Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bàn về vấn đề quản lí ngoại hối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.51 KB, 48 trang )

Đề án ngân hàng trung ơng
Lời nói đầu
Ngy nay, tt c cỏc nc trờn th gii u b lụi cun bi dũng chy
mónh lit ca ton cu hoỏ nn kinh t. Vit Nam cng khụng nm ngoi
xu hng ú. Chỳng ta ang ngy cng m rng quan h quan h vi cỏc
nc trờn th gii v tt c cỏc mt : kinh t, chớnh tr, vn hoỏ, xó hido
ú tt yu lm phỏt sinh nhu cu v ngoi t. ỏp ng nhu cu v ngoi
t cho s dng v trao i, v n nh ng tin quc gia ũi hi Chớnh
ph v ngõn hng nh nc (NHNN) phi cú nhng bin phỏp v chớnh
sỏch phự hp qun lớ ngun ngoi hi trong nc.
Trong nhng nm va qua, vic thc hin chớnh sỏch qun lớ ngoi
hi ca NHNN cng ó t c nhng kt qu nht nh. Qun lớ ngoi
hi v iu hnh t giỏ ó thc s gúp phn n nh giỏ tr ng tin quc
gia, ci thin cỏn cõn thanh toỏn quc t v gia tng d tr v ngoi hi
Vic ban hnh cỏc c ch chớnh sỏch ca nh nc cng ó v ang c
tin hnh theo hng ngy cng t do hoỏ v nhiu mt nh: t giỏ c
hỡnh thnh trờn c s cung cu ngoi t trờn th trng, t l kt hi ngy
cng cú xu hng gim, ni lng cỏc iu kin cho phộp cỏc nh u t
nc ngoi u t vo Vit Nam to iu kiờn thu hỳt lng ln ngoi t
vo trong ncc ch qun lớ hin nay nng ng v phự hp hn vi
nn kinh t th trng. Mc dự vy, vic qun lớ ngoi hi nc ta vn
gp phi rt nhiu khú khn. Trong bi cnh hi nhp kinh t nh hin nay
vic m ca v t do hoỏ thong mi ó lm cho cỏc ro cn ngn cỏch
gia cỏc quc gia b phỏ b, vic hi nhp nh th no phỏt trin l rt
khú khn. Do ú, Chớnh Ph v NHNN phi cú nhng chớnh sỏch qun lớ
ngoi hi sao cho phự hp vi tng thi kỡ nht nh m bo c dt
ngoi hi, thỳc y xut khu, thu hỳt vn nc ngoi v to c tớnh
chuyn i cho ng tin Vit Nam.
Website:

Email :



Tel : 0918.775.368
Đề án ngân hàng trung ơng
Qua nhng kin thc v qun lớ ngoi hi ó c hc trong mụn
nghip v ngõn hng trung ng . Em xin c trỡnh by mt s hiu bit
ca mỡnh v Bàn về vấn đề quản lý ngoại hối". ỏn bao gm 3 phn :
1. Lớ lun chung v qun lớ ngoi hi.
2. Thc trng qun lớ ngoi hi.
3. Gii phỏp qun lớ ngoi hi trong thi gian ti.
Trong khuụn kh nh hp ca ỏn cng nh hiu bit cũn hn ch
do ú vn c cp khụng trỏnh khi nhng thiu sút. Em rt mong
nhn c s gúp ý ca thy cụ v cỏc bn hon thin thờm hiu bit
ca mỡnh.
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
1/Khái niệm
a/Ngoại hối :
Ngoại hối bao gồm tiền nước ngoài, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các
giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài. Trong điều
kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng
thì ngoại hối trở thành một phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế văn
hóa giữa các quốc gia. Trong khuynh hướng chung là hữu hóa, toàn cầu
hóa, không một quốc gia nào có thể tồn tại một cách độc lập, khép kín mà
không có quan hệ qua lại với các nước khác. (Tiền nước ngoài : USD,
EUR, GBP, JPY, vàng tiêu chuẩn quốc tế, giấy tờ có giá : trái phiếu quốc

tế, cổ phiếu quốc tế).
- Để tiến hành mọi hoạt động về ngoại thương, xuất nhập khẩu hàng
hóa…đòi hỏi mỗi quốc gia phải có một lượng DTNH nhất định trong tay có
nghĩa là nhà nước đã nắm được một công cụ quan trọng để thưc hiện các
mục tiêu kinh tế vĩ mô .Vậy DTNH là gì ?
+ Về cơ bản, DTNH là toàn bộ tài sản ngoại tệ hay tài sản có tính
thanh khoản cao của một quốc gia ( thường được giao cho NHNN trực tiếp
điều hành và quản lí) nhằm ngăn ngừa những biến động trong thu xuất
khẩu, thanh toán nhập khẩu cũng như chu chuyển quá lớn của luồng vốn
quốc tế đối với một quốc gia. Nói một cách khác, DTNH đóng vai trò như
phương tiện thanh toán cuối cùng cho các giao dịch của một quốc gia với
phần còn lại của thế giới. DTNH của quốc gia càng lớn nói lên sức mạnh
thanh thế của quốc đó trong sức mạnh kinh tế ở thời kỳ toàn cầu hóa.
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
+ Về bản chất, nó phản ánh nền kinh tế quốc doanh xuất khẩu lớn
hơn nhập khẩu và lợi nhuận thu được từ đầu tư ra nước ngoài lớn hơn đầu
tư của nước ngoài vào quốc gia đó.
Vì thế, mục đích của DTNH là để đảm bảo cho một quốc gia luôn
luôn trong trạng thái có thể thanh toán các khoản nợ đúng hạn và có thể
giải quyết những giao động về tỷ giá ngân hàng trong ngắn hạn. Ngoài ra,
DTNH là một cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tương quan
giữa hàng và tiền trong nước. NHNN với tư cách là cơ quan duy nhất có
nhiệm vụ phát hành tiền, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ, lập và
theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, NHNN đã được giao nhiệm vụ quản lí
nhà nước và kiểm soát ngoại hối trên thị trường. DTNH là tài sản nợ đối

với nền kinh tế và là tài sản có trên BĐCTS của NHTW.
b/ Quản lí ngoại hối : là việc nhà nước áp dụng các chính sách, các
biện pháp tác động vào quá trình nhập, xuất ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ )
và việc sử dụng ngoại hối theo những mục tiêu nhất định .
c/ Nội dung DTNH bao gồm:
+ ngoại tệ tìên mặt
+ số dư ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ở nước ngoài
+ các chứng khoán do chính phủ, ngân hàng nước ngoài, tài chính
tiền tệ hoặc ngoại hối quốc tế.
+ vàng, các loại ngoại hối khác của nhà nước
2. Mục đích của quản lí ngoại hối
Thực hiện quản lí ngoại hối để:
2.1 Điều tiết tỷ giá thực hiện CSTT quốc gia.
NHTW thực hiện các biện pháp nhằm tập trung các nguồn ngoại hối
( đặc biệt là ngoại tệ) vào tay mình. Thông qua đó, nhà nước sử dụng một
cách hợp lí, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và các hoạt động
đối ngoại. Đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối như một công cụ có
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
hiệu lực để thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua việc mua bán ngoại hối
để can thiệp vào tỷ giá khi cần thiết nhằm ổn định giá đối ngoại của đồng
tiền, tác động vào lượng tiền cung ứng.
2.2 Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước
Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, NHNN phải quản lý ngoại hối
DTNH nhà nước nhưng không chỉ bảo quản và cất giữ mà còn biết sử dụng
để phục vụ đầu tư phát triển kinh tế, bảo đảm an toàn không bị ảnh hưởng

rủi ro về tỷ giá ngoại tệ trên thị trường quốc tế. Vì thế, NHNN cần phải
mua, bán, chuyển đổi để phát triển chống thất thoát, xói mòn quỹ DTNH
của nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiền tệ.
2.3 Cải thiện cán thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán (CCTT) quốc tế thể hiện quan hệ thu chi quốc tế
của một nước với nước ngoài trong các giao dich quốc tế. Nó phản ánh đầy
đủ xu hướng cung và cầu về ngoại tệ và sự tác động đến tỷ giá hối đoái của
đồng tiền .
- Khi CCTT quốc tế bội thu, lượng ngoại tệ chảy vào trong nước dẫn
đến khả năng cung về ngoại tệ cao hơn nhu cầu lúc này tỷ giá vận động
theo xu hướng giảm.
- Khi CCTT quốc tế bội chi, tăng lượng ngoại tệ chạy ra nước ngoài
dẫn đến nhu cầu về ngoại tệ cao hơn khả năng cung ứng, lúc này tỷ giá vận
động theo xu hướng tăng .
Trong cả hai trường hợp này, nếu không có sự can thiệp của NHTW
thì tỷ giá sẽ tăng, giảm theo cung cầu ngoại hối ở trên thị trường, NHTW sẽ
can thiệp bằng cách mua, bán ngoại tệ để ổn định tỷ giá.
3. Cơ chế quản lý ngoại hối .
3.1 Cơ chế tự do ngoại hối
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
Theo cơ chế này ngoại hối được tự do lưu thông trên thị trường, cân
bằng ngoại hối hoàn toàn do thị trường quyết định mà không có sự can
tthiệp của nhà nước.
Tỷ giá, giá cả ngoại hối sẽ phù hợp với sức mua của đồng tiền trên
thị trường. Nó thay đổi theo S_D ngoại hối trên thị trường. Theo cơ chế này

có ưu điểm : phù hợp với nhu cầu của người mua bán SP, DP:
được luân chuyển giữa các quốc gia làm cho giao lưu kinh tế giữa các quốc
gia phát triển. Chính phủ tham gia vào thị trường ngoại hối : với tư cách là
thành viên bình thường, nghĩa là chính phủ có thể mua vào hoặc bán ra một
đồng tiền để phục vụ mục đích của chính phủ chứ không nhằm ảnh hưởng
đến tỷ giá hoặc để cố định tỷ giá.
3.2 Cơ chế quản lý
Theo cơ chế này, nhà nước quản lí đối với ngoại hối tùy thuộc vào
mức độ tham gia. Phân làm hai loại :
3.2,1 Cơ chế nhà nước quản lí hoàn toàn
Nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương và độc quyền ngoại hối.
Thông qua các biện pháp hành chính nha nước tập trung hết nguồn ngoại
hối vào trong tay mình. Nhà nước sẽ ấn định một mức tỷ giá nhất định mà
các tổ chức kinh tế phải thực hiện. Các tổ chức nếu hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu nếu bị lỗ sẽ được nhà nước cấp bù, nếu kinh doanh có lãi
thì phải nộp cho nhà nước. Cơ chế này phù hợp với nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung .
3.2,2 Cơ chế quản lí có điều tiết
Nhà nước tiến hành điều tiết nhưng đã gắn với thị trường. Nhà nước
tiến hành quản lí ngoại hối ở một mức độ nhất định để nhằm phát huy tính
tích cực của thị trường, hạn chế nhược điểm do thị trường gây ra, tạo điều
kiện cho kinh tế trong nước phát triển và ổn định, ngăn chặn ảnh hưởng từ
bên ngoài .
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
4. Hoạt động ngoại hối của NHNN

Hoạt động của NHNN về ngoại hối bao gồm việc mua bán ngoại hối
trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế và hoạt động quản lí ngoại
hối.
4.1 Hoạt động mua bán
4.1,1 Thị trường trong nước
NHNN đóng vai trò là người mua, bán cuối cùng. Nó không bán trực
tiếp với các công ty kinh doanh XNK mà chỉ thực hiện mua bán với các
NHTM tại hội sở TƯ của các NHTM. Tỷ giá hối đoái do NHTW công bố.
Trên thị trường này, NHTW sử dụng một phần dự trữ để bán cho các
NHTM và mua ngoại tệ của NHTM đưa vào dự trữ. Thông qua việc mua
bán ngoại tệ, NHTW thực hiện cung ứng tiền hoặc rút bớt tiền ra khỏi lưu
thông, trên cơ sở đó ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ. NHTW mua
bán ngoại tệ cũng nhằm để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ.
4.1,2 Thị trường quốc tế
Với mục đích : bảo tồn và phát triển quỹ dự trữ ngoại hối, NHTW sẽ
là người phải tính toán xem gửi ngoại tệ ở nước nào có lợi mà vẫn đảm bảo
an toàn qua mua bán ngoại hối có chênh lệch giá đã mang lại lợi nhuận cho
ngân hàng. Khi NHTW thực hiện mua bán ngoại hối sẽ tác động trực tiếp
vào tiền TƯ .
+ Khi NHTW mua ngoại hối trên thị trường  MB
+ Khi NHTW bán ngoại hối trên thị trường  MS
Thông qua mua bán  ảnh hưởng DTNH ảnh hưởng tỷ giá hối
đoái, do đó thông qua việc mua bán ngoại hối để đạt được tỷ giá mong
muốn .
4.2 Hoạt động quản lí ngoại hối của NHTW .
NHTW quản lí điều hành thị trường ngoại hối, thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng bằng cách đưa ra qui chế thành viên gia nhập, qui chế hoạt
Website:

Email :


Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
động, quy định giới hạn tỷ lệ mua bán ngoại tệ trên thị trường. Đồng thời
tham gia xây dựng các dự án pháp luật, các văn bản hướng dẫn thi hành
pháp luật quản lí ngoại hối. NHNN là người cấp giấy phép và thu hồi giấy
phép hoạt động ngoại hối, tùy vào pháp luật và điều kiện trong thời gian cụ
thể.Kiểm tra,giám sát việc XNK ngoại hối, kiểm soát hoạt động ngoại hối
của các TCTD. Ngoài ra, NHNN thực hiện các quyền hạn, nghĩa vụ khác
về quản lí ngoại hối, biên lập cán cân thanh toán để thường xuyên nắm
được DTNH để xử lí trong điều kiện cần thiết nhằm bảo tồn và phát triển
nó.
Trước khi đi vào phân tích và đánh giá thực trạng quản lí ngoại hối
của NHNN Việt Nam trong thời gian qua, đề án sẽ đề cập đến thực tiễn vận
dụng quản lí ngoại hối ở một số nước khác. Trên cơ sở đó, rút ra bài học
kinh nghiệm đối với Việt Nam. Phần thực tiễn của nước ngoài sẽ chỉ bao
gồm (viêc lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái thích hợp, dự trữ ngoại hối và thị
trường vàng và dự trữ vàng, ngoại tệ của một số nước trong thời gian qua).
5. Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của các nước trên thế giới.
5.1 Chọn cơ chế tỷ giá thích hợp trong bối cảnh nền kinh tế toàn
cầu và khu vực.
Đây là một trong số những mối quan tâm hàng đầu của các nhà
hoạch định CSTT tại NHTW nói chung. Theo quan điểm của quỹ tiền tệ
quốc tế IMF thì “tỷ giá thả nổi” nhìn chung là phù hợp vì sẽ giúp cho các
nền kinh tế mới nổi nhanh chóng hòa nhập với thị trường tài chính toàn
cầu.
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, các đồng tiền ở khu vực Đông
Á đều đang có xu hướng giảm đáng kể so với USD Mĩ: so với thời điểm
2000đầu 2001(16/4) đồng Rupich Indonexia giảm 12%, Won Hàn quốc
giảm 6,5%, BAHTgần 5%, SGD 4,4%. Việc đồng tiền giảm giá sẽ gây

Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định kinh tế _ tiền tệ, gây khủng hoảng lòng
tin, giảm đầu tư nước ngoài….
Một số nước trong khu vực đã thoát khỏi sức ép về tài chính do việc
giảm giá của JPY để sớm phục hồi tăng trưởng kinh tế thông qua việc áp
dụng một chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp liền với các cuộc cải cách cơ cấu
tài chính tiền tệ triệt để.
- Malaixia là nước duy nhất trong số các nước bị khủng hoảng đã đi
ngược lại quan điểm tài chính chung trên thế giới để vừa nới lỏng chính
sách tiền tệ vừa mạnh dạn áp dụng một chế độ quản lí ngoại hối mới từ
2/3/1998. Theo chế độ này, NHTW Malaixia đã ấn định tỷ giá đồng Rĩggit
ở mức 3,8MYR/USD và đưa ra một loại quy định kiểm soát ngoại hối, ví
dụ như các khoản ngoại tệ đổ vào TTTC Malaixia chỉ được rút ra sau thời
hạn 12 tháng, bãi bỏ các giao dịch bằng MYR ở nước ngoài, các du khách
tới Mãlai chỉ được mang ra khỏi nước này một số tiền tương với lượng tiền
họ đem vào…nhằm khôi phục tính độc lập cua MYR. Chế độ “neo tỷ giá”
đi kèm với những biện pháp kiểm soát ngoại hối thực sự đã giúp Malai
tránh được sự tăng lãi suất trong nước và vẫn suy trì gia tăng mạnh xuất
khẩu. Năm 1998, trong khi lãi suất của các nước bị khủng hoảng khác phát
triển đến 40% ở Inđo, 31Philip, 15% ở Thái lan thì lãi suất ở Malai vẫn có
thể chấp nhận ở mức vừa phải 6,5%. Nhờ đó, các công ty Malai có thể
giảm đáng kể chi phí vay vốn và vẫn có thể sản xuất có hiệu quả. Kim
ngạch xuất khẩu của Mãlai trong thời gian qua tăng liên tục từ 71,9 tỷ
USD(98)lên 84,1 tỷ(99) ,97,6 tỷ (2000).
- Trung quốc là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh và ổn định

hàng đầu ở Châu Á đã áp dụng thành công chế độ tỷ giá hối đoái “thả nổi
có quản lí ” suốt từ năm 1994 đến nay. Tháng 4/1994, chính phủ thống nhất
hai loại tỷ giá chính thức và tỷ giá trao đổi thành một tỷ giá chung _thả nổi
dựa vào thị trường có quản lí ( thị trường liên ngân hàng) tỷ giá dao động
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
trong một biên độ hẹp và NHTW có thể điều chỉnh tỷ giá mục tiêu trên cơ
sở biện pháp kinh tế vĩ mô trong nước đi kèm các biện pháp kiểm soát chặt
chẽ vốn vào ra của chính phủ TQ. 2/96 đồng NDT được ấn định tỷ giá
8,27NDT/USD với biên độ dao động hẹp
+
-
0,125, được ấn định trong hơn 4
năm. Lượng dự trữ ngoại tệ lớn và nền kinh tế phát triển mạnh là cơ sở để
TQ duy trì ổn định tỷ giá đồng NDT và biến Trung Quốc thành nước an
toàn thu hút được đầu tư nước ngoài rất mạnh. Tốc độ phát triển GDP cao
nhất Châu Á 8,5_9%(01) bình quân 7% trong các thập kỉ tới.
Thả nổi có quản lí là cơ chế tỷ giá hối đoái VND/USD phù hợp với
bối cảnh Việt nam hiện nay và trong thời gian tới.
5.2 Kinh nghiệm về dự trữ ngoại hối ở Hàn Quốc.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) rất đề cao tầm quan trọng
cua DTNH vì trên thực tế DTNH đã giúp ngân hàng trung ương Hàn Quốc:
1) Duy trì khả năng can thiệp của NHTW ổn định tỷ giá đồng tiền
trong nước
2) Chống đỡ các cú sốc ngoài dự tính từ bên ngoài
3) Duy trì sức mạnh kinh tế của quốc gia

Công tác quản lí DTNH ngày càng trở thành một hoạt động quan
trọng của NHTW HQ, được thể hiện qua việc hình thành và phát triển của
bộ phận dự trữ ngoại hối tại NHTW này .
DTNH HQ (2001) gần 100 tỷ USD (quy đổi) đứng thứ 5 thế giới sau
NB, TQ,HK, ĐL. Số lượng cán bộ làmviệc quản lí ngoại hối tăng cả về số
lượng lẫn chất lượng.
Năm 76 85 90 93 95 99 00 01
Mức DTNH1 1,4 2,7 14,7 20,0 37,0 73,6 95,6 93,6
số cánbộ 2 14(4) 32(7) 26(7) 27(7) 24(6) 18(5) 36(14)
40(14)
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
Ghi chú :
1) đơnvị của mức DTNH ,là tỷ USD
2) chỉ số ghi trong (.) là số giao dịch viên
Nguyên tắc quản lí DTNH theo trật tự ưu tiên:
a.Thanh khoản.
b. An toàn.
c.Tạo lợi nhuận
Các nhóm quản lí DTNH sẽ nghiên cứu hoạch định chính sách quản
lí rủi ro,hệ thống dịch vụ thanh toángoại hối, các mạng dịch vụ, hệ thống
thông tin quốc tế được sử dụng trong hoạt động quản lí DTNH, quản lí
DTNH theo quy trình :
- xây dựng tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư và cơ cấu đầu tư DTNH
- xây dựng kế hoạch đầu tư dự trữ ( ngày, tuần, quí, năm)
đầu tư

- xác nhận các giao dịch và nhập dữ liệu vào hệ thống số liệu báo cáo
thanh toán, kế toán
- phân tích đánh giá qui trình thực hiện
5.3 Thị trường và dự trữ vàng, ngoại tệ của một số nước trong thời
gian qua
Kể từ khoảng giữa năm 2002, giá vàng quốc tế và trong nước liên tục
tăng riêng thị trường vàng trong nước đã 2 lần lên cơn sốt. Vào thời điểm
tháng 6/2002 giá vàng trên thị trường quốc tế như Newyork, London,HK
tăng khỏang so với cùng kì năm trước từ 256USD/ounce lên
321USD/ounce, còn vàng SJC tại HN, TPHCM khoảng 600000đ/chỉ. Từ
giữa tháng 12/2002 giá vàng trong nước và quốc tế có sự gia tăng đột biến,
tăng khoảng so với mức giá đầu năm. Chỉ tính từ 1/1/2003 đến 6/2/2003 giá
vàng quốc tế tại thị trường London tăng từ 334 lên 380,7 USD/ounce,tại
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
Newyork 376 USD/ounce, HK 345 lên 384USD/ounce. Giá vàng thế giới
phổ biến ở mức 371_372 USD/ounce. Cuối tuần thứ 2 của tháng 2/2003 giá
vàng trên thế giới giảm còn khoảng 353USD/ounce.Việc tăng giá vàng
trong thời gian qua chịu tác động của một số nguyên nhân sau:
- Do tình hình chính trị căng thẳng ở nhiều khu vực trên thế giới giữa
Mỹ, Anh, Iraq, Iraenl và Palestin CHND Triều Tiên và Mỹ … các nhà I
chuyển sang I vào thị trường truyền thống thị trường vàng để bảo đảm an
toàn.
- NHTW một số nước xúc tiến bán USD để mua vàng dự trữ càng
đẩy giá vàng lên cao.
- Sản xuất vàng phát triển chậm trong khi nhu cầu trang sức, chế tác

trên thế giới ngày càng tăng. Biến động trên thế giới có lợi cho giá vàng:
TTCK suy giảm, giá dầu thô tăng, EURO lên giá /USD, mất giá của USD,
việc cắt giảm lãi suất USD của FED bằng 1,25%/năm các nhà I chuyển
từ nắm giữ USDvào ngân hàng. Kinh tế ở một số nước sa sút nợ nước
ngoài,thâm hụt tăng trưởng giảmnhà I chuyển hướng.
- Nhật Bản: nhu cầu mua vàng cao do nền kinh tế luôn trong tình
trạng trì trệ làm cho JPY thiếu ổn định và mất giá so với USD chuyển từ
mua chứng khoán  vàng tăng.
- Nền kinh tế Châu Á : bài học khủng hoảng đã thức tỉnh các nhà I,
khi NKT thế giới có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại  phải đầu tư mua
vàng ngay .
- TQ: do kiểm soát được giá bán lẻ sản phẩm kim hoàn và nhờ kinh
tế phát triển,du lịch mở rộng nên nhu cầu nên sản phẩm kim hoàn tăng.
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Văn bản pháp qui về quản lí ngân hàng
Do cơ chế quản lí kinh tế của Việt Nam có sự thay đổi lớn chuyển từ
cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà
nước nên việc quản lí ngoại hối cũng đã có nhiều chuyển biến. Trong thời
kì kế hoạch hóa tập trung, nhà nước hầu như độc quyền về ngoại thương và
ngoại hối. Mọi quyền thu chi ngoại tệ đều tập trung vào nhà nước. Nhà
nước đã ban hành ra các qui định về quản lí ngoại hối nhằm thu hút ngoại
hối vào và hạn chế ngoại hối ra. Nhà nước qui định chỉ có các doanh
nghiệp quốc doanh mới được tham gia vào XNK hàng hóa thao tỷ giá ấn

định dẫn đến hiện tượng thu bù chênh lệch ngoại thương. Khi thực hiện
chuyển đổi nền kinh tế thực hiện thao pháp lệnh ngân hàng, NHNN đã ban
hành các qui chế về quản lí ngoại hối.
1.1 Chính sách quản lí ngoại hối :
Chính sách quản lí ngoại hối là lĩnh vực hết sức nhạy cảm, có tác
động ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
chính phủ và đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Nó là một bộ phận của
chính sách ngoại tệ tiền tệ, nó góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục
tiêu ổn định tiền tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, thu hút đầu tư
nước ngoài, hỗ trợ xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát.
Triển khai thực hiện Luật ngân hàng nhà nước, tư năm 1998 đến nay,
hàng loạt các văn bản về quản lí ngoại hối đã được ban hành để thay thế
cho các văn bản cũ lạc hậu, hình thành hệ thống văn bản mới bao gồm 4
nghị định của chính phủ : nghị định 63/1998/NĐCP ngày 17/8/1998 về
quản lí ngoại hối ; nghị định 90/1998/NĐCP ngày 7/11/1998 của chính
phủ ban hành qui chế quản lí vay và trả nợ nước ngoài ; nghị định số
86/1999/NĐCP ngày 30/8/1999 về quản lí dự trữ ngoại hối nhà nước ; nghị
định 174/1999/NĐCP về quản lí hoạt động kinh doanh vàng. Cùng với việc
ban hành các nghị định, thủ tướng chính phủ cũng đã ban hành các quyết
định về một số lĩnh vực cụ thể trong hoạt động ngoại hối như quyết định
170/1998/QĐCP về khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài gửi tiền
về nước ; quyết định 173/1998/NĐCP về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại
tệ (sau được bổ sung bằng quyết định số 180) quyết định số
14/2000/QĐTTg về ban hành qui chế sử dụng tiền của nước có chung biên

giới .. Để hướng dẫn thi hành các văn bản của chính phủ, NHNN đã ban
hành các thông tư hướng dẫn như thông tư số 01/1999/TT_NHNN 7
hướng dẫn việc thực hiện nghị định 63, thông tư 03 hướng dẫn thực hiện
nghị định 90,… Đầu năm 2001, NHNN mới ban hành thông tư số
01/2001/TT_NHNN7 ngày 19/1/2001về hướng dẫn quản lí ngoại hối đối
với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam.
1.2 Qui định về các giao dịch vãng lai
Trong NĐ 05/2001/NĐchính phủ qui định về : nghĩa bán ngoại tệ
của người cư trú theo đó các tổ chức Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, tổ chức
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
chính trị xã hội, nghề nghiệp của Việt Nam … phải bán số ngoại tệ thu
được từ các nguồn thu vãng lai cho các ngân hàng được phép theo qui định
của chính phủ .
Về quyền mua ngoại tệ của người cư trú là các tổ chức nêu trên
thìđược mua ngoại tệ tại các ngân hàng được phép theo qui định của chính
phủ.
Gần đây với việc triển khai nghị định 61/2001/NĐ_CP ngày
25/4/2001 của chính phủ là điều chỉnh tỷ lệ kết hối các khoản thu ngoại tệ
vãng lai của các tổ chức kinh tế xã hội từ mức 50% xuống 40% (trước đây
là 100%) đã làm cho nguồn huy động ngoại tệ của hệ thống ngân hàng
giảm sút. Nó làm ảnh hưởng đến mức cung ngoại tệ trong thời gian qua và
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng mức giữ lại ngoại tệ từ các nguồn
thu ngoại tệ vãng lai.
Trước những diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng tìa chính khu

vực, để giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng đế nền kinh tế Việt
Nam, tăng cường kiểm soát các luồng ngoại tệ, giảm căng thẳng cung cầu
trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng gây sức ép lên tỷ giá. Theo quyết
định số 37/1998/QĐ-TTg ngày 14/2/1998 của thủ tướng chính phủ “về một
số biện pháp quản lí ngoại tệ “, doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ phải
chuyển ngay ngoại tệ thu vào 1 tài khoản mở tại 1 TCTD, sau khi đã trừ đi
số ngoại tệ ước tính cho chi tiêu tháng sau. Mỗi doanh ngiệp chỉ được mở 1
tài khoản ngoại tệ tại 1 TCTD.
1.3 Cơ chế điều hành tỷ giá
Mở rộng biên độ tỷ giá giao ngay: từ năm 1993 đến nay, đã có nhiều
lần thay đổi về biên độ giao dịch của tỷ giá so với tỷ giá hối đoái chính
thức được công bố bởi NHNNVN đặc biệt là sau khi điều chỉnh biên độ từ
+7% theo quyết định 267QĐ_NHNN7 ngày 6/8/1998 xuống còn +0,1%
vào ngày 26/2/1999 tại quyết định 65/1999/ QĐ NHNN7 .
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
Quyết định số 65/1999/QĐ_NH7 của NHNN về xác định tỷ giá giao
dịch giữa VNĐ/USD và tỷ giá của các ngoại tệ khủng hoảngác so với USD.
Tuy nhiên với điều kiện cung cầu ngoại tệ mất cân bằng đẵ xẩy ra trong
năm 2000, quyết định đã trở thành công cụ đắc lực cho các ngân hàng đặc
biệt là các ngân hàng nước ngoài lợi dụng để nhằm cạnh tranh mua được
ngoại tệ. Do biên độ dao động của tỷ giá giao dịch có kì hạn so với tỷ giá
giao ngay rất rộng đã tạo cơ hội cho các ngân hàng nhanh chân đẩy tỷ giá
lên cao, điều này tạo bất lợi cho các ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc
hoặc chậm chân. Do đó, NHNN đã ra quyết định số 289/2000/QĐ_NHNN7
đã điều chỉnh biên độ dao động tối đa của kì hạn 1 tháng so với tỷ giá giao

ngay từ 0,58% xuống 0,2%. Như vậy, cạnh tranh theo phương thức này
ddax giảm xuống đáng kể.
Đây là một sự thay đổi về cơ chế quản lí, điều hành tỷ giá cho phù
hợp hơn với qui luật thị trường, NHNN công bố tỷ giá hàng ngày căn cứ
vào tỷ giá của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Các TCTD được phép
tăng giảm tỷ giá trong phạm vi cho phép. Đến 30/6/02 biên đọ cho phép dối
với tỷ giá giao ngay là 0,1%, biên độ này đã tạo điều kiện cho các TCTD
được quyền chủ động linh hoạt hơn trong kinh doanh ngoại tệ. Tuy nhiên,
biên độ 0,10% còn mang tính chất quản lí hành chính trong khi ở hầu hết
các nước trên thế giới, thị trường giao dịch ngoại hối đã được tự do hóa,
cho nên để từng bước phù hựp với thông lệ quốc tế trên lộ trình hội nhập,
ngày 1/7/02 NHNN đãquyết định nới rộng biên độ giao dịch mua bán ngoại
tệ của các TCTD từ 0,10% lên +0,25%. Về tỷ giá kì hạn và hoán đôỉ tiền tệ,
mặc dù NHNN cho phép NHTM mua bán kì hạn và hoán đổi ngoại tệ. Tuy
nhiên, thị trường kì hạn hoạt động khủng hoảng mờ nhạt. Nguyên nhân của
vấn đề là do NHNN khống chế thời hạn và tỷ giá mua bán trong các hợp
đồng kì hạn. Cụ thể trong quyết định 1198/2001/ QĐ_NHNN, NHNN qui
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
định tỷ giá kì hạn không được vượt qua một tỷ lệ nhất định so với tỷ giá
giao ngay.
Với cơ chế điều hành mới, tỷ giá của VNĐ được hình thành trên cơ
sở giao dịch thị trường và phản ánh tương đối khách quan sức mua của
đồng VN so với ngoại tệ khác, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ
động hơn trong kinh doanh đồng thời vẫn đảm bảo được vai trò kiểm soát
của nhà nước .

1.4. Đối với vấn đề quản lí trạng thái ngoại hối của các NHTM .
Để giám sát hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM góp phần
từng bước hoàn chỉnh thị trường hối đoái và đưa hoạt động kinh doanh
ngoại tệ của các tổ chức tín dụng hòa nhập vào thị trường tài chính NHNN
đã ban hành quyết định 18/1998/QĐ_NHNN7, qui định trạng thái ngoại hối
của các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ. Quyết định này thay thế
quyết định 204QĐ_NH7 ngày 20/9/1994 của thống đốc NHNN ban hành
qui chế tạm thời về trạng thái ngoại hối đối với các tổ chức tín dụng được
phép kinh doanh ngoại hối .
Nội dung bản nghị định này:
Tổng dư nợ ngoại tệ dư thừa hoặc dư thiếu cuối ngày không được
vượt quá 30% vốn tự có của TCTD
Trạng thái dư thừa hoặc dư thiếu của USD cuối ngày của các tổ chức
tín dụng không vượt quá 15% VTC của TCTD.
Các TCTD phải tiến hành các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ (mua bán
ngay hoặc kì hạn ) để cuối ngày đảm bảo trạng thái ngoại tệ trong mức giới
hạn cho phép.
1.5 Chính sách quản lí vay trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp.
Muc tiêu quản lí vay trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp là tăng vốn
cho nền kinh tế trong giới hạn khả năng trả nợ của đất nước, góp phần kích
cầu cho nền kinh tế. Cùng với các chính sách qui định nêu trên, trong
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng
những năm qua, chính phủ Việt Nam đã thực hiện một số biện pháp khuyến
khích kiều hối về nước. Điều này thể hiện rõ qua quyết định số
170/1999/QĐ_TTg ngày 19/8/1999 “ về việc khuyến khích người Việt nam

ở nước ngoài chuyển tiền về nước ” và tiếp theo NHNN ban hành thông tư
số 02/2000/thị trường_NHNN7 ngày 24/2/2000 hướng dẫn thi hành quyết
định 170 nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam ở
nước ngoài và người nước ngoài chuyển ngoại tệ về trong nước. Trước đây
khoản kiều hối chỉ được bằng VNĐ, nhưng đến nay thì ngoại tệ gửi về đã
được gửi vào tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng.
Trước đây, việc quản lí nợ nước ngoài được thống nhất theo nghị
định 58/CP ngày 30/8/1993 của chính phủ về việc ban hành qui chế quản lí
vay và trả nợ nước ngoài. Theo qui chế này các nguồn vay nợ nước ngoài
của chính phủ và các doanh nghiệp được cơ quan có thẩm quyền như bộ tài
chính, NHNN, bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp quản lí. Cho đến năm 1996,
việc điều hành vay nợ nước ngoài của doanh nghiệp thực hiện theo hạn
mức vay nước ngoài, của khu vực công mà chính phủ thỏa với IMF theo
chương trình ESAF. Tuy nhiên, tình hình quản lí vay nợ nước ngoài nhất là
vay ngắn hạn dưới hình thức L/C trả chậm là vấn đề đáng quan tâm. Để
quản lí chặt chẽ việc mở L/C của các NHTM trong năm 97, NHNN đã ban
hành qui chế chặt chẽ cho việc mở L/C trả chậm kèm theo quyết định số
207/QĐ_NHNN7 ngày 1/7/1997, trong đó qui định cụ thể các điều kiện đối
với ngân hàng và doanh nghiệp để được mở L/C trả chậm.
Tiếp theo đó NHNN đã ban hành công văn số 931_1997 / CV.
NHNN_7 ngày 17/11/1997 qui định cụ thể hạn mức vay ngắn hạn nước
ngoài và bảo lãnh vay ngắn hạn ngân hàng không được vượt quá 3 lần
VTC. Để tiếp tục thu hút vốn nước ngoài cũng như tăng cường sử dụng
nguồn vốn này phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, ngày
Website:

Email :

Tel : 0918.775.368
§Ò ¸n ng©n hµng trung ¬ng

7/11/998 chính phủ ban hành nghị định 907/1998/NĐ_CP về qui chế quản
lí vay và trả nợ nước ngoài.
Để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài chính phủ Việt Nam đã
không ngừng đổi mới, hoàn thiện các cơ sở pháp lí cho hoạt động đầu tư
nước ngoài. Riêng về các qui định quản lí ngoại hối đối với các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bên nước tham gia hợp đồng hợp tác liên
doanh cũng đã cho thấy các bước điều chỉnh nhằm mục tiêu thu hút đầu tư
nước ngoài.
Về việc quản lí và sử dụng các nguồn hỗ trợ chính ODA : Hiện nay,
thực hiện theo định số 87_CP ngày 5/8/997 của thủ tướng chính phủ thay
thế nghị định số 20_CP ngày 15/3/1995của thủ tướng chính phủ trước đây.
1.6 Chính sách phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bắt đầu hoạt động từ tháng
11/1994 theo quyết định thành lập số 203/QĐ_NH13 ngày 20/9/1994. Sau
thời kì đầu hoạt động thiếu ổn định, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày
càng chứng tỏ vai trò cầu nối cung_cầu ngoại tệ giữa các TCTD của mình
thông qua sự tăng lên nhanh chóng của số giao dich bình quân tháng từ 58
triệu USD năm 1997 đến hơn 217 triệu USD năm 1999 và hơn 1 tỷ tính đến
tháng 9/2000. Sự can thiệp của NHNN trong thị trường này cũng rất hạn
chế do dự trữ ngoại hối mỏng.
Với mục đích tập trung các nguồn ngoại tệ thong qua hệ thống ngân
hàng, phát triển các công cụ kinh doanh ngoại tệ mới, điều hành thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động có hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu vốn
ngoại tệ cho nền kinh tế. NHNN ban hành quyết định về qui chế tổ chức,
thực hiện những nhiệm vụ quản lí ngoại hối, theo nghị định 86 của chính
phủ về quản lí dự trữ ngoại hối.
- Dự trữ ngoại hối : Một điều không thể thiếu trong việc xây dựng
khả năng chuyển đổi cho đồng bản tệ là nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia
Website:


Email :

Tel : 0918.775.368

×