Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

quản lý thu thuế tndn đối với dnnqd trên địa bàn thị xã cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.11 KB, 76 trang )

Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế - xã hội càng phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng
sâu rộng thì nhu cầu chi tiêu của Nhà nước để giải quyết các vấn đề an
ninh, quốc phòng, an sinh xã hội, phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế cũng
ngày càng gia tăng. Thêm vào đó, quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế dẫn
đến cơ cấu thu Ngân sách cũng thay đổi theo hướng nguồn thu từ tích luỹ
trong nước được tăng dần và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu
Ngân sách Nhà nước. Để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ổn định, bền
vững việc tiếp tục hoàn thiện các chính sách tài chính trong đó có hệ thống
chính sách thuế nói chung, thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng là hết sức
cần thiết, góp phần nâng cao tỷ trọng thu nội địa để ổn định thu cho Ngân
sách Nhà nước, thực hiện tốt nhiệm vụ phân bổ nguồn lực, đồng thời giải
quyết tốt các quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, giữa tăng trưởng
với công bằng xã hội và xoỏ đúi giảm nghèo.
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sau nhiều lần thay đổi cho phù hợp
với định huớng phát triển kinh tế - xã hội từng giai đoạn mà Đảng đã đề ra,
phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp trong đó có
bộ phận DNNQD, hiện nay, thuế thu nhập doanh nghiệp được điều chỉnh
bởi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12. Được đánh giá là
có nhiều điểm mới hợp lý hơn so với các Luật thuế trước, song việc áp
dụng Luật thuế vào thực tiễn cũn gặp phải nhiều vướng mắc.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế loại hình DNNQD cũng có sự
phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của các DNNQD đã thu hút được một lực
lượng lao động khá lớn, đồng thời đáp ứng được một cách nhanh nhạy nhu
cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Các DNNQD tham gia vào tất cả các
lĩnh vực của nền kinh tế với sự đa dạng về ngành nghề hoạt động và quy
mô của DN, góp phần không nhỏ trong tăng trưởng kinh tế và huy động
nguồn thu vào NSNN. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực đó
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
1


Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định như ý thức chấp hành pháp luật nói
chung và pháp luật về thuế nói riêng của các DN chưa cao, một số DN
thường tỡm mọi cách để giảm tối đa số thuế phải nộp. Trên thực tế do đặc
thù của tx.Cẩm Phả, DNNQD chủ yếu là DN vận tải và khai thác, dịch vụ -
loại hình rất khó quản lý. Điều đó làm cho việc quản lý thu thuế TNDN đối
với DNNQD trên địa bàn trong thời gian qua gặp không ít khó khăn.
Xuất phát từ thực tế trên và qua thời gian thực tập ở Chi cục thuế thị
xã Cẩm Phả, em tõm đắc chọn đề tài: “Quản lý thu thuế TNDN đối với
DNNQD trên địa bàn thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” làm nội dung
tìm hiểu và nghiên cứu của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thuế TNDN và sự cần thiết phải tăng cường quản lý thu
thuế TNDN đối với DNNQD.
Chương 2: Thực trạng quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn thị xã
Cẩm Phả.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu thuế
TNDN đối với DNNQD tại Chi cục thuế Cẩm Phả.
Do còn nhiều hạn chế về thời gian và trình độ lý luận cũng như thực
tiễn, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy, cô giáo để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chõn thành cảm ơn TS Hoàng Thị Thuý Nguyệt - giáo viên
trực tiếp hướng dẫn, các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý Tài chớnh
công và cỏc cụ chỳ, anh chị trong Đội Nghiệp vụ - tuyên truyền thuộc Chi cục
thuế thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn
của mình.
Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
2

Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Đào Thị Hải Yến
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
3
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Chương 1:
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (TNDN) VÀ SỰ CẦN
THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ
TNDN ĐỐI VỚI DNNQD
1.1. Khái quát chung về thuế TNDN:
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thuế TNDN:
Thuế TNDN được hiểu là sắc thuế tớnh trờn thu nhập chịu thuế của các
doanh nghiệp trong kỡ tớnh thuế.
Thuế TNDN (ở một số nước gọi là thuế thu nhập công ty, thuế công ty,
hoặc thuế lợi tức) đã được áp dụng từ lâu ở nhiều nước trên thế giới. Các
nước áp dụng thuế TNDN sớm vào khoảng giữa và cuối thế kỷ XIX như:
Anh, Nhật; một số nước khác áp dụng vào khoảng đầu thế kỷ XX như: Pháp,
Thuỵ Sỹ, Liờn Xụ cũ, Trung Quốc… Mỗi nước khi áp dụng thuế TNDN đều
có những hoàn cảnh riêng và với những quan điểm điều tiết thu nhập và mục
tiêu đặt ra trong phân phối thu nhập của từng quốc gia trong từng giai đoạn
lịch sử nhất định nhưng nhìn chung xuất phát từ những lý do chủ yếu sau:
- Thuế TNDN được sử dụng để điều tiết thu nhập của các doanh nghiệp
nhằm góp phần đảm bảo công bằng xã hội trong khi thực hiện nghĩa vụ thuế
với nhà nước.
- Thuế TNDN là một trong các nguồn thu quan trọng của NSNN và có
xu hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Khi nền kinh tế
phát triển, đầu tư gia tăng, thu nhập của các doanh nghiệp và của các nhà đầu
tư tăng lên làm cho khả năng huy động nguồn tài chính cho nhà nước thông
qua thuế TNDN ngày càng ổn định và vững chắc.
- Xuất phát từ yêu cầu phải quản lý các hoạt động đầu tư và kinh doanh

trong từng thời kì nhất định, thông qua việc quy định đối tượng nộp thuế, thu
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
4
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
nhập chịu thuế, sử dụng thuế suất và các ưu đói thuế TNDN, nhà nước thực
hiện các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô.
Thuế TNDN ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của NSNN ở
các nước áp dụng chính sách thuế này.
Ở Việt Nam, thuế TNDN có nguồn gốc từ khoản trích nộp lợi nhuận áp
dụng đối với khi vực kinh tế quốc doanh và thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng
đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong giai đoạn từ năm 1953 đến
trước 1/1/1990.
Từ 1/1/1990 đến trước ngày 1/1/1999 thuế lợi tức được áp dụng thống
nhất cho mọi thành phần kinh tế thay cho chế độ trích nộp lợi nhuận áp dụng
đối với khu vực kinh tế quốc doanh và thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng đối
với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Cơ sở tính thuế lợi tức là lợi tức doanh
nghiệp và thuế suất. Mức thuế suất phổ thông là 30%, 40%, 50%; từ năm
1993 các mức thuế suất được giảm tương ứng là 25%, 35%, 45% trên lợi tức
đạt được. Ngoài ra, đối tượng nộp thuế còn phải nộp thuế lợi tức bổ sung khi
có lợi tức do lợi thế khách quan, hoặc có lợi tức được chia do góp vốn vượt
mức nhà nước quy định. Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài áp dụng thuế lợi tức theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với
mức thuế suất phổ thông thấp hơn so với các doanh nghiệp trong nước, nhằm
khuyến khích đầu tư tại Việt Nam trong giai đoạn này.
Từ 1/1/1999 cho tới trước ngày 1/1/2004 thuế TNDN được áp dụng
thống nhất đối với các đối tượng kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau thay cho thuế lợi tức, mức thuế suất phổ thông đối với các doanh
nghiệp trong nước là 32%, đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài là 25%. Sau 5 năm thực hiện, Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ ba đã
thông qua luật thuế TNDN sửa đổi và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004

áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau
kể cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
5
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XII tiếp tục tiến hành sửa đổi, bổ sung
Luật thuế TNDN cho phù hợp hơn với các thành phần kinh tế và tình hình
kinh tế - xã hội. Thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay được quy định trong
những văn bản quy phạm pháp luật sau:
- Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008.
- Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế TNDN.
- Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thi hành Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008.
- Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về
ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
- Và một số văn bản khác.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN:
1.1.2.1. Khái niệm thuế TNDN:
Thuế TNDN là sắc thuế tớnh trờn thu nhập chịu thuế của các doanh
nghiệp trong kỳ tính thuế.
1.1.2.2. Đặc điểm của thuế TNDN:
Thứ nhất, thuế TNDN là thuế trực thu, đối tượng nộp thuế là các doanh
nghiệp, nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đồng thời cũng là
“người chịu thuế”.
Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư. Thuế GTGT, thuế TTĐB là một số
tiền cộng thêm vào giá bán hàng hoá, dịch vụ, người bán hoặc người cung cấp
dịch vụ là người tập hợp thuế và nộp vào kho bạc, bởi vậy, nó chủ yếu phụ

thuộc vào mức độ tiêu dùng hàng hoá. Thuế TNDN được xác định trên cơ sở
thu nhập chịu thuế nên chỉ khi các DN, các nhà đầu tư kinh doanh có lợi
nhuận mới phải nộp thuế TNDN.
Thứ ba, thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế TNCN. Thu nhập mà
các cá nhân nhận được từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi tiền gửi
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
6
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
ngân hàng, lợi nhuận do góp vốn liên doanh, liên kết… là phần thu nhập được
chia sau khi nộp thuế TNDN. Do vậy, thuế TNDN cũng được coi là một biện
pháp quản lý TNCN.
Thứ tư, tuy là thuế trực thu song thuế TNDN khụng gõy phản ứng
mạnh mẽ bằng thuế TNCN vỡ nó mơ hồ đối với người chịu thuế.
1.1.2.3. Vai trò của thuế TNDN:
- Thuế TNDN là nguồn thu quan trọng đối với NSNN.
Điều này được thể hiện ở phạm vi áp dụng của thuế TNDN rất rộng,
gồm các tổ chức hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế
không phân biệt thành phần kinh tế, không phân biệt là DN được thành lập
theo pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước ngoài mà chỉ quan tâm đến
khoản thu nhập chịu thuế đú có phát sinh tại Việt Nam hay không? Mặt
khác, cùng với xu thế tăng trưởng kinh tế, quy mô các hoạt động kinh tế
ngày càng mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao sẽ tạo ra nguồn thu
ngày càng lớn về thuế TNDN cho NSNN.
- Thuế TNDN là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức
năng tái phân phối thu nhập và chính sách công bằng xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành
phần kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật.
Các DN với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh
mẽ thì DN đó sẽ có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao, ngược
lại, các DN với năng lực tài chính, lực lượng lao động hạn chế sẽ nhận

được thu nhập thấp, thậm chí không có thu nhập. Để hạn chế nhược điểm
đó, Nhà nước sử dụng Thuế TNDN làm công cụ điều tiết thu nhập của các
chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đúng góp của các chủ thể kinh
doanh vào NSNN được công bằng, hợp lý.
- Thuế TNDN là công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc
đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược
phát triển đất nước trong từng thời kì. Thuế TNDN còn là công cụ hữu hiệu
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
7
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý theo ngành
và theo vùng lãnh thổ. Thông qua hệ thống thuế suất ưu đãi, thuế TNDN
góp phần định hướng cho các DN, các nhà đầu tư chú trọng đầu tư vào
những lĩnh vực mà Nhà nước khuyến khích, đầu tư vào những địa bàn được
ưu tiên. Thuế TNDN còn góp phần thúc đẩy SXKD phát triển thông qua
thực hiện miễn, giảm thuế cho DN thành lập mới trong một số lĩnh vực
nhằm tạo điều kiện cho DN nhanh chóng ổn định sản xuất và đảm bảo thu
nhập trong những năm tiếp theo. Việc tính trừ các khoản chi phí hợp lý
cũng góp phần khuyến khích các DN đầu tư về cả chiều rộng và chiều sâu,
thúc đẩy tăng cường hạch toán kinh tế, tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
Từ những vai trò quan trọng nêu trên, cho ta thấy thuế TNDN là một
sắc thuế cần thiết trong hệ thống thuế của mọi quốc gia nhất là đối với các
nước đang phát triển như Việt Nam, trong tương lai gần thuế TNDN sẽ giữ
vai trò quan trọng trong hệ thống thuế quốc gia.
1.2. Nội dung cơ bản của Thuế TNDN ở nước ta hiện nay:
1.2.1. Phạm vi áp dụng thuế TNDN:
Người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao
gồm:

- DN được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh
nghiệp, Luật DNNN, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật đầu tư,
Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật chứng khoán,
Luật dầu khí, Luật thương mại và các văn bản pháp luật khác dưới các hình
thức: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty hợp danh;
Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp Nhà nước; Văn phòng Luật sư, Văn
phòng công chứng tư; Các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh; Các bên
trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh dầu khí,
Công ty điều hành chung.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
8
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
- Các đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập có sản xuất kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập trong tất cả các lĩnh vực.
- Các tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã.
- DN được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (gọi là
DN nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không thường trú tại Việt Nam.
- Tổ chức khỏc cú hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.
1.2.2. Căn cứ tính thuế:
Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ tính thuế được xác định dựa trên căn
cứ là thu nhập tính thuế và thuế suất.
Thuế TNDN phải nộp được xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN
phải nộp
=
Thu nhập
tính thuế
x
thuế suất thuế
TNDN

Trường hợp doanh nghiệp nếu có trích quỹ phát triển khoa học và công
nghệ thì thuế TNDN phải nộp được xác định như sau:
Thuế TNDN
Phải nộp
=
Thu nhập
tính thuế
-
Phần trích lập quỹ
KH&CN
x
Thuế suất
thuế TNDN
1.2.2.1. Thu nhập tính thuế:
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập
chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ
các năm trước theo quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập
tính thuế
=
Thu nhập
chịu thuế
-
Thu nhập
được miễn
thuế
+
Các khoản lỗ được kết
chuyển theo quy định

1.2.2.1.1. Thu nhập chịu thuế:
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
9
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Thu nhập
chịu thuế
=
Doanh
thu
-
Chi phí
được trừ
+
Các khoản
thu nhập khác
Thu nhập từ hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ bằng doanh thu của
hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừ của hoạt động
SXKD hàng hóa, dịch vụ đó. DN có nhiều hoạt động kinh doanh áp dụng
nhiều mức thuế suất khác nhau thì DN phải tớnh riờng thu nhập của từng
hoạt động nhân với thuế suất tương ứng.
1.2.2.1.2. Doanh thu:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hoá,
tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ
trội mà DN được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu
được tiền.
+ Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế là

doanh thu chưa bao gồm thuế GTGT.
+ Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên giá
trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT.
- Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác
định như sau:
+ Đối với hoạt động bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền
sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá cho người mua.
+ Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng
dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.
Trường hợp thời điểm lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ
hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập
hoá đơn.
Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2.1.3. Chi phí được trừ:
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
10
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
1.2.2.1.3.1. DN được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều
kiện sau:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh của DN;
- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của
pháp luật.
1.2.2.1.3.2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế bao gồm:
- Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định trừ phần giá trị
tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được
bồi thường.
- Khoản tiền phạt do vi ph m h nh chính.ạ à
- Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác.

- Phần chi phí quản lý kinh doanh do DN n c ngo i phân b cho c sướ à ổ ơ ở
th ng trú t i Vi t Nam v t m c tính theo ph ng pháp phân b do pháp lu tườ ạ ệ ượ ứ ươ ổ ậ
Vi t Nam quy nh.ệ đị
- Phần chi vượt mức theo quy định của pháp lu t v trích l p d phòng.ậ ề ậ ự
- Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa
vượt định mức tiêu hao do doanh nghiệp xây dựng, thông báo cho cơ quan
thuế và giá thực tế xuất kho.
- Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng
không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi
suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công b t i th i i m vay.ố ạ ờ đ ể
- Trích khấu hao TSC không úng quy nh c a pháp lu t.Đ đ đị ủ ậ
- Khoản trích trước vào chi phí kh ng úng quy nh c a pháp lu t.ụ đ đị ủ ậ
- Tiền lương, tiền công của ch DNTN; thù lao tr cho sáng l p viên DNủ ả ậ
không tr c ti p tham gia i u h nh s n xu t, kinh doanh; ti n l ng, ti n công,ự ế đ ề à ả ấ ề ươ ề
các kho n h ch toán khác tr cho ng i lao ng nh ng th c t không chiả ạ để ả ườ độ ư ự ế
tr ho c không có hóa n, ch ng t theo quy nh c a pháp lu t.ả ặ đơ ứ ừ đị ủ ậ
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
11
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
- Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu.
- Thuế GTGT u v o ã c kh u tr , thu GTGT n p theo ph ngđầ à đ đượ ấ ừ ế ộ ươ
pháp kh u tr , thu TNDN.ấ ừ ế
- Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp
tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu
thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến
hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% t ng s chi c tr ; i v iổ ố đượ ừ đố ớ
DN th nh l p m i l ph n chi v t quá 15% trong ba n m u, k t khi cà ậ ớ à ầ ượ ă đầ ể ừ đượ
th nh l p. T ng s chi c tr không bao g m các kho n chi quy nh t ià ậ ổ ố đượ ừ ồ ả đị ạ
i m n y; i v i ho t ng th ng m i, t ng s chi c tr không bao g mđ ể à đố ớ ạ độ ươ ạ ổ ố đượ ừ ồ
giá mua c a h ng hoá bán ra.ủ à

- Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả
thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho người nghèo theo quy định của pháp luật.
Khoản chi bằng ngoại tệ được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế phải
quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh chi phí bằng ngoại tệ.
1.2.2.1.4. Thu nhập khác:
Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển
nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu
nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi,
cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ khú
đũi đó xoỏ nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ;
khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản
thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
ngoài Việt Nam.
1.2.2.1.5. Thu nhập được miễn thuế:
- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của tổ chức
được thành lập theo Luật hợp tác xã.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
12
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
- Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông
nghiệp.
- Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm
làm ra từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam.
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của DN
d nh riêng cho lao ng l ng i t n t t, ng i sau cai nghi n, ng i nhi mà độ à ườ à ậ ườ ệ ườ ễ
HIV. Chính ph quy nh tiêu chí, i u ki n xác nh DN d nh riêng cho laoủ đị đ ề ệ đị à
ng l ng i t n t t, ng i sau cai nghi n, ng i nhi m HIV.độ à ườ à ậ ườ ệ ườ ễ

- Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu
số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã
hội.
- Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với DN
trong n c, sau khi ã n p thu TNDN theo quy nh c a Lu t.ướ đ ộ ế đị ủ ậ
- Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên
cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội
khác tại Việt Nam.
1.2.2.1.6. Xác định lỗ và chuyển lỗ:
Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập chịu thuế.
- DN có l c chuy n s l sang n m sau; s l n y c tr v o thuỗ đượ ể ố ỗ ă ố ỗ à đượ ừ à
nh p tính thu . Th i gian c chuy n l không quá n m n m, k t n m ti pậ ế ờ đượ ể ỗ ă ă ể ừ ă ế
theo n m phát sinh l .ă ỗ
- DN có l t ho t ng chuy n nh ng b t ng s n ch c chuy nỗ ừ ạ độ ể ượ ấ độ ả ỉ đượ ể
s l v o thu nh p tính thu c a ho t ng n y. ố ỗ à ậ ế ủ ạ độ à
1.2.2.2. Thuế suất thuế TNDN:
- Thuế suất thuế TNDN phổ thông là 25% áp dụng cho mọi đối tượng
nộp thuế, trừ trường hợp có quy định riêng v u ói thu su t.ề ư đ ế ấ
- Thu su t thu TNDN i v i ho t ng tìm ki m, th m dò, khai thácế ấ ế đố ớ ạ độ ế ă
d u khí v t i nguyên qu hi m khác t 32% n 50% phù h p v i t ng d án,ầ à à ớ ế ừ đế ợ ớ ừ ự
t ng c s kinh doanh.ừ ơ ở
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
13
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
1.2.3. Miễn, giảm thuế:
Để thực hiện một số chính sách kinh tế – xã hội như đảm bảo vai trò
quản lý vĩ mô của thuế TNDN trong việc khuyến khích đầu tư, cân đối giữa các
ngành, cỏc vựng và tạo điều kiện cho việc phân bổ nguồn lực đầu tư có hạn, đạt
hiệu quả cao, hầu hết các quốc gia đã thực hiện miễn, giảm thuế TNDN.
1.2.3.1. Điều kiện áp d ng u ói thu TNDN:ụ ư đ ế

- Các ưu đãi về thuế TNDN chỉ áp dụng đối với DN thực hiện chế độ
kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định và đăng ký, nộp thuế TNDN theo
kê khai.
- DN ph i h ch toán riêng thu nh p t ho t ng s n xu t, kinh doanhả ạ ậ ừ ạ độ ả ấ
c u ãi thu v i thu nh p t ho t ng s n xu t, kinh doanh khôngđượ ư đ ế ớ ậ ừ ạ độ ả ấ
c u ãi thu ; tr ng h p không h ch toán riêng c thì thu nh p tđượ ư đ ế ườ ợ ạ đượ ậ ừ
ho t ng s n xu t, kinh doanh c u ãi thu c xác nh theo t lạ độ ả ấ đượ ư đ ế đượ đị ỷ ệ
doanh thu gi a ho t ng s n xu t, kinh doanh c u ãi thu trên t ngữ ạ độ ả ấ đượ ư đ ế ổ
doanh thu c a DN.ủ
- Việc ưu đãi thuế TNDN không áp d ng i v i:ụ đố ớ
+ Thu nhập khác của DN.
+ Thu nh p t ho t ng tìm ki m, th m dò, khai thác d u khí v t iậ ừ ạ độ ế ă ầ à à
nguyên qu hi m khác;ớ ế
+ Thu nhập từ kinh doanh trò chơi có thưởng, cá cược theo quy định
của pháp luật;
+ Trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
1.2.3.2. Th i gian mi n, gi m thu :ờ ễ ả ế
- DN th nh l p m i t d án u t t i a b n có i u ki n kinh t - xãà ậ ớ ừ ự đầ ư ạ đị à đ ề ệ ế
h i c bi t khó kh n, khu kinh t , khu công ngh cao; DN th nh l p m i t dộ đặ ệ ă ế ệ à ậ ớ ừ ự
án u t thu c l nh v c công ngh cao, nghiên c u khoa h c v phát tri n côngđầ ư ộ ĩ ự ệ ứ ọ à ể
ngh , u t phát tri n c s h t ng c bi t quan tr ng c a Nh n c, s nệ đầ ư ể ơ ở ạ ầ đặ ệ ọ ủ à ướ ả
xu t s n ph m ph n m m;ấ ả ẩ ầ ề DN th nh l p m i ho t ng trong l nh v c giáo d cà ậ ớ ạ độ ĩ ự ụ
- o t o, d y ngh , y t , v n hoá, th thao v môi tr ng c mi n thu t iđà ạ ạ ề ế ă ể à ườ đượ ễ ế ố
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
14
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
a không quá b n n m v gi m 50% s thu ph i n p t i a không quá chínđ ố ă à ả ố ế ả ộ ố đ
n m ti p theo.ă ế
- DN th nh l p m i t d án u t t i a b n có i u ki n kinh t - xãà ậ ớ ừ ự đầ ư ạ đị à đ ề ệ ế
h i khó kh n c mi n thu t i a không quá hai n m v gi m 50% s thuộ ă đượ ễ ế ố đ ă à ả ố ế

ph i n p t i a không quá b n n m ti p theo.ả ộ ố đ ố ă ế
- Thời gian miễn thuế, giảm thuế quy định c tính t n m u tiênđượ ừ ă đầ
DN có thu nh p ch u thu ; tr ng h p DN không có thu nh p ch u thu trong baậ ị ế ườ ợ ậ ị ế
n m u, k t n m u tiên có doanh thu thì th i gian mi n thu , gi m thuă đầ ể ừ ă đầ ờ ễ ế ả ế
c tính t n m th t .đượ ừ ă ứ ư
1.2.3.3. Các tr ng h p gi m thu khác:ườ ợ ả ế
- DN s n xu t, xây d ng, v n t i s d ng nhi u lao ng n c gi mả ấ ự ậ ả ử ụ ề độ ữ đượ ả
thu TNDN b ng s chi thêm cho lao ng n .ế ằ ố độ ữ
- DN s d ng nhi u lao ng l ng i dân t c thi u s c gi m thuử ụ ề độ à ườ ộ ể ố đượ ả ế
TNDN b ng s chi thêm cho lao ng l ng i dân t c thi u s .ằ ố độ à ườ ộ ể ố
1.2.4. ng ký, kê khai, n p thu , quy t toán thu TNDN:Đă ộ ế ế ế
1.2.4.1. Đăng ký thu TNDN:ế
Theo quy định của Pháp luật; DN phải đăng ký thuế với cơ quan thuế
khi: mới thành lập, có thay đổi trong quá trình kinh doanh, nghỉ, sáp nhập,
chia tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu… Khi đăng ký thuế, cơ quan
thuế sẽ cấp cho DN Mã số thuế (MST).
Một ĐTNT chỉ được cấp một MST duy nhất để sử dụng trong suốt quá
trình hoạt động từ khi thành lập cho đến khi chấm dứt tồn tại. MST được
dùng để kê khai nộp thuế cho tất cả các loại thuế mà đối tượng đó phải nộp,
kể cả trường hợp ĐTNT kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau hoặc hoạt
động sản xuất kinh doanh trờn cỏc địa bàn khác nhau.
MST gắn với sự tồn tại của đối tượng nộp thuế. MST đã được cấp sẽ
không được sử dụng lại để cấp cho ĐTNT khác. ĐTNT chấm dứt tồn tại thì
MST sẽ không còn giá trị sử dụng. Các DN chấm dứt tồn tại thì MST bị
đóng và không được sử dụng lại.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
15
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
- DN có trách nhi m ng ký thu TNDN cùng v i vi c ng ký n pệ đă ế ớ ệ đă ộ
thu GTGT. Khi ng ký ph i khai rõ c n v tr c thu c h ch toán kinhế đă ả ả đơ ị ự ộ ạ

doanh c l p v các n v h ch toán ph thu c.độ ậ à đơ ị ạ ụ ộ
- Các đơn vị trực thuộc cơ sở kinh doanh phải đăng ký thuế với cơ quan
thuế địa phương nơi đơn vị đóng trụ sở.
1.2.4.2. Kê khai, nộp thuế TNDN:
DN nộp thuế tại nơi có trụ sở chính. Trường hợp DN có cơ sở sản
xuất (bao gồm cả cơ sở gia công, lắp ráp) hạch toán phụ thuộc hoạt động
tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi DN
đóng trụ sở chớnh thỡ số thuế được tính nộp ở nơi có trụ sở chính và ở nơi
có cơ sở sản xuất.
DN tại nơi có trụ sở chính có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế TNDN
đối với số thuế thu nhập phát sinh tại trụ sở chính và tại cơ sở sản xuất
hạch toán phụ thuộc. Căn cứ vào số thuế TNDN tính nộp theo quý, tỷ lệ chi
phí của cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc, DN xác định số thuế TNDN
tạm nộp hàng quý tại trụ sở chính và tại các cơ sở sản xuất phụ thuộc.
1.2.4.3. Quyết toán thuế TNDN:
Khai quyết toán thuế TNDN bao gồm khai quyết toán thuế TNDN
năm hoặc khai quyết toán thuế TNDN tính đến thời điểm chấm dứt hoạt
động kinh doanh, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu DN, tổ
chức lại DN.
DN khai quyết toán thuế TNDN tại nơi có trụ sở chính, số thuế
TNDN còn phải nộp được xác định bằng số thuế TNDN phải nộp theo
quyết toán trừ đi số đã tạm nộp tại nơi có trụ sở chính và tạm nộp tại nơi cú
cỏc cơ sở sản xuất phụ thuộc. Số thuế TNDN còn phải nộp hoặc hoàn khi
quyết toán cũng được phân bổ theo đúng tỷ lệ tại nơi có trụ sở chính và tại
nơi cú cỏc cơ sở sản xuất phụ thuộc. Thời gian nộp hồ sơ quyết toán thuế
năm chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc
năm tài chính.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
16
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa

1.3. DNNQD và quản lý thuế TNDN đối với DNNQD:
1.3.1. Những vấn để chung về DNNQD:
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Mọi công dân có
quyền tự do đầu tư, kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn mà
pháp luật không cấm; có quyền bất khả xâm phạm về quyền sở hữu tài sản hợp
pháp; có quyền bình đẳng trong đầu tư, kinh doanh, tiếp cận các cơ hội và các
nguồn lực phát triển, trong cung cấp và tiếp nhận thông tin. Việc hình thành và
phát triển một hệ thống DN Việt Nam lớn mạnh, có sức cạnh tranh cao, có uy
tín lớn là một nhiệm vụ chiến lược của Nhà nước và toàn xã hội. Nhà nước
định hướng, tạo môi trường để các DN phát triển và hoạt động có hiệu quả theo
cơ chế thị trường. Hỗ trợ sự phát triển DN nhỏ và vừa. Xây dựng một số tập
đoàn kinh tế, tổng công ty lớn, đa sở hữu, tạo sức mạnh cho đất nước trong hội
nhập kinh tế quốc tế. Thu hút ngày càng nhiều tập đoàn kinh tế lớn của các
nước đến đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam”.
Như vậy, có thể thấy rằng, chủ trương của Đảng ta là phát triển tất cả
các thành phần kinh tế, đồng thời cũng khẳng định vai trò chủ đạo của
thành phần kinh tế nhà nước. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp
luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành
mạnh. Chủ trương đó của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hoá bằng
nhiều chính sách, chiến lược phát triển kinh tế cụ thể, tạo ra những chuyển
biến lớn trong đời sống kinh tế – xã hội của đất nước.
Theo luật Doanh nghiệp 2005, DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định
của Pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Hiện nay, khái niệm DNNQD tuy không được quy định cụ thể trong
các văn bản pháp luật nhưng vẫn được nhắc tới để phân biệt với DN có vốn
nhà nước. Có thể hiểu DNNQD là các DN mà chủ sở hữu vốn DN là các tổ
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
17

Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
chức ngoài Nhà nước và các cá nhân hoặc phần vốn góp của Nhà nước
trong DN nhỏ hơn 50%.
Ở nước ta, các DNNQD gồm các loại hình sau: Công ty TNHH, công
ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.
Nhờ sự khuyến khích tạo điều kiện của Đảng và Nhà nước thì đến
nay các DNNQD đã trở thành một bộ phận kinh tế quan trọng và ngày càng
khẳng định được vị thế quan trọng của mình trong sự phát triển chung của
toàn bộ nền kinh tế.
Với cách hiểu như trên, DNNQD cú cỏc đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất: Các DNNQD thuộc sở hữu tư nhân.
Đặc điểm này tạo cho DNNQD có tính độc lập, tự chủ cả về nguồn
vốn, quy mô hoạt động và lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của mình. Tuy
nhiên, do thuộc sở hữu tư nhân nờn cỏc DN thường đề cao lợi nhuận, đôi
khi muốn đạt được lợi nhuận bằng mọi cách, trong đó có hoạt động trốn
tránh nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Thực tế cho thấy các DN đã sử dụng
nhiều biện pháp để trốn thuế, điều này đó gõy không ít khó khăn, phức tạp
trong công tác quản lý thuế nói chung, thuế TNDN nói riêng.
Thứ hai: Ngành nghề hoạt động SXKD của các DNNQD rất phong
phú, đa dạng tồn tại dưới nhiều hình thức, chủ yếu tập trung vào kinh
doanh thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng hóa ở quy mô vừa và nhỏ. Gần
đây do sự phát triển của nền kinh tế thỡ cỏc DNNQD đã bắt đầu thâm nhập
vào thị trường vốn và thị trường tài chính, mở ra một hướng mới trong phát
triển cho các DN. Với cách suy nghĩ nhạy bén của mỡnh, cỏc DN nhanh
chóng nắm bắt thông tin từ thị trường, tham gia góp vốn liên doanh, liên
kết với những DN khác giàu tiềm năng phát triển, mua lại cổ phiếu của
nhiều công ty, kinh doanh chứng khoán, ngoại hối, bất động sản… cùng
với nhiều hình thức kinh doanh mới mẻ khác đã mang lại những khoản lợi
nhuận không nhỏ cho DN. Do đó, công tác quản lý thuế TNDN đối với
những DN này ngày càng phải tăng cường hơn nữa để có thể đảm bảo

SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
18
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
quyền lợi, xác minh thu nhập chính đáng của DN, kiểm soát đầy đủ các
nguồn thu nhập thuộc nghĩa vụ nộp thuế.
Thứ ba: Hình thức tổ chức bộ máy quản lý ở các DNNQD là do chủ
DN tự quyết định. Các DNNQD có thể nhanh chóng chuyển hướng sang
kinh doanh các lĩnh vực, ngành nghề khác một cách linh hoạt, trờn cỏc địa
bàn khác nhau nhằm mục đích tạo ra được nhiều lợi nhuận nhất. Các
DNNQD với quy mô vừa và nhỏ có thể dễ dàng thay đổi địa bàn, lĩnh vực
hoạt động hoặc hoạt động ở những lĩnh vực không đăng ký trong giấy phép
kinh doanh. Với số lượng DNNQD tăng nhanh như hiện nay thì việc kiểm
soát hoạt động kinh doanh của các DN này rất khó khăn.
Chính những đặc điểm cơ bản trên của các DNNQD đã tác động và
chi phối rất mạnh mẽ đến quản lý thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng.
1.3.2. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý thu thuế TNDN đối với
các DNNQD trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam:
1.3.2.1. Quản lý thu thuế TNDN đối với DNNQD:
Quản lý thu thuế TNDN nói chung và thu thuế TNDN đối với
DNNQD nói riêng là nội dung quan trọng trong quản lý thu thuế, đảm bảo
nguồn thu NSNN nhằm tập trung đầy đủ, kịp thời các khoản thuế vào
NSNN đáp ứng theo đúng kế hoạch, dự toán đã định cho các khoản chi tiêu
của Nhà nước. Quản lý thu thuế TNDN cũng được thực hiện thông qua 3
khâu của chu trình quản lý NSNN đó là: lập dự toán thuế, tổ chức thực hiện
dự toán thuế và quyết toán thuế.
1.3.2.1.1. Lập dự toán thuế TNDN:
Lập dự toán thuế TNDN là tính toán xác định các chỉ tiêu tổng hợp,
chi tiết về số thuế TNDN thu trong năm kế hoạch và các biện pháp để tổ
chức thực hiện các chỉ tiêu đó. Lập dự toán thuế TNDN là một nội dung
không thể tách rời trong việc lập dự toán thuế, do vậy, em xin phép được

trình bày quy trình lập dự toán thuế tại các cơ quan thuế hiện nay. Cũng
giống như lập dự toán NSNN, lập dự toán thuế gồm các bước sau:
Bước 1: Hướng dẫn lập và giao số kiểm tra về dự toán thuế.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
19
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Căn cứ vào chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN, Tổng cục Thuế dưới sự
chỉ đạo của Bộ Tài chính thực hiện xây dựng số kiểm tra về dự toán thuế,
trong đú có dự toán thuế TNDN năm kế hoạch. Căn cứ vào số kiểm tra về
dự toán thuế đã được xác lập, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trên từng
địa bàn, tình hình thực hiện dự toán thuế các năm báo cáo, cơ quan thuế
cấp trên hướng dẫn lập và giao số kiểm tra về dự toán thuế cho cơ quan
thuế cấp dưới trực thuộc.
Bước 2: Lập và tổng hợp dự toán thuế.
Các DN căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỡnh, cỏc
chính sách chế độ về thuế và thu NSNN, dự kiến số thuế và các khoản phải
nộp NSNN, số thuế GTGT được hoàn theo chế độ gửi cơ quan thuế.
Cơ quan thuế ở địa phương lập dự toán thuế và các khoản phải thu
khác của NSNN (thu nội địa) trên địa bàn, cơ sở tính toán từng nguồn thu,
dự kiến số thuế GTGT phải hoàn cho các DN trên địa bàn thuộc phạm vi
quản lý gửi cơ quan thuế cấp trên, UBND, cơ quan tài chính, cơ quan kế
hoạch và đầu tư cùng cấp. Tổng cục Thuế xem xét dự toán thu, dự kiến số
thuế GTGT phải hoàn theo chế độ do các Cục thuế lập, tổng hợp dự toán
thu NSNN và cơ sở tính toán từng nguồn thu, tổng hợp dự kiến số thuế
GTGT phải hoàn cho các DN trong cả nước báo cáo Bộ Tài chính trước
ngày 20 tháng 7 năm trước.
Trong quá trình lập dự toán, cơ quan thuế cấp trên phải tổ chức làm
việc để thảo luận về dự toán với các cơ quan thuế cấp dưới trực thuộc.
UBND các cấp phối hợp và chỉ đạo cơ quan thuế lập dự toán thu NSNN, dự

kiến số phải hoàn thuế GTGT theo chế độ cho các DN trên địa bàn.
Bước 3: Quyết định và giao dự toán chính thức.
Dự toán thuế được tổng hợp vào dự toán NSNN trình Chính phủ để
trình Quốc hội thảo luận và phê chuẩn. Căn cứ vào chỉ tiêu dự toán thuế
được giao, Tổng cục Thuế thực hiện phân bổ và giao dự toán thu thuế
chính thức cho các Cục Thuế.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
20
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Căn cứ vào quyết định giao dự toán thu thuế của cơ quan thuế, cơ
quan thuế ở địa phương phối hợp cùng cơ quan tài chính cùng cấp xây
dựng dự toán thu thuế chính thức, trình UBND để trình HĐND cùng cấp
thảo luận và quyết định.
1.3.2.1.2. Chấp hành dự toán thuế TNDN:
Các chỉ tiêu của dự toán thuế năm kế hoạch đã được Quốc hội hoặc
HĐND quyết định là chỉ tiêu mang tính pháp lệnh, cơ quan thuế các cấp có
trách nhiệm xây dựng các biện pháp để tổ chức thực hiện hoàn thành các
chỉ tiêu trong dự toán thuế được giao. Đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của
khâu chấp hành dự toán thuế nói chung và dự toán thuế TNDN nói riêng.
Trong quá trình chấp hành, cơ quan thuế đã xây dựng các quy trình cụ thể
về đăng ký, khai thuế và tính thuế TNDN, thu và nộp thuế TNDN, các quy
trình quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế, kiểm tra thuế, miễn giảm thuế
TNDN để phân nhiệm rõ ràng cụ thể giữa các bộ phận trong bộ máy quản
lý thu thuế, ngăn chặn kịp thời các hành vi trốn lậu thuế, vừa đảm bảo thực
hiện ổn định mức thuế, hoàn thành dự toán thuế được giao, vừa đảm bảo
tính công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
Do phạm vi của đề tài giới hạn trong công tác quản lý thu thuế
TNDN tại Chi cục thuế Thị xã nờn cỏc quy trình thuế sau đây được trình
bày theo chức năng, nhiệm vụ của Chi cục thuế và các bộ phận trực thuộc.
Các quy trình được thế hiện tóm tắt tại phần phụ lục kèm theo.

1.3.2.1.3. Kế toán và quyết toán thuế TNDN:
Kế toán thuế TNDN là việc ghi chép phản ánh số thuế phải thu, số
thuế đã thu, số thuế còn phải thu, số thuế truy thu, hàng hóa tạm giữ và tịch
thu.
Cuối năm ngân sách, cơ quan thuế và KBNN, ngân hàng nơi ĐTNT
nộp thuế phải phối hợp đối chiếu số liệu thu thuế, trong đú có thuế TNDN
và giải quyết những tồn tại trong công tác tổ chức thu thuế mà các ĐTNT
chưa thực hiện đúng luật định, xử lý các khoản tạm thu, tạm giữ. Đồng
thời, cơ quan thuế phải lập báo cáo quyết toán thu NSNN gửi cơ quan thuế
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
21
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
cấp trên và cơ quan tài chính đồng cấp để tổng hợp vào báo cáo quyết toán
NSNN. Quyết toán thuế được thực hiện cùng với quyết toán NSNN.
1.3.2.2. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý thu thuế TNDN đối với
các DNNQD trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam:
Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang chuyển mình mạnh mẽ, phát
triển theo hướng kinh tế thị trường, đa dạng hoá thành phần, phong phú ngành
nghề kinh doanh. Để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo đúng quy luật,
theo định hướng XHCN và hội nhập với thế giới nhất thiết phải tăng cường
công tác quản lý Nhà nước, trong đó quản lý thuế là một công cụ quan trọng
và hữu hiệu. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối
với DNNQD trong nền kinh tế nước ta hiện nay xuất phát từ những lý do sau
đây:
* Sự phát triển nhanh chóng về số lượng và quy mô các DNNQD:
Từ khi Luật Doanh nghiệp năm 1999 ra đời, đã đánh dấu một sự thay
đổi cơ bản trong quan niệm của Nhà nước. DN được tự do kinh doanh
những gì Pháp luật không cấm, nhờ đó mà đã tạo điều kiện cho các DN
hoạt động, hàng loạt DN mới ra đời, kinh doanh trong mọi ngành nghề,
lĩnh vực. Tớnh đến năm 2007 có khoảng 260.000 DNNQD, và theo số liệu

mới nhất trong cuộc tổng điều tra DN năm 2009 của Tổng cục thống kê thì
Việt Nam có 272.680 DNNQD (số liệu tính đến tháng 3/2009), trong đó
chiếm tỷ lệ cao nhất là công ty TNHH, tiếp theo DNTN, công ty cổ phần,
công ty hợp danh.
Sự tăng nhanh của các DNNQD cả về số lượng và lĩnh vực kinh
doanh, cùng với những đặc điểm của nó đòi hỏi cần phải có một cơ chế
quản lý hữu hiệu để theo kịp sự phát triển này.
* Sự phức tạp và đa dạng về loại hình kinh doanh:
Các DN dù tiến hành SXKD dưới mọi hình thức, ngành nghề, đều vì
một mục tiêu duy nhất, đó là lợi nhuận. Cũng chớnh vỡ mục tiêu duy nhất
đó mà các DN luụn tỡm đến với những lĩnh vực hoạt động mang lại cho họ
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
22
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
số lợi nhuận tối đa với khả năng thu hồi, phát triển vốn đầu tư là cao.Với
cơ cấu, tổ chức nhỏ gọn nờn cỏc DNNQD có thể dễ dàng chuyển đổi loại
hình kinh doanh, có thể kinh doanh một hoặc một số loại sản phẩm, dịch vụ
hay cựng lỳc tiến hành kinh doanh nhiều lĩnh vực. Mặt khác, địa điểm
SXKD lại không cố định do quy mô của DN là nhỏ và vừa, và có thể thay
đổi thường xuyên. Do vậy, việc quản lý sẽ vô cùng khó khăn và phức tạp.
* í thức chấp hành Luật pháp của các doanh nghiệp:
Trong một thời gian ngắn, hàng loạt văn bản của Chính phủ đến các
văn bản hướng dẫn thi hành của Tổng cục thuế, cục thuế, chi cục thuế được
ban hành. DN chính là đối tượng điều chỉnh trực tiếp của các văn bản đó,
do vậy, họ là những người cần thiết phải nắm vững nội dung của các văn
bản này. Tuy nhiên, trên thực tế, hầu hết các DNNQD không thực sự chủ
động thu thập, nắm bắt các văn bản mới. Do đó, việc nắm bắt thông tin và
nhận thức về các quy phạm của các văn bản pháp luật thuế cũn rất hạn chế.
Nguyên nhân của thực trạng này chủ yếu do chính bản thân DN, các DN vì
mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đó luụn tỡm mọi cách để giảm tối đa số thuế

phải nộp cho NSNN bất chấp các hành vi vi phạm pháp luật thuế.
Ngoài ra, còn phải kể đến nguyên nhân từ phía Nhà nước, đội ngũ
cán bộ tuyên truyền còn hạn chế về số lượng và cả về kỹ năng tuyên
truyền, đây cũng là nguyên nhân dẫn tới độ trễ trong thi hành văn bản pháp
luật còn khá cao. Đặc biệt, khi Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ
chức thương mại thế giới WTO thì việc thực hiện đúng đắn các văn bản
quy phạm pháp luật, nhất là việc tôn trọng các cam kết của Việt Nam với
các Tổ chức thế giới càng trở nên quan trọng. Bởi vậy, càng cần phải đề
cao vai trò của đội ngũ tuyên truyền viên để đảm bảo các DN nắm bắt kịp
thời những thay đổi tạo điều kiện đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước
ngoài, khuyến khích các DN trong nước hội nhập cùng kinh tế thế giới.
* Yêu cầu về trình độ quản lý, trình độ kế toán và ý thức tự giác
của các DNNQD:
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
23
Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, để DN có
thể tồn tại và phát triển đòi hỏi người quản lý DN phải có những kiến thức
nhất định về chế độ, chính sách pháp luật. Trong xu thế mở cửa nền kinh tế
với tốc độ phát triển nhanh chóng, bên cạnh các DN hoạt động có hiệu quả,
chấp hành tốt pháp luật, cũn cú những DN yếu kém về trình độ quản lý, tổ
chức, nghiệp vụ những DN này thường thiếu ý thức tự giác, chấp hành
chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Như vậy, không thể phủ nhận vai trò của bộ phận DNNQD trong nền
kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng
của nó thì nhất thiết phải tăng cường sự quản lý hiệu quả của Nhà nước trong
đó có hệ thống cơ quan Thuế, đảm bảo nghĩa vụ của DN trước Nhà nước và
hơn thế là giúp DN phát triển theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước.
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
24

Học viện Tài chính Luận văn Cuối khóa
Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRấN
ĐỊA BÀN THỊ XÃ CẨM PHẢ
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thị xã Cẩm Phả:
Thị xã Cẩm Phả là đô thị loại III, trung tâm công nghiệp khai thác
than lớn nhất cả nước, trong hành lang kinh tế động lực Hạ Long – Cẩm
Phả - Vân Đồn – Múng Cỏi, cú diện tích tự nhiên là 486,5 Km
2
, chiếm
8,2% diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ninh. Trong đó diện tích đất liền là
335,8 Km
2
, diện tớch bãi triều và biển là 150,7 Km
2
.
Thị xã gồm 16 đơn vị hành chính: 13 phường và 3 xã. Dân số trung
bình năm 2006 là 160.745 người, trong đó thành thị chiếm 95,2%, nông
thôn chiếm 4,8%.
Thị xã có tài nguyên phong phú, đa dạng, nhất là khoáng sản than, du
lịch sinh thái biển và tài nguyên biển. Trong đó, than là nguồn tài nguyên
có ưu thế đặc biệt quan trọng lớn nhất toàn quốc, kéo theo sự phát triển của
các ngành công nghiệp khai thác mỏ và mở cửa mạnh ra bên ngoài. Vùng
biển và ven biển Cẩm Phả có tiềm năng phát triển khá đa dạng với bờ biển
dọc theo vịnh Bái Tử Long là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế và
phát triển kinh tế biển, nhất là cảng biển, dịch vụ du lịch biển và thủy sản.
Thị xã Cẩm Phả là trung tâm công nghiệp lớn nằm liền kề thành phố
Hạ Long, điểm nút đầu mối kết nối giữa các trung tâm kinh tế - dịch vụ du
lịch lớn của tỉnh Quảng Ninh với khu vực miền Đông của tỉnh. Hệ thống
kết cấu hạ tầng từng bước được xây dựng và nâng cấp gắn với các trung

tâm kinh tế - dịch vụ lớn của tỉnh, là một bước đột phá tạo tiền đề cho phát
triển.
Tổng sản phẩm quốc nội GDP trên địa bàn thị xã tăng liên tục trong
thời gian qua từ mức 953,5 tỷ đồng năm 2000 lên 2.057 tỷ đồng năm 2006;
SV: Đào Thị Hải Yến - Lớp: CQ44/01.02
25

×