Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GIÁO ÁN 3-TUẦN 13 (2011-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.82 KB, 35 trang )

Th ứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TU Ầ N 13
TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN
Người con của Tây Nguyên
I/ Mục tiêu:
A. TẬP ĐỌC:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập
được nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
B. KỂ CHUYỆN
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi: Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của
nhân vật.
II/Đồ dung dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III/ Cac hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs lên bảng đọc thuộc
bài và TLCH.
+ Mỗi câu ca dao nói đến một
vùng đó là những vùng nào ?
+ Ai đã giữ gìn, tô điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn ?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét
chung.
3/ Bài mới: Người con cùa Tây
Nguyên.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu: Người


con của Tây Nguyên. Ghi tựa.
b. Hoạt động: Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu một lần
(Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng
tình cảm)
-GV hướng dẫn hs đọc đoạn:
Người kinh . . . giỏi lắm.
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu
-Hát.
-Cảnh đẹp non sông.
-2 – 3 học sinh lên bảng trả bài
cũ.
+ Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An,
Hà Tỉnh, Thừa Thiên Huế, Đà
Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh,

+ Ông cha ta từ bao đời nay đã
gầy dựng và giữ gìn …
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-HS chú ý theo dõi.
-HS tiếp nối nhau đọc từng
câu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
-1 vài hs đọc lại.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-1 hs đọc đoạn 1.
-Lớp đọc ĐT: Núp đi ĐH . . . biết
bao nhiêu.
-1 hs đọc đoạn còn lại.

1
bài:
+ Anh Núp được tỉnh cử đi
đâu ?
+ Ở Đại Hội về, anh Núp kể
cho dân làng biết những gì ?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại Hội
rất khâm phục thành tích của
dân làng Kông Hoa?
-Những chi tiết nào cho thấy
dân làng Kông Hoa rất vui ?
+ Đại Hội tặng dân làng Kông
Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái
độ của mọi người ra sao ?
Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa
rất tự hào về thành tích của mình.
d. hoạt động 4 : Luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảm đoạn 3 và
hướng dẫn hs đọc: Núp mở . .
cho Núp; Lũ làng . . nửa đêm.
Kể chuyện
1/ Hoạt động 1: GV nêu nhiệm
vụ.
2 /Hoạt động 2: HD hs kể bằng
lời của nhân vật.
- Trong đoạn văn mẫu, người kể
nhập vai nào để kể lại đoạn 1?
-GV nói: Có thể kể theo lời anh
Núp, anh Thế, . . . nhưng phải

xưng Tôi.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố-Dặn dò:
-Qua câu chuyện trên ca ngợi
- HS đọc thầm đoạn 1.
-…… dự Đại hội thi đua.
*HS đọc thầm đoạn 2, trả lời
-Đất nước mình bây giờ rất
mạnh, mọi người (Kinh, Thượng,
gái, trai, già trẻ) đều đoàn
kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
-Núp được mời lên kể chuyện
làng Kông Hoa. Sau khi nghe
Núp kể về thành tích chiến
đấu của dân làng, nhiều
người chạy lên, đặt Núp trên
vai, công kênh đi khắp nhà. .
- HS đọc: Cán bộ nói . . . đúng
đấy.
-Nghe anh Núp nói lại . . . . .
đúng đấy.
- HS đọc thầm đoạn 3.
. . 1 cái ảnh Bok Hồ vác
cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần
áo bằng lụa của Bok Hồ, 1
cây cờ có thêu chữ, 1 huân
chương cho cả làng, 1 huân
chương cho Núp.
-Mọi người xem món quà ấy
là những tặng vật thiêng

liêng nên “rửa tay thật sạch”
trước khi xem cầm lên từng
thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi
nửa đêm.
-1 vài hs đọc lại.
-1 vài hs thi đọc đoạn 3.
-3 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn
3 của bài.
-1 hs đọc y/c bài và đoạn văn
mẫu.
-HS đọc thầm đoạn văn mẫu.
-Nhập vai anh Núp.
-HS tự chọn vai suy nghó về lời
kể.
-Từng cặp hs tập kể.
-3 – 4 hs thi kể trước lớp.
2
anh hùng Núp và dân làng
Kông Hoa đã lập nhiều thành
tích trong kháng chiến chống
thực dân Pháp.

-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện
hay, khuyến khích HS về nhà kể
lại câu chuyện cho người thân
cùng nghe.
-Về xem lại bài và xem trước
bài mới.
-Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.

TOÁN
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I/ Mục tiêu:
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Làm bài tập 1, 2, 3 (cột a, b). HS khá, giỏi làm thêm phần
còn lại.
II/ Chuẩn bò:
- Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.
II/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh
2/ KTBC:
- GV kiểm tra hs lại BT 3.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3/Bài mới: So sánh số bé bằng
một phần mấy số lớn
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi
bảng tựa bài.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn SS số bé
bằng một phần mấy số lớn:
Ví dụ1:
Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn
thẳng CD dài 6cm. Hỏi: Độ
dài đoạn thẳng CD gấp mấy
lần độ dài đoạn thẳng AB ?
(Vẽ SĐ lên bảng)
- Vậy độ dài đoạn thẳng CD
gấp mấy lần độ dài đoạn
thẳng AB ?
-GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD

-Hát.
-Luyện tập.
-1 – 2 hs lên bảng chữa bài.
Số con thỏ sau khi bán còn lại
là:
42 – 10 = 32 (con)
Số con thỏ nhốt mỗi chuồng
là:
32 : 8 = 4 (con)
-HS nhắc lại
-HS thực hiện phép chia 6 : 2= 3
(lần)
-3 lần.
3
gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng
AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn
thẳng AB bằng
3
1
độ dài đoạn
thẳng CD.
Ví dụ 2:
Tóm tắt:
Tuổi mẹ: 30 tuổi
Tuổi con: 6 tuổi
Hỏi: Tuổi con bằng một phần
mấy tuổi mẹ ?
-Mẹ bao nhiêu tuổi?
-Con bao nhiêu tuổi?
-Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần

tuổi con ?
-Vậy tuổi con bằng một phần
mấy tuổi mẹ?
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số
lần là:
30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng
5
1

tuổi mẹ.
Đáp số:
5
1
-Bài toán trên được gọi là bài
toán so sánh số bé bằng một
phần mấy số lớn.
c/Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: GV hướng dãn hs làm
bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-GV hướng dẫn hs làm bài.
Bài 3:
-YC HS quan sát hình a và nêu
số hình vuông màu xanh, số
hình vuông màu trắng có trong
hình này.

-Số hình vuông màu trắng gấp
-HS đọc bài toán.
-Phân tích bài toán.
-Mẹ 30 tuổi.
-Con 6 tuổi.
-Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5
(lần).
-Tuổi con bằng
5
1
tuổi mẹ.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài sgk + bảng lớp.
-HS đọc đề bài.
Ngăn trên: 6 quyển sách, ngăn
dưới có 24 quyển sách. Hỏi số
sách ở ngăn trên bằng một
phần mấy số sách ở ngăn
dưới?
-Bài toán thuộc dạng so sánh
số bé bằng một phần mấy
số lớn.
-HS làm vở.
-1 hs lên bảng chữa bài.
-HS đọc yêu cầu.
-Hình a có 1 hình vuông màu
xanh và 5 hình vuông màu
trắng.
a/ Số hình vuông màu trắng
gấp 5 lần số hình vuông màu

xanh (Vì 5 : 1 = 5)
- Số hình vuông màu xanh bằng
4
mấy lần số hình vuông màu
xanh?
-Vậy trong hình a, số hình vuông
màu xanh bằng một phần mấy
số HV màu trắng?

-GV nhận xét, tuyên dương.
- BT 3 c : cho hs K – G trả lời miệng.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
-Về làm bài và xem trước bài
mới.
-Nhận xét tiết học.
5
1
số HV
màu trắng.
-2 đôi thi tiếp sức trên bảng
lớp. (a, b)
- Số ô vuông màu xanh bằng
1/3 số ô vuông màu trắng.
THỦ CÔNG
Cắt dán chữ H, U
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt một số chữ H, U.
- Kẻ, cắt dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đồi thẳng và đều
nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng
và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II . Chuẩn bò
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy
màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Hoạt động dạy – hoc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : GV hương dẫn HS quan sát và
nhận xét .
GV giới thiệu mẫu chữ H, U (H1) và
hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận
xét
- Nét chữ rộng 1 ô
HS quan sát để rút ra
nhận xét.
HS quan sát để rút ra
nhận xét.
5
Chữ H, chữ U có nữa bên trái và nửa
bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ
H, chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái
và nửa bên phải của chữ H, U trùng khít
nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ H, U chỉ
cần Kẻ chữ H, U rồi gấp giấy theo chiều
dọc và cắt theo.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ H, U

- GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ
công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật, hình chữ
nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 3
ô.
- Chấm các diểm đánh dấu chữ H vào
hình chữ nhật thứ 1. Sau đó, kẻ chữ H
theo các điểm đã đánh dấu. Hình chữ
nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm các diểm đánh dấu chữ U vào
hình chữ nhật thứ 2. Sau đó, kẻ chữ U
theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cát chữ H, U.
Gấp đôi đôi hình chữ nhật kẻ chữ H, U
theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài).
Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U. Mở ra
được chữ H,U theo mẫu.
Bước 3: Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn. sắp xếp chữ cho
cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô chữ và
dán chữ vào vò trí đã đònh.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa
dán để miết cho phẳng.
Tổ chức cho hs tập làm nháp.
* Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái
độ HT
- Giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp,
bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ
dán để học bài “Cắt, dán chữ H, U (tt)”

HS quan sát lắng
nghe.
Hs tập làm trên giấy
nháp.

Th ứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC
Động tác điều hòa của bài TD phát triển chung
1/ Mục tiêu :
6
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, tồn thân, nhảy và
bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
2/ Chuẩn bò
- Đòa điểm trên sân trường vệ sinh nơi tập
- Phương tiện chuẩn bò còi dụng cụ trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
7
8
Nôi dung và phương pháp dạy học Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhòp và hát 1
bài.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi: “ Chim bay cò bay”.
2/ Phần cơ bản:

a/ Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn ,bụng,
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung.
+ Lần đầu GV làm mẫu và hô nhòp những lần
sau cán sự hô và làm mẫu. GV nhận xét rồi
cho HS tâp tiếp, nhòp hô hơi chậm ,gọn. Tập
luyện đội hình 4 hàng ngang.
- Học động tác điều hoà:
GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích
chậm cho HS bắt chước theo. Sau đó GV nhận
xét rồi cho HS tập tiếp.
+ GV cho HS quan sát tranh, GV giải thích lại
từng nhòp, cho HS quan sát. Cho HS tập lại
đông tác bụng 1 lần.
+ 2 lần sau cho cán sự hô nhòp. GV quan sát
sửa sai cho HS.
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng,
toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục
phát triển chung.
+ Chia tổ tập luyện 8 động tác lần đầu do tổ
trưởng điều khiển những lần sau cho các em
trong tổ thay nhau điều khiển tổ tập, GV đi đến
từng tổ quan sát kết hợp sửa sai cho HS.
+ Tập hợp HS cho các tổ báo cáo kết quả tập
luyện và cho tập lại 8 động tác của bài thể dục
phát triển chung, GV theo dõi nhận xét.
b/ Trò chơi: “Chim về tổ”.
GV nêu tên trò chơi, hương dẫn cách chơi, luật
chơi, cho HS chơi thử rồi cho HS chơi chính

thức, trong quá trình chơi GV chú ý nhắc nhở
các em đảm bảo kỷ luật an toàn trong khi chơi.
Sau cùng GV tổng kết biểu dương những em
chơi đúng luật.
3/ Phần kết thúc:
- Tập 1 số động tác thả lỏng sau đó vỗ tay theo
nhòp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Gv nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
1 phút
1 phút
2 phút
2phút
5 phút
8 phút
7 phút
5 phút
1 phút
2 phút
2 phút




GV




GV


Tổ 1

Tổ 2

Tổ 3

Tổ 4




GV

ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T
2
)
I/ Mục tiêu:
- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả
năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- HS khá giỏi: Biết tham gia việc trường, việc lớp vừa là
quyền, vừa là bổn phận của học sinh. Biết nhắc nhở bạn bè
cùng tham gia việc lớp, việc trường, tham gia các hoạt động BVMT
do trường, lớp tổ chức.
- GDMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp
tổ chức.
* GDKNS :
- Kó năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể .

- Kó năng trình bày suy nghó , ý tưởng của mình về các việc trong
lớp .
- Kó năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của
lớp giao.
* GD Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả :
- Các việc lớp , việc trường có liên quan đến giáo dục
SDNLTK&HQ :
+ Bảo vệ sử dụng nguồn điện của lớp , của trường một cách
hợp lí (Sử dụng quạt ,đèn điện , các thiết bò dạy học có sử dụng
điện hợp lí , hiệu quả, )
+ Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng
mát ,trong lành của môi trường lớp học trường học , giảm thiểu
sử dụng điện trong học tập , sinh hoạt .
+ Baỏ vệ , sử dụng nước sạch của lớp , của trường một cách
hợp lí nước uống , nước sinh hoat, giữ vệ sinh,
+ Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp ,trường và gia đình.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia.
-GV hỏi lại bài tiết trước.
-Nhận xét- đánh giá.
3/ Bài mới: Tích cực ……( tiết 2 )
a/ GT bài: Ghi tựa.
b/ Giảng bài:
-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-GV giao nhiệm vụ cho từng
nhóm.
-HS nêu lại bài học tiết 1.

-HS nhắc lại
-Các nhóm thảo luận vở đạo
đức, bài tập 4.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
9
- GV nhận xét kết luận.
- Họat động 2: Đăng kí tham gia việc
trường việc lớp.
- GV nêu yêu cầu HS tự đăng kí
trong nhóm của mình.
GVKL: Tham gia việc trường việc
lớp vừa là quyền, vừa là
bổn phận của mỗi HS.
* GDKNS :
- Kó năng lắng nghe tích cực ý
kiến của lớp và tập thể .
- Kó năng trình bày suy nghó , ý
tưởng của mình về các việc
trong lớp .
- - Kó năng tự trọng và
đảm nhận trách nhiệm
khi nhận việc của lớp
giao
4/ Củng cố:
-GV cho HS hát một bài
- GV nhận xét chung tiết học.
Giáo dục học sinh .
- Giáo dục HS tích cực tham gia và nhắc
nhở các bạn tham gia vào các hoạt động
BVMT do nhà trưòng, lớp tổ chức.

5/ Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò
cho tiết sau.
lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự đăng kí theo nhóm của
mình: xác đònh những việc lớp,
việc trường em có khả năng
và mong muốn được tham gia.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Cả lớp cùng hát bài: lớp
chúng ta đoàn kết.
Học sinh lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ: So sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn -Học sinh lên bảng làm bài 2 sgk.
Số sách ngăn dưới gấp số sách
ngăn trên một số lần là:
24 : 6 = 4 ( lần )
10
-Nhận xét ghi điểm. Nhận
xét chung.

3/ Bài mới: luyện tập.
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học lên
bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện
tập:
Bài 1:
-GV hướng dẫn hs làm bài.
Bài 2: HS làm BL + Nháp
+ Muốn tìm số con trâu bằng
1 phần mấy số con bò thì
phải biết số con trâu và số
con bò. Đã biết số trâu (7
con). Phải tìm số bò (hơn số
trâu 28 con).
+ Có 7 con trâu và 35 con bò.
Muốn tìm số con trâu bằng 1
phần mấy số con bò thì phải
tìm xem số con bò gấp mấy
lần số con trâu ?
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
-GV hướng dẫn hs làm bài.
-Thu 5 – 7 vở.
-GV nhận xét, ghi điểm.
- BT 4 : Cho hs thi đua xếp hình
- GV nhận xét, khen ngợi.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Về làm bài và xem trước
bài mới.

-Nhận xét tiết học.
Vậy số sách ngăn trên bằng ¼
số sách ngăn dưới
Đáp số : ¼ .
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS làm miệng.
-HS đọc đề toán
-HS trả lời và nêu phép tính:
7 + 28 = 35 (con)
-HS trả lời và tính: 35 : 7 = 5 (lần)
-Số con trâu bằng 1/5 số con bò.
-HS đọc đề toán.
-Có 48 con vòt, trong đó 1/8 số con
vòt đó đang bơi dưới ao. Hỏi trên
bờ có bao nhiêu con vòt ?
-HS làm vở.
-1 hs lên bảng chữa bài.
- 3 đội hs (mỗi đội 1em lên thi đua xếp
hình)
Th ứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC
Ôn bài bài TD phát triển chung
Trò chơi: Đua ngựa
1/ Mục Tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, tồn thân, nhảy và
bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi bằng xốp.
11
2/ Chuẩn bò
- Đòa điểm trên sân trường vệ sinh nơi tập

- Phương tiện chuẩn bò còi dụng cụ trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung và phương pháp dạy học Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.
- GV cho HS khởi động các khớp.
- Cho HS chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập
sau đó di chuyển thành hình tròn chơi trò
chơi: “Diệt các con vật có hại”
2/ Phần cơ bản:
a/ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ GV cho HS tập hợp 4 hàng ngang.
+ Lần 1: Cả lớp cùng tập GV làm mẫu và hô
nhòp.
+ Lần 2: Cán sự làm mẫu GV hô nhòp đồng
thời quan sát nhận xét.
+ Lần 3: Cho các tổ thi đua với nhau xem tổ
nào đều đẹp.
- GV cho HS tâp luyện theo tổ ở khu vực quy
đònh do tổ trưởng điều khiển lần đầu, các lần
sau cho mỗi em trong tổ điều khiển 1 lần. GV
theo dõi nhận xét sửa sai cho các tổ.
- GV tâp hợp lớp yêu cầu các tổ trưởng báo
cáo kết quả tập luyện, sau đó GV nhận xet
rồi cho HS tập lại 4 động tác mỗi động tác
2x8 nhòp.

b/ Trò chơi: “Đua ngựa” bằng xốp .
GV nêu tên trò chơi, hương dẫn HS cách
chơi, luật chơi tổ chức cho các em chơi,nhắc
các em đoàn kết kỷ luật đảm bảo an toàn
trong khi chơi. Sau cùng GV tổng kết trò chơi
1 phút
1 phút
3 phút
18
phút
8 phút





GV




GV

Tổ 1

Tổ 2

Tổ 3

Tổ 4



12


 










biểu dương tổ thắng, phạt ngộ nghónh đội
thua.
3/ Phân kết thúc:
- GV cho HS tập một số động tác hồi tónh.
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhòp 1 bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học biểu dương những tâp
thể và cá nhân tập tốt, nhắc các em tập chưa
tốt tiết sau cố gắng và giao bài về nhà.
1 phút
1 phút
2 phút
2 phút




GV
CHÍNH TẢ: (Nghe – viết)
Đêm trăng trên Hồ Tây
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn
xi. Không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (iu/uyu), bài tập 2
- Làm đúng BT3 b.
- GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó
thêm yêu quý môi trường xung quanh. Có ý thức BVMT.
II/ Chuẩn bò:
- Chép sẵn nội dung các bài tập, bài chính tả trên bảng.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ: Cảnh đẹp non sông.
-GV đọc: Trung thành, chung sức,
trông nom.
-GV nhận xét, tuyên dương.
3/ Bài mới: Đêm trăng trên Hồ
Tây
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Giáo viên gtb + ghi tựa bài.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính
tả:
-GV đọc mẫu bài viết.
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp
như thế nào ?

-Bài viết có mấy câu ?
-Những chữ nào trong bài phải
viết hoa ? Vì sao ?
-Yêu cầu học sinh nêu các từ
khó, viết lại các từ vừa tìm được.
-HS viết bảng lớp, bảng con.
-HS nhắc lại.
-Theo dõi giáo viên đọc, 2 HS
đọc lại.
-Trăng toả sáng rọi vào các
gợn sóng lăn tăn; gió Đông
Nam hây hẩy, sóng vỗ rập
rình; hương sen đưa theo chiều
gió đưa ngào ngạt.
-6 câu.
-Các chữ đầu câu phải viết
hoa. Tên riêng Hồ Tây.
-Nước trong vắt, rập rình, gió
chiều.
-HS chép bài vào vở.
13
-GV đọc cho HS viết chính tả.
-Soát lỗi.
-Chấm, chữa bài.
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả:
Bài 2:
-GV hướng dẫn hs làm bài.
Bài 3(b):
- Cho hs thi tiếp sức

-GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét, sửa sai
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét khen ngợi những HS
viết sạch đẹp.
- Giáo dục Hs tình cảm yêu quý cảnh
đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý
môi trường xung quanh và có ý thúc
BVMT .
-Về viết lại bài và viết trước
bài mới
-Làm bài trong VBT.
-Nhận xét tiết học
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-1 – 2 hs đọc y/c bài tập.
-HS làm bảng lớp
Đường đi khúc khuỷu, gầy
khẳng khiu, khuỷu tay.
-HS đọc yêu cầu của bài và
các câu đố.
-2 đội thi tiếp sức.
TẬP ĐỌC
CỬA TÙNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc có giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi
đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng – một cửa
biển thuộc miền Trung nước ta. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm
tự hào quê hương đất nước, có ý thức BVMT.

II/ Chuẩn bò:
- Tranh minh hoạ về Cửa Tùng.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs lên bảng đọc bài và
TLCH.
+ Anh Núp đựoc tỉnh cử đi
đâu ?
+ Đại hội tặng dân làng Kông
Hoa những gì ?
-Hát.
-Người con của Tây Nguyên
-HS lên bảng đọc bài và TLCH.
- Đi dự đại hội.
- Một cái ảnh Bok Hồ vác
cuốc đi làm rẫy …….
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
14
-Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-GV ghi tựa
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn học sinh chia đọan:
3 đọan mỗi lần xuống dòng là
1 đoạn.

* Hướng dẫn đọc từng đọan
-GV hướng dẫn hs đọc: Thuyền
chúng tôi . . . cứu nước; Bình
minh . . . . xanh lục.
c.Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu
bài:
-Cửa Tùng ở đâu ?
Bến Hải: Sông ở huyện Vónh
Linh, tỉnh Quảng Trò là nơi
phân chia 2 miền Nam Bắc. Từ
năm 1954 đến năm 1975. Cửa
Tùng là cửa sông Bến Hải.
- Cảnh hai bên bờ sông Bến
Hải có gì đẹp ?
-Em hiểu thế nào là: “Bà chúa
của các bãi tắm ?”
-Sắc màu nước biển Cửa Tùng
có gì đặc biệt?
-Người xưa so sánh bãi biển
Cửa Tùng với cái gì ?
=> Hình ảnh so sánh trên làm
tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp
dẫn của Cửa Tùng.
-Hãy phát biểu càm nghó của
em về Cửa Tùng?
d. Hoạt động 4: luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảm đoạn 2 và
-HS nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp

nối nhau đọc từ đầu đến hết
bài. (2 lượt)
-Đọc từng đọan trong bài theo
hướng dẫn của giáo viên.
-1 vài hs đọc.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Lớp đọc toàn bài.
-1 học sinh đọc đọan 1 + 2 trước
lớp.
-Cửa Tùng là cửa sông Bến
Hải chảy ra biển.
-1 hs đọc lại đoạn 1.
-Thôn xóm mướt màu xanh
của luỹ tre làng và những
rặng phi lao rì rào gió thổi.
-HS đọc đoạn 2.
-Là bãi tắm đẹp nhất trong
các bãi tắm.
-1 hs đọc đoạn 3
-Thay đổi 3 lần trong một ngày:
+ Bình minh: Mặt trời đỏ ối như
chiếc thau đồng chiếu xuống
mặt biển làm cho nước biển
nhuộm màu hồng nhạt.
+ Buổi trưa: Nước biển màu
xanh lơ.
+ Chiều tà: Nước biển đổi
màu xanh lục.
-Chiếc lược đồi mồi đẹp và
quý giá cài trên mái tóc

bạch kim của sóng biển.
- HS trả lời.
- 3 đến 5 HS đọc trước lớp.
- HS thi đọc theo nhóm (Mỗi
nhóm 1 hs)
15
Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn
văn.
- GV nhận xét khen ngợi hs
4.Củng cố – Dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài.
-GDTT HS - HS cảm nhận vẽ đẹp của
thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về
quê hương đất nước và có ý thức tự
giác BVMT .
-Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn.
-Đọc trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc cả bài
- 1, 2 hs nêu lại.
-Cửa Tùng là một trong những danh
lam thắng cảnh nổi tiếng của nước
ta.
-Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa
Tùng một cửa biển thuộc
miền Trung nước ta.
TOÁN
BẢNG NHÂN 9
I/ Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc lòng bảng nhân 9 và vận dụng được trong
giải toán, biết đếm thêm 9.
- Giáo dục hs tính chính xác cẩn thận.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk.
II/ Chuẩn bò:
- 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 9 hình tròn hoặc 9 hình tam
giác, 9 hình vuông.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của
phép nhân).
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra hs.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới: Bảng nhân 9
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này chúng ta sẽ
học bảng nhân tiếp theo của
bảng nhân 8 đó là bảng nhân 9.
Giáo viên ghi tựa bài.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn thành lập
bảng nhân 9:
+ Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn
lên bảng và hỏi: Có mấy hình
-Hát.
-Luyện tập.
-2 hs lên bảng chữa bài tập
3.
Số con vòt đang bơi dưới ao là:

48 : 8 = 6 (con)
Số con vòt tr ên bờ có là:
48 – 6 = 42 ( con )
Đáp số: 42 con vòt.

-Học sinh nghe giới thiệu.
-Có 9 hình tròn.
16
tròn ?
- 9 hình tròn được lấy mấy lần?
- 9 được lấy mấy lần ?
-9 được lấy một lần nên ta lập
được phép nhân 9 x 1 = 9 (ghi lên
bảng).
+ Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng
và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm
có 9 hình tròn, vậy 9 hình tròn
được lấy mấy lần ?
- 9 hình tròn được lấy mấy lần ?
-Lập phép tính tương ứng với 9
được lấy 2 lần.
-9 nhân 2 bằng mấy ?
-Vì sao biết 9 nhân 2 bằng 18 (hãy
chuyển phép nhân 9 x 2 thành
phép cộng tương ứng).
- Hướng dẫn học sinh lập phép
tính 9 x 3 = 27.
- Em nào tìm được kết quả của
phép tính 9 x 4.
Cách 1: Giáo viên hướng dẫn

cách tìm cho học sinh bằng cách
viết tích thành tổng có các số
hạng bằng nhau, từ đó hướng
dẫn học sinh tính tổng để tìm tích.
Cách 2: Hoặc phép tính 9 x 3 cộng
thêm 9.
-Yêu cầu cả lớp tìm kết quả
của các phép nhân còn lại trong
bảng nhân 9 và viết vào phần
học.
Giáo viên: Chỉ vào bảng và nói:
Đây là bảng nhân 9. Các phép
nhân trong bảng đều có một
thừa số 9, thừa số còn lại lần
lượt là các số 1, 2, 3, 4, 5. . . . 10.
-Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân
9 vừa lập được, sau đó cho học
sinh thời gian để tự học thuộc
lòng bảng nhân này.
-Xoá dần bảng cho học sinh đọc
thuộc lòng.
-9 hình tròn được lấy 1 lần.
-9 được lấy 1 lần.
-Học sinh đọc phép nhân: 9
nhân 1 bằng 9.
-Quan sát thao tác của giáo
viên và trả lời.
-Hình tròn được lấy 2 lần.
-9 được lấy 2 lần.
-Đó là phép tính 9 x 2.

-9 nhân 2 bằng 18.
-Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18
nên 9 x 2=18.
-9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36.
-8 học sinh lần lượt lên bảng
viết kết quả các phép nhân
còn lại trong bảng nhân 9.
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng
nhân 2 lần, sau đó tự học
thuộc lòng bảng nhân.
-Đọc bảng nhân.
-1 vài hs đọc thuộc bảng
nhân.

-HS đọc y/c bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta
tính nhẩm.
-HS làm miệng
-HS đọc y/c bài.
-HS làm bảng lớp + bảng
con.
17
-Tổ chức cho học sinh thi đọc
thuộc lòng.
-GV nhận xét, tuyên dương.
c.Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
Bài 2: Tính:

-HD HS cách tính rồi YC HS làm
bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
-HD hs làm bài.
Tóm tắt
1 tổ : 9 bạn
3 tổ : . . . bạn?
-Thu 5 – 7 vở.
-GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Bài tóan yêu cầu chúng ta làm
gì ?
-Số đầu tiên trong dãy số này
là số nào ?
-Tiếp sau số 9 là số nào ?
-9 cộng thêm mấy thì bằng 18 ?
-Tiếp sau số 18 là số nào ?
-Làm như thế nào để được số
27 ?
-Giảng: Trong dãy số này, mỗi
số đều bằng số đứng ngay
trước nó cộng thêm 9. Hoặc số
sau trừ đi 9.
-GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng
nhân.
-Về nhà làm bài và xem trước
bài mới.

-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm vở.
Bài giải:
Lớp 3B có số HS là:
9 x 4 = 36 (bạn)
Đáp số: 36 bạn
-1 hs lên bảng chữa bài.
-1 hs đọc y/c bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta
đếm thêm 9 rồi viết số thích
hợp vào ô trống.
-Số đầu tiên trong dãy này
là số 9
-Tiếp sau số 9 là số 18
-9 cộng thêm 9 bằng 18
-Tiếp sau số 18 là số 27
-Lấy 18 cộng thêm 9 bằng 27
-Nghe giảng
-1 vài hs đọc thuộc bảng
nhân.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
18
I/ Mục têu:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như: Đánh quay, ném
nhau, chạy đuổi nhau …
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẽ và an
toàn.
- Giáo dục HS biết lựa chọn và chơi những trò chơi để

phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
* GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Biết phân tích ,phán đốn hậu quả của
những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác .
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng
tránh các trò chơi nguy hiểm .
II/ Chuẩn bò:
- Các hình trang 50, 51 SGK.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Ổn đònh:
2/KTBC:
-GV gọi hs lên bảng TLCH bài
trước:
3/Bài mới: Không chơi các trò
chơi nguy hiểm.
Giới thiệu bài + ghi bảng tựa
bài.
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Mục têu:
- Biết sử dụng thời gian
nghỉ giữa giờ ra chơi vui
vẽ và an toàn.
- Nhận biết các trò chơi nguy
hiểm như: Đánh quay, ném
nhau, chạy đuổi nhau …
-
Bước 1:
-GV YC HS đứng lên kể tên 1
trò chơi mà mình tham gia trong
giờ ra chơi ở trường.

-Cách chơi như thế nào?
-GV tổng kết các trò chơi của
HS trong lớp.
Bước 2: Thảo luận cặp đôi
-YC các cặp đôi quan sát các
hình vẽ SGK, thảo luận xem
các bạn đang chơi trò gì, trò
chơi nào dễ gây nguy hiểm
cho bản thân và cho người
khác, giải thích vì sao.
-Hát.
-2 hs.
-HS nhắc lại
-HS kể: VD: Chơi mèo đuổi chuột,
bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,…
-HS nêu ra.
-HS QS tranh vẽ và tiến hành
thảo luận cặp đôi.
-Đại diện trình bày kết quả.
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận nhóm và
ghi kết quả vào phiếu.
PHIẾU THẢO LUẬN
19
-GV nhận xét câu trả lời của
HS.
GV kết luận: Trong giờ ra chơi,
để thư giản, các em có thể
chơi rất nhiều trò chơi khác

nhau. Tuy nhiên trong khi chơi,
các em cần chú ý đến
những trò chơi gây nguy hiểm
không chỉ cho bản thân mà
cón cho những người khác
nữa.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu :biết lựa chọn và
chơi những trò chơi để phòng
tránh nguy hiểm khi ở trường.
-Bước 1: Thảo luận nhóm theo
câu hỏi:
+Khi ở trường, bạn nên chơi
những trò chơi nào và không
nên chơi những trò chơi nào?
-GV phát phiếu thảo luận:
PHIẾU THẢO LUẬN
Nên chơi Không nên chơi
Vì sao
GV kết luận: Khi ở trướng các
em nên chơi các trò chơi lành
mạnh, không gây nguy hiểm,
nhẹ nhàng như nhảy dây, đọc
sách,…Các em không nên chơi
các trò chơi nguy hiểm như leo
trèo,đánh nhau, đuổi bắt,…
Có như thế em mới bảo vệ
được mình và không gây nguy
hiểm cho bản thân cũng như
cho mọi người xung quanh.

*Hoạt động 3: Làm gì khi thấy bạn
khác chơi trò chơi nguy hiểm.
-Hướng dẫn hs thảo luận
nhóm đóng vai.
-GV phát cho mỗi nhóm một
Nên chơi Không nên chơi Vì sao
+ Ô quan +Leo trèo cu thang
+Vì trò chơi nhẹ nhàng, không
gây nguy hiểm.
+Vì leo trèo có thể bò ngã gây
tai nạn.
………
- Đại diện nhóm dán kết quả
lên bảng và trình bày trước
lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS thảo luận tình huống và
đóng vai.
-Lớp quan sát nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhận.
20
tình huống YC các nhóm thảo
luận, tìm ra cách giải quyết
tình huống và đóng vai cho cả
lớp xem.
-GV nhận xét cùng đưa ra đáp
án đúng.
-Tuyên dương các nhóm đóng
vai hay.

* GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí
thơng tin : Biết phân tích ,phán đốn hậu quả
của những trò chơi nguy hiểm đối với bản
thân và người khác .
- Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm
với bản thân và người khác trong việc phòng
tránh các trò chơi nguy hiểm .
4.Củng cố – dặn dò:
-GDTT cho HS nên chơi những trò
chơi an toàn và không nên chơi
những trò chơi nguy hiểm.
-Về nhà xem lại bài và xem
trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Từ đòa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được 1 số từ thường dùng ở miền Bắc, miền
Nam qua BT phân loại thay thế TN ( BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu (Dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào
chỗ trống trong đoạn văn. (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết các bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Ổn đònh lớp: hát
2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn về từ chỉ hoạt
động, trạng thái.
-GV gọi hs lên làm lại BT.

-GV nhận xét, ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: Từ đòa phương, dấu chấm
hỏi, chấm than.
-2 hs lên bảng làm BT1 sgk.
1/ Từ: chạy, lăn
So sánh hoạt động với hoạt
động.
21
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-GV gtb + ghi bảng tựa bài.
2.Hoạt động 2: HD hs làm bài tập:
Bài tập 1:
-GV hướng dẫn hs làm bài.
- GV chia nhóm giao việc
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
-GV hướng dẫn hs làm bài.
-GV nhận xét, sửa sai
Bài tập 3:
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Chấm 5 – 7 vở.
-GV nhận xét, ghi điểm.
4/Củng cố, dặn dò:
-Làm bài và xem trước bài mới.
-Nhận xét tiết học.
-1 – 2 hs đọc y/c bài.
- HS làm việc trên bảng
phụ.
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở MN

Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa,
dứa,….
Ba, má, anh hai, trái, bông,
khóm,
- Các nhóm trình bày
-1 hs đọc y/c bài.
-HS làm bảng lớp + vở.
+gì -> thế -> à -> gì -> nó
-> tôi.
-1 hs đọc y/c bài.
-HS làm vở.
-1 hs làm bảng.
Một người kêu lên: “Cá
heo!!”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan
hô: “ A Cá heo nhảy múa
đẹp quá”
- Có đau không, chú mình.
Lần sau khi nhảy múa, phải
chú ý nhé
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng vào giải toán (có một
phép nhân 9).
- Nhận biết phép tính giao hoán của phép tính nhân qua ví
dụ cụ thể.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (dòng 3, 4) sgk. HS khá, giỏi làm
thêm phần còn lại.
II/ Chuẩn bò:

- Viết sẵn bài tập 4, 5 lên bảng.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn đònh:
-Hát.
22
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs lên bảng đọc thuộc
bảng nhân 9.
-Nhận xét.
3/ Bài mới: Luyện tập
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi
bảng tựa bài.
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm:
-Bài tập YC chúng ta làm gì ?
-GV nhận xét, tuyên dương.
Hỏi: Em có nhận xét gì về kết
quả, các thừa số, thứ tự các
thừa số trong bài phép tính nhân
9 x 2 và 2 x 9 ?
-Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9.
-Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa
số của phép nhân thì tích không
thay đổi.
Bài 2:
-Hướng dẫn: Khi thực hiện tính
giá trò của biểu thức có cả
phép nhân và phép cộng ta thực
hiện phép nhân trước, sau đó

thực hiện phép cộng.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm vở
-Thu 5 – 7 vở chấm.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
-Bài tập YC chúng ta làm gì ?
-YC HS đọc các số của dòng đầu
tiên, các số của cột đầu tiên,
dấu phép tính ghi ở góc.
- 6 nhân 1 bằng mấy ?
- Cho HS làm vào vở (Chỉ làm
dòng 3, 4; HS K-G làm hết BT)
- GV nhận xét, sửa sai.
-Bảng nhân 9.
-2 – 3 hs lên bảng đọc bảng
nhân.
-Nghe và nhắc tựa.
-BT YC chúng ta tính nhẩm
- HS điền kết quả vào sgk rồi
nêu miệng lại từng bài
-Hai phép tính này cùng bằng
18. Có các thừa số giống
nhau nhưng thứ tự khác nhau.
-HS làm bảng lớp. Bảng con.
9 x 3 + 9 = 27 + 9 9 x 8 + 9
= 72 + 9
= 36
= 81
9 x 4 + 9 = 36 + 9 9 x 9 + 9

= 81 + 9
= 45
= 90
-HS làm vở.
Bài giải
Số xe ô tô của 3 đội là:
9 x 3 = 27(xe)
Số xe ô tô công ty đó có
tất cả là:
10 + 27 = 37 (xe)
Đáp số: 37 xe.
-1 hs lên bảng chữa bài.
-BT YC viết KQ của phép nhân
thích hợp vào ô trống.
6 x 1 = 6
- HS làm vào vở (dòng 3,4)
riêng HS K-G làm hết BT.
23
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
-Về làm bài và xem trước bài
mới.
-Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT
Ơn chữ hoa I
I/Mục tiêu.
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên
riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt
chiu phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* Học sinh (HS) khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng trong trang vở Tập viết 3.

II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu chữ cái viết hoa I, Ơ, K viết trên bảng phụ có đủ và đánh số các đường kẻ. Tên
riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng phụ.
-Vở TV 3 tập 1.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu
1/ KTBC:Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng và 1 HS lên bảng viết Hàm Nghi.
2/Bài mới:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Hoạt động 1 . Giới thiệu nội dung bài học.
GV ghi tựa bài và Y/C 1-2 HS đọc:
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện viết:
1/HD HS viết chữ hoa.
*HDHS QS và nêu quy trình viết chữ I, Ơ, K hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ cái
viết hoa nào ?
- GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy
trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết mẫu cho HS QS, vừa viết vừa nhắc lại quy
trình viết.
* Viết bảng:
-Y/C HS viết vào bảng con.
-GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS.
2/ HD HS viết từ ứng dụng
* GV giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
=> GV giới thiệu: Ơng Ích Khiêm (1832

1884) q
ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn, văn võ
-HS theo dõi.

-1-2 HS đọc
- Có các chữ cái hoa I, Ơ, K.
- Quan sát và nêu quy trình viết:

- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết cả lớp viết
vào bảng con:
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
24
tồn tài.
* HS QS và nhận xét:
-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?
-Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế
nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- HS viết bảng con. GV sửa sai cho HS
*GV HD viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV: Câu tục ngữ khun mọi người cần phải biết
tiết kiệm.
- HS QS và NX câu ứng dụng các chữ cái có chiều
cao như thế nào ?
- YC HS viết bảng con (Ít).
* HD HS viết vào vở:
- GV đi chỉnh sửa cho HS
- Thu bài chấm 5-7 vở.
3.Hoạt động 3 .
- Củng cố:
+Cách viết chữ viết hoa I cách viết nối nét, …

=> NX tiết học.
- Dặn dò về nhà hồn thành bài viết học thuộc câu
ứng dụng; chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 3HS lên bảng viết cả lớp viết
vào bảng con:

-HS đọc.
-HS lắng nghe.
- HS trả lời.
-HS viết bảng:
*HS viết vào vở:
+1 dòng I, Ơ, K cỡ nhỏ;

- HS chú ý quan sát.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM (tt)
I/ Mục têu: Sau bài học HS có khả năng:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như : Đánh quay, ném
nhau, chạy đuổi nhau …
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẽ và an
toàn.
- Giáo dục HS biết lựa chọn và chơi những trò chơi để
phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
- HS khá giỏi: Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: Báo cho
người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bò nạn đến cơ quan y tế
gần nhất.
* GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Biết phân tích ,phán đốn hậu quả của

những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×