NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT MÔN SINH HỌC
Câu 1: Trong diễn thế sinh thái, dạng sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng nhất
đối với việc hình thành quần xã mới?
A. Vi sinh vật B. Sinh vật sống hoại sinh
C. Hệ động vật D. Hệ thực vật
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không thuộc thích nghi kiểu hình?
I. Vùng ôn đới, lá rụng nhiều vào mùa thu.
II. Người di cư lên cao nguyên, số lượng hồng cầu tăng.
III. Bọ que có hình dạng, màu sắc giống que khô
IV. Bắp cải xứ lạnh có lá màu vàng nhạt, chuyển sang xứ nóng lá có màu xanh
V. Rắn độc có màu sắc nổi bật trên nền môi trường.
VI. Người ra nắng, da bị sạm đen.
Phương án đúng là:
A. I, II, III, V. B. IV, V.
C. III, V. D. III, IV, V.
Câu 3: Câu nào dưới đây mô tả về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là đúng?
A. Hợp tác là mối quan hệ hai loài cùng có lợi và nếu thiếu thì cả hai loài không thể
tồn tại được
B. Nấm phát triển ở rễ cây thông là mối quan hệ kí sinh - vật chủ
C. Tháp sinh thái số lượng lộn ngược tìm thấy trong quần xã có quan hệ lí sinh vật
chủ
D. Tu hú đẻ trứng vào tổ chim cúc cu là kiểu quan hệ hợp tác
Câu 4: Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là
A. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao
B. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao
C. các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp
D. các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã thấp
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
Câu 5: Xét về mặt lí thuyết, quần xã sinh vật như thế nào thì khả năng hình thành
loài mới sẽ cao?
A. Quần xã có nhiều loài động vật có họ hàng gần gũi.
B. Quần xã có nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi.
C. Quần xã có nhiều loài thực vật sinh sản vô tính
D. Quần xã có thành phần loài đa dạng
Câu 6: Nhóm thú nào thường rộng nhiệt hơn các nhóm khác:
A. Thú sống trên cạn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Thú sống trong Biển Đông.
C. Thú sống trên cạn ở Miền Bắc Việt Nam.
D. Thú sống trong vùng nước ấm xích đạo
Câu 7: Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi:
A. Đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp, từ bờ đến ra khơi đại dương.
B. Đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ bờ đến ra khơi đại dương.
C. Đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ khơi đại dương vào bờ.
D. Đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ.
Câu 8: Để giảm kích thước của quần thể ốc bươu vàng trong tự nhiên. Xét về mặt lí
thuyết, cách nào trong số các cánh nêu dưới đây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất?
A. Thu nhặt, tiêu hủy càng nhiểu ổ chứng của nó càng tốt.
B. Hạn chế nguồn thức ăn của chúng.
C. Tìm kiếm và tiêu diệt ở tuổi trưởng thành.
D. Nhân nuôi thiên địch (nếu có) và thả vào tự nhiên nơi có ốc bươu vàng sinh sống.
Câu 9: Những cây thông xòe bóng râm và giết chết các cây non mới nảy mầm từ hạt,
vậy chúng sẽ có kiểu phân bố nào?
A. Ngẫu nhiên B. Theo nhóm.
C. Đều. D. Rời rạc.
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
Câu 10: Claytonia virginica là một khu rừng các cây cỏ mùa xuân với những bông
hoa với nhiều màu sắc từ trắng tới hồng nhạt, tới hồng sáng. Các con sên thích ăn hoa
màu hồng hơn hoa màu trắng (phụ thuộc vào hóa chất khác nhau giữa hai loại hoa),
và những cây hoa đó thường là sẽ chết. Ong cũng thích những cây hoa màu hồng vì
vậy những cây hoa màu hồng thường thụ phấn hiệu quả hơn cây hoa màu trắng và
sinh nhiều thế hệ kế tiếp hơn. Và các nhà khoa học nhận thấy màu sắc của các loài
hoa luôn cân bằng trong quần thể đó từ năm này qua năm khác. Nếu nhà khoa học
bắt hết ốc sên khỏi quần thể đó, bạn hãy dự đoán sự phân bố màu sắc hoa ở quần thể
sau khi loại bỏ ốc sên qua thời gian:
A. Sự phân bố màu sắc hoa sẽ không thay đổi.
B. Phần trăm màu hoa trắng sẽ tăng qua thời gian.
C. Phần trăm màu hoa hồng sẽ tăng qua thời gian.
D. Sự phân bố màu sắc hoa sẽ biến động ngẫu nhiên qua thời gian.
Câu 11: Câu nào sau đây nói về giai đoạn cực đỉnh của diễn thế sinh thái là chính
xác?
A. Là quần xã đầu tiên hình thành trong quá trình diễn thế phát triển.
B. Giai đoạn cực đỉnh chỉ có toàn thực vật.
C. Giai đoạn cực đỉnh sẽ duy trì cho tới khi môi trường thay đổi.
D. Giai đoạn cực đỉnh sẽ thay đổi rất nhanh.
Câu 12: Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình
thành giữa biển, được gọi là:
A. Diễn thế dưới nước. B. Diễn thế trên cạn.
C. Diễn thế nguyên sinh D. Diễn thế thứ sinh.
Câu 13: Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
1. Quan hệ hỗ trợ
2. Quan hệ cạnh tranh khác loài
3. Quan hê ḥ ỗ trợ hợp tác
4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
5. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
Phương án đúng?
A. 1,2,3,4 B. 1,3,4
C. 1,4 D. 1,4,5
Câu 14: Khi nói về tính đa dạng của quần xã, điều nào sau đây không đúng?
A. Điều kiện tự nhiên càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần thể càng cao.
B. Quần xa ̃ở vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn quần xã ở vùng ôn đới.
C. Thành phần quần thể và kích thước của mỗi quần thể thay đối theo các mùa
trong năm
D. Trong quần xã, số lượng quần thể càng nhiều thì kích thước của mỗi quần thể càng
lớn.
Câu 15: Phát biêu nào sau ̉ đây là đúng khi nói về chuôi th̃ ức ăn trong quần xa sinh ̃
vât?̣
A. Ơ qủ ần xa sinh ṽ ât ḍ ưới nước, tất ca các chủ ôi th̃ ức ăn đều đươc kḥ ơi ̉ đầu từ sinh
vât ̣ ă mùn ba h̃ ưu c̃ ơ.
B. Trong môt qụ ần xa sinh ṽ ât, ṃ ôi loài là m̃ ôt ṃ ắt xích cua nhỉ ều chuôi th̃ ức ăn.
C. Cấu trúc cua l̉ ưới thức ăn càng phức tap khi ̣ đi từ vĩ đô tḥ ấp đến vĩ đô cao.̣
D. Đô ̣ đa dang cua qụ ̉ ần xa sinh ṽ ât càng tḥ ấp thì lưới thức ăn trong quần xa càng ̃
phức tap̣
Câu 16: Đê chia ̉ độ phong phú của các loài trong quần xã thì người ta dùng các kí
hiệu: 0, +, ++, +++, ++++. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:
A. Không có; hiếm; nhiều; rất nhiều; quá nhiều
B. Không có; hiếm; không nhiều; nhiều; rất nhiều
C. Ít gặp; hiếm gặp; hay gặp; gặp nhiều; gặp rất nhiều
D. Không có; rất hiếm; hiếm; nhiều; rất nhiều
Câu 17: Nội dung nào sau đây sai?
A. Quần xã sinh vật là một cấu trúc động.
B. Trong một quần xa có các m̃ ối quan hệ sinh thái cùng loài và khác loài.
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
C. Quần xã có thể ổn định cả trăm năm.
D. Trong điều kiện tự nhiên, không có quần xã nào được hình thành và biến mất
trong vài tháng.
Câu 18: Cho các dạng sinh vật sau?
1.Một tổ kiến càng 2. Một đồng cỏ
3.Một ao nuôi cá nước ngọt 4. Một thân cây đổ lâu năm
5.Các loài hổ khác nhau trong thảo cầm viên
Dạng sinh vật nào được gọi là quần xã sinh vật?
A. 2, 3 B. 1, 5
C. 2, 3, 4 D. 2, 3, 4, 5
Câu 19: Môt trong nḥ ưng xu h̃ ướng biến đôi trong quá trình dỉ ên th̃ ế nguyên sinh
trên can là:̣
A. Sinh khối ngày càng giam.̉
B. Đô ̣ đa dang cua qụ ̉ ần xa ngày càng giam, l̃ ̉ ưới thức ăn ngày càng đơn gian.̉
C. Tính ôn ̉ đinh cua qụ ̉ ần xa ngày càng giam.̃ ̉
D. Đô ̣ đa dang cua qụ ̉ ần xa ngày càng cao, l̃ ưới thức ăn ngày càng phức tap.̣
Câu 20: Phát biêu ̉ đúng về vai trò cua ánh sáng ̉ đối với sinh vât là:̣
A. Ánh sáng nhìn thấy tham gia vào quá trình quang hơp cua tḥ ̉ ưc ṿ ât. ̣
B. Tia hồng ngoai tham gia vào ṣ ư chuỵ ên hóa vitamin ̉ ơ ̉ đông ṿ ât.̣
C. Điều kiên chị ếu sáng không anh h̉ ương ̉ đến hình thái thưc ṿ ât.̣
D. Tia tư ngoai chu ỷ ̣ ̉ ếu tao nhị êt ṣ ươi ̉ ấm sinh vât.̣
Câu 21: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
A. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.
B. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.
C. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.
D. cả hai loài đều có lợi.
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
Câu 22: Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả
như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con
lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.
squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo
ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.
aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
D. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
Câu 22: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã,phát biểu nào
sau đây không đúng?
A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ
cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.
B. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có
điều kiện sống thuận lợi.
C. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của
từng loài.
D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ
gặp ở thực vật mà không gặp ở động vật.
Câu 23: Thuyết mang tên “ra đi từ châu phi” cho rằng:
A. người H.sapien được hình thành từ loài H.erecctus ở châu phi rồi di cư sang
châu lục khác
B. người H.sapien được hình thành từ loài H.habilis ở châu phi rồi di cư sang châu
lục khác
C. loài H.erectus di cư từ châu phi sang châu lục khác mới hình thành loài H.sapien
D. loài H.habilis di cư từ châu phi sang châu lục khác mới hình thành loài H.sapien
Câu 24: Nguy cơ lớn nhất làm giảm số lượng các lòai trong quần xã do con người
gây ra là gì?
A. khai thác quá mức các loài có tiềm năng kinh tế.
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC
B. Du nhập những loài ngọai lai vào quần xã trong nước.
C. Khai thác quá mức làm một số lòai tuyệt chủng dẫn đến phá vỡ mối quan hệ dinh
dưỡng giữa các loài.
D. Các họat động của con người làm thay đổi, phân nhỏ và biến dạng nơi ở của
nhiều lòai trên cạn và dưới nước.
Câu 25: Sau khi phá rừng trồng lúa bà con nông dân có thể trồng 1,2 vụ mà không
cần phải bón phân. Tuy nhiên, nếu sau đó không bón phân thì năng suất giảm đáng
kể. Giải thích nào dưới đây đúng?
A. Các chất dinh dưỡng đã bốc hơi cùng với nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
B. Vì trồng lúa nước nên các chất dinh dưỡng từ đất đã bị pha loãng vào nước nên đất
trở nên nghèo dinh dưỡng.
C. Các chất dinh dưỡng đã bị rửa trôi nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
D. Các chất dinh dưỡng từ đất không được luân chuyển trở lại đất vì chúng đã bị con
người chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
NGUYỄN VĂN QUỐC TUẤN và GIA CÁT LỰC