Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

đánh giá trong thẩm định dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 41 trang )

ĐÁNH GIÁ TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU

NGUYỄN TRƯỜNG SANG
TÔN GIA PHÁP
BÙI QUỐC TRUNG
HOÀNG ĐĂNG ĐỨC
KHÚC BÁ PHONG
LÊ CÔNG THÀNH
LÊ HÀ PHONG
NGUYỄN TIẾN ANH
1.CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN:
+ Khái niệm.
+ Vai trò.
+ Lá chắn thuế của lãi vay.
2. CHƯƠNG II: CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:
+ Tổng đầu tư TIPV
+ Toàn bộ vốn chủ sở hữu AEPV
+ Chủ sở hữu
+ So sánh các quan điểm
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN:
I. KHÁI NIỆM
ĐẦU TƯ.
Sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm
thu được các kết quả và thực hiện được các mục tiêu nhất định
trong tương lai.
NGUỒN LỰC HOẠT ĐỘNG
KẾ QUẢ MỤC TIÊU

DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
Là tập hợp các đề xuất bỏ vốn


trung và dài hạn để tiến hành
các hoạt động đầu tư trên địa
bàn cụ thể, trong khoảng thời
gian xác định.
BAO GỒM
PHÁP LÝ THỊ TRƯỜNG
KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
TỔ CHỨC VÀ
QUẢN LÝ NHÂN
SỰ
TÀI CHÍNH KINH TẾ XÃ HỘI

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
Việc rà soát, kiểm tra lại một cách khách quan, khoa học và toàn diện mọi nội
dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng
như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư.

BAO GỒM THẨM ĐỊNH CÁC NỘI DUNG:


THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN.
Là việc rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tài
chính của dự án trên giác độ của chủ đầu tư: các doanh nghiêp, các tổ chức
kinh tế, các cá nhân.
Xác định tổng mức đầu tư, nguồn huy động và
phương thức tài trợ vốn cho dự án
Xác định nguồn thu và chi của dự án, từ đó xác
định dòng &ền của dự án
Dự )nh lãi suất chiết khấuĐánh giá hiệu quả tài chính của dự án

Đánh giá độ nhạy của dự án
BAO GỒM
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ
ÁN

Giá trị hiện tạ ròng (NPV).

NPV phản ánh giá trị tăng thêm của dự án
đầu tư, cho biết giá trị lợi nhuận mà dự án
mang lại, do đó giúp doanh nghiệp lựa
chọn được dự án mang lại lợi nhuận tối đa

cho phép đánh giá hiệu quả tài chính dự
án một cách chính xác vì có )nh đến giá trị
thời gian của &ền

NPV chỉ cho biết tổng lợi nhuận của dự án,
mà không cho biết mức độ sinh lời của dự án

NPV phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu r trong
khi để xác định r tương đối khó khăn
THUẬN LỢI
KHÓ KHĂN

Tỷ suất hoàn vốn nột bộ (IRR).
+ cho phép đánh giá mức độ sinh lời
của mỗi đồng vốn bỏ vào đầu tư và có
)nh đến giá trị thời gian của &ền.
+ cho phép so sánh mức độ sinh lời của
dự án đầu tư với chi phí sử dụng vốn.

Ưu
+ chỉ phản ánh tỷ suất sinh lời của dự
án mà không cho biết quy mô của lãi,
lỗ dự )nh bằng &ền.
+ có thể có nhiều giá trị IRR làm cho
NPV=0.
Nhược

Thời gian thu hồi vốn (T).
V= (lợi nhuận sau thuế
t
+ khấu hao
t
) /(1+i)
t

i lãi suất chiết chiết khấu.
II. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN.
CHỦ ĐẦU TƯ
PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
TÍNH KHẢ THI
VỐN VÀ CHI PHÍ
LỢI NHUẬN
CƠ QUAN TÀI TRỢ VỐN
QUYẾT ĐỊNH
TÀI TRỢ VỐN
CƠ QUAN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC
ĐÁNH GIÁ
Cần thiết

Phù hợp
Quy hoạch
Hiệu quả
III. LÁ CHẮN THUẾ CỦA LÃI VAY.
1. KHÁI NIỆM.
Lá chắn thuế là một thuật ngữ kinh tế nói về việc giảm lượng tiền
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước bằng cách
giảm thu nhập chịu thuế.
VÍ DỤ:

Một doanh nghiệp đầu tư vào một dự án với tổng số vốn là 400 triệu
đồng. Thu nhập trước thuế và lãi vay là 100 triệu đồng. Với thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%, ta thấy:

Trường hợp 1: Doanh nghiệp không vay tiền để đầu tư mà chỉ sử
dụng nguồn vốn nội tại của mình: Thu nhập chịu thuế là 100 triệu
đồng, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 28 triệu đồng.

Trường hợp 2: Doanh nghiệp đi vay 400 triệu đồng để đầu tư, với
lãi suất tiền vay là 10%. Khi đó lãi tiền vay phải trả là 40 triệu nên thu
nhập chịu thuế chỉ còn lại 60 triệu đồng.

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bây giờ chỉ còn 28% x 60 triệu
= 16,8 triệu đồng.

Lá chắn thuế trong trường hợp này có giá trị là: 400 trđ x 10% x 28%
= 11,2 triệu đồng.
Lá chắn thuế = D.rD.t
Trong đó:
D: số vốn vay

rD: lãi suất vay vốn
t: thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp
CHƯƠNG II: QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I. QUAN ĐIỂM TỔNG ĐẦU TƯ

II. QUAN ĐiỂM CHỦ ĐẦU TƯ.

III. VÍ DỤ MINH HỌA.
I. QUAN ĐIỂM TỔNG ĐẦU TƯ.
1. ĐỐI TƯỢNG.
Các nhà tài trợ vốn cho dự án
(ngân hàng và các định chế tài chính)
2. MỤC ĐÍCH.
Nhằm đánh giá độ an toàn của số vốn vay (khả năng trả nợ vay) mà
dự án có thể cần và khả năng sinh lợi của dự án.
3. NỘI DUNG.
- Dự án được áp dụng có sử dụng hai nguồn vốn để tài trợ cho hoạt
động đầu tư: vốn chủ sở hữu (WE) và vốn vay (WD).
- Dòng tiền vào:
+ Doanh thu hằng năm
+ Thu hồi vốn lưu động
+ Thu thanh lý tài sản cố định và chưa khầu hao
+ Các khoản trợ cấp, trợ giá
- Dòng tiền ra:
+ Vốn đầu tư tài sản cố định.
+ Vốn đầu tư tài sản lưu động.
+ Bổ sung vốn lưu động.

+ Chi phí vận hành.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp.

TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU R:
-
Thường dựa vào:
+ chi phí cơ hội của vốn.
+ tỷ lệ lạm phát.
+ tỷ lệ rủi ro của dự án.
r = E% x rE + D% x rD
Trong đó: D% = D/(D+E) và E% = E/(D+E)

E là vốn chủ sở hữu trong toàn bộ vốn.

D là vốn vay trong toàn bộ vốn.

rE là lãi suất sinh lời cao nhất của vốn chủ sở hữu.

rD là lãi suất vay vốn
Bảng dòng tiền ròng của dự án (trực tiếp)

×