Tải bản đầy đủ (.doc) (333 trang)

giao an ngu van 9 nguyen yen minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 333 trang )

Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB) 2
Tiết (theo TKB) 2&3
Ngày dạy 11&12/08/2011
Ngày dạy 10/08/2011
sĩ số………
sĩ số………
Vắng…….
Vắng…….
Tiết 1+2: bài 1 văn bản

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
1-Mục tiêu :
a. Kiến thức.
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt
- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
b. Kỹ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ
bản sắc văn hoá dân tộc.
- vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh
vực văn hoá, lối sống.
2-Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo ánTranh ảnh, bài viết về nơi ở và nơi làm việc của Bác trong khuôn viên Chủ
Tịch
b. Chuẩn bị của học sinh
- Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh:


3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Bài mới.
- HD quan sát ảnh Bác Hồ đọc báo trong vườn Chủ Tịch Phủ.
- Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế
giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Kết quả cần đạt
* HD đọc và tìm hiểu chung
văn bản.
- GV h/d đọc; đọc mẫu
(đoạn 1;2).
- GV nhận xét và lưu ý
- HS đọc tiếp.
I - Tìm hiểu chung
1. Đọc
- giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết
2. Chú thích
- Bất giác: tự nhiên, ngẫu nhiên,

NV9/ 2011-2012 - 1 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
cách đọc.
- HD tự tìm hiểu Chú
thích.
không dự định trước.
- Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu
kì, bày vẽ.
- Hãy nêu chủ đề của văn
bản. Tại sao văn bản này
được coi là một văn bản

nhật dụng?
- Dựa vào nội dung của
đoạn trích, hãy xác định bố
cục của văn bản và nêu nội
dung của mỗi đoạn?
? Đoạn văn đã khái quát
vốn tri thức văn hoá của
Bác Hồ như thế nào?
? Bằng con đường nào
Người có được vốn tri thức
văn hoá ấy? Điều quan
trọng nhất đẻ hình thành
nên phong cách Hồ Chí
Minh là gì?
- HS giải thích
- HS trả lời
- HS nhận xét

- HS trả lời
- HS nhận xét

- Học sinh đọc
đoạn 1.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
3. Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới
và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
4. Bố cục (3 đoạn)

- Đoạn 1: (Từ đầu rất hiện đại)
Quá trình hình thành phong cách văn
hoá Hồ Chí Minh.
- Đoạn 2: ( hạ tắm ao) Những vẻ
đẹp cụ thể của phong cách sống và làm
việc của Bác.
- Đoạn 3: (Còn lại) Bình luận và
khẳng định ý nghĩa của phong cách
văn hoá Hồ Chí Minh .
II - Phân tích
1. Con đường hình thành phong
cách văn hoá Hồ Chí Minh.
- Vốn tri thức văn hoá rất sâu rộng.
(ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các
dân tộc, nhân dân thế giới , văn hoá thế
giơí sâu sắc như Bác).
- Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy
gian nan,vất vả:
+ Đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều
nền văn hoá (từ Phương Đông đến
Phương Tây, khắp các Châu lục á,
Âu,Phi ,Mỹ);
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp là
ngôn ngữ. (Nói và viết thạo nhiều thứ
tiếng nước ngoài, );
+ Qua công việc, lao động mà học
hỏi (làm nhiều nghề khác nhau);
+ Học hỏi, tìm hiểu một cách
nghiêm túc và sâu sắc (đến mức khá
uyên thâm).

- Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh
hoa văn hóa nước ngoài:
+ Không chịu ảnh hưởng một cách
thụ động;
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê
phán những hạn chế tiêu cực;
+ Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà
tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế
=> Những ảnh hưởng quốc tế sâu

NV9/ 2011-2012 - 2 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
? Như vậy, những yếu tố
nào đã làm nên phong cách
độc đáo Hồ Chí Minh?

? Lối sống rất bình dị, rất
Việt Nam, rất Phương Đông
của Bác Hồ được biểu hiện
như thế nào?
? Vì sao có thể nói lối sống
của Bác Hồ là sự kết hợp
giữa giản dị và thanh cao?
Giáo viên đọc các câu thơ
của Tố Hữu ca ngợi về Bác:
"Mong lối mòn"
Giáo viên phân tích câu:
"Thu tăm ao" để thấy vẻ
đẹp của cuộc sống gắn với
thú quê đạm bạc thanh cao.

- HS đọc đoạn 3.
? Nêu cảm nhận của em về
những nét đẹp phong cách
Hồ Chí Minh. Phong cách
đó có gì gióng và khác với
các bậc danh sĩ thời xưa?
* HD tổng kết và ghi nhớ.
? Để làm nổi bật những vẻ
đẹp và phẩm chất cao quý
của phong cách Hồ Chí
Minh , người viết đã dùng
nhưng biện pháp nghệ thuật
nào?
? Qua bài học em nhận thức
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc đoạn 2.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Nghe hiểu
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
đậm đã nhào nặn với cái gốc văn hoá
dân tộc ở Người để trở thành một nhân
cách rất Việt Nam, bình dị ,rất Phương
Đông, rất Việt Nam nhưng cũng rất
mới và rất hiện đại.

2. Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí
Minh thể hiện trong phong cách
sống và làm việc của Người.
- Có lối sống vô cùng giản dị:
+ Nơi ở, nơi lam việc đơn sơ
+ Trang phục hết sức giản dị
+ Ăn uống đạm bạc
- Cách sống giản dị đạm bạc nhưng
vô cùng thanh cao, sang trọng:
+ Đây không phải la lối sống khắc
khổ của những con người tự vui trong
cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải cách tự thần
thánh hoá, tự làm cho khác đời , hơn
đời.
+ Đây là lối sống có văn hoá -> một
quan niệm thẩm mỹ, cái đẹp là sự
giản dị tự nhiên.
- Nét đẹp của lối sống rất dân tộc,
rất Việt Nam trong phong cách Hồ
Chí Minh (gợi cách sống của các vị
hiền triết xưa).

+ Giống các vị danh nho: không tự
thần thánh hoá, tự làm khác cho đời,
lập dị, mà là một cách di dưỡng tinh
thần, một quan niệm thẩm mỹ về lẽ
sống.
+ Khác: Đây là một lối sống của một
người cộng sản lão thành, một vị Chủ

tịch nước, linh hồn dân tộc trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
III - Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể chuyện, phân
tích, bình luận
- Chọn lọc chi tiết tiêu biêủ.
- So sánh các bậc danh nho xưa.
- Đối lập giưã các phẩm chất
- Dẫn chứng thơ cổ , dùng từ

NV9/ 2011-2012 - 3 -
T Quang Hng Trng PTDTBT THCS Lng H
c nhng v p gỡ trong
phong cỏch ca H Chớ
Minh? iu ú cú ý ngha
vi em nh th no trong
vic hc tp v rốn luyn
theo tm gng ca Bỏc?
* HD luyn tp.
- H nhúm;
- Thi k chuyn Bỏc H
- HS nhn xột
- HS tr li
- HS nhn xột
HỏnVit.
2. Ni dung (Ghi nh)
IV luyn tp
c. Củng cố - luyện tập

Nêu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích.
Nêu đợc ý nghĩa của văn bản
d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ
- Học thuộc lòng phần Ghi nhớ.
Đọc và soạn trớc bài (Các phơng châm hội thoại)


Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB) 2
Tiết (theo TKB) 3
Ngày dạy 15/08/2011
Ngày dạy11/08/2011
sĩ số
sĩ số
Vắng.
Vắng.

NV9/ 2011-2012 - 4 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
Tiết 3 :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1-Mục tiêu :
a. Kiến thức.
- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
b. Kỹ năng.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm
về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.

2-Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án và một số đoạn hội thoại.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài trước khi lên lớp
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Bài mới.
Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành lời nhưng những người
tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ không thành công. Những quy định
đó thể hiện qua các phương châm hội thoại (về lượng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch
sự )
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
* HD quan sát và phân tích
mẫu
- HD đọc đoạn hội thoại (1)
và trả lời câu hỏi.
? Bơi nghĩa là gì?

? Vậy An hỏi "học bơi ở đâu"
mà Ba trả lời " ở dưới nước" thì
câu trả lời có đáp ứng điều mà
An muốn biết không? Cần trả
lời như thế nào?
- Câu trả lời của An là hiện
tượng không bình thường trong
HS quan sát

- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
I - PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
* Ví dụ (SGK)
(Bơi: di chuyển trong nước hoặc
trên mặt nước bằng cử động của cơ
thể).
- Câu trả lời của Ba không mang
nội dung mà An cần biết.
- Điều mà An cần biết là một địa
điểm cụ thể nào đó như ở bể bơi
thành phố, sông, hồ,biển.
1. Khi nói, câu nói phải có nội
dung đúng với yêu cầu của giao tiếp,
không nên nói ít hơn những gì mà

NV9/ 2011-2012 - 5 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
giao tiếp. Từ đó có thể rút ra
bài học gì về giao tiếp?
- Yêu cầu học sinh kể lại
chuyện Lợn cưới áo mới và trả
lời câu hỏi.
? Vì sao truyện này lại gây
cười?
? Lẽ ra họ phải hỏi và trả lời
như thế nào để người nghe biết
được điều cần hỏi và cần trả

lời ?
? Qua câu chuyện này, em
thấy cần phải tuân thủ yêu cầu
gì khi giao tiếp ?
* HD tổng kết và ghi nhớ
- Thế nào là phương châm về
lượng?
- GV kết luận (liên hệ với
việc tập làm văn).
* HD bài tập (1)
- Thảo luận nhóm (bàn).
- Vận dụng phương châm về
lượng để phân tích lỗi câu.
Hoạt động 2
* HD quan sát và phân tích
mẫu
- HD đọc truyện Quả bí
khổng lồ
? Truyện cười này phê phán
điều gì?
? Như vậy trong giao tiếp có
điều gì cần tránh?
- Nêu vấn đề:
? Nếu không biết chắc tuần
sau lớp sẽ không cắm trại thì
em có thông báo điều đó với
các bạn không?
? Không biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì em có trả lời
với thầy cô là bạn ấy nghỉ học

vì ốm không?
? Trong những tình huống như
vậy, cần tránh nói những gì?
* HD tổng kết và ghi nhớ
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
Thảo luận nhóm
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc Ghi
nhớ.
Thảo luạn nhóm
- HS trả lời
- HS nhận xét
HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
giao tiếp đòi hỏi.
- Truyện này gây cười vì các nhân
vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
- Chỉ hỏi và trả lời:
+ Bác có thấy con lợn nào chạy
qua đây không?
+ Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn

nào chạy qua đây cả.

2. Trong giao tiếp, không nên nói
nhiều hơn những gì cần nói.
* Ghi nhớ (SGK)

Bài tập 1
a) "Trâu ở nhà" -> thừa cụm từ:
"nuôi ở nhà". Vì từ "gia súc" đã hàm
chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.
b) "Én có hai cánh" -> thừa
"hai cánh" vì tất cả các loài chim
đều có hai cánh
II - PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT
* Ví dụ: (SGK)
- Phê phán tính nói khoác.
1. Trong giao tiếp không nên nói
những điều mà mình không tin là
đúng sự thật.
2. Trong giao tiếp, đừng nói
những điều mà mình không có bằng
chứng xác thực.
* Ghi nhớ (SGK)
- Truyện : Con rắn vuông , Đi mây
về gió,

NV9/ 2011-2012 - 6 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
- Thế nào là phương châm về
lượng?

- GV kết luận. (Kể những
câu chuyện thành ngữ, tục ngữ,
thành ngữ chỉ cách nói liên
quan tới phương châm hội
thoại về chất).
Hoạt động 3
Bài tập 2
- HĐ độc lập;
- Chọn từ ngữ thích hợp (đã
cho) điền vào chỗ trống.
Bài tập 3
- Đọc văn bản và thảo luận;
- Xem xét người hỏi đã không
tuân thủ phương châm hội thoại
nào.
Bài tập 4
- Thảo luận nhóm;
- Giải thích cách diễn đạt dựa
vào những phương châm hội
thoại.
Bài tập 5
- HĐ nhóm học tập.
- Giải thích nghĩa của các
thành ngữ và những phương
châm hội thoại có liên quan.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc Ghi
nhớ
- HS trả lời

- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Nói có sách mách có chứng,nói
nhăng nói cuội, nói trạng, nói dối,
III – LUYỆN TẬP
2. a) nói có sách , mách có chứng
b) nói dối
c) nói mò
d) nói nhăng nói cuội
e) nói trạng
3. Với câu hỏi Rồi có nuôi được
không", người nói đã không tuân thủ
phương châm về lượng (hỏi một điều
rất thừa).
4. a) Sử dụng trong trường hợp
người nói có ý thức tôn trọng
phương châm về chất người nói
tin rằng những điều mình nói là
đúng, muốn đưa ra bằng chứng
thuyết phục người nghe.
b) Sử dụng trong trường hợp
người nói có ý thức tôn trọng
phương cgâm về lượng, nghĩa là
không nhắc lại những điều đã được
trình bày.

5. Giải nghĩa các thành ngữ:
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt
điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc nói mò: nói không có
căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống,
bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi,
nhưng không có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: nói năng
ba hoa, khoác lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng
nhăng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa để
được lòng rồi không tực hiện lời
hứa.
Những thành ngữ trên đều chỉ
những cách nói, nội dung nói không
tuân thủ phương châm về chất.
c. Cñng cè - luyÖn tËp

NV9/ 2011-2012 - 7 -
T Quang Hng Trng PTDTBT THCS Lng H
1. Tự kiểm tra, đánh giá
- Nắm đợc thế nào là phơng châm về lợng, phơng châm về chất trong hội thoại;
- Học thuộc lòng hai phần Ghi nhớ;
- Thực hành trong giao tiếp.
2. Bài tập (SGK)
3. Chuẩn bi bài sau (Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh)
- Ôn tập lại văn bản thuyết minh.

Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB) 2
Tiết (theo TKB) 4
Ngày dạy 16/08/2011
Ngày dạy 15/08/2011
sĩ số
sĩ số
Vắng.
Vắng.
Tit 4 :
S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH
1-Mc tiờu :
a. Kin thc.
- Vn bn thuyt minh v cỏc phng phỏp thuyt minh thng ding.
- Vai trũ ca cỏc bin phỏp ngh thut trong bi vn thuyt minh.
b. K nng.
- Nhn ra cỏc bin phỏp ngh thut c s dng trong cỏc vn bn thuyt minh.
- Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut khi vit vn thuyt minh
2-Chun b ca thy v trũ:
a. Chun b ca giỏo viờn
- Giỏo ỏn .
b. Chun b ca hc sinh
- Son bi trc khi lờn lp.
3. Tin trỡnh bi dy
a. Kim tra bi c.
?Th no l vn bn thuyt minh? Nờu cỏc phng phỏp thuyt minh.
b. Bi mi.
- chng trỡnh Ng vn 8 cỏc em ó c hc, bc u to lp vn bn thuyt

minh. Lờn lp 9 cỏc em tip tc c hc kiu vn bn ny vi mt s yờu cu cao hn nh
s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh, kt hp thuyt minh vi
miờu t.
Hot ng ca thy
Hot ng ca
trũ
Ni dung cn t

NV9/ 2011-2012 - 8 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
Hoạt động 1
* HD ôn lại kiến thức:
? Văn bản thuyết minh là
gì? Đặc điểm chủ yếu của vản
bản thuyết minh? Nêu các
phương pháp thuyết minh đã
học.

* HD quan sát và phân tích
mẫu
- HS đọc văn bản Hạ Long
- Đá và Nước. Trả lời câu
hỏi:
? Đối tượng thuyết minh
trong văn bản này là gì? Bài
văn thuyết minh đặc điểm gì
của đối tượng?
? Văn bản ấy có cung cấp
vấn đề tri thức đối tượng
không? Đặc điểm ấy có dễ

dàng thuyết minh bằng cách
đo đếm, liệt kê không?
? Vấn đề Sự kì lạ của Hạ
Long vô tận được tác giả
thuyết minh bằng cách nào?

? Theo em nếu như chỉ dùng
phương pháp liệt kê (Hạ
Long có nhiều nước, nhiều
đảo, nhiều hang động lạ lùng)
thì đã nêu được sự “kì lạ” của
Hạ Long chưa? Câu văn nào
nêu khái quát sự kì lạ của Hạ
Long?
? Tác giả đã sử dụng biện
pháp tưởng tượng, liên tưởng
như thế nào để giới thiệu sự
- HS trả lời
- HS nhận xét
HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
I – TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ

BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN
BẢN THUYẾT MINH
1. Ôn tập văn bản thuyết minh
- Là kiểu văn bản thông dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức khách quan về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân, của các hiện
tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội.
- Đặc điểm : Cung cấp tri thức
khách quan về đối tượng.
- Phương pháp: Định nghĩa, phân
loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so
sánh.
2. Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
* Văn bản: Hạ Long - Đá và nước
- Đối tượng: Cảnh quan Hạ Long
(vẻ đẹp và sự kì lạ của đá và nước).
-> Đối tượng thuyết minh rất trừu
tượng, người viết ngoài việc thuyết
minh về đối tượng còn phải truyền
được cảm xúc và sự thích thú tới
người đọc.
- Phương pháp:
+ Miêu tả sinh động: "Chính
nước có tâm hồn".
+ Giải thích vai trò của nước: Nước
tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển
theo mọi cách.
+ Nêu lên triết lý: Trên thế gian này

chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả
Đá.
(Liệt kê chỉ nêu được đặc điểm của
đối tượng, mà không giúp người đọc
hình dung được sự “kì lạ” của nó).
(Câu: "Chính Nước có tâm hồn.")
- Biện pháp tưởng tượng, liên
tưởng:
+ Tưởng tượng những cuộc dạo
chơi ("Nước tạo sắc"): du khách có
thể thả cho thuyền nổi trôi, hoặc
buông theo dòng, hoặc trèo nhẹ, hoặc

NV9/ 2011-2012 - 9 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
kì lạ của Hạ Long?
? Những biện pháp nghệ
thuật ấy có tác dụng gì cho
văn bản thuyết minh này?
- GV kết luận.
* HD tổng kết và ghi nhớ
? Như vậy, cái gì đã làm
nên tính hấp dẫn của văn bản
Hạ Long - Đá và Nước? Qua
đó, em rút ra được bài học gì
về tạo lập văn bản thuyêt
minh?
- Giáo viên kết luận;
.
Hoạt động 2

Bài tập 1
- HS nhận xét
Thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS đọc phần
Ghi nhớ
- Đọc văn bản
và thảo luận
nhóm;
- Trả lời câu hỏi
trong SGK.
- HS trả lời
- HS nhận xét
lướt nhanh, lúc nhanh, lúc dừng.
+ Nhân hoá các đảo đá (gọi chúng
là thập loại chúng sinh, là thế giới
người, bọn người bằng đá, ).
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di
chuyển của khách, tùy theo hướng
ánh sáng rọi vào đá, mà thiên nhiên
tạo nên thế giới sống động, biến hoá
đến lạ lùng.Trong lúc dạo chơi, du
khách có cảm giác hình thù các đảo
đang biến đổi, kết hợp với ánh sáng,
góc nhìn, các đảo đá Hạ Long biến
thành một thế giới có hồn, một thập
loại chúng sinh sống động.

(Tác dụng: Giới thiệu vịnh Hạ Long
không chỉ đá và nước mà là một thế
giới sống có hồn. là một bài thơ văn
xuôi mời gọi du khách đến với Hạ
Long).

* Ghi nhớ (SGK)
II - LUYỆN TẬP
1.a) Bài văn có tính chất thuyết
minh vì đã củng cố cho người đọc
những tri thức khách quan về loài
Ruồi.
- Đặc điểm: tính chất chung về họ,
giống, loài, về các tập tính sinh sống,
sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, củng cố các
kiến thức chung đáng tin cậy về loài
Ruồi, thức tỉnh ý thức giữ vệ sinh,
phòng bệnh, ý thức diệt Ruồi.
- Phương pháp:
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng
+ Phân loại: các loại Ruồi .
+ Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng
sinh sản của một cặp Ruồi
+ Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất
dính
b) Bài thuyết minh này có một số
nét đặc biệt sau :
- Về hình thức: giống như văn bản
tường thuật một phiên toà.
- Về nội dung : giống như một câu

chuyện kể về loài Ruồi.
- Tác giả đã sử dụng các biện pháp

NV9/ 2011-2012 - 10 -
T Quang Hng Trng PTDTBT THCS Lng H
Bi tp 2
- H c lp ( nh);
- c on vn v rỳt ra
nhn xột v bin phỏp ngh
thut c s dng.
ngh thut: k chuyn, miờu t, nhõn
hoỏ
c) Cỏc bin phỏp ngh thut cú tỏc
dng lm cho vn bn tr nờn sinh
ng, hp dn, thỳ v, gõy hng thỳ
cho ngi c, lm ni bt ni dung.
2. on vn ny nhm núi v tp
tớnh ca chim cỳ di dng ng nhn
(nh kin) thi th u, sau ln lờn i
hc cú dp nhn thc li. Bin phỏp
ngh thut: ly ng nhn hi nh lm
u mi cõu chuyn.
c. Củng cố - luyện tập
? thế nào là văn bản thuyết minh
d. Chuẩn bi bài sau (Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh)
- Ôn tập lại văn bản thuyết minh.
Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB) 3

Tiết (theo TKB) 4
Ngày dạy 16/08/2010
Ngày dạy 16/08/2010
sĩ số
sĩ số
Vắng.
Vắng.
Tit 5:
LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT
TRONG VN BN THUYT MINH
1-Mc tiờu
a. Kin thc.
-Cỏch lm bi thuyt minh v mt th dựng( cỏi qut,cỏi bỳt, cỏi kộo)
- Tỏc dng ca mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh.
b. K nng.
- Xỏc nh yờu cu ca bi thuyt minh v mt dựng c th.
- Lp dn ý chi tit v vit phn m bi cho vn bn thuyt minh ( cú s dng mt s
bin phỏp ngh thut) v mt dựng.
2-Chun b ca thy v trũ:
a. Chun b ca giỏo viờn
- Giỏo ỏn . Chic kim khõu, cỏi kộo
b. Chun b ca hc sinh
- Kim khõu, cỏi kộo , cỏi qut
3. Tin trỡnh bi dy

NV9/ 2011-2012 - 11 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
a. Kiểm tra bài cũ.
?Thế nào là văn bản thuyết minh? Nêu các phương pháp thuyết minh.
b. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* GV ghi đề bài chung.
* HD tìm hiểu đề và tìm ý.


* HD lập dàn bài.
- Thảo luận trong nhóm;
đại diện mỗi nhóm trình
bày dàn ý chi tiết và dự
kiến cách sử dụng biện
pháp nghệ thuật trong
bài thuyết minh.
- Thảo luận trong lớp,
nhận xét, góp ý, bổ sung,
sửa chữa.
- GV nhận xét chung và
hướng dẫn cách làm.
- HS đọc lại đề
bài.
- Tìm hiểu giới hạn
và các yêu cầu của
đề bài.
- Thảo luận trong
nhóm
- HS trả lời
- HS nhận xét
HS thảo luận
nhóm
Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ
dùng sau: cái quạt, cái bút, cái kéo,

chiếc nón.
I – Tìm hiểu đề và tìm ý
- Đối tượng: một thứ đồ dùng;
- Yêu cầu:
+ Thuyết minh về công dụng, cấu
tạo, chủng loại, lịch sử của đồ dùng.
+ Vận dụng một số biện pháp nghệ
thuật để làm cho bài viết sinh động, vui
tươi.
II – Lập dàn bài
1. Thuyết minh về cái quạt.
a) Mở bài: Giới thiệu chung về
chiếc quạt.
b) Thân bài:
- Định nghĩa về cái quạt.
- Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều
loại.
- Cấu tạo và có công dụng của mỗi
loại quạt.
- Cách bảo quản.
- Số phận của những chiếc quạt
(được bảo quản; không được bảo quản)
- Ngày xưa quạt giấy còn là một sản
phẩm mỹ thuật ( Người ta vẽ tranh, đề
thơ lên quạt, dùng quạt tặng nhau làm
vật kỉ niệm,)
- Quạt ở nông thôn ; quạt kéo ở các
nhà quan ngày trước ; quạt điện ngày
nay.
- Quạt làm đạo cụ trên sân khấu.

* Lưu ý: Nên sử dụng biện pháp
nghệ thuật: tự thuật, nhân hoá để kể
c) Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái
quạt trong đời sống hiện đại.
2. Thuyết minh về cái nón.
a) Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc
nón.
b) Thân bài:

NV9/ 2011-2012 - 12 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
* HD viết đoạn văn
- Thảo luận nhóm: góp ý,
bổ sung, sửa chữa; đại
diện trình bày.
- Thảo luận trong lớp:
nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.
- GV nhận xét, đánh giá
và hướng dẫn cách viết.
- HS trả lời
- HS nhận xét
HS thảo luận viết
bài
- Lịch sử chiếc nón.
- Cấu tạo chiếc nón.
- Qui trình làm nón.
- Giá trị kinh tế, văn hoá nghệ thuật
của chiếc nón.
c) Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc

nón trong đời sống hiện đại.
III – Viết bài
1. Viết phần Mở bài
2. Viết đoạn văn phần Thân bài
3. Viết phần Kết bài
c. Củng cố - Dặn dò
- Lập dàn ý và viết đoạn văn phần thân bài với các đề bài còn lại.
- Sưu tầm và chép vào sổ tay một số đoạn văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp
nghệ thuật đặc sắc.
- Bài tập 3 (SBT, tr. 6)
d. Chuẩn bị bài sau (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình)
- Ôn lại khái niệm Văn bản nhật dụng;
- Đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản;
- Tham khảo các tài liệu văn học, lịch sử, chính trị về vấn đề chiến tranh và hòa bình.
Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB) 2
Tiết(theo TKB) 2,3
Ngày dạy 18&19/08
Ngày dạy 17/08
sĩ số………
sĩ số………
Vắng…….
Vắng…….
Tiết 6;7. Văn bản
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
(G.G.Mác-két)
1-Mục tiêu
a. Kiến thức.
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đén văn bản.

- Hệ thống luận điểm luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
b. Kỹ năng.
- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu
tranh vì hoà bình của nhân loại.
2-Chuẩn bị của thầy và trò:

NV9/ 2011-2012 - 13 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án .
- Sưu tầm, tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân
b. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm, tranh ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ.
: cảm nhận của em về Hồ Chủ Tịch, qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh
b. Bài mới.
- Giáo viên nói về hậu quả của việc ném 2 quả bom nguyên tử của Mỹ xuống thành
phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki ở Nhật Bản.
- Sự ra đời của nguyên tử hạt nhân, vũ khí giết người hàng loạt của thế giới .
- Từ đó chỉ ra mối đe doạ tiềm ẩn đối với nhân loại, yêu cầu đấu tranh vì một thế giới
hoà bình là một nhiệm vụ đi đầu của tất cả các nước.
Hoạt động của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: Hướng dẫn đọc và
tìm hiểu chung về văn bản.
.
? Xác định kiểu loại của văn bản?
? Văn bản sử dụng phương thức
biểu đạt nào là chủ yếu?
- HD tự tìm hiểu phần Chú thích

? Dựa vào trình tự lập luận của văn
bản, có thể chia bố cục VB ntn?
Học sinh đọc
văn bản nhận
xét cách đọc
- HS trả lời
- HS nhận xét
I-Tìm hiểu chung:
1 Đọc : gọn rõ ràng dứt khoát,
đanh thép, chú ý phát âm , viết tắt.
2. Kiểu loại:
-Nội dung nhật dụng: Nghị luận
chính trị xã hội.
3. Từ ngữ khó ( SGK).
4. Bố cục và lập luận.
? Hãy nêu luận điểm và hệ thống
luận cứ của văn bản?
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
*Bố cục: (3 phần)
- Từ đầu tốt đẹp hơn: Nhân loại
đang đứng trước hiểm hoạ hạt nhân.
- Tiếp xuất phát của nó: Chứng lí
cho sự nguy hiểm phi lí của chiến
tranh hạt nhân ( cuộc đua vũ trang
hạt nhân là vô cùng tốn kém)
- Còn lại : Lời kêu gọi của Mác-
két.

* Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân
là một hiểm hoạ khủng khiếp đang
đe doạ toàn thể loài người và sự
sống trên trái đất. Vì vậy đấu tranh
để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế
giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách
cho toàn nhân loại -> nên ngay ở

NV9/ 2011-2012 - 14 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
? Em có nhận xét gì về cách lập
luận ( trình bày ) của tác giả ?
Hoạt động II: Hướng dẫn đọc-
hiểuVB
* HD thảo luận:
? Nhận xét cách mở đầu của tác giả
?
? Những thời điểm con số được
nêu ra có tác dụng gì ?
? Tác giả so sánh sự nguy hiểm đó
như thế nào ? Em hiểu gì về thanh
gươm Đa-mô- clét và dịch hạch.
Giáo viên có thể củng cố thông tin
về động đất , sóng thần ở năm quốc
gia Nam á, bão Catrina.
Giáo viên : Bình và phân tích
thêm.
* Chuyển mục 2.
.
* HD q/s bảng thống kê; cho HS so

sánh.
- HS trả lời
- HS nhận xét
Học sinh đọc
lại đoạn 1.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
nhan đề đấu tranh cho một thế giới
hoà bình.
* Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang được
tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái
đất và các hành tinh khác trong hệ
mặt trời.
+ Chạy đua vũ trang ( hạt nhân) là
vô cùng tốn kém và hết sức phi lý.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi
ngược lại lí trí loài người mà còn
ngược lại lí trí của tự nhiên, phản lại
sự tiến hoá.
+ Vì vậy tất cả chúng ta có nhiệm
vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân
đấu tranh vì một thế giới hoà bình.
-> Các luận cứ mạch lạc, chặt chẽ,
sâu sắc -> Đó là bộ xương vững
chắc của văn bản tạo nên tính thuyết

phục cơ bản của lập luận.
II. Phân tích:
1. Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân.
- Mở đầu bằng câu hỏi . Trả lời bằng
một thời điểm hiện tại( 8- 8- 1986).
Với con số cụ thể :
+ 50.000 đầu đạn hạt nhân tương
đương với 4 tấn thuốc nổ trên một
người-> 12 lần biến mất mọi sự
sống trên trái đất cộng với tất cả
hành tinh đang xoay quanh mặt trời
cộng với 4 hành tinh nữa cộng với
sự phá huỷ thế thăng bằng của hệ
mặt trời.
=> Chứng minh cho người đọc thấy
rõ sự nguy cơ, hiểm hoạ khủng
khiếp của việc tàng trữ vũ khí hạt
nhân trên thế giới (1986).
- So sánh với thanh gươm Đa- mô-
clét và dịch hạch ( lan truyền nhanh
và chết người hàng loạt ).
2. Chạy đua vũ trang , chuẩn bị
chiến tranh hạt nhân và những hậu
quả của nó.

NV9/ 2011-2012 - 15 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
? Qua bản so sánh trên em có thể
rút ra kết luận gì?
? Nhận xét cách đưa dẫn chứng và

so sánh của tác giả?
Học sinh đọc đoạn " Không đi
điểm xuất phát của nó".
?Luận cứ mà tác giả nêu ra ở đoạn
văn này là gì?
Giáo viên giải thích khái niệm : lí
trí tự nhiên, qui luật tự nhiên, logic
tất yếu của tự nhiên.
? Tác giả đã đưa ra những dẫn
chứng nào để chứng tỏ sự huỷ diệt
của chiến tranh nhân loại vô cùng
kinh khủng .
? Điều đó có ý nghiã gì?
Giáo viên : Như vậy ông đã chỉ ra
cho mỗi người , mỗi quốc gia , thấy
rõ hiểm hoạ vũ khí hạt nhân , chạy
đua vũ trang khủng khiếp như thế
nào?
Học sinh đọc đoạn 3.
? Bức thông điệp mà tác giả muốn
gửi gắm tới mọi người là gì?
? Mác - két đã có đề nghị gì?
Giáo viên : Mác-két đã có một
cách nói độc đáo lên án những kẻ
hiếu chiến đã , đang gây ra cuộc
chạy đua vũ trang , đe doạ cuộc
sống hoà bình , yên vui của dân tộc
và nhân loại. Tâm hồn ông cháy
bỏng một niềm khao khát hoà bình
cho nhân loại.

*Hoạt động III: Hướng dẫn
tổng kết - luyện tập.
? Cảm nghĩ của em sau khi
học xong văn bản : " Đấu tranh vì
Học sinh đọc
đoạn 2
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
Thảo luận
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
Nghe hiểu
- Hàng loạt so sánh, dẫn chứng
trong các lĩnh vực xã hội y tế, giáo
dục, -> rất cần thiết trong cuộc
sống con người ( đặc biệt là đối với
những nước nghèo, đang phát triển )
-> Cách so sánh toàn diện , cụ thể có
tác dụng làm nổi bật sự tốn kém ghê
gớm , tính chất phi lí của cuộc chạy
đua vũ trang.
-> Có sức thuyết phục cao.
- Chiến tranh hạt nhân không chỉ
tiêu diệt nhân loại mà còn thiêu huỷ

sự sống trên trái đất -> Phản lí trí
của tự nhiên.
+ Qua 380 triệu năm con bướm mới
bay được .
+ 180 triệu năm bông hồng mới nở .
+ 4 kỉ địa chất con người hát hay
+ Thế mà chỉ cần " bấm nút một cái
" quá trình vĩ đại và tốn kém đó " trở
lại điểm xuất phát của nó .
-> Tính chất phản tự nhiên của
chiến tranh hạt nhân nếu nổ ra nó sẽ
đẩy lùi sự tiến hoá của sự sống
trong tự nhiên -> Chiến tranh hạt
nhân mang tính chất phản động.

4. Lời kêu gọi về nhiệm vụ khẩn
thiết của chúng ta.
- Hãy đấu tranh ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân, cho một thế giới
hoà bình :" Chúng ta đến đây
công bằng".
- Cần lập một nhà băng lưu giữ trí
nhớ tồn tại được cả sau thảm hoạ hạt
nhân
-> Nhân loại cần giữ gìn kí ức của
mình, lịch sử sẽ lên án những thế
lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào
thảm hoạ hạt nhân.
III- Tổng kết
1. Nội dung

- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân;
- Nhiệm vụ cấp bach của toàn nhân

NV9/ 2011-2012 - 16 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
một thế giới hoạ bình"?
? Tính thuyết phục và hấp dẫn
của văn bản nhật dụng nghị luận-
chính trị - xã hội này là những yếu
tố nào ?
- Học sinh phát biểu nhận
xét .
- Giáo viên tổng kết những
điểm chính về nội dung nghệ
thuật .
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Học sinh
đọc to ghi
nhớ .
loại.
2. Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác
thực;
- So sánh cụ thể
*Ghi nhớ ( SGK)
*Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh làm bại tập 5 SGK.

- Soạn bài " Tuyên bố trẻ em".
____________________________________________
_____________________________
Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB) 3
Tiết (theo TKB) 3
Ngày dạy 22/8/2011
Ngày dạy 18/8/2011
sĩ số………
sĩ số………
Vắng…….
Vắng…….

Tiết 8
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tiếp theo )
1-Mục tiêu
a. Kiến thức.
- Nội dung phương châm quan hệ , phương châm cách thức phương châm lịch sự.
b. Kỹ năng.
- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong
quan hệ giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách
thức. Phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
2-Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án .
b. Chuẩn bị của học sinh
3. Tiến trình bài dạy


NV9/ 2011-2012 - 17 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
a. Kiểm tra bài cũ.
Thế nào phương châm về lượng, phương châm về chất trong hội thoại?
b. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của
hs
Nội dung cần đạt được
Hoạt động I: Hình thành khái
niệm phương châm quan hệ.
? Thành ngữ " Ông nói gà bà
nói vịt" dùng để chỉ tình huống
hội thoại như thế nào?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất
hiện những tình huống hội thoại
như vậy ? ( con người sẽ không
giao tiếp được với nhau và nhau
và những hoạt động xã hội sẽ
trở nên rối loạn )
Từ đó giáo viên khẳng định:
Hoạt động II: Hướng dẫn
phương châm hình thành khái
niệm phương châm cách thức.
? Thành ngữ : " dây cà ra dây
muống ",
" lúng búng như ngậm hột thị "
dùng để chỉ những cách nói như
thế nào ?
? Những cách nói ảnh hưởng
như thế nào đến giao tiếp ?

( Người nghe khó tiếp nhận,
hoặc tiếp nhận không đúng nội
dung được truyền đạt -> kết quả
giao tiếp không đạt yêu cầu ).
? Qua đó có thể rút ra bài học
gì trong giao tiếp?
? Có thể hiểu câu sau theo
mấy cách :
"Tôi đồng ý ông ấy" ?
? Để người nghe không hiểu
lầm phải nói như thế nào?
? Vậy trong giao tiếp cần tuân
thủ điều gì?
Học sinh phát biểu nhận xét.
Giáo viên kết luận gọi một học
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
Học sinh đọc to
ghi nhớ.

- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
Học sinh đọc to
I. Phương châm quan hệ

* Ví dụ:
" Ông nói gà bà nói vịt "-> Chỉ tình
huống hội thoại mỗi người nói một
đằng, không khớp nhau, không hiểu
nhau .
* Kết luận: Khi giao tiếp cần nói
đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề
cập, tránh lạc đề-> phương châm
quan hệ .
* Ghi nhớ: SGK
II. Phương châm cách thức :
* Ví dụ 1:
- Dây cà ra dây muống; Lúng búng
như ngậm hột thị.
+ Chỉ cách nói dài dòng, rườm rà
( tn1).
+ Chỉ cách nói ấp úng không thành
lời, không rành mạch (tn2).
-> Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn
rành mạch .
* Ví dụ 2:
"Tôi đồng ý với những nhận định về
truyện ngắn của ông ấy.
- Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận
định của ông ấy về truyện ngắn.
- Cách 2: Tôi đồng ý với những nhận
định của một người nào đó về truyện
ngắn của ông ấy.
* Tôi đồng ý với những nhận định
của ông ấy về truyện ngắn .

* Tôi đồng ý với những nhận định
của các bạn mà ông ấy sáng tác .
-> Tránh cách nói mơ hồ .
* Ghi nhớ: (SGK).

NV9/ 2011-2012 - 18 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
sinh đọc to ghi nhớ.
Hoạt động III: Hình thành khái
niệm phương châm lịch sự.
Học sinh đọc " Người ăn xin"
? Vì sao người ăn xin và cậu bé
trong truyện đều cảm thấy mình
đã nhận được từ người kia một
cái gì đó?
? Có thể rút ra bài học gì từ
truyện này?
Giáo viên hệ thống hoá kiến
thức.
ghi nhớ.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
III. Phương châm lịch sự.
* Ví dụ : " Người ăn xin"
- Cả hai đều không có của cải , tiền
bạc nhưng họ cảm thấy nhận được

tình người mà người kia đã dành cho
mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé
với người ăn xin : Cậu không hề tỏ ra
khinh miệt, xa lánh với người nghèo
khổ, bần cùng mà có thái độ lời nói
hết sức chân thành thể hiện sự tôn
trọng , quan tâm đến người khác .
* Kết luận : Trong giao tiếp dù địa vị
xã hội và hoàn cảnh của người đối
thoại như thế nào thì người nói cũng
phải chú ý đến cách tôn trọng đối với
người đó .
(Không vì cảm thấy người đối thoại
thấp kém hơn mình mà dùng những
lời lẽ thiếu lịch sự).
Giáo viên gọi 1 em đọc ghi nhớ
*Hoạt động IV: Hướng dẫn luyện tập .
Bài tập 1: * Gợi ý : Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trò của ngôn ngữ
trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn .
Giáo viên giới thiệu thêm từ " uốn câu" ở câu C có nghĩa là uốn thành chiếc lưỡi câu.
Nghĩa của cả câu là : Không ai dùng một vật quý ( Chiếc câu bằng vàng ) để làm một việc
không tương xứng với giá trị của nó. (Uốn bằng chiếc lưỡi câu).
* Một số câu tục ngữ ca dao có nội dung tương tự :
- " Chim khôn dễ nghe ".
- Vàng thì thử lửa thử than ,
Chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lời.
Bài tập 2 : Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép
nói giảm nói tránh .
Ví dụ : Thay vì chê bài văn của bạn dở , ta nói : Bài văn của cậu viết chưa được hay .
Bài tập 3 :

a, nói mát .
b, nói hớt .
c, nói móc.
d, nói leo.
e, nói ra đầu ra đũa.

NV9/ 2011-2012 - 19 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
- Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm lịch sự (a, b, c,
d) và phương châm cách thức (e).
Bài tập 4:
a, Khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đang
trao đổi , tránh để người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ, người nói
dùng cách nói : nhân tiện đây xin hỏi
b, Trong giao tiếp, đôi khi vì một lý do nào đó, người nói phải nói một điều mà người
đó nghĩ sẽ làm tổn thương thể hiện của người đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hưởng ( xuất phát
từ việc tuân thủ phương châm lịch sự ) người nói dùng cách diễn đạt trên .
c, Những cách này báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã không tuân thủ
phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
Bài tập 5 : Học sinh làm bài tập theo nhóm . Đại diện nhóm trình bày.
- Nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói , thô bạo . ( phương châm lịch sự ).
- Nói như đấm vào tai : nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu ( phương châm lịch
sự ).
- Điều nặng tiếng nhẹ : nói trách móc, chì chiết ( phương châm lịch sự ).
- Nửa úp nửa mở : nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý ( phương châm cách thức).
- Mồm loa mép dãi : lắm lời, đanh đá, nói át người khác ( phương châm lịch sự ).
- Đánh trống lảng : cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi ( phương
châm quan hệ ).
- Nói như dùi đục chấm mắm cáy : nói không khéo thô tục, thiếu tế nhị (phương
châm lịch sự ).

C/ Hướng dẫn học bài ở nhà.
Làm lại bài tập 4, 5
Lớp 9a
Lớp 9b
Tiết (theo TKB) 2
Tiết (theo TKB) 2
Ngày dạy 23/08/2011
Ngày dạy 22/08/2011
sĩ số………
sĩ số………
Vắng…….
Vắng…….

Tiết 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1-Mục tiêu
a. Kiến thức.
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, làm cho đối tường thuyết
minh hiện lên cụ thể gần gũi, rễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh, phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi
lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
b. Kỹ năng.
- Quan sts các sự vật hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

NV9/ 2011-2012 - 20 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
2-Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án .
b. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm một số đoạn văn miêu tả.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như
loài cây, các di tích, thắng cảnh, các thành phố, mái trường, nhân vật, bên cạnh việc thuyết
minh rõ ràng mạch lạc, các đặc điểm, giá trị, quá trình hình thành, của đối tượng thuyết
minh.cũng cần sử dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ
cảm, dễ nhận. Vậy miêu tả trong văn bản thuyết minh thể hiện cụ thể như thế nào? Có khác
gì so với vai trò miêu tả trong văn miêu tả, tác dụng của nó như thế nào trong văn bản
thuyết minh?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
* HD quan sát và phân tích
mẫu
HS quan sát
I - Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh
* Văn bản : Cây chuối trong đời sống
Việt Nam.

NV9/ 2011-2012 - 21 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
Hoạt động I

- Nhan đề văn bản có ý
nghĩa gì ?



- Tìm những câu văn thuyết
minh về đặc điểm cây chuối ?
(HD tìm lần lượt trong từng
đoạn).
- Hãy xác định câu văn
miêu tả về cây chuối?
(HD tìm lần lượt trong từng
đoạn).
- Các yếu tố miêu tả có vai
trò và tác dụng gì trong văn
bản thuyết minh về cây
chuối?
* HD kết luận và ghi nhớ:
- Sử dụng yếu tố miêu tả
trong bài văn thuyết minh có
vai trò và tác dụng như thế
nào?
.
* HD thảo luận:
- Theo yêu cầu chung của
văn bản thuyết minh, bài văn
trên có thể bổ sung những gì ?
- Hãy thuyết minh thêm về
các công dụng khác nhau của
cây chuối

- HS đọc văn bản;
- HS trả lời

- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Đọc phần Ghi nhớ
HS thảo luận
- HS tr¶ lêi
- HS nhËn xÐt

1. Nhan đề :
- Nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối
với đời sống vật chất, tinh thần của người
Việt Nam từ xưa đến nay.
- Thể hiện thái độ đúng đắn của con
người trong việc trồng chăm sóc, sử
dụng có hiệu quả các giá trị của cây
chuối.
2. Những đặc điểm tiêu biểu của cây
chuối:
- Đi khắp núi rừng; Chuối phát
triển con đàn cháu lũ;
- Cây chuối là thức ăn từ gốc đến
hoa, quả!
- Giới thiệu quả chuối , những loại
chuối và công dụng :
+ Chuối chín để ăn .
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn .

+ Chuối để thờ cúng.
(Mỗi loại chia ra những cách dùng , cách
nấu món ăn , cách thờ khác nhau).
3. Miêu tả cây chuối:
- Thân; tán lá; rừng; phát triển;
- chuối trứng cuốc; cách ăn chuối
xanh;
-> Giúp người đọc hình dung cụ thể về
đối tượng được thuyết minh (cây chuối
trong đời sống Việt Nam nói chung chứ
không phải miêu tả một cây chuối, hay
một rừng chuối cụ thể); làm cho bài viết
trở nên sinh động, hấp dẫn; gây ấn tượng
nổi bật.


* Ghi nhớ (SGK)

* Lưu ý
- Các loại chuối ; nguồn gốc cây chuối;
các đặc điểm sinh học của cây chuối;
- Các công dụng khác của cây chuối:
+ Thân cây chuối
+ Lá cây chuối
+ Nõn chuối
+ Bắp chuối
+ Củ chuối
-> Văn bản trên là một đoạn trích nên

NV9/ 2011-2012 - 22 -

T Quang Hng Trng PTDTBT THCS Lng H
- Theo em cú cn thit phi
b sung cỏc yu t trờn
khụng? Vỡ sao?
Hot ng II
Bi tp 1
- H nhúm;
- Y/c: Va thuyt minh, va
miờu t cỏc chi tit v cõy
chui.
Bi tp 2
- H nhúm;
- Chỳ ý hai mt: yờu cu
thuyt minh v yu t miờu t
trong on vn.
Bi tp 3
- H c lp (lm nh);
- X. Gi ý (SBT, tr. 12).
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS về nhà làm
khụng th thuyt minh ton din cỏc mt.
Bi vn thuyt minh cn m bo tớnh
hon chnh ton din.
II - LUYN TP
1. B sung yu t miờu t vo cỏc chi

tit thuyt minh:
- Thõn cõy chui cú hỡnh dỏng
- Lỏ chui ti
- Lỏ chui khụ
- Nừn chui
- Bp chui
- Qu chui

2. Yu t miờu t trong on vn
- Bỏc va ci va lm ng tỏc;
- Cỏch ung tr.
c. Củng cố
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài học
- Gọi một số em nhắc lại kiến thức vừa học.
d. Dặn dò.
- Học thuộc lòng phần Ghi nhớ;
- Viết một đoạn văn thuyết minh về một sự vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả

NV9/ 2011-2012 - 23 -
Tạ Quang Hưng Trường PTDTBT THCS Lũng Hồ
Líp 9a
Líp 9b
TiÕt (theo TKB) 3
TiÕt (theo TKB) 4
Ngµy d¹y 23/08/2010
Ngµy d¹y 23/08/2010
sÜ sè………
sÜ sè………
V¾ng…….
V¾ng…….


Tiết 10:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
1-Mục tiêu
a. Kiến thức.
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
b. Kỹ năng.
- Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn.
2-Chuẩn bị của thầy và trò:
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án .
b. Chuẩn bị của học sinh
- Su tầm một số đoạn văn miêu tả.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Hoạt động dạy học
(Nêu y/c Luyện tập).
HĐcủa GV HĐ của HS ND cần đạt
*Giáo viên ghi đề lên bảng.
Hoạt động I
- Nêu giới hạn và yêu cầu
của đề bài.
- Cụm từ “con trâu trong
đời sống Việt Nam” có những
ý nghĩa gì? Với những ý
nghĩa đó, hãy tìm ý cho bài
văn trên.
Hoạt động 2

- HĐ nhóm: Thảo luận và
trình bày trên bảng.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài
- Nghe
- HS trả lời
- HS nhận xét
HĐ nhóm
- HS trả lời
Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
* Đối tượng: Con trâu ở làng quê Việt
nam.
* Yêu cầu: Trình bày vị trí, vai trò của
con trâu trong đời sống của người nông
dân, trong nghề nông của người Việt Nam.
* Nội dung:
- Cuộc sống của người làm ruộng;
- Con trâu trong việc đồng áng;
- Con trâu trong cuộc sống làng quê,
2. Lập dàn bài
a) Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu
trên đồng ruộng Việt Nam.
b) Thân bài:

NV9/ 2011-2012 - 24 -
T Quang Hng Trng PTDTBT THCS Lng H
vn trờn:
+ Da vo ni dung ó nờu
phn trờn, hóy nờu nhng ý
c th;

+ a cỏc yu t miờu t
vo tng ý c th, hp lớ.
Hot ng 3
* HD vit on M bi:
- H c lp: lm vo v;
c; phõn tớch, ỏnh giỏ.
- Xõy dng on M bi
va cú ni dung thuyt minh,
va cú yu t miờu t con
trõu lng quờ Vit Nam.
* HD vit cỏc on vn phn
Thõn bi:
- H c lp: Vit nhỏp;
c; b sung, sa cha.
- Thuyt minh y tri
thc v i tng, cú s dng
cỏc yu t miờu t hp lớ, sinh
ng.
* HD vit phn Kt bi
(Thc hin tng t nh
phn M bi).
- HS nhn xột
HS vit vo v
HS vit vo v
HS vit vo v
- Con trõu trong ngh lm rung: l sc
kộo cy, ba, kộo xe
- Con trõu trong l hi, ỡnh ỏm
- Con trõu l ti sn ln ca ngi nụng
dõn Vit Nam.

- Con trõu trong vic cung cp thc
phm v ch bin m ngh.
- Con trõu i vi tui th.
c) Kt bi: Con trõu trong tỡnh cm ca
ngi dõn.
a) M bi
Cỏch 1: Gii thiu: Việt Nam trên
bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng
con trâu trên đồng ruộng
Cách 2: Nêu tục ngữ, ca dao về trâu.
Cách 3: Tả cảnh trẻ em chăn trâu,
cho trâu tắm, trâu ăn cỏ
Từ đó giới thiệu vị trí của con trâu
trong đời sống nông thôn Việt Nam.
b) Thân bài
- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng:
trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa,
+ Thuyết minh từng loại công việc (vận
dụng tri thức khoa học về sức kéo, về loài
trâu, ).
+ Miêu tả con trâu trong từng công việc
cụ thể.
- Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội.
- Giới thiệu vị trí của con trâu trong đời
sống của trẻ thơ:
+ Thuyết minh về việc nuôi dỡng, chăm
sóc trâu;
+ miêu tả cảnh chăn trâu, cảnh những
con trâu găm cỏ,
c) Kết bài

c. Củng cố-Dặn dò
- Đọc, sửa chữa các đoạn văn đã viết;
- Đọc thêm (SGK);
- Su tầm và tích luỹ các đoạn văn thuyết minh hay, độc đáo;
- Chuẩn bị bài sau (x. tiết 11).

NV9/ 2011-2012 - 25 -

×