Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

CÁC CHỈ SỐ HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN NPV PP PI MIR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.23 KB, 33 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hằng
Lớp: TC16DE
Niên khóa: 2013- 2014
ĐỀ TÀI: CÁC TIÊU CHUẨN HOẠCH ĐỊNH
NGÂN SÁCH VỐN ĐẦU TƯ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
 ¶ 
DANH SÁCH NHÓM
1. Phạm Thị Thanh Thủy TC16E
2. Trần Thị Linh TC16E
3. Nguyễn Khánh Duy TC16E
Mục lục
3
1. CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP
Trong hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản lý thường gặp phải các dự án đầu tư
vốn nói chung và đầu tư vào tài sản cố định nói riêng. Dựa vào mục đích, các dự án
đầu tư có thể được phân loại thành:
- Dự án đầu tư mới vào tài sản cố định.
- Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Dự án mở rộng sản phẩm hoặc thị trường hiện có sang sản phẩm hoặc thị trường
mới…
- Dự án an toàn lao động hoặc bảo vệ môi trường.
Ý tưởng từ dự án đầu tư thường xuất phát từ mục đích của dự án đó. Tuy nhiên khi
phân tích xem có nên đầu tư vào dự án đó hay không người ta không chỉ xem xét đến
mục đích mà còn đến hiệu quả về mặt tài chính của dự án. Đôi khi nhiều dự án có
hiệu quả tài chính được đề xuất cùng một lúc. Khi đó, việc phân loại dự án theo mục
đích để phân tích và ra quyết định đầu tư không quan trọng bằng việc phân loại dựa
vào mối quan hệ giữa các dự án. Dựa vào mối quan hệ, các dự án có thể chia thành:
- Các dự án độc lập lẫn nhau: hai dự án được gọi là độc lập về mặt kinh tế nếu việc


chấp nhận hoặc loại bỏ một dự án này không làm ảnh hưởng đến quyết định chấp
nhận hoặc loại bỏ dự án khác. Nghĩa là việc chấp nhận hoặc loại bỏ một dự án nào
đó không làm ảnh hưởng đến dòng tiền của các dự án khác.
- Các dự án phụ thuộc lẫn nhau (dự án xung khắc): nếu dòng tiền của một dự án bị
tác động bởi quyết định chấp nhận hay từ bỏ một dự án khác thì dự án thứ nhất
được gọi là phụ thuộc về mặt kinh tế vào dự án thứ hai. Đương nhiên, nếu dự án A
phụ thuộc vào dự án B thì dự án B cũng phụ thuộc vào dự án A. chẳng hạn hai dự
án phụ thuộc về mặt kinh tế lẫn nhau là việc phát triển máy tính và các phần mềm
bổ sung. Phần mềm tốt có khả năng làm gia tăng máy tính và việc sử dụng máy
tính cũng có khả năng làm gia tăng mức cầu đối với phần mềm.
- Các dự án loại trừ lẫn nhau: hai dự án được gọi là loại trừ lẫn nhau nếu những
khoản thu nhập từ một dự án đầu tư nào đó sẽ biến mất hoàn toàn nếu dự án khác
được chấp nhận. việc chấp nhận dự án này cũng có nghĩa loại bỏ hoàn toàn các dự
án khác. Chẳng hạn một doanh nghiệp đang xem xét đầu tư mở rộng dây chuyền
sản xuất bành kẹo. các chuyên gia đầu tư đưa ra hai phương án, hoặc là sử dụng
dây chuyền sản xuất của Nhật hoặc là sử dụng dây chuyền sản xuất của Hàn Quốc.
đây là hai dự án loại trừ lẫn nhau.
4
2. Các tiêu chuẩn lựa chọn dự án đầu tư trong doanh nghiệp.
Đầu tư là sự hy sinh giá trị chắc chắn ở thời điểm hiện tại để đổi lấy khả năng không
chắc chắn giá trị trong tương lai.
Vậy làm thế nào để biết được mình có nên đầu tư hay không? Có 4 tiêu chuẩn phổ
biến thường được sử dụng trong việc đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư:
- Tiêu chuẩn hiện giá thuần: NPV
- Tiêu chuẩn tỉ suất thu nhập nội bộ: IRR- MIRR
- Tiêu chuẩn chỉ số sinh lời: PI
- Tiêu chuẩn thời gian thu hối vốn: PP- DPP.
2.1Tiêu chuẩn hiện giá thuần- the net present value- NPV
2.1.1 Nội dung phương pháp
Hiện giá thuần (NPV) của một dự án là dòng tiền dự kiến trong tương lai được quy về

hiện giá trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu của dự án.
Ví dụ: dòng tiền của một dự án
Năm
0 1 2 … N
CF -I CF1 CF2 CFn
Nếu gọi CF1, CF2,…,CFn là số thu nhập phát sinh hằng năm của dự án đầu tư, r là lãi
suất chiết khấu, và I là tổng chi phí đầu tư ban đầu cho dự án với đời sống của dự án là
n năm. Ta có công thức tính NPV như sau:
Hoặc
Trong đó, lãi suất chiết khấu là suất sinh lời kì vọng của nhà đầu tư đối với số vốn cần
đầu tư cho dự án. Lãi suất chiết khấu được sử dụng để đánh giá giá trị hiện tại của dự
án phải tương xứng đang với mức độ rủi ro của nó.
2.1.2 Lựa chọn suất chiết khấu cho các dự án đầu tư.
Suất chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị hiện tại của các dự án và đến các
quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.
5
Suất chiết khấu được chọn căn cứ vào:
- Chi phí cơ hội của vốn/ chi phí vốn
- Tỷ lệ rủi ro của dự án
- Tỷ lệ lạm phát.
a. Chi phí cơ hội của vốn
Giả sử chúng ta chọn chi phí cơ hội của vốn làm suất chiết khấu cho các dự án đang
thẩm định. Xét thí dụ sau đây:
Ví dụ: giả sử bạn đang có một khoản tiền nhàn rỗi 100 triệu đồng, bạn định đầu tư
vào đâu đó để kiếm lời. có hai phương án như sau:
Phương án 1: bạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh và cuối năm bạn sẽ nhận được khả
năng thu nhập với các xác suất phân phối là:
Xác suất 30% 40% 30%
Thu nhập (tr.VNĐ) 70 110 130
Như vậy, thu nhập kì vọng của phương án thứ nhất sẽ là:

TN= 0,3* 70 + 0,4 * 110 + 0,3* 130= 104 triệu đồng
Tỷ suất sinh lời kì vọng của phương án 1 sẽ là:
r1= (104-100)/100=4%
Phương án 2: Bạn dùng số tiền đó đầu tư vào cổ phiếu GIL. Dĩ nhiên,giá cổ phiếu
GIL trên thị trường chứng khoán cũng luôn biến động. Hiện tại giá cổ phiếu GIL là
34000/ cổ phiếu . các nhà đầu tư chứng khoán dự đoán rằng vào cuối năm giá cổ phiếu
GIL có thể là 1 trong 3 khả năng sau:
Bảng 2.1: bảng thông số của phương án 2 :
Xác xuất 30% 40% 30%
Giá cổ phiếu
GIL(đồng)
20.000 40.000 45.000
Như vậy ,giá cổ phiếu kì vọng sẽ là :
= 0.3*20.000+0.4*40.000+0.3*45.000 = 35.500 Đồng/CP
6
Suất sinh lời kì vọng của phương án 2 là :
= (35.500-34.000)/34.000 = 4.41%
Con số 4.41% là suất sinh lời kì vọng mà bạn từ bỏ nếu không đầu tư vào cổ phiếu GIL
mà đầu tư vào dự án SX-KD . Đây chính là chi phí cơ hội của số vốn đầu tư vào dự án
SX-KD (phương án 1). Như vậy, suất chiết khấu của dự án SX-KD là 4.41%, và ta tính
được giá trị thu nhập ròng của dự án SX-KD là :
= -100 + 104/(1+4.41%) = -0.394 triệu VND < 0
Dự án SX-KD không đáng giá về mặt tài chính, dự án không được chấp nhận. Nói cách
khác suất sinh lời của dự án SX-KD thấp hơn suất sinh lợi nếu đầu tư vào cổ phiếu GIL.
Dự án SX-KD ko đáng để thực hiện.
b. Thêm 1 tỉ lệ rủi ro vào suất chiết khấu cho dự án: trong trường hợp dự án được đầu
tư trong môi trường có độ rủi ro cao, người ta thường cộng thêm vào lãi suất chiết khấu
một tỷ lệ bù đắp rủi ro(tùy theo mức đánh giá rủi ro của dự án) để có được một hành lang
an toàn về mặt tài chính cho dự án. Điều này chỉ làm giảm bớt rủi ro chứ không loại bỏ
được rủi ro của dự án.

c. Thêm lạm phát vào suất chiết khấu: lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá và vì vậy
mà dòng tiền của dự án bịsbiến dạng.
Ví dụ: giả sử dự án có nhu cầu vốn đầu tư là 100 triệu đồng , chi phí vốn của dự án 8.2%,
sau 1 năm thu hồi được 200 triệu đồng . biết thêm tỷ lệ làm phát bình quân hàng năm
trong suốt thời gian thực hiện dự án là 7%
Nếu tính hiện giá ròng trong trường hợp không có sự tác động của lạm phát ta có NPV =
84.84 triệu VND
Trong trường hợp có tính đến tác động của lạm phát thì tỷ lệ lạm phát phải đưa thêm vào
suất chiết khấu , ta có suất chiết khấu có điều chỉnh lạm phát (i) sẽ được xác định theo
công thức sau:
i = r + g + rg
i = 8.2% + 7% +8.2%*7% = 15.8%
Vậy, hiện giá thu nhập ròng của dự án trong trường hợp này sẽ là :
NPV = -100 + 200/1.16 = -100 + 172.7 = 72.7
Ví dụ: xem xét dòng tiền của dự án A sau đây:
7
Năm
0 1 2 3 4
CF -1.000$ 300$ 400$ 500$ 500$
Khi NPV bằng 0, dự án đã được bù đắp giá trị tiền tệ theo thời gian và cả rủi ro, ngoài
ra chúng ko nhận được gì thêm nữa.
Chúng ta có thể thấy rằng khi lãi suất chiết khấu r của dự án tăng lên, NPV của dự án
giảm đi bởi lãi suất chiết khấu tỷ lệ nghịch với hiện giá thu nhập ròng của khoản đầu
tư.
Mối quan hệ giữa NPV của một dự án và lãi suất chiết khấu đước sử dụng để đánh giá
được mô tả đầy đủ bởi độ nghiêng của hiện giá thuần. Độ nghiêng của NPV là một đồ
thị chỉ ra NPV của dự án cho một dãy các lãi suất chiết khấu. Hình 2.1 chỉ độ nghiêng
của NPV để minh họa dự án A. Một dãy NPV của dự án là kết quả từ việc sử dụng
hàng loạt các giá trị r như sau:
R NPV

0% 700$
10% 320,47$
20% 58,26$
30% -129,90$
Hình 2.1 Đường biểu diễn NPV của dự án A
Những giá trị này được minh họa theo những điểm trên độ nghiêng NPV, chú ý rằng
độ nghiêng của NPV sẽ cắt trục hoành tại mức lãi suất chiết khấu làm cho NPV của dự
án bằng 0, lãi suất này được gọi là tỷ suất thu nhập nội bộ (IRR).
2.1.3 Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu hiện giá ròng
Ta có thể thấy:
- Khi NPV: dự án có lãi hoặc hòa vốn
- Khi NPV <0: dự án bị lỗ.
Như vậy, khi áp dụng phân tích các dự án đầu tư bằng phương pháp NPV thì tiêu
chuẩn để quyết định chọn lựa dự án được chia thành các trường hợp sau:
- Trường hợp các dự án độc lập với nhau: mọi dự án đầu tư có hiện giá NPV>=0 sẽ
được chấp nhận.
8
- Trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau: ta chọn dự án có NPV dương lớn nhất với
điều kiện quy mô đầu tư, thời gian thực hiện và suất chiết khấu của chúng phải
bằng nhau.
ví dụ: giả sử một công ty muốn lắp đặt một hệ thống thiết bị sản xuất. có hai hệ
thống được xem xét là A và B, nhưng chỉ có một lựa chọn. các thông tin về 2 dự
án được tóm tắt ở bảng 2.2
bảng 2.2 NPV của hai dự án đầu tư A và B ở mức lãi suất chiết khấu 10%
Dự án
A B
Đầu tư ban đầu 300.000$ 420.000$
CF hàng năm 72.000$ 103.000$
Đời sống dự án 6 6
Chi phí sử dụng vốn 10% 10%

NPV 13.582$ 28.596$
NPV của dự án B cao hơn (và dương tính) và do chỉ có một trong hai dự án được
chọn nên ta sẽ chọn dự án B.
- Các dự án có NPV<0 sẽ bị loại bỏ.
2.1.4 Ưu nhược điểm của phương pháp NPV
- Ưu điểm:
1. Có tính đến thời giá của tiền tệ. Bởi một đồng hôm nay có giá trị hơn một đồng
ngày mai. Vì khả năng tái đầu tư của mình (tức một đồng hôm nay có thể đầu
tư để tạo thêm thu nhập). giá trị của tiền thay đổi theo thời gian, đặc biệt trong
thời kì lạm phát hoặc giảm phát. Vì vậy bất cứ phương pháp nào không ghi
nhận giá trị của tiền tệ đều không chính xác. NPV có ưu điểm so với tiêu chuẩn
thời gian hoàn vốn (PP).
2. NPV xem xét đến toàn bộ dòng tiền của dự án.
3. Vì các giá trị hiện tại đều được đo lường bởi một đồng ngày hôm nay nên ta có
thể cộng dồn nó lại. Đây cũng là ưu điểm mà các tiêu chuẩn khác không có:
NPV (A+B)= NPV(A)+ NPV(B)
4. NPV có xét đến rủi ro của dòng tiền vì thế dự án tạo được một hành lang an
toàn về mặt tài chính cho dự án.
5. Phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của nhà đầu tư. Do NPV cho phép
so sánh dễ dàng đầu tư giữa các dự án tiềm năng miễn là các dự án được thực
hiện tại cùng một thời điểm. Khi phải lựa chọn giữa nhiều dự án loại trừ, nhà
đầu tư sẽ chỉ đơn giản chọn dự án có NPV dương cao nhất bởi nó sẽ làm tăng
giá trị cho công ty.
- Nhược điểm:
9
1. Bất lợi lớn nhất đối với việc tính toán NPV là NPV phụ thuộc nhiều vào lãi
suất chiết khấu. Sau khi tính toán, NPV thực sự chỉ là tổng kết của nhiều dòng
tiền chiết khấu- tức là chuyển đổi các dòng tiền thành giá trị hiện tại cho cùng
một thời điểm. Như vậy, lãi suất chiết khấu được sử dụng trong các mẫu số của
mỗi giá trị hiện tại (PV) là rất quan trọng trong việc xác định NPV cuối cùng

được tính ra. Vì vậy, một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất chiết khấu sẽ có một
tác động đáng kể đến kết quả NPV cuối cùng. Trong khi đó, việc xác định
đúng lãi suất chiết khấu là khó khăn do nó dựa trên tỷ lệ rủi ro, tỷ lệ lạm phát,
chi phí cơ hội của vốn hoặc chi phí vốn. một hai năm dự báo có thể là khá
chính xác, tuy nhiên một dự án 10 năm thì khó mà chính xác được.
2. Một bất lợi khác của tiêu chuẩn này liên quan đến việc sử dụng các giả định.
Các nhà đầu tư cần đưa ra giả định về chi phí, thu nhập và thời gian mà các dự
án sẽ thu được trong tương lai. Thêm vào đó, rất khó hoặc thậm chí không thể
ước tính được chính xác dòng tiền trong tương lai sẽ như thế nào và khi nào
dòng tiền đó sẽ chấm dứt. Vì vậy, phương pháp NPV đòi hỏi tính toán chính
xác chi phí liên quan mà điều này thường khó thực hiện đối với dự án có đời
sống dài.
3. NPV không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt
thời gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi
nguồn vốn của doanh nghiệp bị giới hạn.
Cách khắc phục hạn chế này:
o Bước 1: xác định NPV của dự án theo công thức ở trên.
o Bước 2: loại bỏ các dự án có NPV<0
o Bước 3: đối với các dự án có NPV=0, sẽ chọn hay loại dự án tùy vào sự
quan trọng của dự án đó.
o Bước 4: đối với dự án có NPV>0, chọn lựa theo tiêu chuẩn sau:
 Nếu các dự án độc lập nhau: chọn tất cả các dự án đề nghị.
 Nếu các dự án loại trừ (xung khắc) nhau: chọn dự án K có T
k
lớn
nhất. trong đó: T
k
là NPV
k
dàn đều theo năm và được xác định bởi

công thức sau đây:
T
k
= NPV
k
Hoặc Tk=
trong đó PVFA được tra trong bảng 4: thừa số lãi.
Ví dụ: giả định một doanh nghiệp phải lựa chọn một trong hai máy M1 hoặc M2 để sản
xuất. thời gian hoạt động của M1 là 3 năm, của M2 là 5 năm. Doanh nghiệp nên chọn đầu
tư máy nào. Các tài liệu khác được thu thập và kết quả tính toán được cho ở bên dưới
10
11
Đơn vị tính: triệu đồng
MÁY Năm NPV
(r=10%)
0 1 2 3 4 5
M1 -100 52 52 52 29,32
M2 -160 60 60 60 60 60 67,44
Vì đây là 2 dự án không đồng nhất về mặt thời gian nên ta áp dụng công thức ở trên để
tính:
T1= NPV
1
=29,32=11,79
T2= NPV
2
=67,44=17,79
Vì T2>T1 nên ta chọn dự án mua máy M2.
2.2TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN (PP/DPP)
Thời gian thu hồi vốn của dự án là khoảng thời gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu từ lợi
ích ròng thu được của dự án.

Cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn phải thấp hơn hoặc
bằng thời gian thu hối vốn yêu cầu ( thời gian thu hồi vốn tối đa có thể chấp nhận được)
hay còn gọi là thời gian thu hồi vốn chuẩn. Dự án nào mà thời gian thu hồi vốn dài hơn
thời gian thu hồi vốn chuẩn sẽ bị từ chối và dự án nào có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn
sẽ được chấp nhận.
Ý nghĩa:
- Phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án nó cho biết sau bao lâu thì dự án
thu hồi đủ vốn đầu tư. Do vậy, PP cho biết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi
thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn.
- PP giúp cho người thẩm định có 1 cái nhìn tương đối chính xác về mức độ rủi ro
của dự án
12
Thời gian thu hồi vốn được xác định dựa vào dòng tiền tự do của dự án và có thể chia
thành 2 loại: thời gian thu hồi vốn không có chiết khấu và thời gian thu hồi vốn có chiết
khấu.
2.2.1 Thời gian thu hồi vốn không có chiết khấu – the payback period
(PP)
Thời gian thu hồi vốn không có chiết khấu (PP): được xác định 1 cách đơn giản dựa vào
dòng tiền tự do của dự án mà không tính đến tính chất giá trị tiền tệ theo thời gian.
Ta có công thức tổng quát như sau:
Thời gian hoàn vốn =
a. Phương pháp xác định thời gian hoàn vốn (PP) của 1 dự án
Khi áp dụng tiêu chuẩn thu hồi vốn cần chú ý 2 trường hợp:
Trường hợp 1: thu nhập hằng năm là 1 dòng tiền đồng nhất, khi đó có thể áp dụng công
thức để xác định thời gian hoàn vốn của dự án là:
Ta có ví dụ sau: Một công ty X có 2 dự án đầu tư A và B. Dự án A có vốn đầu tư ban đầu
là 1.000 triệu đồng, dự án B có vốn đầu tư ban đâu là 2.000 triệu đồng. Tổng số vốn đầu
tư công ty có khả năng tài trợ là 3.100 triệu đồng. Thời gian thi công của 2 dự án là
13
Lượng vốn còn chưa

thu hồi hết đầu năm
Số lượng năm ngay
trước năm thu hồi đủ
vốn đầu tư
Thu nhập trong năm
thu hồi đủ vôn
+
không đáng kể. Biến giá khi thanh lý của cả 2 dự án là không đáng kể. Thời gian thu hồi
vốn chuẩn là 5 năm.Thu nhập hằng năm của từng dự án như sau:
BẢNG THU NHẬP CỦA TỪNG DỰ ÁN
Năm Thu nhập hằng năm của dự án
A B
1 200 500
2 200 500
3 200 500
4 200 500
5 200 500
Thời gian hoàn vốn của dự án A:
PPa= vốn đầu tư / thu nhập hằng năm của dự án = 1000/200 = 5 năm
Thời gian hoàn vốn của dự án B:
PPb = vốn đầu tư / thu nhập hằng năm của dự án = 2000/500 = 4 năm
Một ví dụ khác về trường hợp này nhưng thời gian hoàn vốn của dự án không nguyên:
Một công ty có 2 dự án đàu tư A và B, dự án A có vốn đầu tư ban đầu là 1.000 triệu
đồng, dự án B có vốn đầu tư ban đầu là 2.500 triệu đồng. Thời gian thi công và biến giá
thanh lý của cả 2 dự án không đáng kể. Thu nhập hằng năm của dự án như sau:
Năm Thu nhập hằng năm của dự án
14
A B
1 300 450
2 300 450

3 300 450
4 300 450
5 300 450
6 300 450
PPa = vốn đàu tư/ thu nhập hằng năm = 1000/300 = 3,3 năm
PPb = vốn đàu tư/ thu nhập hằng năm = 2500/450 = 5,6 năm
Trường hợp 2: Thu nhập hằng năm của dự án biến đông bất thường thì chúng ta xác
định kì hoàn vốn của dự án theo 3 bước sau:
Bước 1: Xác định số vốn đầu tư cần phải thu hồi ở cuối năm bằng cách tìm số chênh lệch
giữa vốn đầu tư và thu nhập tích lũy.
Bước 2: Khi số tiền thu hồi nhỏ hơn thu nhập của năm sau đó, ta chia số tiền cân phải thu
hồi cho thu nhập của năm sau đó nhân cho 12 tháng để tìm thời gian cần thiết để hoàn
vốn.
Bước 3: PP = số năm bước 1 + số tháng bước 2 + thời giant hi công (nếu có)
Xét ví dụ minh họa cho các bước trên
Một công ty đầu tư 2 dự án A và B. Dự án A có vốn đầu tư ban đầu là 1.300.000.000đ
với thời gian thi công 2 năm; dự án B có vốn đầu tư ban đầu là 2.500.000.000đ. Biết biến
giá khi thanh lý của cả 2 dự án không đáng kể. Thu nhập hàng năm của từng dự án như
sau:
Bảng thu nhập của từng dự án:
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm Thu nhập hàng năm của dự án
15
A B
1 120 250
2 280 470
3 460 780
4 650 1.150
5 850 1.390
6 1.000 1.760

7 - 2.040
8 - 2.460
Thời gian thu hồi vốn từ dự án được xác định theo bảng sau đây:
Bảng tính thời gian thu hồi vốn của dự án:
ĐVT: 1 trđ
Năm Dự án A (VĐT:
1.300)
Dự án B (VĐT:
2.500)
Thu nhập của
dự án
Số vốn đầu tư
còn phải thu hồi
ở cuối kỳ
Thu nhập của
dự án
Số vốn đầu tư
còn phải thu hồi
ở cuối kỳ
1 - -1.300 - -2.500
2 - -1.300 - -2.500
3 120 1.180 - -2.500
4 280 900 250 2.250
5 420 480 470 1.780
6 600 -120 780 1.000
7 850 -970 1.150 -150
8 1.000 -1.970 1.390 -1.540
9 - 1.760 -3.300
10 - 2.040 -5.340
11 - 2.460 -7.800

- Thời gian thu hồi vốn của dự án A là:
PP
A
= 3 năm + (480/600)*12 = 3 năm 9 tháng 18 ngày
16
- Thời gian thu hồi vốn của dự án B là:
PP
B
= 3 năm + (1000/1150)*12 = 3 năm 10 tháng 12 ngày
b. Chọn dự án:
- Nếu dự án nào có thời gian thu hồi vốn dài hơn thời gian thu hồi vốn chuẩn thì dự
án đó bị loại bỏ (PP > PP
chuẩn
)
- Nếu các dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn thời gian thu hồi vốn chuẩn, sẽ
chọn dự án như sau:
+ Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau (xung khắc): chọn dự án có PP thấp nhất
+ Nếu các dự án độc lập với nhau: thì chọn tất cả các dự án
- Còn đối với các dự án có thời gian thu hồi vốn bằng thời gian thu hồi vốn chuẩn,
sẽ chọn hay loại dự án tùy vào sự quan trọng của dự án đó đối với công ty.
Quay lại với dự án của trường hợp 1 để giải thích rõ hơn việc lựa chọn dự án:
- Đối với tổng số vốn tài trợ là 3.100 triệu đồng (lớn hơn tổng chi phí cần thiết cho
đầu tư cả 2 dự án là 1.000 + 2.000 = 3.000) và thời gian thu hồi vốn chuẩn của cả
2 dự án là 5 năm nên theo tiêu chuẩn thu hồi vốn thì cả 2 dự án trên không có dự
án nào bị loại vì vậy 2 dự án A và B độc lập với nhau. Do đó cả 2 dự án A và B
đều được chọn để thực hiện
- Nếu tổng số vốn tài trợ nhỏ hơn 3.000 triệu đồng thì 2 dự án A và B tự loại nhau
nên sẽ chọn dự án nào có tiêu chuẩn thu hồi vốn nhỏ nhất. Xét trong ví dụ này
công ty sẽ chọn dự án B.
c. Ưu nhược điểm:

- Ưu điểm: tiêu chuẩn này dễ áp dụng, dễ tính toán và khuyến khích các dự án có
thời gian hoàn vốn nhanh nên nó trở thành tiêu chí đánh giá các dự án trong kinh
doanh.
- Nhược điểm:
17
- Nếu sử dụng 1 ngưỡng thời gian hoàn vốn như nhau cho tất cả các dự án có thời
gian hoạt động khác nhau có thể có những quyết định sai lầm khi chấp nhận quá
nhiều dự án ngắn hạn và quá ít các dự án dài hạn.
Ví dụ minh họa: Một doanh nghiệp dự kiến đầu tư them 1 dây chuyền sản xuất
mới với lựa chọn 1 trong 2 dự án được đề xuất như sau:
Phương án 1: Tự thiết kế dây chuyền sản xuất tại chỗ với vốn đầu tư ban đầu là
420 triệu. Thời gian sử dụng dự tính là 7 năm
Phương án 2: Nhập vào hoàn toàn 1 dây chuyền sản xuất mới với số tiền là 600
triệu. Thời gian sử dụng dự tính là 10 năm.
Bảng thu nhập từng dự án:
ĐVT: 1 trđ
Năm
Thu nhập từ khấu hao và lợi nhuận sau thuế
Phương án 1 Phương án 2
1 60 30 60 40
2 60 40 60 50
3 60 50 60 60
4 60 50 60 70
5 60 40 60 80
6 60 30 60 70
7 60 55
8 60 55
18
9 60 40
10 60 30

Cộng 420 300 600 550
Thời gian thu hồi vốn của phương án là 4 năm và phương án 2 là 5 năm
Xét theo kỳ hoàn vốn thì doanh nghiệp sẽ chọn phương án 1 nhưng xét về mặt
sinh lợi lâu dài thì ta có thể thấy vốn đầu tư của phương án 2 bằng 1,4 lần
(600/400) so với phương án 1, nhưng nó có lợi nhuận gấp 1,8 lần (550/300) so với
phương án 1. Do vậy, khi xem xét cụ thể về mặt chiến lược ta nhận thấy chọn
phương án đầu tư là phương án 2 sẽ có hiệu quả hơn.
- Một trong những bất lợi thực sự của tiêu chuẩn này là tất cả dòng tiền phát sinh
sau thời gian thu hồi vốn đã bị bỏ qua hoàn toàn.
Ví dụ sau đây sẽ minh họa về nhược điểm liên quan đến việc bỏ qua yếu tố giá trị
của tiền tệ theo thời gian
Một công ty có 2 dự án A và B. Vốn đầu tư ban đầu của mỗi dự án là 1.200 triệu
đồng, tổng vốn tài trợ cho cả 2 dự án là 2.000 triệu đồng. Thời gian hoàn vốn
chuẩn của cả 2 dự án là 6 năm. Biến giá khi thanh lý của dự án không đáng kể.
Công ty nên chọn dự án nào? Biết thu nhập hàng năm của từng dự án như sau:
Bảng thu nhập của từng dự án:
(ĐVT: triệu đồng)
Năm Thu nhập hàng năm của dự án
19
1 A B
2 300 450
3 300 350
4 300 300
5 100 95
6 100 110
Cộng 1.400 1.400
- Thời gian thu hồi vốn của dự án A là:
PP
A
= 4 năm

- Thời gian thu hồi vốn của dự án B là:
PP
B
= 4 năm + (5/95)*12 = 4 năm 9 ngày
- Vì thời gian thu hồi vốn chuẩn của cả 2 dự án là 6 năm nên theo tiêu chuẩn thu hồi
vốn cả 2 dự án trên không có dự án nào bị loại. Tuy nhiên, vì tổng số vốn tài trợ là
2.000 triệu đồng (nhỏ hơn tổng vốn đầu tư ban đầu cho cả 2 dự án là 2.400 triệu
đồng) nên 2 dự án A và B tự loại nhau. Vì vậy dự án nào có thời gian tiêu chuẩn
thu hồi vốn nhỏ nhất sẽ được chọn. Công ty sẽ chọn dự án A.
Thời gian thu hồi vốn của dự án A nhanh hơn dự án B là 19 ngày và tổng thu nhập
của cả 2 dự án đều bằng nhau là 1.400 triệu đồng. Tuy nhiên, xét về giá trị theo
thời gian của tổng thu nhập (giả định lãi suất thị trường của cả 2 dự án là
10%/năm):
+ Của dự án A là 1.894,683 triệu đồng
20
+ Của dự án B là 1.965,915 triệu đồng
Như vậy xét theo yếu tố giá trị tiền tệ theo thời gian thì lựa chọn dự án B có hiệu
quả hơn vì nó mang lại số thu nhập lớn hơn trong thời gian đầu
- Bỏ qua kết cấu của dòng tiền theo thời gian trong thời kì hoàn vốn, dự án có thể
hoàn vốn nhanh và cũng có thể hoàn vốn chậm.
Ví dụ minh họa:
Dự án
Năm
NPV
(10%)
IRR PP
0 1 2 3 4 5
A -10.000 1.000 2.000 3.000 4.000 10.000 3.575 19,7% 4 năm
B -10.000 5.000 3.000 2.000 1.000 1.000 -169 9,1% 3 năm
C -10.000 9.000 500 500 1.000 1.000 275 11,9% 3 năm

Hai dự án B và C khác nhau về kết cấu dòng tiền trong thời kỳ hoàn vốn tức là 3 năm
đầu, trong khi nguồn vốn đầu tư ban đầu, dòng tiền trong hai năm thứ 4 và 5 giống nhau.
Ngoài ra, tổng mức dòng tiền trong 3 năm đầu cả hai dự án đều là 10.000 triệu đồng, do
đó thời gian thu hồi vốn đều là 3 năm trong mỗi trường hợp. Nhưng dòng tiền của dự án
C hồi phục nhanh hơn dòng tiền của dự án B. Vì thế NPV và IRR của dự án C lớn hơn dự
án B. Thật vây, dự án B có NPV<0 bị loại bỏ, trong khi dự án C có NPV>0 được chấp
nhận.
Nhưng sự khác nhau về kết cấu của dòng tiền lại không ảnh hưởng đến thời gian thu hồi
vốn của hai dự án và như thế hai dự án này đều xếp hạng như nhau theo tiêu chuẩn thời
gian thu hồi vốn.
21
Chúng ta cũng cần nhìn vào 1 số khía cạnh khác cần biết ở tiêu chuẩn này:
- Thứ nhất, nếu chúng ta không chú ý đến thời gian thu hồi vốn của dự án, nghĩa là
chúng ta bỏ qua yết tố rủi ro khi thẩm định dự án. Một dự án có thời gian thu hồi
vốn nhanh sẽ hạn chế được nhiều rủi ro, và ngược lại.
- Thứ hai, tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn do những thiếu sót của nó, nên được kết
hợp với các tiêu chuẩn khác như NPV, IRR khi thẩm định dự án.
- Thứ ba, tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn tỏ ra đơn giản, dễ sử dụng. dù vậy vấn đề
này không quan trọng lắm trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển toàn cầu
như hiện nay.
2.2.2 Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu – the discounted payback
period (DPP)
Ở tiêu chuẩn thu hồi vốn không có chiết khấu (PP) có nhược điểm là bỏ qua tính chất giá
trị tiền tệ theo thời gian còn ở tiêu chuẩn thu hồi vốn có chiết khấu ( DPP) sẽ khắc phục
nhược điểm này.
a. Phương pháp thời gian thu hồi vốn có chiết khấu ( DPP): là khoảng thời gian cần
thiết để tổng hiện giá tất cả dòng thu nhập trong tương lai của dự án vừa đủ bù đắp
số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.
Một cách nhìn vấn đề dưới góc độ khác là đưa vốn đầu tư ban đầu và dòng thu nhập về 1
giá trị tương đương trong tương lai và tìm mốc thời điểm mà cả 2 giá trị này bằng nhau,

thời điểm này chính là thời gian thu hồi vốn.
Xem ví dụ sau để thấy rõ hơn:
Giả định rằng 1 dự án đầu tư đòi hỏi 12,5% lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư bỏ ra. Dự án
có số vống đầu tư ban đầu là 300$ và mỗi năm tạo ra dòng tiền dương là 100$ trong 5
22
năm. Áp dụng tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu với mức lãi suất chiết khấu
là 12,5% tings giá trị hiện tại lũy kế của dòng tiền này?
Bảng thời gian thu hổi vốn theo tiêu chuẩn DPP
Năm Dòng tiền Dòng tiền lũy kế
Không chiết
khấu
chiết khấu Không chiết khấu chiết khấu
1 100$ 89$ 100$ 89$
2 100$ 79$ 200$ 168$
3 100$ 70$ 300$ 238$
4 100$ 62$ 400$  300$
5 100$  55$ 500$ 355$

23

năm 100$ phát sinh đều hằng năm
(dòng tiền dự kiến)
300$ đầu tư ban đầu ( giá trị đầu
tư trong tương lai)
0
1
2
3
4
5

0$
100
213
339
481
642
300$
338
380
427
481
514
Dựa theo ví dụ trên thì tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu có vẻ đáng tin cậy
nhưng lại hiếm được sử dụng trong thực tế bởi nó không đơn giản hơn NPV. Đê tinh toán
tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu bạn phải thực hiện chiết khấu dòng tiền
trong từng năm và cộng đòn nó lại sau đó so sánh nó với giá trị vốn đầu tư ban đầu.
b. Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: Không phân biệt các dự án có tuổi đời khác nhau và đã tính đến tính
chất giá trị tiền tệ theo thời gian.
24
- Nhược điểm:
o Thứ nhất, không xét đến toàn bộ dòng tiền của dự án, dòng tiền phát sinh
sau đó sẽ bị bỏ qua và như vậy 1 dự án NPV dương có thể không được chấp
nhận bởi vì nó có điểm giới hạn thời gian thu hồi vốn không phù hợp.
o Thứ hai, 1 dự án có thời gian thu hồi vốn có chiết khấu ngắn hơn của 1 dự
án khác nhưng điều này không có nghĩa NPV lớn hơn.
Tóm lại tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn có chiết khấu là sự kết hợp giữa thiêu chuẩn thời
gian thu hồi vốn không có chiết khấu và tiêu chuẩn NPV, nhưng tiêu chuẩn này lại mất đi
sự đơn giản tính toán như tiêu chuẩn PP va thiếu sự nhất quán của NPV. Tuy nhiên nếu
chúng ta cần xác định khoảng thời gian cần thiết theo yêu cầu của dự án để thu lại số vốn

đầu tư dã bỏ ra thì đó chính là điểm mạnh của tiêu chuẩn này.
2.3Phương pháp chỉ số sinh lời (PI – Profitability Index)
2.3.1 Khái niệm
− Chỉ số sinh lời (PI): là chỉ số phản ánh khả năng sinh lời của dự án được xác định
bằng tỷ lệ giữa tổng giá trị thiện tại của các khoản thu nhập từ dự án và vốn đầu tư
ban đầu của dự án.
− PI là thước đo khả năng sinh lời của dự án đầu tư có tính đến yếu tố thời gian của tiền
tệ.
2.3.2 Cách xác định
* Công thức chung:
Trong đó: PV: giá trị hiện tại của dòng tiền
PV
=
CF
t
(1
+
r)
t

I ( Investment): đầu tư ban đầu
I
=
0
CF
=
t
IC
t
(1

+
r)

Công thức tính:
25

×