Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên theo hướng tiếp cận ISO 9001 2008.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.89 MB, 122 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––








-
9001:2008






LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC









THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––








-
9001:2008

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60.14.01.14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.






THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung
thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

ung




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập nghiên cứu và triển khai đề tài: “Xây dựng văn
hóa nhà trường -
9001:2008”, đến nay tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu của
mình. Tôi xin bảy tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo - TS. Phùng Thị

Hằng - Người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tôi nghiên
cứu và thực hiện luận văn này. Đồng thời tôi cũng chân thành cảm ơn các đồng
chí lãnh đạo nhà trường, , các
, các đoàn thể, các em sinh viên trong
- đã giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và khả năng cá nhân còn hạn chế nên
kết quả nghiên cứu có thể còn những thiếu xót hạn chế nhất định. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, các độc giả để đề tài nghiên cứu
được hoàn thiện hơn.

Tác giả




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Những cụm từ viết tắt trong luận văn iv
Danh mục các bảng v
Danh mục sơ đồ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 3
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4
5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ
TRƢỜNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THEO
HƢỚNG TIẾP CẬN ISO 9001:2008 6
6
6
7
1.2. Một số khái niệm cơ bản 8
8
1.2.2. Khái niệm văn hóa nhà trường 10
1.2.3. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 20
trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1.3.1. Vai trò của văn hóa nhà trường 26
1.3.2. Các căn cứ để xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật 28
9001 : 2008 29
1.4.1. ISO là gì ? Quá trình hình thành và phát triển 29
1.4.2. Một số triết lý khi áp dụng ISO 901:2008 30
1.4.3. Một số thuật ngữ về quản lý chất lượng giáo dục 31
1.4.4. Nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 32
34
1.5 34
35
trường Cao đẳng Kinh - 9001:2008 38

sách, các chuẩn mực và nộ
xử của con người với thế giới xung quanh một cách có văn hóa 38
1.6.2. Xây dựng niềm tin, các loại thái độ, cảm xúc và ước muốn cá nhân 40
1.6.3. Xây dựng biểu tượng, các giá trị và truyền thống của nhà trường 40
1.6.4. Xây dựng các mối quan hệ giữa các nhóm và các thành viên 41
, nghi thức và hành vi, đồng phục 43
1.6.6 -
44
Kết chương 1 46
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HOÁ
NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
ĐIỆN BIÊN 47
- Kỹ thuật Điện Biên 47
ịc 47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 48
2.1.3. Cơ sở vật chất của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 52
2.2. Thực trạng môi trường văn hoá và việc xây dựng văn hóa nhà trường ở
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 53
9001:2008 vào quản lý nhà trường và xây dựng văn hóa nhà trường 53
2.2.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về văn hóa nhà
trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 57
2.2
9001:2008 71
-
9001:2008 76
2 78
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN 79
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở
trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 79
3.2. Các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật Điện Biên 80
-
, sinh viên 80
3.2.2. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và sinh viên về tầm quan
trọng của công tác xây dựng văn hóa nhà trường theo tinh thần của ISO
9001:2008 83
3.2.3. Tăng cường quản lý các hoạt động giáo dục - đào tạo theo đúng tiêu
chuẩn ISO 9001:2008 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

, quy chế trong dạy
học, coi trọng tính hiệu quả và chất lượng của quá trình dạy học 86
3.2.5. Xây dựng nhà trường xanh - sạch - đẹp, khang trang, có môi trường
cảnh quan sư phạm văn hóa, thân thiện. Xây dựng văn hóa chất lượng (sàng
lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) 88
90
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 92
- 92
3.4.1. Mức độ cần thiết 93
3.4.2. Tính khả thi 94
96
1. Kết luận 96
98
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 98
98

- 98
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BGH : Ban Giám hiệu
CB : Cán bộ
CBGV
CBQL : Cán bộ quản lý

ĐH, CĐ
GD : Giáo dục
GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GV
QLGD : Quản lý giáo dục
c
QLNT :
QMS
SL : Số lượng
SV : Sinh viên
UBND
VH : Văn hóa
VHNT : Văn hóa nhà trường
XHCN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG

2.1.
53
(QMS)
) 54
2.3.
) 55
. 56
ISO 9001:2008 và các MTCL mà đơn vị mình đặt ra 56
57
59
60

62
2.10
64
Hoạt động của cán bộ quản lý trong việc
xây dự
9001:2008 72
2.12 của cán bộ quả
75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

-
9001:2008 77

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những biện pháp xây
dựng văn hóa nhà trường 93
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của biện pháp xây dựng văn hóa
nhà trường 94



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

DANH MỤC SƠ ĐỒ

13
1.2 15





1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi với xu hướng hội nhập quốc tế
ngày càng sâu rộng, Việt Nam tiếp tục công cuộc đổi mới toàn diện đất nước,
đang mở ra nhiều triển vọng phát triển giáo dục của quốc gia nói chung và
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nói riêng; đồng thời, cũng tiếp
nhận những thách thức to lớn đối với sự phát triển giáo dục - đào tạo, đặc biệt
là việc giữ gìn, phát triển văn hoá nhà trường. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết
Trung ương 2 (khoá VIII) về giáo dục - đào tạo, trong những năm gần đây,
cùng với sự phát triển toàn diện của nền giáo dục - đào tạo hiện nay, trường cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên ngày càng ổn định và phát triển về qui mô

và chất lượng đào tạo. Tuy nhiên chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo tại
các cơ sở giáo dục nói chung v trường Cao đẳng -
còn chưa đáp ứng yêu cầu xã hội. Thực trạng đó đã đặt
ra yêu cầu cho Đảng, Nhà nước và toàn dân ta tiếp tục nhận thức "Giáo dục là
quốc sách hàng đầu", đổi mới tư duy và phương thức quản lý giáo dục theo
phương châm lấy "đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phát", nhằm "nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo", mà trước hết là chất lượng và hiệu
quả của các nhà trường. Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển của sự nghiệp đổi
mới giáo dục ở Việt Nam đã cho thấy muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả
giáo dục, trước hết phải nâng cao chất lượng và hiệu quả của các cơ sở giáo
dục. Muốn thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ trên, có nhiều giải pháp khác
nhau, nhưng chúng ta cần chú trọng đến việc xây dựng một xã hội học tập thu
nhỏ tại ngay chính trong nhà trường. Xây dựng văn hoá nhà trường là nhằm
tạo động lực cho hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục phát triển, tạo điều
kiện cho người học hình thành và phát triển nhân cách theo yêu cầu của xã hội
đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bởi văn hoá nhà trường có ảnh hưởng vô cùng
to lớn đối với chất lượng cuộc sống và hiệu quả hoạt động của nhà trường. Môi


2
trường văn hoá trường học thuận lợi giúp các em có nhiều cơ hội để phát triển,
văn hoá nhà trường lành mạnh giúp giảm bớt sự không hài lòng của giảng viên
và giúp giảm thiểu hành vi cử chỉ không lịch sự của sinh viên. Tạo môi trường
thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học, khuyến khích giảng viên, sinh viên nỗ lực rèn
luyện, học tập đạt thành tích mong đợi. Môi trường văn hoá nhà trường lành
mạnh nuôi dưỡng, hỗ trợ việc dạy và học. Thực tế trong quá trình giáo dục ít
chú ý đến môi trường văn hoá nhà trường, chưa phát huy hết những tác động
của văn hoá nhà trường đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách
của sinh viên và tạo điều kiện thuận lợi trong việc hỗ trợ giảng viên giảng dạy
đạt chất lượng.

tôi chọn Xây dựng
văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo hướng
tiếp cận ISO 9001: 2008” làm luận văn thạc sỹ, với hy
vọng góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa nhà trường ở
trường C
9001:2008, góp phần xây dựng
môi tr
.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số biện
pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện
Biên , góp phần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục - đào tạo trong Nhà
trường, phù hợp với điều kiện phát triển của Nhà trường hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên.


3
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên trong điều kiện phát triển của nhà trường hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Điện Biên sẽ có hiệu quả cao nếu xác định đúng thực trạng, từ đó đề xuất
được các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường một cách phù hợp với điều
kiện phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về văn hóa nhà và xây dựng văn

hoá nhà trường - .
5.2. Nghiên cứu thực trạng môi trường văn hoá và công tác xây dựng văn
hoá nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
5.3. Đề xuất các biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo hướng tiếp cận ISO 9001:2008.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp xây dựng
văn hoá ở trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên theo hướng tiếp cận
ISO 9001 : 2008.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ các góc độ: tiếp cận giá trị, tiếp cận hoạt
động-nhân cách, tiếp cận hệ thống và dựa trên cơ sở những chủ trương chính
sách phát triển văn hoá giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước, thực tế hoạt
động xây dựng văn hoá của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên
hiện nay.


4
7.2. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc, phân tích, hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu lý luận liên quan
đến vấn đề văn hóa nhà trường và xây dựng văn hóa nhà trường
.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng các phiếu trưng cầu ý
kiến nhằm khảo sát ý kiến của các đối tượng: cán bộ quản lý, giảng viên, sinh
viên về nhận thức, thực trạng, nhu cầu xây dựng văn hóa nhà trường
b. Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện trực tiếp với các Cán bộ quản lý,
giảng viên, sinh viên của nhà trường, hoặc các lực lượng ngoài nhà trường,

trên cơ sở đặt câu hỏi hoặc nêu vấn đề và đề nghị đối tác có ý kiến trao đổi.
Phương pháp này được sử dụng để thu thập thêm thông tin mà không cần sử
dụng phiếu.
c. Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát các hoạt động của giảng
viên, sinh viên ở lớp, ở trường; cơ sở vật chất, trang thiết bị, cảnh quan sư
phạm…nhằm thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài.
d. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, xin ý
kiến trực tiếp từ các nhà nghiên cứu, các chuyên viên, trưởng, phó các Phòng,
Khoa, Ban Giám hiệu nhằm đánh giá về tình hình xây dựng văn hóa và các
biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường.
e. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến xây dựng văn hóa nhà trường, thực tiễn công tác xây dựng văn hóa nhà
trường tại trường C Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên để đánh giá những ưu
điểm và tồn tại, trên cơ sở đó đề xuất một biện pháp giúp nhà trường xây
dựng văn hóa nhà trường có hiệu quả hơn.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ hơn cơ sở
xây dựng văn hoá nhà trường.


5
- Về thực tiễn:
+ Nhận xét, đánh
xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
+ Đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường theo hướng tiếp
cận ISO 9001:2008, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo ở
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
9. Cấu trúc củ
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị , Luận
văn gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận xây dựng văn hoá nhà
trường - .
Chương 2. Thực trạng công tác xây dựng văn hoá nhà trường ở trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
Chương 3. biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.
-->

×