Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Công tác chủ nhiệm trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.87 KB, 39 trang )


CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
TRƯỜNG TIỂU HỌC
1
MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
2. Về kỹ năng
3. Về thái độ
2
NỘI DUNG
1.GVCN và kỹ năng giao tiếp.
2.Một số vấn đề tâm lý lứa tuổi học sinh
tiểu học và phương pháp giáo dục.
3.Công tác tổ chức lớp chủ nhiệm.
4.Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp.
5.Công tác phối hợp với các lực lượng
giáo dục.
3
“Những cuộc phiêu lưu
khám phá thực sự không
nằm ở chỗ nhìn thấy những
khung cảnh mới, mà ở chỗ
có những cách nhìn mới.”
4
5
PHẦN 1. NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
TRƯỜNG TIỂU HỌC
I.VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
LỚP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
II.CHỨC NĂNG CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM


III.NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
IV.NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CẦN THIẾT
CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC
NỘI DUNG
6
PHẦN 2. GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP
II.CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA
NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
III.GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Bình (2010), Một số vấn đề trong công tác chủ
nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay, Nxb ĐHSP HN.
2. Phan Thị Tố Oanh (2010), Người giáo viên chủ nhiệm trường
Trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng trường Cán bộ quản lý
giáo dục Tp.HCM.
3. Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh (1995), Giao tiếp sư phạm, Nxb
ĐHSP HN.
4. Nguyễn Dục Quang Lê,Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000),
Những tình huống giáo dục học sinh của người giáo viên chủ
nhiệm, Nxb ĐHQG Hà Nội.
5. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001), Phương pháp công tác của
người giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thông, Nxb
ĐHQG Hà Nội.
6. Bộ Giáo Dục Đào Tạo (6/2011), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chủ
nhiệm.
8

CHIA SẺ
1. Có ý kiến cho rằng GVCN là “hiệu
trưởng con” của lớp học. Nhận định của
anh/chị ?
9
Phần I – NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TIỂU HỌC
I. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Thay mặt hiệu trưởng
quản lý một lớp học
GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM
Trực tiếp giáo dục, chịu trách
nhiệm chính về kết quả
giáo dục toàn diện học sinh
Cố vấn, tổ chức
các hoạt động
của tập thể lớp
Mối dây liên kết
giữa nhà trường,
gia đình và xã hội
Đại diện cho quyền lợi
chính đáng của
tập thể, cầu nối giữa
các tổ chức trong nhà
trường và lớp
Dạy học sinh
đạo làm người
và cách làm người
10
11

1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo ch ương
trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm
tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong các
hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các
hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng,
hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ
gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; g ương mẫu
trước học sinh, th ương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng
nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính
đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
II. NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU
HỌC
12
3. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị,
chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy.
4. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương.
5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và
của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do
Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu
trưởng và các cấp quản lí giáo dục.
6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia
đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt
động giáo dục.
Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo)
II. NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU
HỌC
13

III. NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA GVCN
1. Lập kế hoạch năm học dựa trên kế hoạch, nhiệm vụ
giáo dục, dạy học chung của nhà trường.
2. Tìm hiểu các thông tin, phân loại học sinh lớp chủ
nhiệm
3. Tổ chức đội ngũ cán bộ tự quản và xây dựng tập thể
học sinh lớp chủ nhiệm
4. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung, hoạt động
giáo dục toàn diện
5. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài
trường
6. Đánh giá kết quả giáo dục và học tập của học sinh
7. Quản lý, giám sát việc ghi chép, bảo quản các loại hồ
sơ của học sinh theo quy định của trường
14
3. Hãy chia sẻ về những nội dung mà GVCN thực
hiện chưa hiệu quả.
15
IV. PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CẦN THIẾT
CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC
Trao đổi
16
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP
II. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM
III. GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG CÔNG
TÁC CHỦ NHIỆM
PHẦN 2. GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC
17


Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý
giữa người và người, qua đó con
người trao đổi với nhau về thông
tin, về cảm xúc; tri giác lẫn nhau và
ảnh hưởng tác động qua lại với
nhau.

GIAO TIEÁP LAØ GÌ ?
18
19
TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP
Trước khi quen nhau
A B
Sau khi quen nhau
A
B
20
21
Làm thế nào để giao tiếp có
hiệu quả?
CÁC YẾU
TỐ ĐỂ
GIAO TIẾP
CÓ HIỆU
QỦA
3. NỘI DUNG GT
1. ĐỐI TƯỢNG GT
2. MỤC ÐÍCH GT
4. PHƯƠNG TIỆN GT

5. HOÀN CẢNH GT
6. QUAN HỆ GT
23
NHỮNG NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP
1. Mô phạm trong GT
2. Tôn trọng đối tượng GT
3. Có thiện chí trong GT
4. Đồng cảm trong GT
24
5 BƯỚC GIAO TIẾP
25

×