Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

đề tài một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đức phổ, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.36 KB, 15 trang )


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỀTÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI
Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Quốc Hương
Sinh viên thực tập : Phạm Thị Hồng Trinh
Lớp : K2.407LD



ĐỨC PHỔ, NĂM 2012
Tín dụng là hoạt động chủ yếu và là mối quan tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại. Mặc khác, trong điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay cũng như trong thời gian tới, nguồn vốn tín dụng
ngân hàng thương mại là nguồn vốn quan trọng, đóng vai trò chủ lực của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế
nói chung.
Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy việc phòng ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa
quyết định đến hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, một hệ thống ngân hàng thương mại và thậm chí
đối với cả nền kinh tế.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Chương1:
Chương1:

Tổng quan rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại.

Tổng quan rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại.
Chương2:
Chương2:



Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Chi Nhánh NHNo&PTNT
Huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi.

Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Chi Nhánh NHNo&PTNT
Huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi.
Chương3:
Chương3:

Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi
Nhánh NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi.

Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi
Nhánh NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi.
2. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
Chương 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT
HUYỆN ĐỨC PHỔ - QUẢNG NGÃI.
2.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ
2.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ
2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ

Tên: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi
nhánh Huyện Đức Phổ, Tỉnh Quảng Ngãi.

Địa chỉ: Trụ sở giao dịch tại khối 6 thị trấn Đức Phổ, huyện
Đức Phổ.


Số điện thoại: 055.387249.

Fax: 055.3931457.

Số lao động: có 28 người, trong đó có 10 người làm cán bộ tín
dụng (chiếm 35,7%) và có trình độ đại học chiếm 64,3%.

Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ
ngân hàng.
2.1. Giới thiệu chung về
Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ
2.1. Giới thiệu chung về
Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ
2.2.1 Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank - Chi nhánh Huyện Đức Phổ:
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh

Nợ
Quá
hạn

nợ
Quá
hạn

nợ
Quá
hạn
2009/2008 2010/2009


nợ
Quá
hạn

Nợ
Quá
hạn
CTCP 370 1.220 2.570 850 1.350
CTTNHH 750 4.015 1.161 7.350 1.161 3.265 1.161 3.350
DNTN 13.936 18.107 27.179 4.171 9.072
HSX 111.638 5.055 116.451 3.146 147.406 3.181 4.813 -1.909 30.955 35
Tổng cộng 126.694 5.005 139.793 4.307 184.505 4.342 13.099 -748 44.712 35
Bảng 2.1: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
ĐVT: Triệu đồng
2.2.1 Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank - Chi nhánh Huyện Đức Phổ:
Biểu đồ 2.1.
Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009

Số tiền
(+; -)
Tốc độ (%) Số tiền (+; -) Tốc độ (%)
1/ Do khách quan 1.756 1.812 2.154 56 103 342 119
Do thay đổi cơ chế 638 530 479 -108 83 -51 90
Do thiên tai, lũ lụt 1.118 1.282 1.675 164 115 393 131
2/ Do phía khách hàng 3.299 2.495 2.188 -804 76 -307 88
Do kinh doanh thua lỗ 2.256 1.476 1.301 -780 65 -175 88
Do nguyên nhân khác 1.043 1.019 887 -24 98 -132 87
Tổng cộng 5.055 4.307 4.342 -748 85 35 101
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đức Phổ:
Bảng 2.2.2 Cơ cấu dư nợ quá hạn theo nguyên nhân.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
ĐVT: Triệu đồng
Bảng 2.2.3. Phân loại dư nợ quá hạn theo thời gian.
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
Số tiền
(+; -)
Tốc độ
(%)
Số tiền
(+; -)
Tốc độ
(%)

1/Nợ quá hạn ngắn hạn 3.274 1.637 1.491 -1.638 50 -145 91
Nợ dưới tiêu chuẩn 1.040 180 257 -860 17 77 143
Nợ nghi ngờ 1.570 437 191 -1.134 28 -245 44
Nợ có khả năng mất vốn 664 1.020 1.043 356 154 23 102
2/Nợ quá hạn trung hạn 1.781 2.670 2.851 889 150 181 107
Nợ dưới tiêu chuẩn 423 327 245 -96 77 -82 75
Nợ nghi ngờ 1.149 916 989 -233 80 73 108
Nợ có khả năng mất vốn 209 1.427 1.617 1.218 683 190 113
Tổng cộng 5.055 4.307 4.342 -748 85 35 101
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đức Phổ:
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
ĐVT: Triệu đồng
Bảng 2.2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn.
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
Số tiền
(+; -)
Tốc độ
(%)
Số tiền

(+; -)
Tốc độ
(%)
Tổng dư nợ 126.694 139.793 184.505 13.099 110 44.712 132
Tổng nợ quá hạn 5.055 4.307 4.342 -748 85 35 101
Nợ quá hạn khó đòi 873 2.447 2.660 1.574 280 213 109
Tỷ lệ nợ quá hạn 4 3,1 2,35 -0,9 78 -0,75 76
Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi 17,3 56,8 61,3 39,5 328 4,5 108
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đức Phổ:
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
ĐVT: Triệu đồng
Biểu đồ 2.2.5 Cơ cấu dư nợ theo
thời gian.
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đức Phổ:
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của
NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.3.1. Những thành tựu:
- NHNo & PTNT Huyện Đức Phổ, Tỉnh Quảng Ngãi luôn chiếm thị phần lớn trên địa
bàn Huyện.
- Tổng dư nợ luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.
- Nợ quá hạn qua các năm có chiều hướng giảm.
- Tăng qui mô kinh doanh đi đôi với việc nâng cao chất lượng tín dụng.
2.3.2. Những mặt tồn tại.
- Chưa đáp ứng kịp nhu cầu về vốn cho các chương trình phát triển kinh tế của Huyện.
- Khối lượng công việc nhiều, lượng khách hàng là nông dân đông dẫn tới việc quá tải

cho cán bộ tín dụng.
- Chưa áp dụng rộng rãi các phương thức, các hình thức cho vay mới. Hình thức cho
vay chủ yếu vẫn là cho vay trực tiếp.
- Việc thực hiện phân tích nợ xấu, nợ quá hạn chưa thường xuyên
- Trình độ nghiệp vụ của một số cán bộ tín dụng còn hạn chế.
2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.3.2.Nguyên nhân của những tồn tại:
a.Nguyênnhântừphíakháchhàng:

Trình độ lành nghề còn hạn chế, còn mang tính bắt chước làm theo

Vốn tự có tham gia vào phương án còn quá thấp

Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên

Thị trường tiêu thụ và giá cả không ổn định

Sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc kém hiệu quả
b.NguyênnhântừphíaNgânhàng:

Trình độ cán bộ tín dụng chưa am hiểu hết về từng ngành, từng nghề sản xuất của người
vay.

Cán bộ tín dụng có những lúc thực hiện không đúng hoạc không hết quy trình theo quy
định của ngành.
2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.

2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.
2.3. Đánh giá về rủi ro tín dụng
tại NHNo&PTNT Huyện Đức Phổ.

Biện pháp 1: Cần lựa chọn cân nhắc khi cho vay có tài sản thế chấp.

Biện pháp 2: Cần chú ý công tác thu thập thông tin và phân tích điều kiện môi trường kinh doanh
của các khách hàng là tổ chức kinh tế.

Biện pháp 3: Thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng.

Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác thu nợ quá hạn hộ sản xuất.

Biện pháp 5: Biện pháp mạnh và hợp lý để thu hồi nợ quá hạn.

Biện pháp 6: Đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng có phẩm chất đạo đức và trình độ năng lực.
Chương 3:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI
NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN ĐỨC PHỔ - QUẢNG NGÃI.
LỜI CẢM ƠN

Trên đây là phần trình bày của em. Vì thời gian có hạn nên em chưa nói được nhiều. Kính mong
thầy cô góp ý để bài viết thêm hoàn thiện.

Em xin chân thàn cảm ơn thầy cô trong Hội đồng đã lắng nghe phần trình bày của em.

Em xin chúc các thầy cô sức khoẻ và thành đạt!

×