Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 19
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức đã học cho HS.
* Kỹ năng: - Thực hành trên bài tập trắc nghiệm, phần mềm soạn thảo Word.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
HS1: Em hãy cho biết em đã được học soạn thảo văn bản trên phần mềm soạn thảo gì?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: - Yêu cầu HS làm B1, B2, B3.
+ B1: Em hãy đánh dấu vào biểu tượng của
phần mềm soạn thảo văn bẳn Word trong các
biểu tượng:
+ B2: Để khởi động Word em thực hiện thao
tác nào?
a) Nháy chuột trên biểu tượng
b)Nháy đúp chuột trên biểu tượng
c)Nháy đúp chuột trên biểu tượng
+ B3: Em hãy đánh dấu hình dạng đúng của
con trỏ soạn thảo:
- Yêu cầu HS khởi động phần mềm Word và
quan sát màn hình để nhớ lại những gì đã học.
HĐ2:- Em hãy quan sát trên bàn phím tìm cho
cô các phím: Enter, Shift, Ctlr, Delete,
Backspace( ).
- Em hãy làm các bài tập B4, B5:
+B4: Để gõ chữ hoa, em cần nhấn giữ phím
nào dưới đây khi gõ chữ?
Phím Shift. Phím Enter. Phím Ctrl
GV: Ngoài ra để gõ các ký tự trên của một
phím như dấu ?; >; <, !, % em cũng cần dùng
đến phím Shift.
HĐ3: Yêu cầu gõ: “Trẻ em hôm nay, thế giới
ngày mai!” trên phần mềm Word và đưa con trỏ
1. Khởi động phần mềm soạn thảo
- HS: Biểu tượng
- HS: c) Nháy đúp chuột trên biểu tượng
- HS: Hình dạng đúng của con trỏ soạn
thảo là biểu tượng thứ 4.
HS: Khởi động phần mềm Word, thử gõ
một vài phím và quan sát hình dạng của
con trỏ soạn thảo.
2. Soạn thảo
HS: quan sát trên bàn phím.
- HS: Phím Shift.
GV:Nguyễn Văn Thái 1
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
sau từ “hôm” nhấn phím Delete và phím
Backspace và cho biết:
a) Nhấn phím Delete để xoá một chữ con
trỏ soạn thảo.
b) Nhấn phím Backspace để xoá một
chữ con trỏ soạn thảo.
HĐ4: Yêu cầu một vài HS lên bảng làm bài
tập B6, B7.
- B7:
Làng quê
Em yêu hoà bình
Mây trắng bay trên đỉnh núi
HĐ5: Cho Hs thực hành làm bài trắc nghiệm
trên phần mềm Violet.
- HS:
a) Nhấn phím Delete để xoá một chữ
bên phải con trỏ soạn thảo.
b) Nhấn phím Backspace để xoá một
chữ bên trái con trỏ soạn thảo.
3. Gõ chữ Việt:
HS:
-B6: Để có chữ Em gõ
ă aw
â aa
ê ee
ô oo
ơ ow
ư uw
đ dd
-HS: Langf quee
Em yeeu hoaf binhf.
Maay trawngs bay treen ddinhr nuis
-HS: Nháy đúp chuột lên biểu tượng
để thực hành.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c hs ôn lại cách gõ chữ Việt và gõ những bài thơ hay bài hát mà em thích
GV:Nguyễn Văn Thái 2
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 20
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: CĂN LỀ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Giới thiệu cho HS 4 kiểu căn lề đoạn văn.
* Kỹ năng: - Thực hành thành thạo 4 kiểu căn lề đoạn văn.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi, lắm được ứng dụng của 4 kiểu căn lề
đoạn văn.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh lớp
2. Kiểm tra
HS1: Em hãy cho biết chức năng của các phím Shift, Enter, Delete, Backspace?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Em hãy quan sát 4 đoạn văn ở hình 106
và cho biết có mấy kiểu căn lề đoạn văn?
HĐ 2: Em hãy mở chương trình Word và quan
sát các kiểu căn lề trên thanh công cụ.
GV: Trước khi căn lề, em chỉ cần chỉ ra đoạn
văn nào sẽ được căn lề bằng cách nháy chuột vào
nó. Cụ thể là gì?
HĐ3: Yêu cầu hs thực hành bài T1, T2:
- Em hãy đọc bài ca dao ở bài thực hành
T1 và quan sát xem bài thơ được căn lề theo cách
nào? rồi thực hành gõ bài thơ và căn theo cách
đó.
- Theo em cách căn lề nào là phù hợp nhất?
1. Các kiểu căn lề đoạn văn:
HS: Có 4 kiểu căn lề đoạn văn
+ Căn thẳng lề trái
+ Căn thẳng lề phải
+ Căn giữa
+ Căn thẳng cả hai lề
HS: Quan sát trên thanh công cụ để nhận
biết được các kiểu căn lề đoạn văn.
2. Các bước thực hiện căn lề:
Bước 1: Nháy chuột vào đoạn văn bản
cần căn lề.
Bước 2: Nháy chuột lên một trong bốn
nút lệnh căn lề tương ứng cần chọn.
3. Thực hành
HS: Bài ca dao được trình bày theo cách
căn lề giữa.
- 4 em thực hành trên 1 máy: mỗi em
thực hành theo một kiểu căn lề.
- HS: Cách căn giữa là phù hợp nhất.
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cây cày vốn nghiệp nông gia
GV:Nguyễn Văn Thái 3
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công.
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
Ca dao
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c hs về nhà thực hành thành thạo cách gõ và trình bày văn bản.
GV:Nguyễn Văn Thái 4
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 21
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Giới thiệu cho HS cách chọn cỡ chữ và phông chữ.
* Kỹ năng: - Thực hành thành thạo chọn các kiểu chữ khác nhau, trình bày được theo mẫu.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
HS1: Em hãy cho biết có mấy kiểu căn lề đoạn văn bản?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Em hãy quan sát hình dưới đây và cho
biết chúng giống và khác nhau như thế nào?
GV: Vậy các bước thực hiện để chọn cỡ chữ như
thế nào?
- GV thực hành mẫu để hs quan sát:
Yêu cầu HS thực hành gõ một vài từ rồi chọn lại
cỡ chữ và cho nhận xét sau khi chọn cỡ có gì
thay đổi?
Tương tự như cách chọn cỡ chữ, em có thể
nêu các bước để chọn phông chữ?
HS: Quan sát và trả lời: Chúng khác nhau
về phông chữ và kích thước chữ.
1. Chọn cỡ chữ:
Các bước thực hiện:
Bước 1: Nháy chuột ở mũi tên bên
phải ô chữ. Một danh sách cỡ chữ hiện ra.
Bước 2: Nháy chuột lên cỡ chữ em
muốn chọn.
HS quan sát trên màn hình Word để nhận
biết vị trí ô chọn cỡ chữ.
-HS:
NX: Sau khi chọn cỡ chữ, các chữ được
gõ từ vị trí con trỏ soạn thảo trở đi sẽ có
cỡ chữ vừa chọn.
2. Chọn phông chữ
Các bước thực hiện:
Bước 1: Nháy chuột ở mũi tên bên
phải ô phông chữ. Một danh sách phông
chữ hiện ra.
Bước 2: Nháy chuột để chọn một
phông chữ trong danh sách.
GV:Nguyễn Văn Thái 5
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
GV: Yêu cầu hs thực hành bài luyên tập (tr
74, 75). Hướng dẫn hs làm theo.
Sau khi chọn phông chữ, các chữ được
gõ từ vị trí con trỏ soạn thảo trở đi sẽ có
kiểu phông chữ mới.
3. Thực hành
HS lần lượt làm theo các bước:
- Chọn cỡ chữ 18 và chọn phông chữ.
- Gõ tên bài thơ Mẹ ốm và nhấn phím
Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống
đầu dòng mới.
- Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ. ví
dụ: .VnTime
- Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi câu nhấn
phím Enter
- Căn lề bài thơ.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c hs về nhà thực hành thành thạo cách gõ, trình bày văn bản cách chọn cỡ chữ và phông
chữ.
GV:Nguyễn Văn Thái 6
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 22
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Hướng dẫn HS cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
* Kỹ năng: - Thực hành thành thạo cách thay đổi các kiểu chữ khác nhau, trình bày được theo
mẫu.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra
Em hãy nêu các bước thực hiện để chọn cỡ chữ
và phông chữ?
3. Bài mới
GV: Giả sử em gõ câu Quê hương em biết bao tươi
đẹp như ở hình dưới:
Em có thể thay đổi hai chữ Quê hương để có kết quả
giống như hình b). Đây chính là ưu điểm của soạn
thảo văn bản bằng máy tính. Tức là em có thể gõ nội
dụng trước, thay đổi kiểu trình bày sau.
GV: Trước khi thay đổi cỡ chữ của hai chữ Quê
hương, em cần chỉ ra hai chữ đó cho máy tính biết.
Việc chỉ ra cho máy tính biết được gọi là chọn (Hay
đánh dấu) các chữ đó. Vậy các bước thực hiện ntn?
HĐ1: Yêu cầu HS thực hành bôi đen hai chữ Quê
hương.
GV: - Sau khi được chọn, hai chữ Quê hương sẽ có
nền đen. Vì thế người ta còn gọi là thao tác chọn
phần văn bản là “ bôi đen”. Vậy để chọn một phần
văn bản em làm ntn?
* Chú ý: Em có thể chọn một phần văn bản
bằng cách:
+ Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí
đầu.
+ Nhấn giữ phím shift và nháy chuột ở vị trí cuối.
HS: - 1 em lên phát biểu
- 1 em nhận xét bài của bạn
HS: Quan sát vào hình vẽ để thấy được sự
khác nhau và giống nhau của hình a và hình
b.
1. Chọn văn bản:
HS: Các bước thực hiện:
Bước 1: Đưa con trỏ chuột ( ) đến trước
chữ Q
Bước 2: Kéo thả chuột từ chữ Q đến hết
chữ g.
HS: Thực hành bôi đen hai chữ Quê
hương:
HS: Để chọn một phần văn bản, em kéo
thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối của
phần văn bản đó.
GV:Nguyễn Văn Thái 7
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
HĐ2: Tương tự như cách thay đổi cỡ chữ, em hãy
cho biết để thay đổi cỡ chữ em thực hiện các bước
ntn?
GV: Hướng dẫn HS làm mẫu theo từng bước:
HĐ3: Yêu cầu HS: Trình bày lại ( thay đổi phông
chữ, cỡ chữ) đoạn văn trong bài luyện tập trên theo
mẫu( SGK- tr81):
HĐ4:Yêu cầu HS gõ đoạn văn “Con chuồn chuồn
nước” (tr81) rồi trình bày theo phông chữ và cỡ chữ
tuỳ thích:
2. Thay đổi cỡ chữ:
HS: Các bước thực hiện:
Bước 1: Chọn phần văn bản cần thay đổi
cỡ chữ.
Bước 2: Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô
cỡ chữ và nháy chuột để chọn cỡ chữ em
muốn.
HS: Lần lượt làm theo các bước:
3. Luyện tập:
HS: Mở đoạn văn “ Chiều trên quê hương”
rồi lần lượt làm theo các bước:
- Đưa con trỏ soạn thảo đến trước chữ C
của tên đoạn văn Chiều trên quê hương.
- Nhấn giữ phím shift và nháy chuột ở sau
chữ g để chọn tên đoạn văn.
- Chọn phông chữ .VnArial.
- Chọn nội dung đoạn văn.
- Chọn phông .VnSouthern.
4. Thực hành:
HS: Gõ đoạn văn và trình bày được theo
phông chữ và cỡ chữ tuỳ thích:
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c hs về nhà thực hành thành thạo cách gõ, trình bày văn bản: cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
GV:Nguyễn Văn Thái 8
Bước 1: Chọn phần văn
bản
Bước 2: Nháy chuột ở mũi tên
Bước 3: Chọn phông chữ
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 23
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: SAO CHÉP VĂN BẢN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Hướng dẫn HS cách sao chép văn bản.
* Kỹ năng: - Thực hành thành thạo cách sao chép văn bản và lưu văn bản.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn đinh lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra
Em hãy nêu các bước thực hiện để thay đổi
cỡ chữ và phông chữ?
3. Bài mới
GV: Em hãy đọc và quan sát kỹ hai khổ thơ sau:
HĐ1: Em hãy cho biết từ và câu nào được lặp lại
nhiều lần?
GV: Khi soạn thảo băng máy tính, em có thể chỉ
gõ phần giống nhau một lần rồi sao chép mà
không cần gõ lại. Sao chép những phần giống
nhau giúp em soạn thảo nhanh hơn.
Vậy các bước để thực hiện sao chép như thế
nào?
GV: - Hướng dẫn HS nhận biết các biểu tượng
sao và dán và thực hành.
- Ngoài ra các em có thể : + Nhấn tổ hợp phím
HS: - 1 em lên phát biểu
- 1 em nhận xét bài của bạn
HS: đọc và quan sát bài thơ
HS: Từ Trăng và câu Trăng ơi từ đâu
đến? được lặp lại nhiều lần.
1. Sao chép
HS: Các bước thực hiện:
- Bước 1: Chọn phần văn bản cần sao
chép.
- Bước 2: Nháy chuột ở nút sao chép
để đưa nội dung vào bộ nhớ
- Bước 3: Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần
sao chép.
- Bước 4: Nháy chuột ở nút Dán để
dán nội dung từ bộ nhớ vào.
GV:Nguyễn Văn Thái 9
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
Ctrl +C thay cho việc nháy nút và tổ hợp
phím Ctlr + V thay cho việc nháy nút
+ Em có thể dán
nhiều lần nội dung đã đưa vào bộ nhớ.
HĐ2: Luyện tập: Yêu cầu HS gõ hai khổ thơ
trên của Trần Đăng Khoa có sử dụng thao tác sao
chép.
GV: Sau khi soạn thảo xong một văn bản, em
có thể lưu lại. Vậy các bước để lưu một văn bản.
HĐ2: Yêu cầu HS thực hành lưu đoạn văn vừa
gõ với tên là Trang oi
HS: - chép bài và ghi nhớ
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
HS: Thực hành lần lượt theo các bước:
- Gõ tên bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến?”.
Nhấn phím Enter để xuống dòng mới.
- Chọn cả dòng vừa gõ và nháy nút
- Nháy chuột ở đầu dòng thứ hai và nháy
nút .
- Nhấn phím Enter và nháy nút . Em
được ba dòng “ Trăng ơi từ đâu đến?”
- Đặt con trỏ soạn thảo ở cuối dòng thứ hai
và nhấn phím Enter.
- Gõ các câu “ Hay từ” đến “ trước nhà”
của khổ thứ nhất.
- Đặt con trỏ soạn thảo ở cuối dòng cuối
cùng và nhấn phím Enter.
Gõ nốt ba câu cuối của khổ thứ hai.
2. Lưu văn bản:
HS: Các bước thực hiện:
- Nháy chuột ở nút lưu . Khi đó một
hộp thoại được mở ra.
- Gõ tên văn bản ( tên tệp) trong ô File
Name.
- Nháy nút trên hộp thoại để
lưu.
HS: - Nháy vào nút
- Gõ Trang oi trong ô File Name và
nháy nút để lưu.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c hs về nhà học thuộc các bước sao chép văn bản và lưu văn bản.
GV:Nguyễn Văn Thái 10
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 24
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Hướng dẫn HS cách trình bày chữ đậm, nghiêng.
* Kỹ năng: - Thực hành thành thạo cách tạo chữ đậm, nghiêng.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra
Em hãy nêu các bước thực hiện để sao chép
văn bản?
3. Bài mới
GV: Em hãy đọc và quan sát kỹ các dòng dưới
đây và cho nhận xét:
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Giáo viên HD và thực hành trên máy cho HS
quan sát:
HĐ1: Yêu cầu hs mở chương trình Word và
tìm biểu tượng chữ đậm, chữ nghiêng.
HĐ2: Em hãy gõ bài thơ (Tr87). Trình bày tên
bài thơ là chữ đậm, các câu thơ là chữ nghiêng.
HS: - 1 em lên phát biểu
- 1 em nhận xét bài của bạn
HS: Dòng thứ nhất là chữ thường, dòng
thứ hai là chữ đậm, dòng thứ ba là chữ
nghiêng.
1. Trình bày chữ đậm, nghiêng:
HS: Các bước thực hiện:
- Bước 1: Chọn phần văn bản muốn trình
bày.
Bước 2: Nháy nút B để tạo chữ đậm * Lưu
ý:
Nếu không chọn văn bản mà nháy nút
B hoặc nút I thì văn bản được gõ vào từ vị
trí con trỏ soan thảo sẽ là chữ đậm hoặc
nghiêng.
Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm
(hoặc nghiêng) rồi nháy nút B
(hoặc I ) thì phần văn bản đó sẽ trở thành
chữ thường.
2. Luyện tập:
HS: Mở chương trình Word và lần lượt
thực hành theo các bước:
- Nháy nút B rồi gõ bài thơ Bác Hồ ở
chiến khu. Nhấn phím Enter.
- Gõ các câu thơ còn lại. Chú ý rằng các
câu thơ được trình bày dạng chữ đậm
- Chọn nội dung bài thơ (trừ tên bài thơ).
GV:Nguyễn Văn Thái 11
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
HĐ3: HS làm các thực hành T1, T2, T3.
- Nháy nút B để chuyển về chữ thường.
- Nháy nút I để tạo chữ nghiêng.
3. Thực hành:
HS đọc kỹ yêu cầu và thực hành đúng
theo mẫu.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c hs về nhà thực hành gõ văn bản và trình bày chữ đậm, chữ nghiêng.
GV:Nguyễn Văn Thái 12
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 25
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức đã học.
* Kỹ năng: - Thực hành thành thạo theo mẫu, có sáng tạo. Hình thành kỹ năng soạn thảo văn
bản.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi, tích cực thực hành.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra
Em hãy nêu các bước trình bày chữ
đậm, nghiêng? Có mấy cách trình bày
chữ đậm, nghiêng?
3. Bài mới
Giới thiệu bài học: Bài học hôm nay cô
sẽ ôn lại cho em những kiến thức đã học
trong phần soạn thảo văn bản.
HĐ1: Em hãy nhắc lại những kiến thức
đã được học trong phần soạn thảo văn
bản?
GV: Vậy em hãy nhắc lại các bước để
thực hiện sao chép văn bản? Và có mấy
cách ?
HĐ 2: Em hãy gõ và trình bày bài thơ
theo mẫu T1( Tr 89):
HS: - 1 em lên phát biểu
- 1 em nhận xét bài của bạn
HS: Lắng nghe và định hướng bài học.
1. Kiến thức đã học:
HS: Trong phần soạn thảo văn bản em đã được
học:
- Căn lề: gồm 4 kiểu căn lề:
+ Căn thẳng lề trái
+ Căn thẳng lề phải
+ Căn giữa
+ Căn thẳng đều hai bên
- Cách chọn hoặc thay đổi phông chữ, cỡ chữ.
- Sao chép văn bản
- Lưu văn bản
- Trình bày chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch
chân.
HS: - 1 hs đứng lên phát biểu.
- HS còn lại nghe và nhận xét.
2. Thực hành:
*HS:
- Mở chương trình Word (Nháy chuột vào biểu
tượng Word trên màn hình nền Desktop.
- Gõ và trình bày bài thơ theo mẫu.
- Nháy chuột vào nút Save để lưu văn bản với
tên: Dong song mac ao_TenHS Lop
GV:Nguyễn Văn Thái 13
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
HĐ 3: Y/c HS chọn một số từ có sẵn.
Nháy các nút B và I vài lần. Quan sát và
trả lời các câu hỏi sau:
a)Làm thế nào để chuyển chữ đậm
thành chữ thường?
b)Làm thế nào để chuyển chữ thường
thành chữ nghiêng?
c)Có thể trình bày vừa chữ đậm vừa
chữ nghiêng được không?
HĐ 4: Trên thanh công cụ còn có nút
gạch chân U. Hãy chọn một số từ có sẵn
rồi nháy các nút B, I và U vài lần. Quan
sát và trả lời các câu hỏi sau:
a) Làm thế nào để chuyển chữ
thường thành chữ gạch chân?
b) Làm thế nào để chuyển gạch
chân thành chữ thường?
c) Có thể trình bày vừa chữ đậm
vừa chữ nghiêng vừa gạch chân được
không?
* HS:
- Bôi đen một số từ có sẵn-> nháy chuột vào nút
, vài lần.
- Bôi đen chữ cần chuyển -> Nháy chuột vào chữ
1 lần nữa.
- Bôi đen chữ cần chuyển -> Nháy chuột vào chữ
1 lần nữa.
- Có thể trình bày vừa chữ đậm vừa chữ nghiêng
được.
* HS: Bôi đen một số từ (Ví dụ: Dòng sông mới
điệu làm sao). Nháy chuột vào nút , ,
vài lần. Quan sát và đưa ra nhận xét.
- Bôi đen chữ cần chuyển -> nháy vào nút .
- Bôi đen chữ cần chuyển -> nháy vào nút
một lần nữa
- Có thể trình bày chữ vừa đậm vừa nghiêng vừa
gạch chân bằng cách nháy cả vào 3 nút đó.
4. Củng cố:
Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c Hs về nhà học và ôn lại KT đã học, thực hành trên máy các bài tập theo mẫu để rèn
luyện kỹ năng soạn thảo văn bản.
GV:Nguyễn Văn Thái 14
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 26
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Giúp hs hiểu logo là gì?
- Giới thiệu phần mềm logo đơn giản nhất cho hs và cách làm việc với phần
mềm.
* Kỹ năng: - Khởi động và thoát phần mềm
- Viết được các lệnh cơ bản để vẽ hình chữ nhật, hình vuông và thiết lập mẫu cho
hình vẽ.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi, tìm tòi.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra
Em hãy cho biết em đã được chơi và
học với các phần mềm nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài học: Bài học hôm nay
chúng ta sẽ sang một chương mới “ Thế
giới logo của em”. Biểu tượng( Logo) là
một phần tử đồ hoạ, ký hiệu hoặc biểu
tượng(icon) của một thương hiệu. Những
biểu tượng có thể được dùng để nhận
dạng các tổ chức hoặc những thực thể
khác trong những văn cảnh ngoài mục
đích kinh tế. Vậy chúng ta có thể thiết kế
logo được không? Các em sẽ được làm
quen với phần mềm thiết kế logo đơn
giản.
*HĐ 1: Logo là gì?
GV:- Em sẽ được học cách viết các
dòng lệnh để điều khiển một chú Rùa di
chuyển trên màn hình và rùa sẽ dùng bút
màu vẽ lại vết của chặng đường đã đi qua.
Cùng Rùa hoạt động trong thế giới Logo,
em còn có thể ra lệnh để Rùa viết chữ, làm
tính, chơi đàn
- Đưa ra hình ảnh Rùa viết chữ và
rùa chơi đàn
HS: - 1 em lên phát biểu
- 1 em nhận xét bài của bạn
Chương 6: Thế giới logo của em
Bài 1: Logo là gì?
HS: Lắng nghe và hình dung được logo là gì?
1. Logo và chú rùa
* HS: - Logo ( đọc là lô- gô) là phần mềm máy
tính giúp các em vừa học vừa chơi một cách bổ
ích.
- Logo được ví như một thế giới dành cho trẻ
thơ tìm hiểu, khám phá.
*Hs quan sát hình vẽ.
GV:Nguyễn Văn Thái 15
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
*HĐ2: Y/c hs đọc phần 2( tr 92) và trả lời
câu hỏi sau:
- Thoạt đầu phần mềm logo chế tạo ra cái
gì? và nó hoạt động như thế nào?
- Rô- bốt đầu tiên được làm bằng gì và
sau đó được cải tiến thành hình gì?
* GV: Trong phần mềm Logo mà chúng
ta sẽ học, con trỏ rùa có dạng đơn giản
hơn nữa, chỉ còn là hình tam giác.
HĐ 3: Y/c HS khởi động phần mềm logo,
quan sát và cho biết màn hình logo gồm
mấy phần?
GV: Thực hiện một số lệnh trên cửa sổ
lệnh. Y/c hs quan sát và cho biết tác dụng
của màn hình chính và cửa sổ lệnh.
GV: giới thiệu cho Hs các lệnh cơ bản:
2. Tại sao nhân vật của logo lại là Rùa?
* HS: - 1 em đứng lên đọc cho cả lớp nghe
- Hs còn lại theo dõi bạn đọc
*HS:
- Thoạt đầu, phần mềm Logo chế tạo một rô- bốt
nhỏ.
- Rô - bốt đầu tiên được làm bằng nhựa, có vỏ
hình vòm, gắn bánh xe, trông giống rùa. Sau đó,
rô -bốt hình rùa được cải tiến để thành con trỏ
màn hình có dạng rùa.
3. Màn hình làm việc của logo
* HS: khởi động phần mềm, quan sát và đưa ra
nhận xét:
- Màn hình Logo chia làm hai phần: Màn hình
chính và cửa sổ lệnh.
- Màn hình chính là nơi Rùa di chuyển và để lại
vết trên đó.
- Cửa sổ lệnh ở phía dưới và được chia thành hai
ngăn: ngăn ghi lại các lệnh đã viết trong phiên
làm việc và ngăn để gõ lệnh.
4. Ra lệnh cho rùa:
Lệnh Rùa làm
Home Rùa về vị trí xuất phát (ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên trên).
CS Rùa về vị trí xuất phát. Xóa toàn bộ sân chơi.
FD 100 Rùa về phía trước 100 bước
RT 90 Rùa quay phải 90 độ
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
HĐ4: Y/c HS thực hành các lệnh trên.
HĐ5: Y/c hs:
- Làm bài tập B1
- Thực hành T2, T3, T4, T5.
-
*HS: Lần lượt gõ các lệnh, nhấn phím Enter sau
khi gõ xong mỗi lệnh kết quả sẽ là một hình vuông.
5. Bài tập – Thực hành:
*HS: Làm BT và thực hành theo hướng dẫn của cô
giáo.
* Hướng dẫn Hs Thực hành T3:
GV:Nguyễn Văn Thái 16
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
* Hướng dẫn Hs Thực hành T3:
4. Củng cố:
Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c Hs về nhà học thuộc các lệnh, thực hành tập vẽ các hình khác.
GV:Nguyễn Văn Thái 17
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 27
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Giới thiệu thêm một số lệnh của Logo.
* Kỹ năng: - Thực hành sử dụng các lệnh của Logo để vẽ các hình theo mẫu. * Thái độ: -
Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi, tìm tòi.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kiểm tra
Em hãy cho biết các lệnh em đã được
học trong bài trước?
HS: - 2 em lên bảng viết
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài của
bạn.
3. Bài mới:
Bài 2: Một số lệnh của logo
* GV lưu ý HS:
• Một số lệnh chỉ có phần chữ (ví dụ: lệnh Home, CS). Phần chữ trong lệnh không phân
biệt chữ hoa chữ thường(ví dụ: HOME và hOmE là như nhau).
• Một số lệnh có cả phần chữ và phần số, giữa phần chữ và phần số phải có dấu cách(ví
dụ: Lệnh FD 100)
• Có thể viết đầy đủ hoặc viết tắt lệnh (Ví dụ: Lệnh ForwarD 100 hoặc FD 100 đều được).
• Có thể viết nhiều lệnh trên một dòng, lệnh sau cách lệnh trước một dấu cách(Ví dụ: CS
FD 100 RT 90).
* HĐ1: Y/c 2 em HS lên bảng làm BT
B1, B2 (tr 97- 98).
GV: Đưa ra đáp án:
B1: a), c), f), g)
B2: - Fd 100
- FD 100 RT 60
- FD 100
- FD 100 RT 50
- CS FD 100 RT 60
- CS FD 100 RT 60
GV: Để có thể ra lệnh cho Rùa làm
những việc khác, em cần biết thêm một số
lệnh trong bảng sau:
* HS: - 2 em lên bảng làm BT
- Còn lại ở dưới lớp làm BT vào vở.
• HS: Đối chiếu Kq và chữa BT
2. Các lệnh mới:
HS: Ghi chép bài:
GV:Nguyễn Văn Thái 18
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động của Rùa
5 Back n BK n Rùa lùi lại sau n bước
6 LefT k LT Rùa quay sang trái k độ
7 PenUp PU Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa)
8 PenDown PD Hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ)
9 HideTurtle HT Rùa ẩn mình
10 ShowTurtle ST Rùa hiện mình
11 Clean Xoá màn hình và Rùa vẫn ở vị trí hiện tại.
12 Bye Thoát khỏi phần mềm logo
* GV: Y/ c HS thực hành các T1, T2,
T3, T4, T5 trên phần mềm.
- Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, mỗi
nhóm 3 - 4 HS.
3. Thực hành:
*HS: - Ngồi theo nhóm
- Khởi động phần mềm logo thực hành theo
hướng dẫn của cô giáo.
* HD: Trước khi vẽ em nên chọn màu cho hình muốn vẽ trước sau đó mới viết lệnh để vẽ:
Vẽ lá cờ: Vẽ Tam giác: Vẽ cầu thang:
Home
CS
FD 150
RT 90
FD 80
RT 90
FD 50
RT 90
FD 80
Home
CS
RT 30
FD 150
RT 120
FD 150
RT 120
FD 150
Home
CS
FD 50
RT 90
FD 50
LT 90
FD 50
RT 90
FD 50
LT 90
FD 50
RT 90
FD 50
4. Củng cố:
Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c Hs về nhà học thuộc các lệnh, thực hành tập vẽ các hình khác.
GV:Nguyễn Văn Thái 19
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 28
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: SỬ DỤNG LỆNH LẶP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Giới thiệu thêm một số lệnh của Logo.
* Kỹ năng: - Thực hành sử dụng các lệnh của Logo để vẽ các hình theo mẫu, Biết cách sử dụng
kết hợp các lệnh để vẽ hình nhanh hơn.
* Thái độ: - Học có hứng thú với bài học, ham học hỏi, tìm tòi. Có tính sáng tạo
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
2. Kiểm tra:
Em hãy lên viết các lệnh đã học của
Logo?
3. Bài mới:
* HĐ 1: Em hãy lên bảng viết các lệnh để
vẽ một hình vuông và đưa ra nhận xét?
* GV: Để tránh việc viết lặp nhiều lần
Logo giúp em viết ngắn gọn hơn bằng lệnh
Repeat (lặp lại). Với lệnh này, thay cho bảy
dòng lệnh trên, ta chỉ cần viết một dòng:
Repeat 4 [ FD 100 RT 90]
HS:
- 3 hs lên bảng viết.
- Hs ở dưới theo dõi và nhận xét.
1. Câu lệnh lặp:
* HS:
Home
CS
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
- Lệnh FD 100 được lặp lại 4 lần và lệnh RT
90 lặp lại 3 lần?
Hs ghi chép bài:
Như vậy các lệnh để Rùa vẽ được hình vuông chỉ ngắn gọn là:
Home
CS
Repeat 4 [ FD 100 RT 90]
Câu lệnh tổng quát là: Repeat n [ ]
Trong đó:- Số n trong câu lệnh chỉ số lần lặp (Ví dụ Repeat 4 có nghĩa là lặp 4 lần)
- Giữa Repeat và n phải có khoảng cách trống.
- Cắp ngoặc phải là ngoặc vuông [ ]. Phần trong ngoặc là nơi ghi các lệnh được
GV:Nguyễn Văn Thái 20
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
lặp lại.
* HĐ 2:Yêu cầu HS mở phần mềm logo
và thực hành T1, T2 (tr 102)
* HĐ3: Y/c HS gõ dòng lệnh sau:
repeat 5 [ repeat 6 [fd 30 rt 60] rt 72] và
có nhận xét gì?
* HS: Khởi động phần mềm và thực hành T1,
T2 (tr 102).
2. Sử dụng câu lệnh kép:
* HS: Gõ dòng lệnh vào cửa sổ lệnh và đưa ra
nhận xét.
* Nhận xét:
- Trong dòng lệnh trên Rùa thực hiện hai lần repeat.
+ repeat 6 [ ]: Rùa vẽ một hình lục giác nhờ lặp 6 lần lệnh FD 30 RT 60
+ repeat 5 [ ]: Rùa vẽ xong khăn thêu nhờ lặp 5 lần vẽ lục giác sau đó quay phải một góc
72 độ: repeat 6 [FD 30 RT 60] RT 72
* HĐ4: Y/c HS làm bài tập từ B1-> B5
GV: Nhận xét và cho điểm.
3. Bài tập:
* HS: - 5 hs lên bảng làm BT
- HS còn lại làm BT ra vở để chấm
điểm.
*Hướng dẫn:
B1: Những dòng lệnh được viết đúng là:
a. repeat 4 [ FD 100 RT 90]
c. REPEAT 4 [ FD 100 RT 90]
f. REPEAT 4[ FD 100 RT 90]
B2: Những dòng lệnh đúng là:
a. REPEAT 4 [FD 100, RT 90] -> REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
b. REPEAT 4 [FD 100 RT 90]. -> REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
c. REPEAT 4 {FD 100, RT 90} -> REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
d. REPEAT4 [FD 100 RT 90] -> REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
e. REPEAT4[FD 100, RT 90.] -> REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
B3: Điền vào chỗ chấm để được câu lệnh đúng:
a) Vẽ hình vuông
REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
REPEAT 4 [FD 100 RT 90]
b) Vẽ hình chữ nhật
REPEAT 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90]
REPEAT 2 [FD 100 RT 90 FD 50 RT 90]
c) Vẽ hình tam giác:
REPEAT 3 [FD 100 RT 120]
REPEAT 3 [FD 100 RT 120]
B5: Điền vào chỗ chấm để được câu lệnh đúng:
Trong dòng lệnh trên Rùa thực hiện hai lần repeat.
+ repeat 6 [ ]: Rùa vẽ một hình lục giác nhờ lặp 6 lần lệnh fd 30 rt 60
+ repeat 8 [ ]: Rùa vẽ xong khăn thêu nhờ lặp 8 lần vẽ lục giác sau đó quay phải một góc
45 độ: repeat 6 [fd 30 rt 60] rt 45
4. Củng cố:
Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c Hs: - Về nhà học thuộc các lệnh.
- Vận dụng thực hành vẽ các lệnh lặp.
- Thực hành tập vẽ các hình khác.
GV:Nguyễn Văn Thái 21
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 29
Môn: TIN HỌC
Tựa bài: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Ôn tập lại các lệnh vẽ của phần mềm Logo.
* Kỹ năng: - Thực hành sử dụng các lệnh của Logo để vẽ các hình theo mẫu, Biết cách sử dụng
kết hợp các lệnh để vẽ hình nhanh hơn.
* Thái độ: - Học sinh có hứng thú với bài học, ham học hỏi, tìm tòi. Có tính, tưởng tượng,
sáng tạo.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
2. Kiểm tra:
Em hãy nêu cú pháp của lệnh Repeat và
tác dụng của lệnh WAIT?
3. Bài mới:
GV: Nhắc lại các lệnh cơ bản của Logo:
HS:
- 3 hs lên bảng viết.
- Hs ở dưới theo dõi và nhận xét.
1. Lý thuyết:
Hs ghi chép bài:
Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động của Rùa
1 Home Rùa về vị trí xuất phát (ở chính giữa sân chơi, đầu
hướng lên trên).
2 CleanScreen CS Rùa về vị trí xuất phát. Xóa toàn bộ sân chơi.
3 ForwarD n FD n Rùa về phía trước n bước
4 RighT n RT k Rùa quay phải k độ
5 Back n BK n Rùa lùi lại sau n bước
6 LefT k LT Rùa quay sang trái k độ
7 PenUp PU Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa)
8 PenDown PD Hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ)
9 HideTurtle HT Rùa ẩn mình
10 ShowTurtle ST Rùa hiện mình
11 Clean Xoá màn hình và Rùa vẫn ở vị trí hiện tại.
12 Bye Thoát khỏi phần mềm logo
* Lệnh: Repeat n [ các lệnh được lặp lại ]
* Lệnh Wait s . Trong đó s là số tíc mà rùa tạm dừng lại trước khi thực hiện công việc tiếp
theo ( Trong đó 60 tíc bằng 1 giây).
GV:Nguyễn Văn Thái 22
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
* GV: Để Rùa làm đúng việc mà em mong
muốn, em phải tưởng tượng được việc Rùa
làm sẽ làm khi ra lệnh. Nhớ các lệnh sẽ giúp
các em có được kết quả nhanh hơn.
* HĐ1: Y/ c HS làm T1, T2, T3, T5
GV: chấm điểm và chữa bài
2. Thực hành:
* HS: - 4 hs lên bảng làm BT
- HS còn lại làm BT ra vở để chấm
điểm.
*Hướng dẫn:
T1: Những ô lệnh và hành động tương ứng của Rùa là:
Home Dấu Rùa
FD n Quay phải n độ
PU Hạ bút
RT n Nhấc bút
HT Tiến n bước về phía trước
PD Về giữa màn hình
B2: Viết các lệnh để Rùa vẽ các hình theo mẫu:
a) C1:
Home
CS
FD 50
RT 90
FD 100
RT 90
FD 50
RT 90
FD 100
Cách 2:
repeat 2 [fd 50 rt 90
fd 100 rt 90]
b)
HOME
CS
rt 30
fd 100
rt 120
fd 100
rt 120
fd 100
Cách 2:
CS
rt 30
fd 100
repeat 2[ rt 120 fd
100]
c)
cs
repeat 4 [fd 50 rt 90]
pu
bk 25
lt 90
fd 25
rt 90
pd
repeat 4 [fd 100 rt
90]
d)
CS
FD 50
RT 90
FD 50
LT 90
FD 50
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 150
repeat 2 [rt 90 fd
100]
T3: Điền vào chỗ chấm để được câu lệnh đúng:
a) Muốn Rùa về vị trí giữa màn hình, ta dung lệnh Home
b) Muốn Rùa về vị trí xuất phát và xoá màn hình ta dùng lệnh CS
c) Biểu tượng của Rùa trên màn hình Logo có dạng hình tam giác.
d) Sau khi viết lệnh HideTurle (HT) thì Rùa sẽ ẩn mình.
e) Sau khi dùng lệnh PenUp (PU) thì Rùa sẽ không tiếp tục vẽ nữa.
* HĐ 2: Y/c Hs Thực hành trên máy T2 để
kiểm tra kết quả và thực hành T5
- GV: Hướng dẫn T5:
HS: Khởi động phần mềm và gõ lại các lệnh
ở T2 để kiểm tra và làm T5
a)
CS
REPEAT 3 [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90]
b)
CS
REPEAT 3 [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90]
GV:Nguyễn Văn Thái 23
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
RT 90
REPEAT 3 [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90]
4. Cñng cè:
Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức đã học.
5. Hướng dẫn về nhà:
Y/c Hs: - Về nhà học thuộc các lệnh.
- Vận dụng thực hành vẽ các hình tương tự.
- Thực hành tập vẽ các hình hoa văn khác.
GV:Nguyễn Văn Thái 24
Trường TH Thị Trấn Vũng Liêm Giáo án tin học lớp 4
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn :
Ngày dạy: …………
Chương 7:
Chương 7:
EM HỌC NHẠC
EM HỌC NHẠC
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM ENCORE
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức: - Cung cấp thêm cho HS phần mềm hỗ trợ học nhạc.
- Giới thiệu cho HS cách khởi động phần mềm, cách mở, chơi bản nhạc.
* Kỹ năng: - HS biết cách mở và chơi bản nhạc.
* Thái độ: - Học sinh có hứng thú với phần mềm và qua phần mềm này hs yêu thích học môn
nhạc hơn.
II/ PHƯƠNG TIỆN TIẾN HÀNH:
* Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 2), phòng máy tính.
* Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lấy học sinh làm trung tâm. Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức
- Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
2. Kiểm tra:
Em hãy kể tên một số phần mềm học
tập và trò chơi mà em đã được học?
GV: Bổ sung: Phần mềm học toán
học, khám phá rừng nhiệt đới, phần mềm
Logo.
3. Bài mới:
* GV Giới thiệu:
HS: trả lời
Encore (đọc là ăng – co) là phần mềm hỗ
trợ cho việc học nhạc. Ban đầu em có thể:
- Mở bản nhạc và nghe nhạc.
- Tập đọc nhạc.
- Tập hát.
- Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ
hình ảnh bàn phím đàn oóc – gan hiện trên
màn hình.
- HS ghi bài.
GV:Nguyễn Văn Thái 25