Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Mĩ thuật 6(Từ bài 7 đến bài 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 46 trang )

Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Tuần 7

Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun

Ngày soạn: 29/09/2011

Bài 7. VÏ tranh
ĐỀ TÀI HỌC TẬP
(Tiết 2)

I. Mơc tiªu.
* KiÕn thøc: - Học sinh nắm được nội dung và nhiệm vụ học tập.
- Nm c phng phỏp v tranh ti.
* Kỹ năng: - Luyện cho khả năng học sinh tìm bố cục theo nội dung chủ đề
- Học sinh đợc tranh về đề tài học tập.
* Thái độ: -Hc sinh cú ý thức tích cực trong học tập.
- Häc sinh thĨ hiƯn đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trờng lớp học
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên; - Bộ tranh về đề tài học tập.
- Bi v ca hc sinh lp trc.
2. Học sinh; - Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy.
III. Phơng pháp dạy học:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập
IV. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: (1)
- n nh tổ chức,kiểm tra sĩ số,đồ dùng.
2. KiÓm tra bài cũ 3’)


? Nêu cách vẽ tranh đề tài?
3. Bµi míi: 1’)- Gv dẫn dắt vào bài mới: Học tập là nhiệm vụ quan trọng của con người,học
nữa,học mãi…để hiểu hơn về nội dung học tập hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài vẽ tranh
Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI HỌC TẬP

1


Hoạt động của Gv-Hs
Nội dung
Trường THCS Trần HưngHoạt động 1: Tìm,chọn nội dungpđề tài (12 phút) Bạch Thị Thuỳ Dun
Đạo
Giáo án Mó thuật lớ 6
Gv:
- Gv giáo dục Hs thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
I. Tìm,chọn nội dung đề tài:
? Em hãy cho biết nội dung của 5 điều BH dạy - Các hoạt động học tập thường ngày ở
trường hoặc ở nhà:học tập trong phịng
thiếu nhi.
học, ngồi sân trường…
-Hs:đọc 5 điều BH dạy.
-Gv :Trong 5 điều BH dạy có Nội dung“Học tập
tốt’’vậy theo em chúng ta cần thực hin nh th
no?
GV cho HS xem những bức tranh, ảnh về các
hoạt động học tập:
? Em hóy phõn bit gia tranh và ảnh?
+ Ảnh chụp: Phản ánh giống với thực tế.
+Tranh: thông qua suy nghĩ, chắt lọc và cảm

nhận của người vẽ mà cái thực không như
nguyên mẫu.
-Gv hướng dẫn học sinh nhận xét tranh đề tài
học tập.
- GV nhaän xét, bổ sung và kết luận:
+ Ảnh chụp: Phản ánh con người,cảnh vật với
chi tiết hình và màu giống với thực tế.
+ Tranh: Phản ánh những cái thực ngoài đời
nhưng thông qua suy nghĩ, chắt lọc và cảm nhận
của người vẽ mà cái thực không như nguyên
mẫu nữa.
+ Tranh của hoạ sĩ thường chuẩn mực về bố
cục,hình vẽ,màu sắc và ý tưởng
+ Tranh của học sinh chưa hoàn chỉnh về bố cục
,hình vẽ và màu sắc nhưng thường ngộ
nghĩnh,tươi sáng.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (12 phút)
-Gv giới thiệu hình minh hoạ cách vẽ tranh
II. Cách vẽ tranh.
?Muốn vẽ tranh đề tài học tập ta phải làm gì?
-Hs quan sát hỡnh minh ho nờu cỏch v tranh.
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
-Gv lm mu,phõn tớch cỏch v.
- Bố cơc m¶ng chÝnh , phơ.
+Bước 1: Tìm,chọn nội dung đề ti
2 - Tìm hình ảnh, chính phụ
Tỡm chn hỡnh nh phự hp vi ni dung ti. - Tô màu theo kh«ng gian, thêi gian,
Có thể chọn cảnh học tập sõn trng,trong
màu tơi sáng.

phũng hc hoc gúc hc tp riêng.


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

4. Dặn dò, kết thúc:  (1 phút)
- Gv nhắc nhở học sinh về nhà hoàn thành bài (nếu ở lớp chưa xong)
- Chuẩn bị cho bài học sau:
Bài 8: Vẽ trang trí
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ

Tuần 8

Ngày soạn: 05/10/2011

Bài 8. VÏ trang trÝ
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
3


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun


I. Mơc tiªu.
*KiÕn thøc: - Häc sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
*Kỹ năng: - Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
- Học sinh biết cách làm bài trang trí
*Thái độ: - Hs cú thỏi tớch cc trong học tập.
- Nâng cao khả năng cảm thụ thẩm m.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: - Một số đồ vật có họa tiết trang trí
- Hình ảnh trang trí nội ngoại thất.
- Hình vẽ phóng to ở sách giáo khoa.
Học sinh: - Giấy, ê-ke, thớc, bút chì.
2. Phơng pháp dạy học.- Vấn đáp, trực quan.
III. Tiến trình d¹y häc.
1. Tỉ chøc:  (1 phút)
- KiĨm tra sĩ số học sinh,kiểm tra ®å dïng.
2. Kiểm tra bài cũ:  (3 phút)
? Cách vẽ tranh đề tài học tập?
? Nhận xét bài vẽ
3. Bµi míi:  (1 phút)
- Gv dẫn dắt vào bài mới:
Bài 6: Vẽ trang trí
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
Hoạt động của Gv-Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. (10 phút)
I . Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí.
- GV. Giíi thiƯu một vài hình ảnh về cách sắp
xếp nội, ngoại thất, trang trí hội trờng, nhà,
chén.và đặt câu hỏi để HS trả lời.

? Em có nhận xét gì về cách trang trí cái khăn,
gạch, đĩa?
- Hs: Trang trớ ni tht thng mang tính thực
tiễn hơn.Trang trí đồ vật thường được sử dụng
các mảng hình vẽ đơn giản,được cách điệu cao.
? Mµu sắc đợc thể hiện nh thế nào.?
- Hs: Mu sc p,phự hp vi vt.
? Các mảng hình sắp xếp cã gièng nhau kh«ng.
- Hs: các hình mảng được sắp xp khụng ging
nhau.
? Em hiểu thế nào là sắp xếp Nhắc lại, Xen kẽ,
Đối xứng, Mảng hình không đều.?
GV kết luËn:- Trang trí là làm cho đồ vật trở
nên đẹp hơn bởi cách sắp xếp các hình
mảng,đường nét,hoạ tiết,đậm nhạt và màu sắc
4


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

sao cho hp lớ,hi ho.
Một bài trang trí phải có bố cục hợp lý, màu sắc
hài hòa.Có 4 cách sắp xếp họa tiết nh sau;
- Cách sắp xếp nhắc lại
- Cách sắp xếp xen kẽ
- Cách sắp xếp đối xứng
- Cách sắp xếp mảng hình không đều.
-Gv gii thiu mt vi cách sắp xếp hoạ tiết

trong bài vẽ trang trí.
? Các hoạ tiết được vẽ như thế nào?
- Hs: Các hoạ tiết giống nhau được vẽ đi vẽ lại
nhiều lần
- Gv củng cố ý chính:- Một hay một nhóm hoạ
tiết được vẽ lặp lại nhiều lần, có thể đảo ngược
theo một trật tự nhất định gọi là cách sắp xếp
nhắc lại.
- Gv treo hình minh hoạ các hoạ tiết được vẽ
xen kẽ nhau.
? Hãy nhận xét về cách sắp xếp các hoạ tiết
trên?
- Hs: hai hoạ tiết vẽ giống nhau có xen kẽ 1 hoạ
tiết khác.
- Gv củng cố,ghi bảng: Hai hay nhiều hoạ tiết
được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại gọi là cách sắp
xếp xen kẽ.
- Gv giới thiệu hình minh hoạ hoạ tiết vẽ đối
xứng nhau
? Hoạ tiết được sắp xếp theo kiểu gì?
- Hs: Hoạ tiết vẽ cân đối nhau
- GV giải thích: Hoạ tiết được vẽ giống nhau
qua 2 hay nhiều trục gọi là cách sắp xếp đối
xứng.
- Gv giới thiệu hình vẽ hoạ tiết theo kiểu tự do.
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các hoạ tiết
trên?
- Hs: Hoạ tiết được vẽ khơng đều nhau.
- Gv kết luận: Các mảng hình, hoạ tiết tuy
không giống nhau nhưng vẫn tạo ra sự thăng

bằng, cân xứng,thuận mắt thì gọi là sắp xếp
mảng hình khơng đều nhau.
- GV gợi ý thêm: Khi vẽ cần lưu ý các mảng
hình có to,nhỏ,tránh sắp xếp các mảng q
dày,thưa,các hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng
5

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

- Trang trí là làm cho đồ vật trở nên đẹp hơn
bởi cách sắp xếp các hình mảng,đường nét,
hoạ tiết, đậm nhạt và màu sắc sao cho hợp lí,
hài hồ.
- Các mảng hình lớn nhỏ được sắp xếp phù
hợp với đồ vật.
- Các hoạ tiết được sắp xếp theo nhiều cách
thức khác nhau: Xen kẽ,lặp lại…
- Bài vẽ trang trí có màu êm dịu, tương phản,
đậm nhạt rõ ràng.
II. Một vài cách sắp xếp trong trang trí:
1. Nhắc lại:
- Một hay một nhóm hoạ tiết được vẽ lặp lại
nhiều lần, có thể đảo ngược theo một trật tự
nhất định gọi là cách sắp xếp nhắc lại.
2. Xen kẽ:
- Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau
và lặp lại gọi là cách sắp xếp xen kẽ.

3. Đối xứng:
- Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua 2 hay

nhiều trục gọi là cách sắp xếp đối xứng.

4. Mảng hình khơng đều nhau:
- Các mảng hình, hoạ tiết tuy khơng giống
nhau nhưng vẫn tạo ra sự thăng bằng, cân
xứng,thuận mắt thì gọi là sắp xếp mảng hình
khơng đều nhau.


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

một màu cùng độ đậm nhạt.
Hoạt động 2: Cách làm bài trang trí cơ bản. (10 phút)
- Gv giới thiệu một số bài vẽ trang trí cơ bản và II. Cách làm bài trang trí cơ bản.
ứng dụng
- Làm mẫu các bước trang trí cơ bản.
+ Bước 1: Kẻ trục đối xứng.
1. Kẻ trục đối xứng.
Kẻ trục đố xứng,có thể là trục dọc,ngang,chéo.
+ Bước 2: Tìm các mảng hình
2. Tìm các mảng hình
Vẽ ,phác các mảng hình của hoạ tiết định trang
trí,sao cho có mảng to mảng nhỏ.tránh sắp xếp
dày đặc hoặc thưa quá.
+ Bước 3: Tìm hoạ tiết phù hợp với mảng đã
3. Tìm,chọn hoạ tiết.

phác,vẽhình hoạ tiết chú ý đường nét hoạ tiết
cho sinh động.
+ Bước 4: Vẽ màu
4. Vẽ màu.
Vẽ màu thể hiện được đậm nhạt,sáng tối rõ ràng
có gam màu chủ đạo,hồ sắc chung của bài.
Hoạt động 3: Thực hành (18 phút)
- Gv bao quát học sinh làm bài,gợi ý học sinh
* Bài tập:
tìm mảng hình tìm hoạ tiết cho đẹp,hài hồ, cân - Tập sắp xếp mảng hình cho 2 hình vng
đối.
với cạnh là 10 cm,sau đó tìm hoạ tiết cho 1
- Hs tập tìm mảng hình và hoạ tiết ,chú ý
trong 2 hình.
nhhững gì giáo viên nhắc nhở.
- Gv phát hiện sửa lỗi sai cho học sinh.
- Hs hoàn thành bài.
Hoạt động 4 : Nhận xét,đánh giá (3 phút)
- Gv chọn một số bài vẽ tiêu biểu để nhận xét
-Hướng dẫn học sinh nhận xét về.
? Cách sắp xếp các mảng hoạ tiết?
? Hoạ tiết chính phụ?
? Màu sắc của hoạ tiết?
- Hs nhận xét theo cảm nhận riêng.
- Gv nhận xét chung.
4. Dặn dò,kết thúc:  (1 phút)
- Gv nhắc nhở học sinh hoàn thành bài tập ở nhà (nếu ở lớp chưa xong)
- Tập tìm hình mảng cho các bài trang trí cơ bản.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
Bài 9: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÍ

6


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Tuần 9

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

Ngày soạn: 12/10/2011

Bài 9. Thêng thøc mü tht

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÍ (1010-1225)
I. Mơc tiêu.
* Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm bắt đợc mét sè kiÕn thøc chung vÒ mü thuËt thêi Lý
* Kỹ năng: Phỏt trin t duy lụgớc, phõn tớch,nhn nh vấn đề.
7


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bch Th Thu Duyờn


* Thái độ: Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu
quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật
dân tộc.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;- Hình ảnh một số tác phẩm,công trình mỹ thuật thời Lý
Học sinh; - Tranh ảnh liên quan đến thời Lý.
2. Phơng pháp dạy học: Thuyết trình, Minh họa, Vấn đáp.Tho lun nhúm.
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức: (1 phỳt)
- Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, đồ dùng.
2. KiĨm tra bài cũ:  (3 phút)
? Thu bài hình hộp và hình cầu,đánh giá bài vẽ.
3. Bµi míi:  (1 phút)
- Gv dẫn dắt vào bài mới:
Bài 9: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
Hoạt động của GV- Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Khái quát về hoàn cảnh xã hội thời Lý (5 phút)
I. Vài nét về bối cảnh xã hội:
GV ? Thông qua bài học ở mơn lịch sử em hãy
trình bày vài nét về xã hội nhà Lý?
-Hs: Vua Lý Thái Tổ muốn xây dựng đất nước
độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa L n i La
- GV trình bày khái quát về hoàn cảnh xà hội thời
Lý, sau khi HS trả lời:
Nhà Lý dời đô Hoa L ra Đại La và đổi tên
- Nhà Lý dời đô Hoa L ra Đại La và đổi
là Thăng Long, sau đó Lý Thánh Tông đặt

tên là Thăng Long,
tên nớc là Đại Việt.
- kinh tế xà hội phát triển mạnh và ổn
Thắng giặc Tống xâm lợc, đánh Chiêm
định, văn hóa, ngoại thơng cũng phát
Thành.
triển.
Có nhiều chủ trơng, chính sách tiến bộ, hợp
lòng dân nên nền kinh tế xà hội phát triển
mạnh và ổn định, kéo theo văn hóa, ngoại
thơng cũng phát triển.
Hot ng 2: Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lý.  (30 phút)
II. Sơ lược về mĩ thuật thời Lý:
-GV đặt câu hỏi:
? Mü tht thêi Lý gåm cã nh÷ng loại hình nghệ
thuật nào?
- HS: Loi hỡnh ngh thut:
+ Kin trúc
+ Điêu khắc và chạm khắc trang trí
+ Nghệ thuật gốm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi theo
phiếu câu hỏi :
8


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun


+ Nhóm 1 : Đặc điểm về kiến trúc thời Lý
+ Nhóm 2 :Đặc điểm về nghệ thuật điêu khắc
và chạm khắc trang trí thời Lý
+ Nhóm 3: Con Rồng thời Lý có đặc điểm gì?
+ Nhóm 4 : Đặc điểm nghệ thuật Gốm thời Lý ?
- Các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút sau đó
cử ủaùi dieọn traỷ lụứi.
=>GV vừa thuyết trình, vừa kết hợp với chứng
minh, giảng giải thông qua ĐDDH, đặt câu hỏi
gợi ý:
? Tại sao lại đề cập nhiều đến kiến trúc thêi Lý.
- Hs: Kiến trúc rất phát triển, điêu khắc và chạm
khắc, gốm chỉ phục vụ cho kiến trúc.
GV nhËn xÐt, bỉ sung :
 NghƯ tht thêi Lý gåm; KiÕn trúc, điêu
khắc và trang trí.
Nghệ thuật kiến trúc thời Lý phát triển rất
mạnh, nhất là kiến trúc cung đình và kiến
trúc phật giáo.
Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển
phục vụ cho điêu khắc.
=> GV nhận xét, bổ sung những ý kiến cha rõ
hoặc còn sai về kiến thức. Dựa trên cơ sở ĐDDH
và nội dung ở SGK, GV vừa thuyết trình, vừa kết
hợp với minh họa, ®Ĩ häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc:
1. KiÕn tróc:
- KiÕn trúc cung đình; Kinh thành Thăng Long 1. Ngh thut kin trỳc:
là một quần thể hai lớp; Hoàng Thành là nơi a) Kin trỳc cung ỡnh:
ở và làm việc của vua và hoàng tộc. Kinh

-Kinh thành Thăng Long là một quần
Thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng líp
thĨ hai líp.
x· héi…Đáng chú ý là các cơng trình:
+ Phía bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây),đền Qn
Thánh,cung Từ Hoa để công chúa và các cung nữ
trồng dâu nuôi tằm và các làng hoa Nghi
Tàm,Quảng Bá..
+ Phía Nam có Văn miếu - Quốc tử giám và các
trại lính.
+ Phía đơng là nơi bn bán nhộn nhịp,có hồ Lục
Thuỷ,tháp Báo thiên; sơng Hồng
+ Phía tây là khu nơng nghiệp vời nhiều trang trại
trồng trọt.
b) Kiến trúc tơn giáo:
- KiÕn tróc Phật giáo; Đạo phật rất thịnh hành
-Nhiều công trình đợc xây dựng với
ở nớc ta, do đó có nhiều công trình đợc xây
quy mô to lớn, bao gồm; Tháp và Chùa.
dựng với quy mô to lớn, bao gồm; Tháp và
- Tháp gắn với kiến trúc chùa (Tháp
Chïa.
Phật Tích, Chương Sơn,Báo Thiên)
9


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6


Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun

- Chùa có qui mơ to lớn(Chùa Mt Ct,
chựa Pht Tớch, chựa Dn)
2. Điêu khắc và trang trí:
2. Điêu khắc và trang trí:
- Điêu khắc và trang trí có liên quan chặt chẽ tới
- Điêu khắc và trang trí có liên quan chặt
kiến trúc, vách tháp, mái nhà, cung điện. đều đ- chẽ tới kiến trúc
ợc trang trí bằng hình vẽ, chạm khắc hay tợng
-Nhiu pho tng phật có kích thước
trßn.
- Tượng trịn:Nhiều pho tượng phật có kích thước lớn,tượng A-Di-Đà,tượng thú,chim ở
chùa Phật Tích
lớn,tượng A-Di-Đà,tượng thú,chim ở chùa Phật
- Chạm khắc để trang trí cho các cơng
Tích.
trình kiến trúc.
- Các pho tượng thể hiện sự tiếp thu nghệ thuật
của các nước láng giềng và đã chứng minh tài
năng của các nghệ nhân thời Lý.
? Con rồng thời Lý có hình dáng như thế nào?
+ Hs tìm hiểu về hình tượng con Rồng thời Lý.
- Rồng có dáng dấp hiền hồ,mềm mại, khơng có
cặp sừng trên đầu,uốn khúc hình chữ s theo kiểu
thắt túi nhỏ dần về phía đi,mình trịn thân lẳn
- Hoa văn hình móc câu được sử dụng như 1 thứ
hoa văn vạn năng.
* Hình Rồng thời Lý:
- Rồng có dáng dấp hiền hồ,mềm mại,

khơng có cặp sừng trên đầu,uốn khúc
hình chữ s theo kiểu thắt túi nhỏ dần về
phía đi,mình trịn thân lẳn

3. Gèm:
? Gốm thời Lí có đặc điểm gì?
+ Hs thảo luận v tr li:
- Gm là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con
ngời, gồm có; bát, đĩa, ấm chén, bình hoa..
* Gốm thời Lý có đặc điểm sau:
10

3. Gốm:
- Gm phục vụ đời sống con ngời, gồm
có; bát, đĩa, ấm chén, bình hoa..
- Xơng gốm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm,
men phủ đều. Hình dáng thành thoát,
trau chuốt và mang vẻ đẹp trang trọng.


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bch Th Thu Duyờn

Chế tác đợc gốm men ngọc, da lơn,lục, men
trắng ngà.
Xơng gốm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm, men
phủ đều. Hình dáng thành thoát, trau chuốt

và mang vẻ đẹp trang trọng.

Hot ng 3: Nhn xột,ỏnh giỏ: (3 phỳt)
GV đặt câu hỏi để học sinh nhận xét chung về mỹ
thuật thời Lý
? Các công trình mỹ thuật thời Lý có quy mô nh
thế nào.
? Vì sao kiến tróc PhËt gi¸o ph¸t triĨn.
? Em có nhận xét gì v iờu khc thi Lý?
? Đồ gốm thời Lý đà đợc sáng tạo nh thế nào.
GV tóm tắt bài một cách ngắn gọn.
4. Dn dũ,kt thỳc:
Đọc và học theo hớng dẫn ở SGK.
Tìm và su tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Lý
- Chuẩn bị bài häc sau.
Bài 10: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÍ
Tuần 10

Ngày soạn: 18/10/2011

Bµi 10: Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu
Của mÜ thuËt thêi lÝ

I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: HS hiÓu biết thêm về nghề thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đà học ở bài 8.
2. Kĩ năng: Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ
thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.
3. Thái độ: Biết yêu quý, trân trọng nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói

chung.
II. Chun b:
1. Giáo viên:
- Tranh BĐDH - một số công trình kiến trúc thời Lí.
- Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thời Lí.
2. Học sinh:
- Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lí.
III. Phơng pháp dạy - học
- Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp, kết hợp với câu hỏi kiểm tra kiến thức bài cũ.
Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy.
IV. Tiến trình dạy học
1. n định tổ chức. (1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt)
Nêu khái quát vỊ MÜ tht thêi LÝ?
3. Bµi míi (1 phút)
 Giíi thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử:
11


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bch Th Thu Duyờn

- GV treo tranh mẫu và yêu cầu học sinh tìm hiểu: Tên công trình kiến trúc và nêu cảm
nhận của mình.
- GV tổng hợp vào bài míi.
Bài 12: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI LÝ

Hoạt động của Gv – Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng trình chùa Một Cột (11 phút)
I. Kin trỳc:
(?) Nêu 1 số công trình tiêu biểu của mÜ thuËt thêi 1. Chùa Một Cột: (Hµ Néi)
Lý?
- Hs: Chùa Một cột,Tượng A-Di-Đà,Hình tượng - Chïa Mét Cét (cßn gọi là Diên Hựu
Tự) đợc XD năm 1049
con rng, gm.
* Gv treo đồ dùng dạy học,hng dn hs tho - Hình dáng: Vuông 1 chiều 3m đặt trên
cột đá đờng kÝnh 1,25m, ë gi÷a hå.
luận,mỗi nhóm một cơng trình.
- Chïa có kiến trúc độc đáo, là hình bông
*Nhúm 1:Chựa Mt Ct.
hoa sen nở, trong có tợng Quan Âm, tợng
(?) Chùa đợc XD năm nào?
trng cho phật ngự trên toà sen.
(?) Hình dáng chung của chùa?
- Hs tho lun v tr li c:
- Chùa Một Cột (còn gọi là Diên Hựu Tự) đợc XD
năm 1049, là 1 trong những công trình KT tiêu
biểu của kinh thành Thăng Long.
- Hình dáng chùa: nh 1 đoá sen nở, xuất phát từ ớc
mơ mong muốn có hoàng tử nối nghiệp và giấc
mơ gặp Quan Thế Âm... do đó chùa có kiến trúc
độc đáo, là hình bông hoa sen nở, trong có tợng
Quan Âm, tợng trng cho phật ngự trên toà sen.
- Chùa có hình vuông đặt trên cột ở giữa hồ
ã GV bổ sung vµ kÕt luËn:
- Chïa Mét Cét cho thÊy trÝ tëng tợng bay bổng

của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một công
trình kiến trúc độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm
đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Hot ng 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc tượng A-Di-Đà (20 phút)
I. Điêu khắc và gốm:
1. Tác phẩm điêu khắc: Tượng A-Di- Gv treo tranh cho HS quan s¸t,thảo luận
Đà (Chùa Pht Tớch - Bc Ninh)
(?) Tác phẩm đợc làm từ chÊt liƯu g× ?
- Là tác phẩm nghệ thuật đặc sc ca nn
- Hs: Từ đá xanh
(?) Tợng gồm mấy phÇn?
văn học cổ Việt Nam.
- Hs: Gåm 2 phÇn: Phần bệ tượng và phần tượng. - Tượng được làm từ đá xanh .
+ Bệ tượng gồm 2 tầng: tầng trên là tồ sen hình - Pho tượng chia làm 2 phần: Phần tượng
trịn như đố sen nở rộ với 2 tầng cánh,các cánh và phần bệ tượng.
sen được chạm đôi rồng theo lối đục nông,mỏng. + Bệ tượng gồm 2 tầng: tầng trên là toà
+ Tầng dưới là đế tượng hình bát giác,xung quanh sen
được chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa Tầng dưới là đế tượng hình bát giác
dây chữ s và sóng nước.
12


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

(?) Hình dáng của tợng?
Hs: Tợng ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, ... mặt
phúc hậu, dịu hiền
* GV kết luận:: Cách sắp xếp (bố cục) chung của

pho tợng hài hoà, cân đối, tỷ lệ cân xứng giữa tợng và bệ.
+ Tợng A-di-đà tuy phải tuân theo quy ớc nhà
phật song không gò bó bởi cách diễn tả mềm mại,
nuột nà, sự phối hợp các hoạ tiết trang trí tỉ mỉ..
+ Tợng là hình mẫu của cô gái đẹp, trong sáng,
lặng lẽ, lắng đọng, đầy nữ tính nhng không mất đi
vẻ trầm mặc của phật A-di-đà.
* Rng thi Lý:
- Gv treo tranh
(?) Rồng thời Lý có đặc điểm gì ?
- Hs: Rồng thời Lý có dáng hiền hồ,mềm
mại,khơng có sừng trên đầu,uốn khúc theo hình
chữ s theo kiểu thắt túi.
- Thân rồng khá dài,trịn lẳn,thon nhỏ dần từ đầu
xuống đi.
* GV củng cố kiến thức:
- Rồng là hình ảnh tượng trưng cho thần
quyền,quyền lực của nhà Vua.Có đặc điểm khác
hẳn so với rồng của các thời trước. Rồng thời Lý
là sản phẩm của sáng tạo trong nghệ thuật dân tộc
Việt Nam.
Rång thời Lý chỉ đợc chạm khắc ở những di tích
có liên quan tới Vua nh: Kinh đô, một số chùa là
nơi Vua đà qua, hoặc c trú lại nh: Chùa Phật Tích,
chùa Dạm, chùa Long Đọi. Rồng thờng có mặt
cạnh những biểu tợng phật giáo nh lá đề và hoa
sen.
-Chỉ đợc trạm khắc ở di tích có liên quan vua
chúa nơi vua đến.


Gv: Bch Th Thu Duyờn

* Rng thi Lý:
- Rồng thời Lý có dáng hiền hồ,mềm
mại,khơng có sừng trên đầu,uốn khúc
theo hình chữ s theo kiểu thắt túi.
- Thân rồng khá dài,trịn lẳn,thon nhỏ
dần từ đầu xuống đi.

Ho¹t ®éng 3: T×m hiĨu nghƯ Gèm thời LÝ.  (5 phỳt)
4. Nghệ thuật gốm
(?) Gốm thời Lý có đặc điểm gì ?
- Hs: Xơng gốm mỏng nhẹ,
Nét khắc chìm -Men đều, mỏng,
Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt, mang vẻ
đẹp trang trọng, quý phái.
* Gv nhấn mạnh:
+ Cùng với nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và
trang trí, nghệ thuật gốm thời Lý đà phát triển
mạnh đạt đến đỉnh cao.
+ Có các trung tâm lớn, nổi tiếng, nhiều loại.
+ Chế đợc men gốm quý hiếm.
+ Hình trang trí đa dạng.
13


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6


Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

- Các trung tâm sản xuất gốm: Thăng Long, Bát
Tràng,Thổ Hà,Thanh Hố.
- X¬ng gèm máng nhĐ,
- NÐt khắc chìm -Men đều, mỏng,
- Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt,
mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái.
- Cỏc trung tâm sản xuất gốm: Thăng
Long, Bát Tràng,Thổ Hà,Thanh Hoá.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút)
- Gv đặt câu hỏi
? Em hãy nêu một vài nét về chùa Một Cột,tượng
A-Di-Đà?
- Hs nhắc lại kiến thức cần nắm trong bài.
- Gv nhận xét,củng cố ý.
- Nêu bài học đạo đức: Trân trọng và phát huy
những gias trị truyền thống của dân tộc.
4. Cđng cè – D ặn dß (1 phút)
- Qua bài này chúng ta hiểu đợc về các công trình mĩ thuật nổi tiếng thời Lí, biết đợc các tác
phẩm nghệ thuật trên đá, gốm, ..
- Su tầm tranh, ảnh thời Lí.
- Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài míi ë nhµ.
Bài 11: Vẽ trang trí
MÀU SẮC

Tuần 11

Ngày soạn: 25/11/2011


14


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun

Bài 11: Vẽ trang trí

MÀU SẮC

I. Mơc tiêu.
* Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của
màu sắcđối với cuộc sống con ngời.
* Kỹ năng: - Học sinh hiểu đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài
trang trí và vẽ tranh.
* Thái độ: - Học sinh yêu thiên nhiên, con ngời cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên; - ảnh màu: cỏ cây hoa lá
- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tơng phản, màu nóng, màu lạnh
- Caực loaùi maứu veừ: maứu nước, màu bột, màu sáp, chì màu, bút dạ,sơn dầu…
* Học sinh; - Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy.
2. Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: (1)
- n nh t chc, kiểm tra sĩ số,đồ dùng.
2. KiÓm tra bài cũ:(3’)

? Kiến trúc chùa Một cột có điểm gì tiêu biểu?
? Gốm thời Lí có đặc điểm gì?
? Vẻ đẹp của tượng A-Di-Đà?
3. Bµi míi:  (1 phút)
- Gv dẫn dắt vào bài mới:
Bài 11: Vẽ tranh
MÀU SẮC
Hoạt động của Gv-Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (10 phút)
GV cho HS xem tranh và gợi ý học sinh nhận
I. Mu sc trong thiờn nhiờn.
ra:
+ Sự phong phú của màu sắc.
- Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn
+ Màu sắc trong thiên nhiên
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn
- Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú.
- Hoùc sinh quan saựt tranh
ã GV hớng dẫn học sinh quan sát hình - Màu sắc ở cầu vồng :đỏ, cam, vàng, lục,
trong SGK và gợi ý câu hỏi ®Ĩ häc sinh lam, chàm, tím. sáng mà có và luôn thay
- Màu sắc do ánh
nhận ra:
đổi
(?) Em có nhận xét gì về màu s¾c ?
+ Hs nhận xét về màu sắc trong tranh.
- nh sỏng cú 7 mu:
- Màu sắc của thiên nhiên.
,vng,cam,lc,lam,chm,tớm.
- Màu sắc ở cầu vồng và gọi tên các màu;

đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
GV tóm tắt:
- Màu sắc trong thiªn nhiªn rÊt phong phó.
- Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm
cho cuộc sống vui tươi, phong
15


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun

phú.Cuộc sống không thể có màu sắc
- Màu sắc do ánh sáng mà có và luôn thay
đổi.
- Ánh sáng có 7 màu:
Đỏ,vàng,cam,lục,lam,chàm,tím.
+ Häc sinh nghe vµ ghi nhí

Hoạt động 2: Cách pha màu (18 phút)
HD C¸ch pha màu
II. Mu v v cỏch pha mu:
GV giới thiệu hình SGK:
1. Mu c bn
(?) Màu vẽ do đâu mà có ?
- Màu cơ bản hay còn gọi là màu gốc l
(?) Màu cơ bản còn gọi là màu gì ?
mu: , vàng, lam.

- Hs: Màu cơ bản còn gọi là mu gc.
VD: ,vng,lam
- GV nhấn mạnh và pha mẫu 2 cách:
+, Pha màu cơ bản ta có nhiều màu khác khi
2/ Mu nh hp:
cần.
(GV HD HS quan sát H.4, H.5 SGK)
- L mu do pha trộn 2 màu cơ bản víi nhau
* GV kÕt ln:- Cø pha 2 mµu víi nhau ta đợc Vd: Đỏ +vàng -> Da cam
màu thứ 3, do vậy ta có thể pha ra nhiều màu
Đỏ + Lam -> Tím
để vẽ.
Vàng + Lam-> Xanh lá cây
- Màu nhị hợp là do pha trộn hai màu cơ bản
mà thành.
3/ Mµu bỉ tóc:
+ Gv giới thiệu về cặp màu bổ túc.
- §á - Lơc
- Tác dụng của cặp màu bổ túc:nếu đặt 2 màu - Vµng - TÝm
đứng cạnh nhau sẽ tôn nhau lên,tạo cho nhau - Cam - Lam
rực rỡ.VD: Màu Đỏ - Lục,Vàng – Tím,Cam – Màu bổ túc đứng cạnh nhau tôn nhau rực
rỡ.Dùng trong quảng cáo, bao bì.
Lam.Cp mu b tỳc thng dựng trong trang
4/ Màu tơng phản:
trớ qung cỏo,bao bỡ.
- Đỏ - Vàng
- Gv gii thiu v mu tng phn.
- Đỏ - Trắng
? Màu tương phản là những màu nào?
- Vµng - Lơc

- Hs: Đỏ - Vàng, Đỏ - Trắng, Vàng - Lc.
- Gv kt lun,cng c:Nhng mu i khỏng Màu tơng phản cạnh nhau tôn nhau rõ ràng,
nổi bật.Dùng trong trang trí khÈu hiÖu.
đặt cạnh nhau tạo nên hiệu ứng về ánh sáng và
độ rực rỡ gọi là màu tương phản.Màu tương
phản thường dùng trong trình bày khẩu hiệu.
- Gv đưa ra một số màu vẽ
5/ Mµu nãng:
? Màu nóng là những màu tạo cảm giác như
-Màu nóng tạo cảm giác nóng m:Nh Đỏ,
th no?
vàng, cam
- Hs:Mu núng to cm giỏc núng ấm:Như
16


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bch Th Thu Duyờn

Đỏ, vàng, cam
? Mu lnh l nhng mu to cm giỏc ntn?
6/ Màu lạnh:
-Mu lnh l nhng màu tạo cảm giác mát
mẻ,êm dịu.Như màu Lam, lôc , tÝm.
-Màu lạnh là những màu tạo cảm giác mát
- GV phân tích qua tranh,ảnh gợi ý học sinh mẻ,êm dịu.Như màu Lam, lôc , tÝm
chọn màu của trang phục cho phù hợp với

mùa,đặc điểm lứa tuổi.
-Gv hướng dẫn học sinh cách pha màu,làm
mẫu cách pha trộn.
* Cách pha màu:
+ Khi trộn 2 màu với nhau ta sẽ được 1 màu
khác.VD: Đỏ + lam = Tím
Đỏ + trắng = Hồng.
Tuỳ theo lượng màu ít hay nhiều ta có thể pha
ra những màu theo ý muốn.
- Học sinh tự pha trộn màu.
Hoạt động 4: Giới thiệu một số loại màu thông dụng (5 phút)
- Gv giới thiệu một số loại màu thông dụng.
III. Một số loại màu thông dụng:
+ Màu bột: ở dạng bột,pha với keo và nước 1. Màu bột:
sạch.Màu được vẽ trên giấy,vải,gỗ…
2. Màu nước:
+ Màu nước: Đựng trong hộp,có pha sẵn 3. Màu sáp.
keo,được vẽ trên giấy,vải,lụa..
4. Bút dạ.
+ Màu sáp: Ở dạng thỏi,vẽ trên giấy,màu tươi 5. Chì màu
+ Bút dạ: Màu ở dạng nước chứa trong ống
phớt, ngịi là dạ mềm, màu đậm tươi.
+ Chì màu: có màu tươi mềm.
Hoạt động 5: Nhận xét,đánh giá (4 phút)
- GV da tranh mẫu yêu cầu HS tìm các màu bổ
túc, cơ bản, tơng phản, nóng lạnh.
- GV nhận xét chung tit hc
.
4. Củng cố - Dặn dò (1 phỳt)
- Qua bài này chúng ta cần nắm các tên màu cơ bản, cách pha màu và các màu thông dụng.

- BTVN: làm bài tập ở SGK.Chuẩn bị bài sau: MU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Tuần 12
Ngày soạn:29/10/2011

Bµi 12: VÏ trang trÝ
Mµu sắc trong trang trí

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu đợc màu sắc đối với cuộc sống con ngời và trong trang trí
2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong 1 số ngành trang trí
ứng dụng
3. Thái độ: Học sinh làm đợc bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hình trang trí ở sách, báo nhà ở, y phục, gốm, trang trí dân tộc.
- Một số đồ vật có trang trí: lọ, khăn, mũ ...
17


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bch Th Thu Duyờn

- Một số màu để vẽ
2. Học sinh
- SGK, tranh ảnh, màu vẽ, dụng cụ vẽ.
III. Phng phỏp:
- Sử dụng phơng pháp trực quan, vấn đáp và đàm thoi.

IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức.  (1 phút)
- KiÓm tra sÜ sè,đồ dùng
2. KiÓm tra bài cũ: (3 phỳt)
?HÃy trình bày về màu tơng phản, bổ túc, nóng lạnh?
3. Bài mới (1 phỳt)
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu một số hình ảnh có màu sắc đẹp để HS nhận biết tác dụng trong trang trÝ.
- Giới thiệu bài mới:
Bài 12: Vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:  (8 phút)
Gv giới thiệu một số tranh ảnh về thiên nhiên I. Quan sát, nhận xét:
(cỏ cây,hoa lá…)
? Em thấy thiên nhiên quanh ta có màu sắc như
thế nào?
- Hs:Đa dạng,phong phú.
-Gv cho HS xem 1 số ấn phẩm đồ vật để HS
thấy cách sử dụng màu trong cuộc sống:
(?) Qua quan sát em thấy màu sắc có tác dụng
gì đối với cuộc sống?
- Hs: Màu sắc làm đẹp cho đồ vật,con
người,làm cuộc sống của con người thêm thi
vị,đáng yêu hơn.
(?) Em h·y n.xÐt về màu sắc ở ấn loát sách
báo?
- Hs: S dng màu đẹp,tươi,có sắc thái.
(?) Trang trÝ kiÕn tróc ?

- Hs: Màu sắc nhẹ nhàng.cổ kính,trang trọng.
(?) Trang trÝ y phơc, v¶i vãc?
- Hs: Màu đa dạng,phong phú,mát mẻ,phù hợp
theo mùa.
(?) Trang trÝ gèm, sµnh sø ?
- Hs: Vẻ đẹp trang trọng.
- Hs quan sát và nhận xét theo cảm nhận riờng.
- GV kết luận:
- Trong các ẩn phẩm, đồ dùng,Màu sắc làm
cho mọi vật đẹp hơn, vui mắt.
+, Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm
18


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

- Gv giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình cơ cho cc sèng vui t¬i.
+, Màu sắc làm đẹp sản phẩm.
bn hc sinh thy c cỏch s dng mu. +, Làm đẹp cuộc sống.
? Em có nhận xét gì về cách dùng màu trong
những bài vẽ trên?
- Hs nhận xét theo cảm nhận riêng.
- Gv nhận xét,tóm tắt các ý kiến.

Hoạt động 2: Thực hành (28 phút)
- Gv hướng dẫn học sinh thùc hµnh.

* Bài tập:
- Gv treo các bài vẽ màu trang trí hình Vẽ màu vào bài trang trí hình vng theo ý
thích.
vng,trịn,tranh cổ động
- Gv gợi ý học sinh nhận xét màu sắc ở các bài
vẽ.
- Gv phát giấy có phơ tơ hình trang trí hình
vng, hướng dẫn học sinh tập tìm và vẽ màu
vào bài trang trí theo ý thích.
- Photocopy bµi mÉu vµ vÏ mµu.
- Có thể dïng giÊy màu thủ công xé dán tranh,
đồ vật.
- Tránh sử dụng màu lòe loẹt.
GV giới thiệu các bài mẫu.
- HS làm bài theo 2 cách.
a) Cách 1:
- Photocopy bài mẫu và vẽ màu.
b) Cách 2:
- Dùng giấy màu thủ công xé dán tranh, đồ vật.
- Gv hng dn Hs c th hơn cách tìm màu.
+Tìm màu nền là màu nóng hay lạnh.
+Tìm màu khác nhau ở các họa tiết và màu
nền lm bi trang trớ p v hp lớ.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (3 phỳt)
- Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài
và nhận xét tiÕt häc.
- GV nhËn xÐt chung
4. Dặn dò, kết thúc: (1 phỳt)
- Qua bài này chúng ta cần nắm cách vẽ và trang trí trên đồ vật và vẽ màu.
- Chuẩn bị bài sau.

Bi 13: V tranh
TI B ĐỘI
19


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Tuần 13

Gv: Bch Th Thu Duyờn

Ngy son: 03/11/2011

Bài 13: Vẽ tranh
Đề tài Bộ đội (Tit 1)

I. Mc tiờu:
1. Kiến thức: HS thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vÏ.
- Biết được công lao to lớn của những anh hùng đã hy sinh cống hiến cho độc lập tự do của dân
tộc.
- Nắm được phương pháp vẽ tranh v B i.
2. Kĩ năng: Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài bộ đội.
- Bit chn ni dung ti,hỡnh nh,b cc cho phự hp.
- Vẽ đợc 1 tranh về đề tài bộ đội.
3. Thái độ:
- Hs cú ý thức tích cực trong học tập.
- Biết ơn các anh hùng của dân tộc,gìn giữ truyền thống của đất nước.
II. Chun b:

1. Giáo viên:
- Bộ tranh về đề tài bộ đội
- Tranh của các họa sĩ và của học sinh vẽ về đề tài Bộ đội.
- Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài.
- Su tầm sách báo, tạp chí nói về đề tài Bộ đội.
20


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

2. Häc sinh
- SGK,vë ghi chÐp, mét số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III. Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thuyết trình, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tỉ chøc.  (1 phút)
2. KiĨm tra bµi cị:  (3 phút)
? Thu bài vẽ màu ở bài học trước,nhận xét bài.
3. Bµi míi:  (1 phút)
 Giíi thiƯu bµi: - Giáo viên có thể miêu tả đôi nét về công việc, những họat động của quân đội
để lôi cuốn học sinh vào bài học.
- GV ghi đầu.
Bi 13: V tranh
ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI
Hoạt động của Gv – Hs
Nội dung

Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài (12 phút)
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
* Nội dung lồng ghép tư tưởng đạo đức HCM:
- Gv phân tích về tên gọi và vẻ đẹp của “Anh Bộ
đội Cụ Hồ”Cơng lao của các anh bộ đội trong
q trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Gv treo 1 sè tranh vẽ về đề tài anh bộ
đội,Hng dn hc sinh thảo luận nhóm về các
nội dung sau;
(?)Néi dung tranh vÏ g× ?
- Hs: Tranh vẽ cảnh các chú bộ đội anh hnh
quõn trong rng.
(?) Ngoài ra còn có thể vẽ những nội dung gì ?
- Ni dung: B giỳp dân làng dọn dẹp nhà
cửa,xây đường,chân dung bộ đội….
(?) Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc ?
- Hình ảnh: Chú bộ đội,cây cối,con đường…
(?) Em cho biÕt bè cơc cđa các bức tranh này - Có thể vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội:
+ Chân dung chú bộ đội
như thế nào?
+ Bộ đội lao động,mừng chiến thắng hay
- Bố cục tranh sinh động,chặt chẽ.
vui chơi cùng thiếu nhi.
? Màu sắc trong tranh ?
+ Bộ đội luyện tập trên thao trường…
- Màu sắc hài hoà,nổi rõ trọng tâm.
- Gv nhận xét phần trả lời của học sinh,củng cố
kiến thức.
- Gv gợi ý học sinh tìm hiểu thêm về trang phục,
sắc phục của quân chủng, binh chủng,đặc điểm

kiểu dáng của các loại vũ khí và phương tiện tác
chiến gắn liền với bộ đội.(ô tô,xe tăng,xe lội
nước,máy bay,tên lửa)
21


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

- Gv giới thiệu một số bức tranh về đề tài bộ đội
của học sinh lớp trước.
- Hs quan sát,phân tích tìm ra vẻ đẹp của bài vẽ.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.  (12 phút)
GV giới thiệu. Để có bức tranh đẹp, các em II. Cách vẽ tranh.
cần chú ý:
+ Bước 1: Chọn nội dung (bộ đội dang diễn - Tìm,chọn nội dung đề tài.
- Tìm bố cục,có mảng chính mảng phụ,tạo
tập, đang vui chơi với thiếu nhi, công an đang
nên một bố cục chặt chẽ hợp lí trong tranh.
tuần tra, dân quân tập bắn.), lựa chọn hình ảnh - Vẽ,phác hình ảnh chính phụ.
phù hợp với nội dung(phong cảnh: núi, sông, - Vẽ hình chi tiết,chú ý nét vẽ,tư thế của
nhà, cây…, các hình dáng hoạt động của người: nhân vật cho sinh động.
đứng, ngồi, chạy, nhảy,…), tìm các kiểu quần, - Vẽ màu,cần tìm màu sắc phù hợp với nội
dung đề tài,có thể dùng màu tươi sáng,rực
áo, mũ, giày, súng,…
+ Bước 2: Tìm bố cục, sắp xếp các hình ảnh vào rỡ để làm nổi bật chủ đề chính trong tranh.

trong khổ tranh cho hợp lí.
+ Bước 3: Vẽ, phác hình ảnh chính phụ bằng
nét thẳng.
+ Bước 4: Vẽ chi tiết,chỉnh sửa lại hình cho hài
hoà giữa các nét vẽ.
+ Bước 5 : Vẽ màu hài hoà, nổi rõ trọng tâm.
- GV giới thiệu một số bài vẽ lực lượng vũ
trang của học sinh lớp trước ,phân tích tranh để
học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của từng
bài.
- Gv giới thiệu một số bài vẽ đề tài bộ đội cuả
Hs lớp trước,phân tích để Hs cảm nhận được vẻ
đẹp của từng bài.

22


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)
* Bài tập:
- Hướng dẫn HS làm bài (15phút)
-Gv bao qt theo dõi học sinh làm bài, gợi ý Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài bộ đội.
cho học sinh cách chọn nội dung cho đề tài.
-Hs ìm, chọn nội dung đề tài, tìm hình ảnh và
thể hiện theo ý thích,

-Gv nhắc nhở học sinh làm bài theo thứ tự từng
bước.
-Hs thể hiện bài theo thứ tự từng bước, có thể
hỏi giáo viên những gì chưa hiểu.
-GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn bổ sung và
động viên HS làm bài.

4. Dặn dị,kết thúc:  (1 phút)
- Gv nhắc nhở học sinh về nhà hoàn thành bài (Nếu ở lớp chưa xong).
- Chuẩn bị cho bài học sau:
Bài 14: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 2)
Tuần 14
Ngày soạn: 11/11/2011.

Bài 14: V tranh

TI B I
I. Mc tiờu:
1. Kĩ năng:
- Bit chọn nội dung đề tài,hình ảnh,bố cục cho phù hợp.
- Vẽ đợc 1 tranh về đề tài bộ đội.
2. Thái ®é:
- Hs có ý thức tích cực trong học tập.
- Biết ơn các anh hùng của dân tộc,gìn giữ truyền thống của đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Häc sinh
- SGK,vë ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III. Phơng pháp dạy học
- Luyện tập.

IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tỉ chøc.  (1 phút)
2. Bµi míi:  (1 phút)
 Giới thiệu bài: - GV ghi đầu.
Bi 13: V tranh
TÀI BỘ ĐỘI
Hoạt động của Gv – Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hành (39 phút)
- Gv yêu cầu học sinh lấy bài vẽ ở tiết 1 ra để * Bài tập:
23


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Giáo án Mó thuật lớp 6

Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên

hoàn thành.
Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài bộ đội.
- GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn bổ sung và
động viên HS làm bài, khuyến khích HS hoàn
thành ngay trong lớp để nhận xét.
-Hs tiếp tục tìm chọn nội dung và thể hiện bài
theo cảm xúc riêng,hồn thành bài.
Hoạt động 2: Đánh giá – Nhận xét (3 phuùt)
-Gv cho học sinh trưng bày bài theo nhóm
gợi ý học sinh nhân xét bài vẽ theo nhóm về
các nội dung sau:

+Nội dung bức tranh?
+Hình ảnh chính,phụ trong tranh?
+Bố cục bài vẽ?
+Màu sắc?
-Hs nhận xét chéo theo nhóm,nhận xét theo cảm
nhận riêng.
- Gv nhận xét ,tóm tắt ý chính.
- Gv nhận xét chung tiết học.
-Nêu bài học đạo đức: Phải biết tôn trọng những
anh hùng lao động, lực lượng vũ trang,phấn đấu
học tập để đền đáp công ơn của cha ơng đi
trước.
3. Dặn dị,kết thúc:  (1 phút)
- Gv nhắc nhở học sinh về nhà hoàn thành bài (Nếu ở lớp chưa xong).
- Chuẩn bị cho bài học sau:
Bài 15: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

24


Trường THCS Trần Hưng Đạo

Tuần 15

Giáo án Mó thuật lớp 6

Bµi 15: VÏ trang trÝ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
(KiĨm tra 1 tiết)


Gv: Bch Th Thu Duyờn

Ngy son:20/11/2011

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - HS hiểu đợc cái đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng của đờng diềm vào đời
sống.
2. Kĩ năng: - Hsbiết cách trang trí đờng diềm và bớc đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng lạnh.
- Học sinh vẽ và tô màu đợc một đờng diỊm theo ý m×nh
3. Thái độ: - Hs có ý thc tớch cc trong hc tp.
II. Chuẩn bị

1. Giáo viên
- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm: bát, ®Üa
- Mét sè bµi trang trÝ ®êng diỊm cđa HS, hình minh hoạ cách trang trí đờng diềm.
- Một số họa tiết đờng diềm phóng to có Vù màu và cha Vù màu, ..
2. Học sinh
- SGK, tranh ảnh và hoa văn trang trí.
- Vở A4, chì, màu, tẩy.
III. Phơng pháp dạy- học
- Sử dụng phơng pháp trực quan, vấn đáp và luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tỉ chøc.  (1 phút)
2. KiĨm tra bµi cị:  (3 phút)? Cách vẽ tranh đề tài bộ đội?
? Nhận xét bài vẽ.
3. Bµi míi (1 phút)
 Giíi thiƯu bµi:
25



×