµ y (y

0) ? Em h·y lÊy vÝ dơ minh ho¹?
? Em h·y so s¸nh gi¸ trÞ cđa hai tØ sè:
10
15

1,8
27

- Cho HS nhËn xÐt bµi lµm vµ Gv cho ®iĨm.
Gv: Ta nãi ®¼ng thøc
10
15
=
1,8
27
lµ mét tØ lƯ
thøc

Bµi míi
Lµ th¬ng cđa phÐp chia x cho y
LÊy VD
So s¸nh vµ ®a ra kÕt qu¶:

10
15
=
1,8
27
Hoạt động 2: Đònh nghóa (10 ph)
GV giới thiệu khái niệm đẳng thức .
Từ ví dụ trên ta thấy nếu có hai tỷ số
bằng nhau ta có thể lập thành một tỷ lệ
thu?Vậy em hãy nêu đònh nghóa tỷ lệ thức
?
GV: a, b, c, d là các số hạng
a, d gọi là số hạng ngoài hay ngoại tỷ
b, c gọi la số hạng trong hay trung tỷ .
- Làm bài tập ?1

.
Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số .

d
c
b
a
=
(hay a:b = c :d )
= =
2 2 1 1
a) : 4 . ;
5 5 4 10

= =
4 4 1 1
:8 .
5 5 8 10
=> =
2 4
: 4 :8
5 5
17
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
? Để xác đònh xem hai tỷ số có thể lập
thành tỷ lệ thức không, ta làm thế nào?
− −
− = =
1 7 1 1
b) 3 : 7 . ;

2 2 7 2


− =
2 1 1
2 : 7
5 5 3
=> − ≠ −
1 2 1
3 : 7 2 : 7
2 5 5
Ta thu gọn mỗi tỷ số và so sánh kết quả
của chúng
Hoạt động 3: Tính chất ( 15ph)
GV: Cho tØ lƯ thøc:
10
15
=
1,8
2,7
? Em cã nhËn xÐt g× tÝch gi÷a hai trung tØ vµ
tÝch gi÷a hai ngo¹i tØ?
? B»ng c¸ch t¬ng tù, tõ TLT
a c
b d
=
, em h·y
suy ra a.d = b.c?
GV: Kh¼ng ®Þnh l¹i tÝnh chÊt
1/ Tính chất12 :

Nếu
d
c
b
a
=
thì a .d = b . c.
? Tìm x biết :
6,3
2
27

=
x
? VËy ngỵc l¹i, tõ ®¼ng thøc 10.2,7 = 15.1,8
ta cã thĨ suy ra TLT
10
15
=
1,8
2,7
?
? Còng tõ a.d = b.c (a, b, c, d

0) em h·y
suy ra TLT
a c
b d
=
?

Cho HS lÇn lỵt chia c¶ hai vÕ cho tÝch c.d,
b.a, a.c ®Ĩ ®ỵc c¸c TLT cßn l¹i
GV: Giíi thiƯu tÝnh chÊt 2:
2/ Tính chất 2 :
Nếu a . d = b .c và a,b,c, d

0 ta có :
a
b
c
d
a
c
b
d
d
b
c
a
d
c
b
a
==== ;;;
C1: TÝnh tÝch 10.2,7 vµ 15.1,8 råi so s¸nh
C2: Nh©n c¶ hai tØ sã víi tÝch: 15.27
. . . .
a c
b d b d
b d

=

a.d = b.c
Ta có : x .3,6 = (-2).27
 x = - 54 : 3,6
 x = - 15
Chia c¶ hai vÕ cho tÝch 15.2,7
Chia c¶ hai vÕ cho tÝch b.d?
Thùc hiƯn phÐp chia
Nghe gi¶ng
Ho¹t ®éng 4: Còng cè(10ph)
Nhắc lại đònh nghóa tỷ lệ thức .
Các tính chất của tỷ lệ thức .
Làm bài tập áp dụng 46 a; và 47 a - SGK
Bài 46a)
2
.36 27.( 2)
27 36
x
x

= ⇒ = −
27.( 2)
15
3,6
x

⇒ = = −
Bài 47a) Từ 6.63=9.42 suy ra:
18

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
6 42 6 9 63 42 63 9
; ; ;
9 63 42 63 9 6 42 6
= = = =
Hoạt động5: Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn HS làm bài tập 44, 45, 49 - SGK
Giao việc ở nhà: Học thuộc bài và làm các bài tập 44; 45; 48; 49 / 26 .
Tiết 10: Ngày 29/09/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức .
- Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa biết trong một
tỷ lệ thức , thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước.
- u thích bộ mơn
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Thước thẳng
Ơn tập đ/n, t ính chất của tỉ lệ thức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nêu đònh nghóa tỷ lệ thức ?
Xét xem các tỷ số sau có lập thành tỷ lê
thức ?
a/ 2,5 : 9 và 0,75 : 2,7 ?
b/ -0,36 :1,7 và 0,9 : 4 ?
Nêu và viết các tính chất của tỷ lệ
thức ?
Tìm x biết :

?
5,0
6,0
15

=

x
Hs phát biểu đònh nghóa tỷ lệ thức .
a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7.
b/ -0,36 : 1,7 # 0,9 : 4
Hs viết công thức tổng quát các tính chất
của tỷ lệ thức .
x.0,5 = - 0, 6 .(-15 )
x = 18
Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyên tập :
Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập được tỷ lệ
thức ?
Gv nêu đề bài .
Nêu cách xác đònh xem hai tỷ số có thể
lập thành tỷ lệ thức không ?
Yêu cầu Hs giải bài tập 1?
Gọi bốn Hs lên bảng giải .
Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ
thức ?
a/ 3,5 : 5,25 và 14 : 21
Ta có :
3
2
21:14

3
2
525
350
25,5
5,3
=
==
Vậy : 3,5 : 5,25 = 14 :21
5
2
52:
10
3
39/b
và 2,1 : 3,5
Ta có :
19
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn .
Bài 2: Lập tỷ lệ thức từ đẳng thức cho
trước :
Yêu cầu Hs đọc đề bài .
Nêu cách giải ?
Gv kiểm tra bài giải của Hs .
Bài 3:
Gv nêu đề bài .
Hướng dẫn cách giải :
Xem các ô vuông là số chưa biết x , đưa
bài toán về dạng tìm thành phần chưa

biết trong tỷ lệ thức .
Sau đó điền các kết quả tương ứng với
các ô số bởi các chữ cái và đọc dòng
chữ tạo thành.
Bài 4 : ( bài 52)
Gv nêu đề bài . Từ tỷ lệ thức đã cho,
5
3
35
21
5,3:1,2
4
3
262
5
.
10
393
5
2
52:
10
3
39
==
==
Vậy :
5,3:1,2#
5
2

52:
10
3
39
c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7
d/
)5,0(:9,0#
3
2
4:7 −−
Bài 2 Bài 2:Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể
được từ bốn số sau ?
a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
Ta có : 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6
Vậy ta có thể suy ra các tỷ lệ thức sau :
5,1
2
6,3
8,4
;
5
6,3
2
8,4
;
8,4
2
6,3
5,1
;

8,4
6,3
2
5,1
==
==
b/ 5 ; 25; 125 ; 625.
Bài 3 : (bài 50)
B.
4
1
5:
4
3
2
1
3:
2
1
=
.
I .
)639:2735:)15( −=−
N. 14 : 6 = 7 : 3
H. 20 : (-25) = (-12) : 15
T.
5,13
4,5
6
4,2

=
; Ư.
89,1
84,0
9,9
4,4 −
=

Y.
5
1
4:
5
2
2
5
2
1:
5
4
=
.
Ê’ .
17,9
55.6
91,0
65,0 −
=

.

U.
2:
5
1
1
4
1
1:
4
3
=
; L.
3,6
7,0
7,2
3,0
=
Ơ .
3
1
3:
3
1
1
4
1
1:
2
1
=

; C. 6:27=16:72
Tác phẩm : Binh thư yếu lược .
Bài 4: Chọn kết quả đúng:
Từ tỷ lệ thức
d
c
b
a
=
, với a,b,c,d #0 . Ta có
: a .d = b .c .
Vậy kết quả đúng là : C.
a
c
b
d
=
20
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
hãy suy ra đẳng thức ?
Từ đẳng thức lập được , hãy xác đònh
kết quả đúng ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững các dạng bài tập đã giải
- Làm bài tập 53/28 và 68 / SBT
Tiết 11: Ngày03/10/2010
tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau
I. MỤC TIÊU
- Häc sinh n¾m v÷ng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau.
- Cã kü n¨ng vËn dơng tÝnh chÊt ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n chia theo tØ lƯ

- BiÕt vËn dơng vµo lµm c¸c bµi tËp thùc tÕ.
II. CHUẨN BỊ:
GV:, Thước thẳng, phấn màu
HS: Thước thẳng
Ơn tập đ/n, t ính chất của tỉ lệ thức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5ph)
? Nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa tØ lƯ thøc
? TÝnh x : 0,1: 2,5 = x: 0,75
Nêu tính chất
0,1.0,75
0,03
2,5
x = =
Hoạt động 1 : TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau (15ph)
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm ?1
? Mét c¸ch tỉng qu¸t
a c
b d
=
ta suy ra ®ỵc
®iỊu g×.
? Em h·y nªu c¸ch suy ln ?
GV híng dÉn: §Ỉt
a c
b d
=
= k, sau ®ã chøng
tá :

;
a c a c
k k
b d b d
+ −
= =
+ −
- C¶ líp lµm nh¸p sau ®ã tr×nh bµy
?1 Cho tØ lƯ thøc
2 3
4 6
=
Ta cã:

2 3 5 1
4 6 10 2
2 3 1 1
4 6 2 2
2 3 2 3 2 3
4 6 4 6 4 6
+
= =
+
− −
= =
− −
+ −
→ = = =
+ −
Tỉng qu¸t:


a c a c a c
b d b d b d
+ −
= = =
+ −

( )b d≠ ±
§Ỉt
a c
b d
=
= k (1)

a=k.b; c=k.d
Ta cã:
a c kb kd
k
b d b d
+ +
= =
+ +
(2)

a c kb kd
k
b d b d
− −
= =
− −

(3)
Tõ (1); (2) vµ (3)


a c a c a c
b d b d b d
+ −
= = =
+ −
21
Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2011-2012 GV: Nguyn Th Thanh Hoa
- Giáo viên đa ra trờng hợp mở rộng
* Mở rộng:

a c e
b d f
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
= =
+ + +
= = = = =
+ + +
CHo HS làm bài tập 55- SGK
Bài tập 55 (tr30-SGK)

7
1
2 5 2 ( 5) 7
2
5

x y x y
x
y

= = = =

=



=

Hoạt động 3: Chú ý (5 ph)
GV: Khi có dãy số
2 3 4
a b c
= =
ta nói các số
a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết:
a: b: c = 2: 3: 5
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đọc đề bài
- Tóm tắt bằng dãy tỉ số bằng nhau
- Cả lớp làm nháp
- 1 học sinh trình bày trên bảng:
?2
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là a,
b, c
Ta có:
8 9 10

a b c
= =
Hoạt động 4: Cũng cố (13 ph)
GV cho Hs nêu lại các tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau
Yêu cầu HS làm bài tập 57 - SGK. Cho HS
làm nháp dới sự hớng dẫn của GV sau đó
một em lên bẳng trình bày
Bài tập 57 (tr30-SGK)
Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng
lần lợt là a, b, c
Theo bài ra ta có:
2 4 5
a b c
= =

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
44
4
2 4 5 2 4 5 11
4 4.2 8
2
4 4.4 16
4
4 4.5 20
5
a b c a b c
a
a
b

b
c
c
+ +
= = = = =
+ +
= = =
= = =
= = =
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà (7 ph)
22
Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2011-2012 GV: Nguyn Th Thanh Hoa
- Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức
- Làm các bài tập56, 58, 59, 60 tr30, 31-SGK
- Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT ( Lớp 7E)
HD bài 56:Gọi hai cạnh hình chữ nhật lần lợt là x, y, khi đó:
2
5
x
y
=
và (x+y).2 = 28
Suy ra:
2 5
x y
=
và x+y = 14
Tit 12: Ngy06/10/2010
luyện tập
I. MC TIấU

- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau
- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ
lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. CHUN B:
GV: Thc thng, phn mu
HS: Thc thng
ễn tp /n, t ớnh cht ca t l thc, t/c dãy tỉ số bằng nhau
III. TIN TRèNH DY HC
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi cuừ (10 ph)
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi
bằng kí hiệu)
- Cho
3 7
x y
=
và x- y=16 . Tìm x và y.
a c a c a c
b d b d b d
+
= = =
+

a c e
b d f
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
= =
+ + +

= = = = =
+ + +
16
4
3 7 3 7 3 7 4
x y x y x y
= = = = =


4 4.3 12
3
4 4.7 28
7
x
x
y
y
= = =
= = =
Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph)
Dạng 1: Đa tỉ số giữa hai số hữu tỉ về tỉ số
giữa hai số nguyên
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59a, b
- GV chốt lại phơng pháp giải:
+ Đa các số hữu tỉ về dạng phân số
+ Thực hiện phép chia phân số
Cả lớp làm nháp
- Hai học sinh trình bày trên bảng.
2,04
)2,04: ( 3,12)

3,12
204 17
312 26
1 3 5 5
) 1 :1,25 :
2 2 4 6
a
b
=


= =

= =


23
Giỏo ỏn i s 7 - Nm hc 2011-2012 GV: Nguyn Th Thanh Hoa
Dạng 2: Tìm số hạng cha biết trong tỉ lệ
thức
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 60
? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
? Nêu cách tìm ngoại tỉ
1
3
x
. từ đó tìm x
Tơng tự HS lên bảng làm câu b)
Dạng 3 : Các bài toán về áp dụng tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau

Bài tập 61- SGK
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
;
2 3 4 5
x y y z
= =
? Từ 2 tỉ lệ thức trên làm nh thế nào để có
dãy tỉ số bằng nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh biến đổi.
Sau khi có dãy tỉ số bằng nhau rồi giáo viên
gọi học sinh lên bảng làm
Bài tập 64- SGK
- Cho HS đọc đề ra
- GV định hớng phơng pháp giải
- Cho HS lên bảng giải
NT:
1
3
x

2
5
; Trung tỉ:
2
3

3
1
4
1 2 3 2

) . : 1 :
3 3 4 5
a x

=


1 2 7 2 7 2 7 5 35
. . : : .
3 3 4 5 6 5 6 2 12
35 1 35 3
: .3 8
12 3 12 4
x
x
= = = =
= = =
Phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có
các tỉ số bằng nhau:
2 8
2 3 3 12 8 12
4 12
4 5 5 15 12 15
8 12 15
x y x x y
y
y z y y z
z
x y z
= = = =

= = = =
= =
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
10
2
8 12 15 8 12 15 5
2 16
8
2 24
12
2 30
15
x y z x y z
x
x
y
y
z
z
+
= = = = =
+
= =
= =
= =
Bài 64 - SGK
Gọi số HS bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lợt là x, y,
z, t. Khi đó:
9 8 7 6
x y z t

= = =
và y- t= 10
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
70
35
9 8 7 6 8 6 2
x y z t y t
= = = = = =

35 35.9 315; 35 35.8 280
9 8
35 35.7 245; 35 35.6 210
7 6
x y
x y
z t
z t
= = = = = =
= = = = = =
Vậy số HS của 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lợt là
315, 280, 245, 210 em
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà( 5ph)
- Làm bài tập 62, 63 (tr31-SGK)
- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
24
Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011-2012 GV: Nguyễn Thị Thanh Hoa
- Giê sau mang m¸y tÝnh bá tói ®i häc.
HD bµi 62 : §Ỉt
2 5
x y

k= =
, biƠu diƠn x, y theo k vµ thay vµo biĨu thøc x.y = 10 ®Ĩ
t×m k, sau ®ã t×m x, y
Tiết 13: Ngày12/10/2010
Sè thËp ph©n h÷u h¹n. sè thËp ph©n v« h¹n tn hoµn
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều
kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số
thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn .
- Có kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô
hạn tuần hoàn
- Học sinh có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế và yêu thích môn học
II. Chuẩn bò
GV: Thước thẳng, phấn màu
HS: Thước thẳng
Ôn tập khái niệm số hữu tỉ, cách viết một phân số dưới dạng số thập phân bằng
cách thực hiện phép chia
III. Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV Hoạtt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu (5 ph)
? Thế nào là số hữu tỉ?
? Số 1,75 có phải là số hữu tỉ không? Vì
sao?
ĐVĐ: Vậy số 0,323232 có phải là số
hữu tỉ hay không?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân
số
a
b

, a,b

Z, b

0
1,75 là số hữu tỉ vì :
175 7
1,75
100 4
= =
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn(10ph)
? Viết các phân số sau dưới dạng số thập
phân :
7 59
; ?
20 50
? Viết các phân số sau dưới dạng số thập
phân :
8
15
?
Số thập phân 0,35 và 1,18 gọi là số TP
hữu hạn
Số 0,5333… gọi là số TP vô hạn tuần hoàn
Số 3 đó gọi là chu kỳ của số TP 0,533…
Ta viết: 0,5(3)
? Viết các phân số sau dưới dạng số TP:
7
0,35
20

59
1,18
50
=
=
8
0,5333
15
=
HS viết các số dưới dạng số thập phân hữu
25

×