BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
o0o
TRẦN NGỌC CHIẾN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ ƯƠNG TỚI TỶ LỆ
SỐNG VÀ TỐC ðỘ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ BỐNG BỚP
(BOSTRICHTHYS SINENSIS LACEPÈDE, 1801) GIAI ðOẠN
CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG TẠI NAM ðỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản
Mã số : 60.62.03.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ðÌNH LUÂN
HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Trần ngọc Chiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñược luận văn này trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
ñến Tiến sĩ Trần ðình Luân , người thày ñã ñịnh hướng và tận tâm hướng dẫn
ñể tôi hoàn thành tốt ñề tài này.
Tiếp ñến tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến ban lãnh ñạo Trường ðại Học
Nông nghiệp I Hà Nội , Ban giám hiệu và Khoa sau ñại học trường ñại học
Nông nghiệp và Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I ñã luôn tạo mọi ñiều
kiện ñể tôi hoàn thành tốt khoá học này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tập thể cán bộ công nhân
viên Trung Tâm giống hải sản tỉnh Nam ðịnh.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn ñến các bạn và ñồng nghiệp, những
người ñã luôn ñộng viên, giúp ñỡ và cổ vũ tôi rất nhiều trong suốt quá trình
học tập.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả
Trần Ngọc Chiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
iii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
iv
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iv
Danh mục viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU 1
Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của cá bống bớp 3
1.1.1 Hệ thống phân loại và hình thái 3
1.1.2 ðặc ñiểm phân bố và thích nghi 4
1.1.3 ðặc ñiểm dinh dưỡng và sinh trưởng 8
1.1.4 ðặc ñiểm sinh sản 11
1.2 Giá trị sử dụng: 12
1.3 Tình hình nghiên cứu cá bống bớp trên thế giới và trong nước 13
1.3.1 Tình hình nghiên cứu cá bống bớp trên thế giới 13
1.3.2 Tình hình nghiên cứu về cá bống bớp ở Việt Nam 15
1.4 Tình hình nuôi cá bống bớp trên thế giới và ở Việt Nam 16
1.4.1 Trên thế giới 16
1.4.2 Trong nước 16
Chương II ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 19
2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 19
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
v
2.1.2 Thời gian nghiên cứu 19
2.1.3 ðối tượng nghiên cứu 19
2.1.4 Thiết bị nghiên cứu: 19
2.2 Phương pháp nghiên cứu 20
2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm. 20
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.3 Theo dõi một số yếu tố môi trường và thức ăn. 23
2.2.4 Thức ăn. 24
Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1 ðiều kiện môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm 25
3.1.1 Nhiệt ñộ 25
3.1.2 Hàm lượng oxy 26
3.1.3 pH và ñộ mặn 27
3.2 Tốc ñộ tăng trưởng 27
3.2.1 Tăng trưởng về chiều dài 27
3.2.2 Tăng trưởng về khối lượng 32
3.3 Tỷ lệ sống 35
3.4 Hệ số thức ăn 36
3.5 ðánh giá hiệu quả kinh tế 37
Chương IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
4.1 Kết luận 38
4.2 Kiến nghị 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
vi
DANH MỤC VIẾT TẮT
MD : Mật ñộ
DO : Hàm lượng oxy hòa tan
TVPD : Thực vật phù du
ðVPD : ðộng vật phù du
CD : Chiều dài
KL : Khối lượng
TLS : Tỉ lệ sống
W : Khối lượng
L : Chiều dài cá
t : Thời gian
S‰ : ðộ mặn
t
o
C : Nhiệt ñộ
g : Gam
cm : Centimet
ñ : ðồng
kg : Kilogam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1 Phân bố cá bống bớp ven biển từ Quảng Ninh ñến Quảng Bình,
năm 1997-1998
5
3.1. Các yếu tố môi trường 25
3.2 Sự tăng trưởng chiều dài của cá thí nghiệm. 28
3.3 Sự tăng trưởng chiều dài của cá qua các lần thu mẫu 31
3.4 Sự tăng trưởng khối lượng của cá thì nghiệm 32
3.5 Sự tăng trưởng về khối lượng qua các lần thu mẫu 34
3.6 Hệ số thức ăn của cá thí nghiệm 36
3.7 Hiệu quả kinh tế. 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
viii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
1.1 Hình dạng bên ngoài cá bống bớp 4
1.2 Vòng tuổi do rãnh phóng xạ ñứt gãy. 11
2.1 Hình dạng cá bống bớp 19
2.2 Sơ ñồ mặt cắt bể lọc nước theo chiều thẳng ñứng 24
3.1 Chiều dài tăng thêm của cá thí nghiệm 30
3.2 Sự tăng trưởng chiều dài của cá thí nghiệm qua các lần thu mẫu 30
3.3 Khối lượng tăng thêm ở cá thí nghiệm 33
3.4 Sự tăng trưởng khối lượng của cá qua các lần thu mẫu 34
3.5 Tỷ lệ sống 36
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
1
MỞ ðẦU
Cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacepède, 1801) là một trong những
loài cá kinh tế có giá trị cao ở vùng nước lợ, nhờ thịt thơm ngon, bổ dưỡng, giá
cả hấp dẫn, ñồng thời cá có khả năng sống lâu khi ra khỏi môi trường nước
nên ñược thị trường nội ñịa và rất nhiều thị trường khác như: Hồng Kông, ðài
Loan, Trung Quốc ưa chuộng. Do việc chặt phá rừng ngập mặn ngày càng
gia tăng ñể ñắp ñầm nuôi tôm, lạm dụng thuốc và hoá chất ñộc hại trong các
khu vực nuôi trồng thuỷ sản cùng với việc khai thác triệt ñể con giống ñã làm
cho nguồn lợi tự nhiên của cá bống bớp ngày càng giảm sút nghiêm trọng.
Cá bống bớp là ñối tượng dễ nuôi, có sức chịu ñựng cao với sự thay ñổi
môi trường, cá sống ñược ở ñộ mặn từ 2 – 32‰ và có thể nuôi ñược ở tất cả
các vùng nước lợ ven biển. Cá bống bớp là loài dễ tiêu thụ cả ở thị trường
trong và ngoài nước, giá cả khá ổn ñịnh (trên 170.000ñ/kg) do ñó mang lại
hiệu quả kinh tế lớn cho người nuôi. Trong ñiều kiện thời tiết diễn biến phức
tạp, nghề nuôi tôm, cua biển và nhiều ñối tượng khác ñang gặp nhiều khó khăn
về dịch bệnh, nghề nuôi cá bớp cần phát triển ñể bù ñắp phần diện tích nuôi
tôm ñang nhiễm bệnh. Phát triển nuôi cá bống bớp cần có nguồn giống ñảm
bảo số lượng, chất lượng, kích cỡ và chủ ñộng về thời gian. Hiện nay, nghề
nuôi cá bống Bớp tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển Bắc Bộ như: Quảng
Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình nhưng tỉnh Nam ðịnh là nơi có diện tích nuôi
và sản lượng cao nhất. Những năm gần ñây, sản lượng nuôi cá bống bớp của
Nam ðịnh tăng trưởng rất nhanh: năm 2009 diện tích nuôi là 163 ha, sản
lượng ñạt 715 tấn, bằng 100,2% so với năm 2008 ).
Từ năm 1995 ñến 2004 tác giả Trần Văn ðan ñã nghiên cứu xây dựng
hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo cá bớp và quy trình công nghệ
này ñã ñược áp dụng vào thực tế sản xuất tại Thái Bình, Nam ðịnh và Ninh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
2
Bình Bình ñạt các chỉ tiêu kỹ thuật sau: Tỷ lệ cá cái thành thục 90,4%; tỷ lệ cá
ñẻ trứng 64,5%; tỷ lệ trứng thụ tinh 82,5%; tỷ lệ nở 92,2%; tỷ lệ sống của cá
giống 21,9%.
ðể góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong quá trình ương nuôi giống,
chúng tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ương tới tỷ
lệ sống và tốc ñộ sinh trưởng của cá bống bớp (Bostrichthys sinensis
Lacepède, 1801) giai ñoạn cá hương lên cá giống tại Nam ðịnh .”
* Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
+ Góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá bống bớp
(Bostrichthys sinensis Lacepède, 1801)
- Mục tiêu cụ thể
+ Xác ñịnh ñược mật ñộ phù hợp ñể nâng cao hiệu quả ương nuôi cá
bống bớp giống từ cá hương (1,5 cm) ñến cá giống (6cm) trong ñiều kiện
nhân tạo tại Nam ðịnh.
+ ðánh giá tác ñộng của mật ñộ tới tốc ñộ sinh trưởng, tỷ lệ sống của
cá bống bớp giai ñoạn cá hương (1,5cm) lên cá giống (6cm) trong ñiều kiện
nhân tạo tại Nam ðịnh.
* Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ương tới tỷ lệ sống của cá bống bớp
(Bostrichthys sinensis Lacepède, 1801) giai ñoạn cá cá hương (1,5cm/con)
lên cá giống (6cm/con).
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ương tới tốc ñộ tăng trưởng của cá
bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacepède, 1801) giai ñoạn cá cá hương
(1,5cm/con) lên cá giống (6cm/con).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
3
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá bống bớp
1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái
1.1.1.1. Hệ thống phân loại
Cá bống bớp một số vùng gọi là cá bống bớp tên tiếng Anh: four-eyes
sleeper ñược Lacépède mô tả ñầu tiên vào năm 1801 và ñặt tên là Bostrichus
sinensis. Sau ñó Hamilton (1822), Day (1878) cũng ñã mô tả và ñổi tên là loài
thành Bostrichthys sinensis, thuộc bộ Perciformes và bộ phụ Goibioidei. Sau
cùng, các tác giả ñã thống nhất với tên loài là Bostrichthys sinensis Lacépède,
1801 cho ñến nay.
Hệ thống phân loại cá bống bớp:
Bộ cá vược: Perciformes
Bộ phụ cá bống: Gobioidei
Họ cá bống ñen: Eleotidae
Giống cá bớp: Bostrichthys
Loài cá bống bớp: Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801 [8].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
4
Hình 1.1. : Hình dạng bên ngoài cá bống bớp
1.1.1.2. ðặc ñiểm hình thái
Lacépède (1801) mô tả cá bống bớp có thân tròn, dài, hơi dẹt hai bên.
Nhìn từ trên lưng xuống cá bống bớp có màu ñen xám, mặt bụng có màu
trắng vàng, phía trên của gốc vây ñuôi có một chấm ñen hình tròn hoặc hình
quả trứng ở xung quanh có viền trắng bao quanh. Thân cá bống bớp là một
hình trụ tròn, dài, hơi dẹp hai bên, chiều dài thân cá gấp 5 lần chiều cao thân,
gấp 3,5-3,7 lần chiều dài ñầu vây lưng (D VI-I-6), vây hậu môn (A1.9) vây
ngực (P17), vây ñuôi (C17), vây bụng (1-5) [4].
Toàn thân cá ñược phủ một lớp vảy nhỏ, trên cơ thể cá luôn tiết ra một
chất nhớt, phần ñầu của cá vảy thoái hóa nhiều. ðầu cá bống bớp ngắn, rộng
và dẹt, mõm tù, mắt bé, miệng rộng dài ñến viền sau của mắt, hàm dưới
không nhô ra. Xương lá mía, xương khẩu có hai răng, xương nắp mang dưới
không có gai, vòm miệng có răng [1].
1.1.2. ðặc ñiểm phân bố và thích nghi
1.1.2.1. ðặc ñiểm phân bố
Cá bống bớp thường bắt gặp ở vùng nước mặn, nước lợ và một rất hiếm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
5
ở vùng nước ngọt, chúng ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới rất ít gặp ở vùng
ôn ñới. Trên thế giới cá bớp có phân bố ở Trung Quốc, ðài Loan, Ấn ðộ,
Thái Lan, Indonesia, Philippin, Australia, Nhật Bản, Xrilanca, Việt Nam, các
quần ñảo Thái Bình Dương [5].
Bảng 1.1. Phân bố cá bống bớp ven biển từ Quảng Ninh ñến Quảng Bình,
năm 1997-1998
ðặc ñiểm môi trường
ðịa ñiểm
pH
ðộ muối
Chất ñáy
Tần suất
bắt gặp
1. Tiên Yên ( Quảng Ninh )
7,2÷7,8
20 ÷ 30
Cát sét
+
2. ðồ Sơn ( Hải Phòng )
7,0÷7,5
15 ÷ 22
Bùn cát
+++
3. Tiền Hải ( Thái Bình )
7,1÷7,8
10 ÷ 20
Cát bùn
+++
4. Nghĩa Hưng ( Nam ðịnh )
7,0÷7,6
10 ÷ 22
Cát bùn
+++
5. Hoàng Hóa ( Thanh Hoá )
6,9÷7,8
18 ÷ 27
Cát bùn
++
6. Quỳnh Lưu ( Nghệ An )
7,0÷7,5
20 ÷ 25
Bùn cát
+
7. Hà Tĩnh
7,0÷7,6
16 ÷ 22
Bùn cát
+
8. ðồng Hới ( Quảng Bình )
7,2÷7,9
20 ÷ 30
Cát bùn
+
Ghi chú: +: ít gặp ++: Trung bình +++: Gặp nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
6
Ở Việt Nam, cá bống bớp phân bố tự nhiên, dọc theo bờ biển từ Quảng
Ninh ñến Quảng Bình và xuất hiện ở nhiều vịnh Bắc Bộ. Số liệu bảng 1.1 cho
thấy cá bớp phân bố ở hầu hết các khu vực miền Bắc nước ta. Tuy nhiên, có
thể nhận thấy cá bớp tập trung nhiều nhất tại khu vực Hải Phòng, Thái Bình
và Nam ðịnh, các khu vực khác mức ñộ tập trung ít hơn.
Vùng phân bố tập trung nhiều nhất của cá bống bớp từ cửa Nam Triệu
ñến cửa sông Ba Lạt [9]. Cá bống bớp tập trung ở vùng bãi triều cửa sông và
chủ yếu ở các ao ñầm nước lợ. ðộ mặn cá bống bớp phân bố từ 3‰-25‰, nơi
có nhiều phù sa, chúng xuất hiện ở các ñộ sâu khác nhau trên dưới 1,5m. Khi
cá bớp ở giai ñoạn nhỏ chúng thường sống thành bầy ñàn, ñến khi lớn hơn ở
tuổi thành thục thì chúng sống theo cặp ở trong hang và ñôi khi bắt gặp nhiều
cặp cùng chung sống trong một hang vào mùa sinh sản. Ở ven biển miền Bắc
nước ta cá bống bớp phân bố tập trung ở một số vùng như: Tiên Yên, Quảng
Yên (Quảng Ninh), Kiến Thụy, ðình Vũ, Cát Hải, ðồ Sơn, Tiên Lãng (Hải
Phòng), Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng (Nam ðịnh), Kim Sơn (Ninh Bình), Nga
Sơn (Thanh Hoá), cửa Sót (Hà Tĩnh). Ở miền Nam nước ta cá bống bớp phân
bố ở Nam Trung bộ, ðông Nam bộ và miền Tây Nam bộ nhưng ít hơn về số
lượng so với các tỉnh miền Bắc [1].
1.1.2.2. ðặc ñiểm thích nghi
Trong tự nhiên cá bống bớp thường sống ở nơi bùn cát hoặc cát bùn,
nơi có nhiều sú vẹt, cói, rong bún, rong ñuôi chó, trong hang của các ñối
tượng thủy sản khác tạo ra như: cua, ghẹ, cáy. Cá thường sống thành từng cặp
trong hang với tỷ lệ ñực/cái là 1/1, cũng không ít những hang có ñến vài cặp
cùng chung sống. Cá bống bớp có thể chịu ñược ngưỡng ôxy thấp nên chúng
thường nằm lại trong hang khi thuỷ triều rút [1].
Ở miền bắc nước ta, cá bống bớp phân bố từ Quảng Ninh ñến Quảng
Bình. Theo kết quả khảo sát của tác giả Trần Văn ðan, “ðặc ñiểm tự nhiên ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
7
các vùng có cá bống bớp phân bố” (2004).
- Nhiệt ñộ nước: Kết quả ñiều tra tổng hợp vùng biển ven bờ Hải Phòng
- Quảng Ninh cho thấy, từ tháng 11 ñến tháng 3 là thời kỳ có nhiệt ñộ nước
biển ổn ñịnh dưới 20
o
C. Từ tháng 5 ñến tháng 9 là thời kỳ có nhiệt ñộ nước
biển ổn ñịnh trên 25
o
C .
- ðộ muối (S
0
/
00
): Kết quả khảo sát từ 1971 ñến năm 1991 ở vùng biển
ven bờ Hải Phòng cho thấy, ở khu vực từ cửa Lạch Huyện ñổ lên phía Bắc,
nước thường xuyên có ñộ mặn cao và ổn ñịnh. ðộ muối trong năm giao ñộng
trong khoảng 20-31 ‰. Khu vực từ cửa Nam Triệu xuống Phía Nam, nước có
ñộ muối thấp và biến ñộng mạnh từ 5-21‰. Mùa khô (từ tháng 12 ñến tháng
3 năm sau) ñộ mặn của nước khá cao và ổn ñịnh 20-31‰. Mùa mưa (từ tháng
5 ñến tháng 10), ñộ muối ở vùng ven biển Hải Phòng thường thấp và biến
ñộng mạnh, sự phân tầng của nước khá rõ. Biến ñộng theo ngày của ñộ muối
cũng khá lớn, trung bình ñạt ñến 10-15 ‰ .
- ðộ pH: Kết quả ñiều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ năm 1962 cho thấy ở
khu vực ven bờ phía Bắc vịnh, tháng 8 có trị số pH cao nhất trong năm (pH:
8,34) và tháng 12 có trị số thấp nhất (pH: 8,2), sự chênh lệch về trị số pH
trong năm là 0,14. Khu vực ven bờ phía Tây vịnh, trị số pH ổn ñịnh và tương
ñối thấp (pH < 8,25) vào mùa ñông và ñầu xuân. Trị số pH tăng lên rất nhanh
vào cuối xuân và mùa hè (pH> 8,3). Riêng vùng ven biển Hải Phòng, trị số
pH nằm trong khoảng 7,8 – 8,35 .
- Ô xy hoà tan: Theo kết quả ñiều tra tổng hợp biển Vịnh Bắc Bộ năm
1962 thấy rằng, ở khu vực ven bờ phía Bắc vịnh, hàm lượng oxy tầng mặt cao
nhất vào tháng một (5,5 mg/l) và thấp nhất vào tháng 7 (4,5 mg/l), biên ñộ
biến ñổi trong năm là 1,0 mg/l. Xu thế biến ñộng hàm lượng oxy trong tầng
ñáy giống với tầng mặt nhưng thời gian có trị số thấp nhất muộn hơn một
tháng. Ở ven bờ phía tây vịnh, hàm lượng oxy có trị số cao nhất vào tháng 2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
8
(5,4 mg/l), từ tháng 7 ñến tháng 9, hàm lượng oxy ñều thấp (4,6 mg/l), biên
ñộ biến ñổi trong năm 0,8 mg/l . Các số liệu quan trắc gần ñây (1995-1998)
cho thấy, hàm lượng oxy hoà tan trung bình tại các trạm quan trắc ven bờ phía
Bắc (cửa Lục, ðồ Sơn, Ba Lạt, Sầm Sơn và Cửa Lò) thấp nhất là 6,28 mg/l
(1998) và cao nhất là 7,53 mg/l (1995).
- Sinh vật phù du: Vùng bãi triều ở vùng rừng ngập mặn thuộc Liên
Vị (Quảng Ninh) năm 1994 có 85 loài thực vật phù du (TVPD), ñộng vật phù
du (ðVPD) có thành phần nhiều nhất là Copepoda có 33 giống. Số lượng thực
vật phù du có 518.800 tb/m
3
và ðVPD là 6.004 cá thể/m
3
. ðỉnh cao nhất về
số lượng TVPD là tháng 8, 9 và thấp nhất là tháng 4. Với ðVPD thì chỉ có
tháng 7 là có số lượng cao nhất . Sinh vật phù du cũng thay ñổi theo mùa.
ðiều tra sự biến ñộng của sinh vật phù du theo mùa ở ven bờ Vịnh Bắc Bộ
cho kết quả: Sinh vật lượng ðVPD vào mùa ñông là 69,51 mg/m
3
và TVPD là
2.694.10
3
tb/m
3
, mùa xuân là 58,92 mg/m
3
và TVPD là 1.149.10
3
tb/m
3
; mùa
hạ là 93,28 mg/m
3
và 1.654.10
3
tb/m
3
TVPD; mùa thu là 63,61 mg/m
3
ðVPD
và 2.207.10
3
tb/m
3
TVPD .
- ðộng vật ñáy: ðến nay ñã phát hiện 541 loài ñộng vật ñáy ở vùng
triều ven biển phí Bắc nước ta. Vùng bãi triều thuộc các cửa sông Ba Lạt,
Ninh Cơ, ðáy và cửa Càn có số lượng sinh vật ñáy cao, từ 31÷142 mg/m
2
(mùa khô), từ 65,4 ÷152,3 mg/m
2
(mùa mưa). Sông Trà Lý và Sông mã ñạt
thấp nhất từ 10÷12,5 g/m
2
(mùa khô) . ðộng vật ñáy làm thức ăn chủ yếu cho
cá là giáp xác, giun nhiều tơ (Polychaeta). Khu hệ ñộng vật ñáy trong vùng
chủ yếu là những loài rộng nhiệt và rộng muối .
Việc quan tâm ñầy ñủ các ñặc ñiểm tự nhiên cũng như ñiều kiện sinh
sống là cơ sở khoa học cho việc ñánh giá hiện trạng nuôi cá bống bớp thương
phẩm tại Nam ðịnh.
1.1.3. ðặc ñiểm dinh dưỡng và sinh trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
9
1.1.3.1. ðặc ñiểm dinh dưỡng
Li Huimei, Zhang Dan, Phi Pin Hua (1987) mô tả cá bống bớp là loại
ăn thịt ñộng vật, cá chỉ ăn những con mồi còn sống hoặc mới chết, ñôi khi ăn
thịt cả ñồng loại; Was, (1984); Wi và Kwok, (1999) khi nghiên cứu về dinh
dưỡng của cá bống bớp thấy chúng có phổ thức ăn rộng: Từ ñộng vật phù du
ñến giáp xác và một số loài cá nhỏ. Phân tích trong dạ dày cá bớp ngoài tự
nhiên cho thấy ngoài các loại cá nhỏ, còn có cả các loại giáp xác như tôm, cua
và rạm, chúng chiếm tới 25% và tính ăn của cá bớp thay ñổi theo cá thể.
Cá bống bớp là loài cá dữ, trong tự nhiên cá bắt mồi chủ ñộng, chúng
chỉ ăn mồi sống, thức ăn ưa thích của chúng là tôm và các loài giáp xác [15].
Khi nuôi thương phẩm trong các ao ñầm thì người ta có thể luyện cho chúng
ăn thức ăn khô, thức ăn tự chế biến (tép moi khô+cá nấu chín) tạo viên.
Thức ăn của cá thay ñổi tuỳ theo giai ñoạn phát triển, giai ñoạn nhỏ
(2,5cm) cá ăn ñộng vật phù du và ấu trùng ñộng vật, giai ñoạn cá (≥ 6cm) cá
ăn tôm, cá tạp, ñộng vật giáp xác, ñộng vật thân mềm và có khả năng ăn con
mồi mới chết khi thịt còn tươi. Sức chứa thức ăn của cá lớn và có khả năng
nuốt con mồi bằng 1/10 khối lượng cơ thể. Cá bống bớp có khả năng nhịn ñói
dài ngày, sức sống tốt, thuận lợi cho việc vận chuyển sống [3].
1.1.3.2. ðặc ñiểm sinh trưởng
Theo Trần Văn ðan (2002), ngoài tự nhiên cá bống bớp có tốc ñộ tăng
trưởng tương ñối chậm, cá ở ñộ tuổi 1
+
thân cá dài 9-10cm, khối lượng
khoảng 16g, ở ñộ tuổi 2
+
thân cá dài 14-16cm khối lượng khoảng 60-70g, ở
ñộ tuổi 3
+
thân cá dài 17-18cm, khối lượng khoảng 130g. Trong nuôi thương
phẩm hiện nay bằng nhiều các biện pháp chăm sóc người ta ñã ñưa tốc ñộ lớn
của loài cá này lên cao hơn hẳn so với ngoài tự nhiên, cá 4 tháng tuổi cá có
thể ñạt từ 8-10cm, 10-12 tháng tuổi có thể ñạt bình quân 20-22cm khối lượng
ñạt 80-100g/con.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
10
ðể xác ñịnh tuổi cá có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như:
Sử dụng vảy, ñốt sống thân và xương nắp mang. ðối với cá bống bớp, lấy vẩy
cá ñể nghiên cứu tuổi bởi các vòng sáng tối của vân sinh trưởng ở vẩy thể
hiện khá rõ ràng.
- Vảy cá bống bớp: Cá bống bớp thuộc loài có vảy tròn, chia làm ba
phần khác nhau. Vảy cá bớp nhỏ, có hình bầu dục, tâm vảy lệch về phần trước
vảy. Các vân xương mỏng, những vân xương gần tâm ñược sắp xếp thành các
vòng tròn ñồng tâm, những vân xương xa tâm sắp xếp thành hình bầu dục.
ðường phóng xạ thẳng ở phần trước vảy và hơi cong về phía sau vảy.
Các nước vùng ôn ñới, có sự phân biệt rõ rệt giữa các mùa. Ở mùa Xuân
và mùa Hạ, thức ăn tự nhiên phong phú, cá sinh trưởng nhanh nên các vân
xương xếp thưa tạo thành vòng sáng. Mùa ñông nhiệt ñộ thấp, cá sinh trưởng
chậm, các vân xương sắp xếp sít nhau tạo thành vòng tối. Hiện tượng này cứ
lặp ñi lặp lại hàng năm. Khi tính tuổi cá, cứ hai vòng sáng tối liền kề ñược coi
như một năm tuổi.
- Vòng tuổi hình thành do các vòng sinh trưởng sắp xếp sít nhau tạo
thành vòng xẫm màu hơn so với các phần vảy phát triển bình thường.
- Vòng tuổi hình thành do sự rạn nứt của rãnh phóng xạ, tạo ra vòng
sáng nhỏ liên tục trên vảy. Tại chỗ rạn nứt các vân xương sắp xếp sít nhau.
Các phần vảy phía trong và ngoài vòng tuổi phát triển bình thường
Vòng
tuổi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
11
Hình 1.2. :Vòng tuổi do rãnh phóng xạ ñứt gãy.
Phân biệt vòng tuổi với vòng phụ : Vòng phụ hình thành do kết quả
thay ñổi ñột ngột, ngẫu nhiên không mang tính chất chu kỳ của ñiều kiện môi
trường, dinh dưỡng kém hoặc do bệnh tật. Dấu hiệu thể hiện vòng phụ trên
vảy không rõ ràng, không liên tục trên các phần vảy.
Phân biệt vòng tuổi với vòng non: Vòng non còn gọi là vòng phụ, vòng
cá giống, xuất hiện do thay ñổi thức ăn khi cá chuyển giai ñoạn. Vòng non nằm
ở phần giữa tâm vảy và vòng năm thứ nhất nên dễ nhầm lẫn với vòng năm thứ
nhất. ðể phân biệt ñược vòng này, chúng tôi tính chiều dài cá thể và ñối chiếu
với chiều dài cỡ cá giống.
1.1.4. ðặc ñiểm sinh sản
Mùa sinh sản của cá bống bớp từ tháng 3 ñến tháng 8 trong năm, cá
thường sinh sản tập trung vào tháng 3-4 và tháng 7-8 thời tiết ấm áp, nhiệt ñộ
trong khoảng 22-28
o
C, ñộ mặn từ 10-20‰, thức ăn tự nhiên phong phú [3],
[4]. Cá bống bớp vào mùa sinh sản thường sống từng cặp trong hang, cá sinh
sản bằng hình thức thụ tinh ngoài. Trứng cá là trứng dính nên cá ñẻ trứng và
ấp trứng trong hang. Thời gian ấp nở từ 72-110 giờ trong ñiều kiện nhiệt ñộ
28-30
o
C, ñộ mặn 17-20‰, trứng cá bớp sẽ nở sau khi ñẻ 3-5 ngày. Ấu trùng
dinh dưỡng bằng noãn hoàng trong 3 ngày ñầu, sau ñó bắt ñầu dinh dưỡng
ngoài. Giai ñoạn cá mới nở thức ăn chính của ấu trùng là các loài ñộng vật
phù du cỡ nhỏ, cá con nở ra thường kiếm mồi khu vực gần hang và ñược bố
mẹ bảo vệ [6].
Trong tự nhiên, cá bớp cái ở tuổi 0
+
có thể có buồng trứng ở giai ñoạn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
12
IV, cá ñực thành thục sinh dục ở giai tuổi 1
+
. Trong một quần ñàn, sự chín về
sinh dục của các cá thể tương ñối ñồng pha, khi trong quần ñàn có một vài cá
thể ñẻ trứng ở cùng giai ñoạn thì các cá thể mang trứng trong quần ñàn sẽ bị
kích thích ñẻ theo [3].
Từ năm 1997 ñến năm 2004 Trần Văn ðan liên tục nghiên cứu cơ sở
khoa học cho sản xuất giống và nuôi cá thịt của cá bống bớp ở ven biển miền
Bắc Việt Nam. Cho thấy cá bống bớp cái thành thục ở tuổi 1
+
và ñẻ nhiều lần
trong năm. Hệ số thành thục của cá cao nhất vào các tháng 4, 5 và 6. Mùa vụ
sinh sản của cá bống bớp thường từ tháng 3 ñến tháng 7 hàng năm. Cá bống
bớp nhỏ ăn luân trùng và Copepoda sau ñó ăn ấu trùng tôm cá và giáp xác,
giống cá cho sinh sản nhân tạo có thể luyện ăn thức ăn công nghiệp.
Tuy nhiên theo nghiên cứu của Hong WanShu, Chen ShiXi, Zheng
WeiYun, Xiao Ying, Zhang Qi Yong (2006), cá bớp nuôi có khoảng 12,4%
lưỡng tính, trong tuyến sinh dục tồn tại cả vật chất sinh dục ñực và vật chất
sinh dục cái, ñiều này gây khó khăn trong việc lựa chọn bố mẹ ñưa vào nuôi
vỗ trước mùa sinh sản [12]. Vào mùa sinh sản cơ quan sinh dục của cá ñực và
cá cái tiết các hoocmôn 17α-P, 17α, 20β-P, PGE2 and PGF2α vào môi trường
nước, các hoocmon này ñóng vai trò là những pheromone giới tính ñể thu hút
bạn tình và kích thích sự sinh sản [13].
1.2. Giá trị sử dụng:
Việt Nam là nước khí hậu nhiệt ñới, có thành phần sinh vật phong phú,
việc ña dạng hoá ñối tượng nuôi là rất cần thiết. Cá bống bớp ñã ñược xác
ñịnh là loài cá kinh tế với tỷ lệ thịt nhiều, vị thơm ngon. Theo kết quả phân
tích của Viện Nghiên cứu hải sản, các chất có trong thịt cá bống bớp tươi là:
Protit 19,2%; Lipit 0,74%, khoáng 1,51% và nước 78,55%. Cá bống bớp ñược
dân chúng coi là loài cá có thịt lành, bổ và ñược dùng làm món ăn bồi dưỡng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
13
sức khoẻ cho phụ nữ mới sinh hoặc những người vừa mới ốm dậy. Người
Trung Quốc ñặc biệt ưa thích loài cá này, họ coi ñây là ñặc sản. Hiện tại cá
bống bớp là một trong những loài cá ñắt giá, ñược sử dụng rộng rãi không chỉ
ở thị trường trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị ra thị trường
Trung Quốc, Hồng Kông và một số nước khác thuốc Châu Á cho nên cá bống
bớp có thể trở thành ñối tượng nuôi có triển vọng.
1.3. Tình hình nghiên cứu cá bống bớp trên thế giới và trong nước
1.3.1. Tình hình nghiên cứu cá bống bớp trên thế giới
Nghiên cứu về phân loại ñược Lacépède mô tả cá bớp ñầu tiên vào năm
1801 và ñặt tên là Bostrichthus sinensis. Tiếp theo ñó là Hamilton vào năm
1822 và Day vào năm 1878 cũng ñã miêu tả cá bống bớp, sau ñó ñổi tên loài
thành Bostrichthys sinensis, thuộc bộ Perciformes và bộ phụ Goibioidei. Sau
nhiều năm cuối cùng các tác giả ñã thống nhất cá bống bớp với tên loài là
Bostrichthys sinensis (Lacépède, 1801).
Nghiên cứu về hình thái cũng ñã ñược Lacépède (1801) mô tả cá bống
bớp có thân tròn, dài hơi dẹp hai bên. Toàn thân phủ vảy nhỏ, vẩy ở ñầu thoái
hoá nhiều. ðầu rộng và dẹp, mõm tù, mắt bé. Miệng rộng, dài ñến viền sau
của mắt, hàm dưới không nhô ra. Xương lá mía, xương khẩu cái có răng,
xương nắp mang dưới không có gai. Hai vây bụng cách xa nhau. Toàn thân cá
có màu xám, mặt lưng sẫm, mặt bụng nhạt hơn. Phía trên gốc vây ñuôi có một
chấm ñen lớn, rìa ngoài chấm có viền trắng nhạt. Công thức vây: D
1
I-6, D
2
I-9,
A.I.19, P17, V.I.5.
Nghiên cứu về thức ăn và tính ăn ñược Li Huimei, Zhang Dan, Phi Pin
Hua (1987) mô tả cá bống bớp là loài ăn thịt ñộng vật, cá chỉ ăn những con
mồi còn sống hoặc mới chết, ñôi khi ăn cả thịt ñồng loại: Was (1984); Wi và
Kwok (1999) khi nghiên cứu về dinh dưỡng của cá bống bớp thấy chúng có
phổ thức ăn rộng: từ ñộng vật phù du ñến giáp xác nhỏ và một số loài cá nhỏ,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
14
còn có cả các loài giáp xác như là tôm, cua và rạm, chúng chiếm tới 25% và
tính ăn của cá bống bớp thay ñổi theo sự phát triển của cá thể.
Nghiên cứu về sinh sản ñược Li Huimei, Zhang Dan, Shi Pin Hua
(1988) cho rằng bãi ñẻ tự nhiên của cá bống bớp không nằm trong vùng nước
ngọt. Davis (1985) Gareff và Russell (1982) cho rằng ñối với cá thì dòng chảy
của thuỷ triều, pH, ôxy, nhiệt ñộ nước và ñộ mặn ñều là những yếu tố quan
trọng, trong ñó nhiệt ñộ và phổ thức ăn ban ñầu tại khu vực sinh sản là quan
trọng hơn cả, thậm chí ñóng vai trò quyết ñịnh. Họ khẳng ñịnh rằng vị trí bãi
ñẻ tự nhiên của cá bống bớp thường là các vùng cửa sông, nơi tiếp giáp giữa
môi trường nước mặn và môi trường nước ngọt. Kungvankij et all (1984), lại
cho rằng ở Trung Quốc cá bống bớp thường ñẻ theo chu kỳ trăng ñược thể
hiện ở chế ñộ thuỷ triều, ñiều này có liên quan mật thiết ñến phổ thức ăn của
cá do bãi ñẻ chính của chúng là vùng cửa sông. ðiều kiện thời tiết cũng ảnh
hưởng ñáng kể ñến thời gian trứng nở.
ði ñầu nghiên cứu trong về sinh sản nhân tạo cá bống bớp phải kể ñến
nhà khoa học Trung Quốc như: Lei (1979), Sha et al (1966), Chen et al
(1981), He et al (1982), và Zhang Dan et al (1981), các tác giả trên ñã bắt ñầu
nghiên cứu về phôi và ấu trùng của cá bống bớp, mở ra một hướng ñi mới cho
những nghiên cứu về sinh sản nhân tạo và sản xuất giống cá bống bớp. Tuy
nhiên, tài liệu về sản xuất ñại trà và ổn ñịnh giống cá bống bớp cho ñến nay
vẫn chưa thấy công bố.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
15
1.3.2. Tình hình nghiên cứu về cá bống bớp ở Việt Nam
Ở Việt Nam ñã có một số công trình về ñiều tra cá bống bớp trong tự
nhiên, nghiên cứu chúng về mặt hình thái và vài nét sinh học, do cá bớp ñược
coi là ñối tượng trong nghề nuôi biển.
Theo thông tin của tạp chí “ða dạng các loài thuỷ sản Việt Nam” (bảo
tàng ñộng vật, Trường ðại học Michigan, Canada) một số nhà khoa học như
W.J.Rainboth, M.Smith, DU, Nhiếp (1974) ñã khảo sát mức ñộ xuất hiện của
cá bống bớp tại một số tỉnh như: Mỹ Tho, Vĩnh Long và ñề nghị ñưa cá bống
bớp vào “Sách ñỏ” xem là loài có nguy cơ bị diệt vong.
Nghiên cứu về hình thái phân loại: Nguyễn Nhật Thi (1991) mô tả cá
bớp ở Việt Nam cũng giống với mô tả của tác giả Lacépède (1801). ðỗ Văn
Khương (1997) mô tả cá bống bớp có thân hình trụ hơi dẹt bên, bắp ñuôi dài,
khỏe , ñầu hơi dẹt bằng, miệng rộng chếch, cỡ cá trưởng thành: dài 7-20 cm,
nặng 30-200g.
Nghiên cứu về dinh dưỡng: Nguyễn Nhật Thi (1978) và ðỗ Văn
Khương (1997) xác ñịnh cá bống bớp ăn thịt ñộng vật như tôm cá nhỏ và
ñộng vật giáp xác. Trần Văn ðan, (1995) nhận xét cá bống bớp là loài cá dữ,
ăn mồi sống hoặc chết nhưng thịt vẫn còn tươi.
Nghiên cứu về sinh sản: ðỗ Văn Khương (1997) xác ñịnh mùa vụ ñẻ
tập trung của cá bống bớp tự nhiên là vụ xuân hè. Trần Văn ðan (1995) bước
ñầu thành công trong việc cho cá ñẻ tự nhiên thu ñược 1.000 con cá giống. ðỗ
ðoàn Hiệp và ctv (1996) thử dùng kích dục tố dục cá bống bớp ñẻ và bước
ñầu ñã thu ñược cá bột (tạp chí khoa học công nghệ, 1998) nhưng thí nghiệm
không ñược triển khai tiếp theo.
Trần Văn ðan (2006) ñã nghiên cứu thực nghiệm hoàn thiện quy trình
công nghệ sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp ở Hải Phòng. Quy trình sản
xuất giống nhân tạo cá bống bớp ñạt tỷ lệ thành thục 92%, tỷ lệ ñẻ ñạt 62%, tỷ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp
………………………
16
lệ thụ tinh 87%, tỷ lệ nở 86% và tỷ lệ sống của cá giống ñạt 17%.
1.4. Tình hình nuôi cá bống bớp trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1. Trên thế giới
Trên thế giới Trung Quốc là nước sản xuất giống và nuôi ñối tượng này
khá tốt ngay từ những năm ñầu thập kỷ 90. X. Ma, X. Bangxi, W. Yindong and
W. Mingxue (2003) ñã xếp cá bớp vào nhóm loài cá nuôi chính trong nội ñịa,
hình thức nuôi là nuôi thâm canh trong ao [14]. Hàng năm, Trung Quốc có số
lượng giống cá bống bớp sản xuất nhân tạo khoảng 1 triệu ñến 10 triệu con [12].
Những tài liệu về sản suất giống ñại trà và nuôi thâm canh cho ñến nay
vẫn chưa ñược công bố rộng. Ngoài Trung Quốc trên thế giới cá bống bớp
phân bố ở Ấn ðộ, Thái Lan, Indonnesia, Philippin, Australia, Nhật Bản,
Xrilanca, các quần ñảo Thái Bình Dương, tuy nhiên hiện nay chưa thấy các tài
liệu công bố tình hình nuôi loài cá này.
1.4.2. Trong nước
Về lĩnh vực nuôi, Trần Văn ðan (1995) ñã tổng kết kinh nghiệm nuôi
của dân ñể xây dựng thành quy trình nuôi cá bống bớp thương phẩm. Theo
quy trình này, cá giống thu gom ngoài tự nhiên (7-10cm), mật ñộ thả quảng
canh 3-4con/m
2
, bán thâm canh 5-7con/m
2
, sử dụng thức ăn tươi sống (tôm,
cá vụn, còng cáy ), năng suất ước ñạt 2-3tấn/ ha.
Năm 1995, Viện Nghiên cứu Hải sản ñã tiến hành ñề tài “Nghiên cứu
xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm và thăm dò khả năng sản xuất
giống tự nhiên cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801)”. Kết quả
cho thấy: tại miền Bắc Việt Nam, cá phân bố tại các tỉnh Quảng Ninh, Hải
Phòng, Nam ðịnh cá bống bớp sống chủ yếu ở vùng nước lợ cửa sông ven
biển, cá phân bố tập trung ở rừng ngập mặn, cá thường sống thành từng cặp
trong hang. Lúc nhỏ cá ăn ñộng vật phù du, khi ñạt 6cm chúng ăn tôm, cá nhỏ
và ñộng vật giáp xác. Cá giống sau 3 tháng nuôi tăng gấp 2 lần về chiều dài