Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án Mĩ thuật 6.2009. Có hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.02 KB, 49 trang )

Giáo án bài giảng Khối 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9
Bài 9: Vẽ Tranh: tài H c t pĐề ọ ậ
I. Mục tiêu bài học:
- Hs thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường, lớp học...
- Luyện cho Hs khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề.
- Hs vẽ được tranh về đề tài học tập.
II. Phương pháp dạy - học:
- Vấn đáp
- Trực quan
- Luyện tập
C. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Bộ Đồ dùng mĩ thuật 6
- Một số tranh của Hs năm trước.
2/ Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu...
D. Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định lớp: 1 phút
II- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
III- Bài mới:
1/ Đặt vấn đề: 2 phút
Học tập là một đề tài rất gần gũi với chúng ta, là hoạt động thường ngày ở
trường và ở nhà. Bài học này giúp chúng ta đưa những hoạt động thân quen
hàng ngày đó lên trang vẽ.
2/ Triển khai bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh và tranh - chọn nội dung đề tài. 5 phút
Hoạt động thầy - trò Nội dung
GV:


? Sự khác nhau giữa ảnh và tranh.
- Ảnh: phản ánh thực tế con người,
cảnh vật... giống như ngoài đời.
- Tranh: Chắt lọc hình ảnh + cảm nhận
của người vẽ.
HS: Lắng nghe.
? Hãy nêu 1 số hoạt động học tập
thường ngày của mình.
GV: Giới thiệu H1, H2 SGK
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ: 7 phút
? Em sẽ chọn nội dung gì cho đề tài
hôm nay(cảnh hoạt động học tập nào?)
II. Cách vẽ tranh:
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Góc học tập
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
1
Giáo án bài giảng Khối 6
GV: Trình bày các bước kết hợp vẽ
minh họa
Gv: giới thiệu một số bài vẽ tham khảo
Bố cục, hình vẽ, màu
...
2.Tìm bố cục:
-Sắp đặt các hình mảng chính, phụ
trong hình vuông, chữ nhật.
3. Phác hình:
4.Vẽ chi tiết - hoàn thiện nét.
5. Tìm màu:

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. 20 phút
III. Thực hành:
BT: sgk
GV: Theo dõi, quan sát, gợi ý HS về cách tìm bố cạu, mảng hình
Động viên HS tích cực làm bài
HS: vẽ bài
IV.Củng cố: 5 phút
GV: Chọn một số bài vẽ gián lên bảng
Gợi ý HS nhận xét về : Bố cục, hình vẽ, màu( nếu có)
HS: Nhận xét dưới sự hướng dẫn của GV
V. Dặn dò: 1phút
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ
- Đọc trước bài 10
- Vỡ ghi, sgk.
VI. Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**********
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10:
Bài 10: Vẽ trang trí: Màu s cắ
A/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên.
- Biết được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người.
- HS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào vẽ
trang trí, vẽ tranh.
B/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan.
-Vấn đáp.

C/ Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
-...Mĩ thuật và phương pháp dạy học...
- Trang trí - NXB GD.
2. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
2
Giáo án bài giảng Khối 6
- Bảng màu cơ bản ở ĐDDH mĩ thuật 6
- Ảnh màu cỏ cây, hoa lá...
- Những bài vẽ trang trí có màu đẹp.
b. HS:
- Tranh, ảnh màu..
- Màu vẽ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp: 1 phút
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
GV: Giới thiệu một số hình ảnh cỏ cây, hoa lá...
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát - nhận xét. 13 phút
Hoạt động thầy - trò Nội dung
GV: Giới thiệu một số hình ảnh
? Hoa phượng có màu gì.
? Hoa mướp có màu gì.
? lá, mây, nước, con cò...
=> Màu sắc trong thiên nhiên có ở cỏ
cây, hoa lá,...-> phong phú.
- Do ánh sáng mà có -> 7 màu

? Theo em không có ánh sáng mọi vật
trên trái đất này như thế nào.
- Không có ánh sáng mọi vật không có
màu sắc
HS: Nghe, quan sát.
GV: Vừa giới thiệu vừa kết hợp với
hình ảnh minh họa.
I. Màu sắc trong thiên nhiên:
- Phong phú
- Do ánh sáng mà có:
+ Mặt trời
+ Đèn ( tự tạo)
=> Có 7 màu ( 7 sắc cầu vòng : Đỏ,
cam,vàng, lục, lam, chàm, tím )

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS màu vẽ và cách pha màu : 15 phút
GV: Giới thiệu một số chất liệu màu
-> Màu để vẽ là do con người tạo ra
? Em hãy cho một vài ví dụ
( sáp màu, màu dạ, màu lông, bột màu,
màu nước...)
GV: Giới thiệu hình 4 sgk
Đỏ + vàng-> da cam
=> Tùy theo liều lương 2 màu nhiều
hay ít mà màu thứ 3 đậm hay nhạt.
? Em biết gì về màu bổ túc? Hãy nêu
những cặp màu bổ túc mà em biết
Hình 5. sgk
? Em hãy kể tên 3 cặp màu tương
phản mà em biết

II. Màu vẽ và cách pha màu:
1. Màu cơ bản:
ĐỎ - VÀNG - LAM
2. Màu nhị hợp:
Là màu do pha trộn từ 2 màu cơ bản
mà thành ( màu thứ 3)
Vd: Đỏ + Vàng => Da Cam
3. Màu bổ túc:
4. Màu tương phản:

5. Màu nóng:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
3
Giáo án bài giảng Khối 6
? Em biết gì về công dụng của màu
tương phản.
GV: Giới thiệu về màu nóng - lạnh.
Qua bảng màu H5 SGK
- Là những màu tạo cảm giác ấm nóng:
Vd: Đỏ, cam, ...
6. Màu lạnh:
- Là những màu tạo cảm giác mát dịu.
Vd: Lam, tím,...
Hoạt động 3: Giới thiệu một số loại màu thông dụng.
? Em hảy kể tên 1 số loại màu vẽ mà
em đã dùng và em biết
GV: Giới thiệu
- Màu bột: ở dạng bột khô. Khi vẽ pha
với nước + keo.
- Sáp màu: ở dạng thỏi, vẽ trên giấy.

- Bút dạ: ở dạng nước chứa trong ống,
màu đậm, tươi.
- Chì màu:
III. Một số loại màu vẽ thông dụng.
- Màu sáp, màu lông, màu nước,...
IV. Củng cố: 5 phút
GV: Đưa ra 1 hộp màu - yêu cầu Hs tìm ra:
- 3 màu cơ bản
- Những cặp màu bổ túc, tương phản, nóng, lạnh.
Hs: trả lời
V. Dặn dò:
- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị giấy màu các loại, hồ dán, chì, tẩy, kéo..
VI. Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
************
Ngày soạn: 08/11/2008
Ngày dạy:12/11/2008
Tiết 11:
Bài 11: Vẽ Trang trí: Màu s c trong trang tríắ
A. Mục tiêu bài học:
- Hs hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người và trong trang
trí.
- Phân biệt được cách sử dụng màu sắc.
B. Phương pháp dạy - học:
- Trực quan
- Vấn đáp
- Làm việc cá nhân
C. Chuẩn bị:

1. tài liệu tham khảo:
- Phạm Viết Song- tự học vẽ- NXB GD 2002
- Tư liệu trang trí dân tộc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
4
Giáo án bài giảng Khối 6
2. Đồ dùng dạy học:
a/ Giáo viên:
- Hình trang trí ở sách, báo, nhà ở, y phục,...
- Một số đồ vật có trang trí: Khăn bàn, lọ hoa,...
- Một số màu để vẽ.
b/ Học sinh:
- Màu vẽ(có sẵn)
- bài trang trí HV, tròn(bằng nét)
D. Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: 1 phút
II Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Có bao nhiêu màu cơ bản? em biết gì về màu nhị hợp?
? Màu bổ túc, màu tương phản có những cặp màu nào.
? Em biết gì về màu nóng, màu lạnh.
III- Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 1phút
? Theo em trong trang trí có vai trò gì trong cuộc sống:
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: 5phút
Hoạt động thầy - trò Nội dung.
Giáo viên: giới thiệu 1 số hình ảnh về
cơ cấu hoa lá.
? màu sắc trong thiên nhiên như thế
nào?

Giáo viên: giới thiệu 1 số tranh, ấn
phẩm, đồ vật, ...
? Trong cuộc sống màu sắc được sử
dụng như thế nào?
Giáo viên: giới thiệu H1, 2 (sgk).
(trang 105) và 1số đồ vật đã chuẩn bị
I. Màu sắc trong các hình thức trang
trí:
- In ấn, ấn loát.
- Kiến trúc
- Trang phục
- Gốm, sứ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng màu trong trang trí. 7 phút
? Những bài trang trí hình vuông, tròn,
đường diềm, hình chữ nhật gọi là trang
trí gì?
? Màu ở những đồ vật khăn bàn, lọ
hoa, trang phục, hộp bánh, bát dĩa...
gọi là trang trí gì?
HS: Trả lời theo hiểu biết
GV: -> màu sắc sử dụng trong trang
trí cơ bản và trong trang trí ứng dụng
? Trong mọi hình thức trang trí chúng
ta nên tránh màu lòe loẹt, chói mắt.
? vậy màu sắc trong trang trí cần như
thế nào
II. Cách sử dụng màu trong trang trí:
- Trang trí cơ bản
- Trang trí ứng dụng
-> màu cần phải hài hòa

-> tùy vào mục đích trang trí và từng
đồ vật.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
5
Giáo án bài giảng Khối 6
GV: giới thiệu một số đồ vật
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs thực hành: 20 phút
III. Thực hành:
- BT1: SGK
- Tô màu bài trang trí hình vuông, hình tròn mà Hs đã chuẩn bị ở nhà.
Gv: Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
Hướng dẫn Hs tô màu.
Gợi ý Hs sử dụng những màu bổ túc, nóng lạnh đã học ở bài trước.
Hs: Vẽ bài.
IV. Đánh giá kết quả học tập: 5 phút
Gv: Chọn 5 bài vẽ của Hs đã hoàn thành.
Gợi ý Hs nhận xét về: ? Màu
? Cách pha
? Gam màu chủ đạo.
V. Dặn dò:
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ
- Đọc trước bài 12, sưu tầm tranh ảnh
VI. Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
************
Ngày soạn: 13/11/2008
Ngày dạy: 15/11/2008
Tiết 12:
Bài 12: Thường thức mĩ thuật:

M t s công trình tiêu bi u c a m thu t th i lýộ ố ể ủ ĩ ậ ờ
A. Mục tiêu bài học:
- Hs được hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý.
- Thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật... Hs sẽ nhận thức đầy đủ hơn về
vẽ đẹp của một số công trình.
- Hs biết trân trọng và yêu quí nghệ thuật thời Lý.
B. Phương pháp dạy - học:
- Trực quan, quan sát
- Thuyết trình vấn đáp
- Đặt câu hỏi
C. Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo:
a/ Giáo viên:
- Nghiên cứu hình ảnh ở SGK, bộ ĐDDH MT8
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài
b. HS:
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học
- SGK, vỡ ghi
- Đọc trước bài
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
6
Giáo án bài giảng Khối 6
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp. 1 phút
II. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Trong hơn hai thế kỉ, dưới Vương triều Lý ( 1010 - 1225) nhà nước Đại Việt
bước vào thời kì phong kiến hùng mạnh. Đạo phật được đề cao và giữ địa vị
Quốc giáo, tạo đà cho một số loại hình nghệ thuật phát triển.
? Mĩ thuật thời Lý có mấy loại hình nghệ thuật

2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu công trình kiến trúc: Chùa Một Cột. 7 phút
Hoạt động Thầy - Trò Nội dung
- Giáo viên giới thiệu H1. SGK
? Chùa được xây dựng vào năm nào?
Ở đâu?
? Kết cấu
? Hình dáng ngôi chùa ntn?
? Qua hình dáng ngôi chùa nói lên
điều gì
- Ý nghĩa của hình dáng ngôi chùa:
Xuất phát từ ước mơ mong muốn có
hoàng tử nối nghiệp, gặp quan Âm bồ
tát tái hiện trên một tòa sen.
Bố cục chung: Những đường cong
mềm mại của mái, đường thẳng khỏe
khoắn của cột tạo nên sự hài hòa =>
I. Kiến trúc:
* Chùa Một Cột ( Chùa Diên Hựu )
- Xây dựng năm 1049 ở Thăng Long
( Hà Nội ngày nay)
- Kết cấu: Khối vuông ( mỗi chiều 3m)
đặt trên cột đá ( đường kính: 1,25m)
- Hình dáng: như một đóa sen nở giữa
hồ Linh Chiểu)
- Xung quanh hồ là lan can và hành
lang có vẽ tranh
=> Là công trình kiến trúc độc đáo đầy
tính sáng tạo-> đậm đà bản sắc dân tộc
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc “ Tượng A-di-đà “ ( Chùa Phật

Tích- Bắc Ninh). 20 phút
Giới thiệu H2. SGK
? Tượng được tạc bằng chất liệu gì?
? Tượng được chia làm bao nhiêu
phần ? đó là những phần nào?
? Em hãy mô tả hình dáng bức tượng
( Ngồi xếp bàng, 2 bàn tay ngữa đặt
chồng lên nhau để trước bụng,...
- Nếp áo choàng bó sát người được
buông xuống tạo đường cong mềm
mại.
- Khuôn mặt phúc hậu, vẽ đẹp lý
tưởng, mắt lá dăm, lông mày lá liễu,
mũi dọc dừa, cổ cao 3 ngấn, nụ cười
kín đáo).
II. Điêu khắc và gốm:
1. Điêu khắc:
* Tượng A-di- đà ( Chùa Phật Tích-
Bắc Ninh)
- Chất liệu: đá màu xanh xám.
- Chia làm :
+ Phần tượng phật A-di-đà.
+ Phần bệ tượng: 2 tầng
- Tầng trên: tòa sen hình tròn, cánh sen
chạm đôi Rồng.
- Tầng dưới: hình bát giác, chạm trổ
nhiều họa tiết trang trí.
- Pho tượng là hình mẫu một cô gái với
vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ, lắng động
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi

7
Giáo án bài giảng Khối 6
? Thông qua pho tượng nghệ nhân xưa
muốn miêu tả điều gì? ( là hình mẫu...)
KL: Hài hòa, cân đối -> tạo tỉ lệ cân
xứng giữa bệ và tượng.
? Đặc điểm của con rồng là gì.
- Rồng: Hình ảnh tượng trưng cho
quyền lực của vua chúa, là sản phẩm
của sáng tạo trong nghệ thuật dân tộc
Việt Nam.
- Chữ “S” biểu tượng cầu mưa của cư
dân nông nghiệp. H2(SGK)
? Rồng thời Lý thường được trang trí
những nơi ntn?
HS: trả lời - Gv: bổ sung kết luận
đầy nữ tính nhưng không mất đi vẽ
trầm mặc của Phật A-di-đà.
* Con Rồng:
- Hiền hòa, mềm mại, không có sừng,
hình chữ S ( Biểu tượng cầu mưa của
dân nông nghiệp)
Thân tròn, dài, uốn khúc theo kiểu thắt
túi.
- Được trang trí những nơi trang
nghiêm có liên quan trực tiếp đến nhà
Vua
-> Được coi là hình tượng đặc trưng
của nền văn hóa dân tộc Việt Nam
Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật Gốm thời Lý. 7 - 10 phút

Gv: Mời học sinh đọc phần 2. SGK
Gv: Giới thiệu hình ảnh gốm thời Lý.
Cùng với nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc, trang trí, nghệ thuật gốm cũng
phát triển.
? Em hãy cho biết đặc điểm của gốm
thời Lý?
? Gốm thời Lý chế tạo được những
loại men nào.(men ngọc, men lụa, da
lươn, trắng ngà)? Nhận xét
? Có những trung tâm nào SX gốm ở
thời Lý.(Thăng Long, Bát tràng, Thổ
Hà, Thanh Hóa)
? Gốm ở dưới những thể dạng nào
(Bát đĩa, ấm chén, bình, ....)
? Đề tài họa tiết
2. Gốm:
- Gốm thời Lý có đặc điểm :
+ Xương gốm mỏng, nhẹ, có độ chịu
lửa cao.
+ Màu men phong phú, phủ đều, mịn.
+ Nét khắc chìm, uyển chuyển.
+ Hình dáng: Thanh thoát, trau chuốt
+ Đề tài trang trí ( họa tiết): chim
muông, hoa lá, hình rồng.
IV. Đánh giá kết quả học tập: 5 phút
? Em hãy kể vài nét về chùa Một cột, Tượng A-di -đà.
? Em còn biết thêm công trình Mĩ thuật nào của thời Lý.
Hs: trả lời
Gv: Bổ sung

V. Dặn dò: 1 phút
- Đọc lại bài ở vỡ ghi và SGK.
- Chuẩn bị vỡ vẽ, chì, tẩy, màu
- Đọc trước bài 13.
VI. Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
8
Giáo án bài giảng Khối 6
Ngày soạn: 19/11/2008
Ngày dạy: 22/11/2008
Tiết 13:
Bài 13: Vẽ Tranh: đ tài b đ iề ộ ộ
A. Mục tiêu bài học:
- Hs hiểu được nội dung về đề tài bộ đội
- Hs vẽ được 1 bức tranh về đề tài Bộ đội.
- Thể hiện tình cảm yêu quí anh Bộ đội qua tranh vẽ.
B. Phương pháp dạy - học:
- Gợi mở.
- Vấn đáp
- Trực quan
- Làm việc cá nhân.
C. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Bộ tranh về đề tài Bộ đội, bộ ĐDGD MT6.
- Tranh vẽ của họa sĩ, học sinh
2- Học sinh:
- Vỡ vẽ, chì, tẩy, màu...
D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp: 1 phút
II. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? Em hãy kể vài nét về Chùa Một Cột
? Em hãy kể vài nét về Tượng A- di- đà.
? Con rồng thời Lý có đặc điểm gì?
III. Bài mới:
1- Đặt vấn đề: 1 phút
Với lịch sử đất nước, hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ rất thân thuộc, gần gũi với mỗi
chúng ta. Những hình ảnh gần gũi thân thương như: trong rèn luyện, trong chiến
đấu, trong đời sống sinh hoạt. Bài học hôm nay giúp cho chúng ta thể hiện tình
cảm yêu quí anh bộ đội của mình qua tranh vẽ.
2- Triển khai bài:
Hoạt dộng 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. 5 phút
Hoạt động Thầy- Trò Nội dung
GV: Giới thiệu một số hình ảnh về bộ
đội
? Những hình ảnh đó thể hiện điều gì
( Bộ đội chiến đấu, tập luyện, vui chơi
với thiếu nhi, lao động giúp dân, thăm
gia đình
GV: Giới thiệu một số bức tranh
? Bức tranh này vẽ những gì
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Bộ đội vui chơi với thiếu nhi
- Bộ đội về thăm gia đình
- Bộ đội giúp dân
- Bộ đội đang chiến đấu
- Bộ đội đang tập luyện
-...
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi

9
Giáo án bài giảng Khối 6
? Theo em hình ảnh nào là chính
? Không gian, thời gian trong tranh
=> Hình ảnh nhân vật phải phù hợp với
nội dung tranh
? Màu sắc trong tranh đề tài bộ đội
cần phải thế nào
GV: Giới thiệu một số tranh ở sgk
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs vẽ tranh. 7 phút
? Tiến hành 1 bài vẽ tranh gồm có
mấy bước.
Hs: Nhớ lại kiến thức - trả lời.
Gv: Giới thiệu - hướng dẫn cách vẽ
qua bảng phụ.
Gv: Giới thiệu 1 tranh
? Theo em mãng chính, phụ bức tranh
này ở đâu.
- Động tác, tư thế
- ...
Lưu ý:
Màu sắc ở trang phục khác nhau:
(Binh chủng tăng thiết giáp, đặc công,
hải quân,...)
II. Cách vẽ tranh:
1- Tìm và chọn nội dung.
- Chân dung.
- Bộ đội luyện tập
- Chiến đấu.
- Lao động giúp dân

- Vui chơi với thiếu nhi
- ....
2- Tìm bố cục.
3- Phác mãng: + Chính
+ Phụ
4- Phác hình - vẽ hình - hoàn thiện
nét
5- Tô màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài. 20 phút
III. Thực hành:
BT: SGK
Gv: Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
Gợi ý Hs tìm nội dung.
Bao quát lớp
Hs: Vẽ bài
Gv: Theo dõi, gợi ý, hướng dẫn Hs còn lúng túng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
10
Giáo án bài giảng Khối 6
IV. Đánh giá kết quả học tập: 5 phút
Gv: Chọn 1 số bài vẽ
Chỉ nhận xét về nội dung đề tài
Chỉ nhận xét về bố cục
Chỉ nhận xét về hình vẽ
Động viên Hs.
V. Dặn dò: 1 phút
- Tiếp tục hoàn thiện bài ở nhà
- Chuẩn bị giấy vẽ, chì, tẩy, màu, thước dài.
- Đọc trước bài 14
VI. Bổ sung:

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
************
Ngày soạn: 26/11/2008
Ngày dạy: 29/11/2008
Tiết 14:
Bài 13: Vẽ Trang trí: trang trí đ ng di mườ ề
Ki m tra 1 ti tể ế
A. Mục tiêu bài học:
- Hs hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm trong
đời sống.
- Hs biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và tập tô màu theo hòa sắc
nóng lạnh.
- Hs vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích.
B. Phương pháp dạy - học:
- Luyện tập
C. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Hình minh họa.
- Một số bài vẽ của Hs năm trước.
2- Học sinh:
- Giấy vẽ, chì, tẩy, thước dài, màu.
D. Tiến trình lên lớp:
Đề ra: Em hãy trang trí một đường diềm có kích thước: 20 cm x 8 cm. Họa
tiết tự chọn. Màu sắc 4 màu.
III. Hình thức kiểm tra:
- Làm bài thực hành
- Khổ giấy A4
- Vẽ trang trí đường diềm với những họa tiết, hoa văn đã học. Sử dụng những

màu sắc theo gam màu nóng, lạnh, tương phản.
IV. Biểu điểm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
11
Giáo án bài giảng Khối 6
Loại giỏi: ( 8 - 10 điểm)
- Bài vẽ đúng kích thước
- Họa tiết phù hợp với mảng hình, có trọng tâm, đẹp.
- Sử dụng được những màu sắc nóng, lạnh, tương phản, màu rõ trọng tâm.
Loại khá: ( 6,5 - 7,5 điểm )
- Bài vẽ đúng kích thước
- Họa tiết phù hợp với mảng hình.
- Sử dụng màu rõ trọng tâm
Loại trung bình: ( 5 - 6,4 điểm)
- Bài vẽ đúng kích thước
- Họa tiết khá phù hợp
- Sử dụng 4 màu sắc theo đề bài
Loại Yếu kém ( dưới 5)
Không đạt những yêu cầu trên
IV. Đánh giá kết quả học tập: 5 phút
Gv: Chọn 1 số bài vẽ
Chỉ nhận xét về nội dung đề tài
Chỉ nhận xét về bố cục
Chỉ nhận xét về hình vẽ
Động viên Hs.
V. Dặn dò: 1 phút
- Tiếp tục hoàn thiện bài ở nhà
- Chuẩn bị giấy vẽ, chì, tẩy, màu, thước dài.
- Đọc trước bài 14
VI. Bổ sung:

Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
12
Giáo án bài giảng Khối 6
Ngày soạn: 29/11/2008
Ngày dạy: 01/12/2008
Tiết 15:
Bài 15: Vẽ theo mẫu: m u có d ng hình tr và hình c uẫ ạ ụ ầ
( Ti t 1 - v hình )ế ẽ
A. Mục tiêu bài học:
- Hs biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí,đẹp.
- Hs biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống mẫu
- Có thói quen quan sát những đồ vật xung quanh, tìm hiểu cấu trúc của các đồ
vật.
B. Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6
- Phạm Viết Song. Tự học vẽ. NXB GD 2002
- Một số bài vẽ của Hs năm trước.
2. Học sinh:
- Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu
- Giấy vẽ, chì, tẩy.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: 1 phút
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát - nhận xét. 8 phút
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Gv: Bày 3 nhóm mẫu

Vẽ nhanh lên bảng 1 số bố cục
? Hình vẽ nào có bố hợp lí, đẹp. Vì
sao?
Hs: Trả lời theo nhìn nhận riêng
Gv: Tóm tắt, bổ sung.(H1a,1b,1c,1d..)
? Tùy theo góc nhìn mà mẫu có khung
hình chung khác nhau - Vậy, mẫu nằm
trong khung hình chung gì.
Gv: Gọi 1 số em có hướng (góc) nhìn
khác nhau.
Hs: trả lời
Gv: Nhắc lại cách tìm khung hình
chung.
I. Quan sát - nhận xét:
- Bố cục:

(a) ( b)

(c) (d)
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
13
Giáo án bài giảng Khối 6
? Ánh sáng chính chiếu vào mẫu.
? Độ đậm nhạt trên mẫu ntn
- Vị trí:
- Khung hình:
- Nguồn sáng chính chiếu vào mẫu:
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cách vẽ. 6 phút
Gv: Giới thiệu cách vẽ qua đồ dùng
dạy học

Yêu cầu HS quan sát
? Em hãy nhắc lại bước tìm khung
hình.
? Làm thế nào để xác định được
khung hình riêng của từng vật.
? Sau khi có khung hình chung, khung
hình bước tiếp theo chúng ta làm gì.
? Bài học hôm nay yêu cầu chúng ta
vẽ dừng lại ở bước nào.
II. Cách vẽ:
1. Quan sát - nhận xét: đặc điểm cấu
trúc ...
2. Tìm khung hình:
a- Vẽ phác khung hình chung:
b- Tìm khung hình riêng:
3. Vẽ phác hình:

4. Vẽ chi tiết - hoàn thiện nét
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài. 24 phút
III. Thực hành:
Gv: Theo dõi, yêu cầu Hs
- Quan sát mẫu
- Ước lượng tỉ lệ khung hình: chung - riêng
- Cách phác nét - vẽ hình
IV. Đánh giá kết quả học tập: 5 phút
- Chọn 1 số bài đã vẽ xong hình
- Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm, cấu trúc.
Hs:
Gv: Bổ sung - tóm tắt
V. Dặn dò: 1 phút

- Đọc trước bài 16
- Chuẩn bị chì, tẩy. bài vẽ 15
VI. Bổ sung:
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
14
Giáo án bài giảng Khối 6
Ngày soạn: 05/12/2008
Ngày dạy: 08/12/2008
Tiết 16:
Bài 16: Vẽ theo mẫu:
m u có d ng hình tr và hình c uẫ ạ ụ ầ
( Ti t 2 - v đ m nh t )ế ẽ ậ ạ
A. Mục tiêu bài học:
- Hs biết phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu.
- Hs biết phân biệt được các mãng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
- Vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu.
B. Phương pháp dạy - học:
- Trực quan
- Quan sát
- Luyện tập
C. Chuẩn bị:
Gv: Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ, hình cầu.
Tranh vẽ của Hs năm trước.
Hs: Chì, tẩy, bài vẽ 15.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: 1 phút
II. Kiểm tra bài cũ: 2 phút
Kiểm tra bài vẽ 15 của Hs.
III. Bài mới:
1- Triển khai bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu.
5 phút
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Gv: Giới thiệu ảnh chụp của cái hộp
và quả.
Giới thiệu hình vẽ đậm nhạt.
Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ
? Độ đậm nhạt của ba hình này thế
nào?
Hs: trả lời
Gv: Kết luận:
Vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh.
? Vẽ đậm nhạt như thế nào?
? Nơi nào đậm, đậm vừa, nhạt, sáng.
Hs: Nhận xét
Gv: Tóm tắt lại.
I. Quan sát - nhận xét:
- Hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu
- Ba độ đậm nhạt chính.
. Đậm
. Đậm vừa
. Sáng
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
15
Giáo án bài giảng Khối 6
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs vẽ đậm nhạt. 7 phút
Giới thiệu:
+ Hình trụ: mảng đậm nhạt dọc theo
thân
+ Hình cầu: mảng đậm nhạt theo chiều

cong.
- Luôn nhìn mẫu để so sánh đậm nhạt.
- Mảng nào đậm dánh bóng trước
? Em hãy nhắc lại cách đánh bóng
? Vì sao chúng ta vẽ đâm nhạt ở những
mảng nền.
- Vẽ đậm nhạt của không gian nền để
tạo không gian-> bài vẽ sinh động
II. Cách vẽ đậm nhạt:
+ Hình trụ
+ Hình cầu
-> Dùng nét thưa, dày, đan xen vào
nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài. 23 phút
III. Thực hành
BT: Vẽ đậm nhạt, mẫu dạng hình trụ và hình cầu.
Gv: Yêu cầu học sinh chỉnh lại hình.
Tìm hướng ánh sáng chính chiếu vào mẫu.
Tìm mảng đậm nhạt.
Hs: Vẽ bài:
IV. Củng cố: 5 phút
Gv: Chọn một số bài đánh bóng tốt, có 3 độ đậm nhạt -> dán lên bảng.
Gợi ý nhận xét.
? Hướng ánh sáng chính của bài vẽ.
? Mảng đậm nhạt
? Cách đánh bóng.
Hs: Nhận xét dưới sự hướng dẫn của Gv
Gv: Bổ sung, tóm tắt.
V. Dặn dò: 2 phút
- Tập vẽ và tìm đậm nhạt ở đồ vật dạng hình trụ, hình cầu

- Chuẩn bị bài 18.
VI. Bổ sung
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
16
Giáo án bài giảng Khối 6
Ngày soạn: 12/12/2008
Ngày dạy: 15/12/2008
Tiết 17:
Bài 17: Vẽ tranh: Ki m tra h c kì Iể ọ
Đề ra: Hãy vẽ một bức tranh đề tài tự do. Vẽ trên giấy A4 hoặc A3.
Màu sắc tự chọn.
I. Mục tiêu bài học:
- Biết cách lựa chọn chủ đề sinh động, hấp dẫn và vẽ được tranh theo cảm nhận.
- Vẽ được tranh có chủ đề cụ thể
- Bố cục hình, mảng hợp lí
- Hình ảnh thể hiện nội dung, đường nét diễn tả sinh động.
- Màu sắc đơn giản, phù hợp với nội dung.
* Thông qua bài học, thể hiện được tình cảm cá nhân đối với cuộc sống xung
quanh.
II. Hình thức kiểm tra:
- Làm bài thực hành
- Vẽ trên giấy A4 hoặc A3. Vẽ bằng màu sẵn có.
III. Biểu điểm:
Loại giỏi ( 8 - 10 điểm )
- Bài vẽ thể hiện được nội dung tư tưởng chủ đề, mang tính giáo dục.
- Bố cục, hình ảnh sắp xếp có nhóm chính, nhóm phụ.
- Màu sắc có đậm, có nhạt, nổi bật trọng tâm bức tranh.
Loại khá ( 7- 8 điểm )
- Bố cục sắp xếp hợp lí.
- Hình ảnh thể hiện được nội dung chủ đề.

- Màu sắc có đậm, nhạt.
Loại trung bình ( 5- 6 điểm )
- Bố cục chưa hợp lí
- Hình ảnh chưa thể hiện nội dung đề tài.
- Màu sắc, đậm, nhạt chưa rõ ràng.
Loại yếu kém ( dưới 5 điểm )
- Không đạt được những yêu cầu trên.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
17
Giáo án bài giảng Khối 6
Ngày soạn: 18/12/2008
Ngày dạy: 21/12/2008
Tiết 18:
Bài 18: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
A. Mục tiêu bài học:
- Hs hiểu được cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng.
- Hs biết cách sử dụng các họa tiết dân tộc và trang trí hình vuông.
- Hs làm được một bài trang trí hình vuông.
-Hs hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong đời sống hàng ngày.
B. Phương pháp dạy-học:
- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Thế Hùng- Nguyễn Thị Nhung-Phạm Ngọc Tới, Trang Trí - Giáo
trình đào tạo giáo viên THCS-NXB GD 2000
2. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Một vài đồ vật hình vuông có trang trí như: Nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông,
gạch men...
- Một vài bài trang trí hình vuông (20cm x 25cm)

- Một số bài trang trí hình vuông của hs (các bài đúng, chưa đúng để so sánh)
- Hình minh họa các cách sắp xếp trong hình vuông
- Hình minh họa trong sgk và ĐDDH mĩ thuật 6
b. HS:
- Vỡ ghi chép, vỡ vẽ, chì, thước kẻ, tẩy, com pa, màu,...
D. Tiến trình dạy - học:
I. Ổn định tổ chức lớp: 1 phút
II. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Nhận xét bài kiểm tra HK I ( nhận xét chung về bố cục, hình vẽ, màu sắc)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 1 phút
Trong cuộc sống hành ngày chúng ta gặp rất nhiều những vật cố dạng hình
vuông được trang trí đẹp,với những họa tiết, màu sắc khác nhau.Bàì học hôm
nay giúp chúng ta trang trí được hình vuông.
2 Triển khai bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs quan sát - nhận xét: 5 phút
Hoạt động thầy - trò Nội dung
GV cho hs xem một số hình vuông
ứng dụng: Viên gạch hoa, cái khay, cái
khăn và một số bài trang trí hình vuông
cơ bản
? Em có nhận xét gì về sự giống nhau
I. Quan sát nhận xét
1. Sắp xếp họa tiết trang trí đối xứng
qua trục.
2. Họa tiết trang trí ở các góc thường
giống nhau về hình dáng và màu sắc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
18
Giáo án bài giảng Khối 6

và khác nhau của các cách trang trí
hình vuông
( - Trang trí đối xứng và các mảng
không đều
- Trang trí đơn giản, thoáng và trang
trí có nhiều hình mảng, họa tiết, màu
sắc)
? Em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ
màu sắc của hình vuông cơ bản ?
? Các họa tiết giống nhau và đối xứng
qua trục thì tô màu như thế nào?
3. Mảng hình không đều thường áp
dụng trong trang trí ứng dụng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí. 7 phút
Gv: Hướng dẫn qua đồ dùng dạy học
- Kẻ các trục đối xứng: ngang, dọc,
chéo
- Dựa vào các trục để vẽ các mảng
chính, mảng phụ cho cân đối. Có thể
tìm nhiều mảng hình khác nhau
- Vẽ các họa tiết vào các mảng hình
cho phù hợp
Gv: giới thiệu một số bài vẽ
? Em có nhận xét gì về màu sắc trong
các bài vẽ trên?
( Màu nền đậm thì màu họa tiết nhạt.
Ngược lại)
II. Cách trang trí
1.Tìm bố cục:
- Kẻ trục và phác mảng hình kỷ hà cho

cân đối giữa mảng chính và mảng phụ
2. Tìm họa tiết
- Căn cứ vào mảng hình ( to, nhỏ) dã
phác để tìm họa tiết cho phù hợp.
3. Vẽ màu:
- Tìm màu và vẽ màu họa tiết cho phù
hợp
- Màu sắc cần hài hòa, rõ trọng tâm
( chú ý tìm được 3 sắc độ chính: đậm,
đậm vừa, sáng)
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài. 22’
III. Thực hành:
- Bài tập : Sgk
Gv:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Hướng dẫn Hs làm bài theo các bước
- Góp ý cho Hs về bố cục, họa tiết, màu
Hs: làm bài
IV. Đánh giá: 5 phút
- Chọn một số bài vẽ nhận xét về bố cục, hình mảng, màu
- Động viên những hs còn lúng túng
V. Dặn dò: 1 phút
- Hoàn thành bài tập ở nhà
- Chuẩn bị bài học tiếp theo: “ Tranh dân gian Việt Nam”
Giáo viên: Nguyễn Thị Bình Nguyên - Trường THCS Lê Lợi
19

×