BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRấN ĐỊA BÀN
QUẬN TÂN BèNH
GVHD : TS.BÙI THỊ MAI HOÀI
SVTH : Vế TẤN ĐẠT
Lớp : TCNN3
Khóa : 31
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin cảm ơn tập thể quý thầy cô trường Đại học kinh tế
Trước hết em xin cảm ơn tập thể quý thầy cô trường Đại học kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh , thầy cô khoa Tài Chính Nhà Nước đã tận tình
Thành phố Hồ Chí Minh , thầy cô khoa Tài Chính Nhà Nước đã tận tình
giảng dạy và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu cho em trong
giảng dạy và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu cho em trong
quá trình học tập tại trường . Đó là hành trang quý giá và hữu ích cho em
quá trình học tập tại trường . Đó là hành trang quý giá và hữu ích cho em
trong tương lai .
trong tương lai .
Đặc biệt em xin cảm ơn cụ Bựi Thị Mai Hoài đã tận tình giúp đỡ em
Đặc biệt em xin cảm ơn cụ Bựi Thị Mai Hoài đã tận tình giúp đỡ em
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp . Qua đó em tiếp thu thêm nhiều ý kiến bổ
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp . Qua đó em tiếp thu thêm nhiều ý kiến bổ
ích , hệ thống được những cơ sở lý luận và nghiệp vụ đã học trong nhà
ích , hệ thống được những cơ sở lý luận và nghiệp vụ đã học trong nhà
trường để có thể vận dụng vào công việc thực tế của em sau này .
trường để có thể vận dụng vào công việc thực tế của em sau này .
Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục thuế Quận Tõn Bình và tập
Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục thuế Quận Tõn Bình và tập
thể cỏc cụ chỳ, anh chị trong đội kiểm tra thuế số 2 đã tận tình hướng dẫn ,
thể cỏc cụ chỳ, anh chị trong đội kiểm tra thuế số 2 đã tận tình hướng dẫn ,
giúp đỡ chỉ dẫn nghiệp vụ thực tế , giải thích những thắc mắc trong quá
giúp đỡ chỉ dẫn nghiệp vụ thực tế , giải thích những thắc mắc trong quá
trình thực tập về lý thuyết cũng như thực hành đồng thời đã tạo điều kiện
trình thực tập về lý thuyết cũng như thực hành đồng thời đã tạo điều kiện
thuận lợi cho bản thân em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này .
thuận lợi cho bản thân em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này .
Do thời gian thực tập không nhiều và do kiến thức hạn chế cho nên
Do thời gian thực tập không nhiều và do kiến thức hạn chế cho nên
trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những
trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những
thiếu sót , em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô , cỏc
thiếu sót , em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô , cỏc
cụ chỳ , anh chị tại Chi cục thuế Quận Tõn Bình và các bạn về chuyên đề
cụ chỳ , anh chị tại Chi cục thuế Quận Tõn Bình và các bạn về chuyên đề
tốt nghiệp nhằm giúp em bổ sung và học hỏi được nhiều kiến thức hơn nữa.
tốt nghiệp nhằm giúp em bổ sung và học hỏi được nhiều kiến thức hơn nữa.
Em xin chỳc cỏc cụ chỳ , anh chị trong các tổ , đội thuế , Ban lãnh
Em xin chỳc cỏc cụ chỳ , anh chị trong các tổ , đội thuế , Ban lãnh
đạo Chi cục thuế Quận Tõn Bỡnh và toàn thể thầy cô trường Đại học kinh
đạo Chi cục thuế Quận Tõn Bỡnh và toàn thể thầy cô trường Đại học kinh
tế Thành Phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe , thành công trong công tác.
tế Thành Phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe , thành công trong công tác.
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
TP.HCM, Ngày… Thỏng… Năm 2009
Kớ tờn và đóng dấu
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TP.HCM, Ngày… Thỏng… Năm 2009
Kớ tờn và đóng dấu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN Lí THU THUẾ
VÀ THUẾ GTGT
1.1 Khái niệm và nội dung của công tác quản lý thu thuế
Quản lý là một phạm trù để chỉ những mối quan hệ và sự tác động qua
lại giữa các chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý nhằm đạt được
những mục tiêu đề án trong điều kiện có sự biến đổi của môi trường.
Tuỳ theo yêu cầu, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu mà ta có thể hiểu chủ
thể quản lý và đối tượng bị quản lý ở những chừng mực nhất định.
Xột trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì chủ thể quản lý đó là
bộ máy quản lý Nhà Nước, thống nhất từ trung ương đến địa phương,
thực hiện quản lý trên mọi mặt của đời sống, kinh tế, văn hoỏ, xó hội…
Đối tượng bị quản lý (đối tượng quản lý) là con người và cộng đồng
người đang và sẽ tham gia vào các quan hệ xã hội, mà trong đó quan hệ
kinh tế được nổi lên như một vấn đề chủ yếu của quản lý.
Quan hệ quản lý không những mang tính chất kinh tế mà còn có tính tổ
chức, tính chất tâm lý xó hội…Tớnh đa diện đó của quản lý kinh tế quy
định tính tổng hợp, tính liên ngành, liên bộ phận của bất kỳ cơ cấu tổ
chức nào.
Tất cả những mối quan hệ và sự tác động hữu cơ giữa các bộ phận trong
cơ cấu tổ chức, tạo nên một vai trò không thể thiếu của các bộ phận, mỗi
bộ phận trong cơ cấu nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của cả quá
trình hành động. Và để thể hiện cho toàn bộ các bộ phận này được gọi là
hệ thống quản lý.
1.1.1Khái niệm về quản lý thu thuế
Với nội dung trờn thỡ khái niệm quản lý thu thuế có phần hẹp hơn. Chủ
thể quản lý là nhà nước mà cụ thể là cơ quan thuế các cấp. Đối tượng
quản lý là các doanh nghiệp và cá nhân liên quan có nghĩa vụ về thuế.
Các cơ quan thuế tác động lên đối tượng nộp thuế bằng các phương
thức, phương tiện của mình nhằm đạt được mục đích nhất định. Hay
quản lý thu thuế gồm những hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà
nước thuộc lĩnh vực hành pháp và tư pháp về thuế của cơ quan thuế các
cấp với các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do luật quy định nhằm thực
hiện chính sách thuế đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông
qua.
Như vậy, quản lý thu thuế là khâu tổ chức, phân công trách nhiệm cho
các bộ phận trong cơ quan thuế, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các
bộ phận một cách hữu hiệu trong việc thực thi các chính sách thuế để
ngày một nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả thu cho ngân sách nhà
nước, góp phần khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, nâng cao ý thức tự giác nộp thuế cho đối tượng nộp
thuế và phải coi đó như là bổn phận và trách nhiệm của đối tượng nộp
thuế
1.1.2 Nội dung của quản lý thu thuế
Khai thuế, tính thuế
- Nguyên tắc tính thuế, khai thuế
+ Người nộp thuế phải tính số tiền thuế phải nộp Ngân sách Nhà nước,
trừ trường hợp cơ quan thuế ấn định thuế hoặc tính thuế theo quy định tại Điều
37 và Điều 38 của Luật Quản lý thuế.
+ Người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung
trong tờ khai thuế với cơ quan thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và
nộp đủ các chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế.
+ Đối với loại thuế khai theo tháng, quý hoặc năm, nếu trong kỳ tính
thuế không phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc người nộp thuế đang thuộc diện được
hưởng ưu đãi, miễn giảm thuế thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế
cho cơ quan thuế theo đúng thời hạn quy định, trừ trường hợp đã chấm dứt hoạt
động phát sinh nghĩa vụ thuế.
+ Đối với loại thuế khai theo tháng hoặc khai theo quý, kỳ tính thuế
đầu tiên được tính từ ngày bắt đầu hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế đến ngày
cuối cùng của tháng hoặc quý, kỳ tính thuế cuối cùng được tính từ ngày đầu tiên
của tháng hoặc quý đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế. Kỳ tính
thuế năm của thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc thuế tài nguyên được tính theo
năm tài chính của người nộp thuế. Kỳ tính thuế năm của các loại thuế khác là
năm dương lịch.
- Hồ sơ khai thuế
Hồ sơ khai thuế bao gồm tờ khai thuế và các tài liệu liên quan làm căn cứ
để người nộp thuế khai thuế, tính thuế với cơ quan thuế.
Người nộp thuế phải sử dụng đúng mẫu tờ khai thuế và các mẫu phụ lục
kèm theo tờ khai thuế do Bộ Tài chính quy định, không được thay đổi khuôn
dạng, thêm, bớt hoặc thay đổi vị trí của bất kỳ chỉ tiêu nào trong tờ khai thuế. Đối
với một số loại giấy tờ trong hồ sơ thuế mà Bộ Tài chính không ban hành mẫu thì
thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế:
+ Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng chậm nhất là ngày thứ hai mươi
của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế.
+ Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quý chậm nhất là ngày thứ ba mươi của
quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế.
+ Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế cả năm chậm nhất là ngày thứ ba mươi
của tháng đầu tiên của năm dương lịch hoặc năm tài chính.
+ Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế
chậm nhất là ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế.
+ Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm chậm nhất là ngày thứ chín
mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
+ Thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế đối với trường hợp chấm dứt hoạt
động, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp hoặc tổ
chức lại doanh nghiệp chậm nhất là ngày thứ bốn mươi lăm, kể từ ngày phát sinh
các trường hợp đó.
+ Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, thu khác liên quan đến sử dụng đất theo
cơ chế một cửa liên thông thì thực hiện theo thời hạn quy định tại văn bản hướng
dẫn liên ngành về cơ chế một cửa liên thông đó.
- Gia hạn nộp hồ sơ khai thuế:
+ Người nộp thuế không có khả năng nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn do
thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ thì được thủ trưởng cơ quan thuế quản lý
trực tiếp gia hạn nộp hồ sơ khai thuế.
+ Thời gian gia hạn không quá ba mươi ngày đối với việc nộp hồ sơ khai
thuế tháng, khai thuế năm, khai thuế tạm tính, khai thuế theo từng lần phát
sinh nghĩa vụ thuế; sáu mươi ngày đối với việc nộp hồ sơ khai quyết toán
thuế, kể từ ngày hết thời hạn phải nộp hồ sơ khai thuế.
+ Người nộp thuế phải gửi đến cơ quan thuế nơi nhận hồ sơ khai thuế văn
bản đề nghị gia hạn nộp hồ sơ khai thuế trước khi hết hạn nộp hồ sơ khai
thuế, trong đó nêu rõ lý do đề nghị gia hạn có xác nhận của Uỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn hoặc công an xã, phường, thị trấn nơi phát sinh trường
hợp được gia hạn nộp hồ sơ khai thuế.
+ Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề
nghị gia hạn nộp hồ sơ khai thuế, cơ quan thuế phải trả lời bằng văn bản cho
người nộp thuế về việc chấp nhận hay không chấp nhận việc gia hạn nộp hồ sơ
khai thuế; nếu cơ quan thuế không có văn bản trả lời thì coi như đề nghị của
người nộp thuế được chấp nhận.
- Khai bổ sung hồ sơ khai thuế:
+ Người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế
có sai sót, nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thì được khai bổ sung
hồ sơ khai thuế. Hồ sơ khai thuế bổ sung được nộp cho cơ quan thuế vào bất cứ
ngày làm việc nào, không phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần
tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế công bố quyết định kiểm tra thuế,
thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.
+ Trường hợp khai bổ sung hồ sơ khai thuế làm tăng số tiền thuế phải
nộp, người nộp thuế tự xác định số tiền phạt chậm nộp căn cứ vào số tiền thuế
chậm nộp, số ngày chậm nộp và mức xử phạt theo quy định tại Điều 106 Luật
Quản lý thuế. Trường hợp người nộp thuế không tự xác định hoặc xác định
không đúng số tiền phạt chậm nộp thì cơ quan thuế xác định số tiền phạt chậm
nộp và thông báo cho người nộp thuế biết để thực hiện.
+ Trường hợp khai bổ sung hồ sơ khai thuế làm giảm số thuế phải
nộp, người nộp thuế được điều chỉnh giảm tiền thuế, tiền phạt (nếu có) tại
ngày cuối cùng của tháng nộp hồ sơ khai bổ sung; hoặc được bù trừ số thuế
giảm vào số thuế phát sinh của lần khai thuế tiếp theo.
+ Mẫu hồ sơ khai bổ sung:
Tờ khai thuế tương ứng với tờ khai thuế cần được khai bổ sung,
điều chỉnh thông tin.
Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh mẫu số 01/KHBS ban hành
kèm theo Thông tư này
Tài liệu kèm theo giải thích số liệu trong bản giải trình khai bổ
sung, điều chỉnh tương ứng với các tài liệu trong hồ sơ thuế của từng phần cụ
thể tại Thông tư này.
* Khai thuế giá trị gia tăng
- Trách nhiệm nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế:
+ Người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan
thuế quản lý trực tiếp.
+ Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa
phương cấp tỉnh cùng nơi người nộp thuế có trụ sở chính: nếu đơn vị trực thuộc
hạch toán độc lập thì đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ
quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị trực thuộc; nếu đơn vị trực thuộc hạch toán
phụ thuộc thì người nộp thuế thực hiện khai thuế giá trị gia tăng chung cho cả
đơn vị trực thuộc.
Nếu đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc có con dấu, tài khoản tiền gửi
ngân hàng, trực tiếp bán hàng hóa, dịch vụ, kê khai đầy đủ thuế giá trị gia tăng
đầu vào, đầu ra muốn kê khai nộp thuế riêng phải đăng ký nộp thuế riêng, cấp mã
số thuế phụ thuộc và sử dụng hóa đơn riêng.
+ Trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa
phương cấp tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc
nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của đơn vị
trực thuộc; nếu đơn vị trực thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh
doanh thu thì thực hiện khai thuế tập trung tại trụ sở chính của người nộp thuế.
+ Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp
đặt, bán hàng vãng lai mà không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương cấp
tỉnh khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính (sau đây gọi là kinh doanh xây
dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh) thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ
khai thuế cho chi cục thuế quản lý địa phương có hoạt động xây dựng, lắp đặt,
bán hàng vãng lai đó.
+ Trường hợp người nộp thuế có công trình xây dựng, lắp đặt ngoại
tỉnh liên quan tới nhiều địa phương như: xây dựng đường giao thông, đường dây
tải điện, đường ống dẫn nước, dẫn dầu, khí v.v., không xác định được doanh thu
của công trình ở từng địa phương cấp huyện thì người nộp thuế khai thuế giá trị
gia tăng của doanh thu xây dựng, lắp đặt ngoại tỉnh chung với hồ sơ khai thuế giá
trị gia tăng tại trụ sở chính.
- Khai thuế giá trị gia tăng là loại khai thuế theo tháng và các trường hợp:
+ Khai quyết toán năm đối với thuế giá trị gia tăng tính theo phương
phỏp tớnh trực tiếp trên giá trị gia tăng;
+ Khai thuế giá trị gia tăng tạm tính theo từng lần phát sinh đối với
hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh.
+ Khai thuế giá trị gia tăng theo từng lần phát sinh đối với thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên doanh số của người kinh doanh không
thường xuyên.
- Khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:
+ Người nộp thuế tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
thuế bao gồm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và các đơn vị trực thuộc của doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy
định; trừ trường hợp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng
quy định tại khoản 4 mục này.
+ Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng tháng áp dụng phương pháp khấu trừ
thuế:
Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 01/GTGT ban hành kèm
theo Thông tư này.
Bảng kờ hoỏ đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra theo mẫu số
01-1/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.
Bảng kờ hoỏ đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào theo mẫu số
01-2/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.
Bản giải trình khai bổ sung, điều chỉnh theo mẫu số 01-3/GTGT
ban hành kèm theo Thông tư này (áp dụng đối với trường hợp tại kỳ khai thuế
người nộp thuế có khai bổ sung, điều chỉnh cho hồ sơ khai thuế của các kỳ khai
thuế trước).
Bảng phân bổ số thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ mua
vào được khấu trừ trong tháng theo mẫu số 01-4A/GTGT ban hành kèm theo
Thông tư này (áp dụng đối với trường hợp người nộp thuế phân bổ số thuế giá trị
gia tăng được khấu trừ trong tháng theo tỷ lệ (%) doanh thu hàng hoá dịch vụ
bán ra chịu thuế giá trị gia tăng trên tổng doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra của
thỏng tớnh thuế).
Bảng kê khai điều chỉnh thuế giá trị gia tăng đầu vào phân bổ được
khấu trừ năm theo mẫu số 01-4B/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này (áp
dụng đối với trường hợp người nộp thuế tính phân bổ lại số thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ trong năm theo tỷ lệ (%) doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra chịu
thuế giá trị gia tăng trên tổng doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra của năm). Số
liệu điều chỉnh tăng, giảm thuế giá trị gia tăng đầu vào phân bổ được khấu trừ
được tổng hợp vào Tờ khai thuế giá trị gia tăng tháng ba năm tiếp theo.
Bảng kê số thuế giá trị gia tăng đã nộp của doanh thu kinh doanh
xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh theo mẫu số 01-5/GTGT ban
hành kèm theo Thông tư này.
+ Trường hợp người nộp thuế có dự án đầu tư mới phát sinh thuế đầu
vào nhưng chưa phát sinh thuế đầu ra thì người nộp thuế lập hồ sơ khai thuế
riêng cho dự án đầu tư. Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng tháng của dự án đầu tư
bao gồm:
Tờ khai thuế giá trị gia tăng dành cho dự án đầu tư theo mẫu số
02/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này;
Bảng kờ hoỏ đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào theo mẫu số
01-2/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.
- Khai thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp trờn giỏ trị gia
tăng:
+ Hộ gia đình, cá nhân kinh doanh và người nộp thuế kinh doanh vàng,
bạc, đá quý, ngoại tệ lưu giữ được đầy đủ hoá đơn mua vào, hoá đơn bán ra để
xác định được giá trị gia tăng thì áp dụng khai thuế giá trị gia tăng tính theo
phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng.
+ Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng thỏng tớnh theo phương pháp trực tiếp
trên giá trị gia tăng là Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo mẫu số 03/GTGT ban
hành kèm theo Thông tư này.
+ Hồ sơ khai quyết toán thuế giá trị gia tăng năm tính theo phương pháp
trực tiếp trên giá trị gia tăng là Tờ khai quyết toán thuế giá trị gia tăng theo mẫu
số 04/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.
- Khai thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu:
+ Hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh doanh thực hiện lưu giữ đủ hoá
đơn, chứng từ bán hàng, cung cấp dịch vụ nhưng không có đủ hoá đơn, chứng từ
mua hàng hoá, dịch vụ đầu vào nên không xác định được giá trị gia tăng trong kỳ
thì áp dụng khai thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp trên doanh
thu.
+ Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng thỏng tớnh theo phương pháp trực tiếp
trên doanh thu là Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu số 05/GTGT ban hành kèm
theo Thông tư này.
+ Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng theo từng lần phát sinh tính theo
phương pháp trực tiếp trên doanh thu là Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu số
05/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.
- Khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt,
bán hàng vãng lai ngoại tỉnh.
+ Người nộp thuế kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại
tỉnh thì khai thuế giá trị gia tăng tạm tính theo tỷ lệ 2% (đối với hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%) hoặc theo tỷ lệ 1% (đối với hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%) trên doanh thu hàng hoá, dịch vụ
chưa có thuế giá trị gia tăng với chi cục thuế quản lý địa phương nơi kinh doanh,
bán hàng.
+ Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây
dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh là Tờ khai thuế giá trị gia tăng theo
mẫu số 06/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.
+ Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động kinh doanh xây
dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh được nộp theo từng lần phát sinh
doanh thu. Trường hợp phát sinh nhiều lần nộp hồ sơ khai thuế trong một thỏng
thỡ người nộp thuế có thể đăng ký với chi cục thuế nơi nộp hồ sơ khai thuế để
chuyển sang nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng theo tháng.
+ Khi khai thuế với cơ quan thuế quản lý trực tiếp, người nộp thuế phải
tổng hợp doanh thu phát sinh và số thuế giá trị gia tăng đã nộp của doanh thu
kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh trong hồ sơ khai thuế
tại trụ sở chính. Số thuế đã nộp (theo chứng từ nộp tiền thuế) của doanh thu kinh
doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh được trừ vào số thuế giá trị
gia tăng phải nộp theo tờ khai thuế giá trị gia tăng của người nộp thuế tại trụ sở
chính.
- Chuyển đổi áp dụng các phương pháp tính thuế giá trị gia tăng.
+ Các trường hợp chuyển đổi áp dụng các phương pháp tính thuế giá trị
gia tăng.
Người nộp thuế đang áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
trực tiếp, nếu đáp ứng đủ điều kiện tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ theo quy định tại điểm 3.1 mục này thì có quyền gửi văn bản đề nghị cơ
quan thuế quản lý trực tiếp chấp thuận chuyển sang áp dụng tính thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ theo mẫu số 07/GTGT ban hành kèm theo
Thông tư này.
Người nộp thuế đang áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
trực tiếp trên doanh thu, nếu đáp ứng đủ điều kiện tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng theo quy định tại điểm 4.1 mục này thì
có quyền gửi văn bản đề nghị cơ quan thuế quản lý trực tiếp chấp thuận chuyển
sang áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia
tăng theo mẫu số 07/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.
+ Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề
nghị chuyển đổi phương pháp tính thuế giá trị gia tăng của người nộp thuế, cơ
quan thuế có trách nhiệm kiểm tra và trả lời bằng văn bản cho người nộp thuế về
việc đồng ý hay không đồng ý đề nghị của người nộp thuế. Người nộp thuế chỉ
được thay đổi phương pháp tính thuế sau khi được cơ quan thuế đồng ý cho
chuyển đổi phương pháp tính thuế.
+ Người nộp thuế đã được cơ quan thuế đồng ý chuyển áp dụng từ
phương pháp tính thuế trực tiếp sang phương pháp tính thuế khấu trừ hoặc từ
phương pháp tính thuế trực tiếp trên doanh thu sang phương pháp tính thuế trực
tiếp trên giá trị gia tăng nếu trong quá trình thực hiện không đáp ứng đủ các điều
kiện quy định thì cơ quan thuế quản lý trực tiếp áp dụng biện pháp ấn định thuế
phải nộp và ra thông báo chuyển sang phương pháp tính thuế thích hợp.
- Hướng dẫn khai thuế giá trị gia tăng, lập bảng kờ hoỏ đơn bán ra, hoá
đơn mua vào trong một số trường hợp cụ thể như sau:
+ Khai thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động đại lý:
Người nộp thuế là đại lý bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu
thuế giá trị gia tăng phải khai thuế đối với doanh thu bán hàng đại lý và doanh
thu hoa hồng đại lý được hưởng.
Người nộp thuế là đại lý thu mua theo các hình thức phải khai thuế
giá trị gia tăng đối với hàng hoá thu mua đại lý và doanh thu hoa hồng được
hưởng.
Người nộp thuế là đại lý bỏn vộ của dịch vụ bưu điện, xổ số, máy
bay, ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ hoặc bán bảo hiểm theo đúng giá quy định của bên
giao đại lý hưởng hoa hồng thì không phải khai thuế giá trị gia tăng đối với
doanh thu hàng hóa, dịch vụ nhận bán đại lý và doanh thu hoa hồng đại lý được
hưởng.
Người nộp thuế là đại lý bán hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không
chịu thuế giá trị gia tăng thì không phải khai thuế giá trị gia tăng đối với doanh
thu hàng hoá, dịch vụ đó và doanh thu hoa hồng đại lý được hưởng.
+ Doanh nghiệp kinh doanh vận tải thực hiện nộp hồ sơ khai thuế giá trị
gia tăng của hoạt động kinh doanh vận tải với cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
+ Người nộp thuế tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế có hoạt động
kinh doanh vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ kê khai thuế giá trị gia tăng như sau:
Đối với hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tính thuế theo
phương pháp khấu trừ, người nộp thuế lập hồ sơ khai thuế theo quy định tại
khoản 3 mục này.
Đối với hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ, người nộp
thuế lập hồ sơ khai thuế theo quy định tại khoản 4 hoặc khoản 5 mục này.
+ Người nộp thuế kinh doanh dịch vụ cho thuê tài chính không phải nộp
Tờ khai thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ cho thuê tài chính, mà chỉ nộp Bảng
kờ hoỏ đơn hàng hoá, dịch vụ bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT và Bảng kờ hoỏ
đơn hàng hoá, dịch vụ mua vào theo mẫu số 01-2/GTGT, trong đó chỉ tiêu thuế
giá trị gia tăng mua vào chỉ ghi tiền thuế giá trị gia tăng của tài sản cho thuê phân
bổ phù hợp với hoá đơn giá trị gia tăng lập cho doanh thu của dịch vụ cho thuê
tài chính trong kỳ kê khai. Người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế đối với các
tài sản cho đơn vị khác thuê mua tài chính.
+ Khai thuế đối với cơ sở kinh doanh xuất nhập khẩu có nhập khẩu uỷ
thác hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng:
Cơ sở nhận nhập khẩu uỷ thác hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng không
phải khai thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá nhập khẩu uỷ thác nhưng phải kê
khai riêng phần hoá đơn lập cho hàng hoá nhập khẩu uỷ thỏc đó trả cho cơ sở đi
uỷ thác nhập khẩu trong Bảng kờ hoỏ đơn giá trị gia tăng bán ra theo mẫu số 01-
1/GTGT ban hành theo Thông tư này và nộp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
+ Việc lập các Bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra kèm theo Tờ
khai thuế hàng tháng gửi cho cơ quan thuế trong một số trường hợp được thực
hiện như sau:
Đối với hàng hoá, dịch vụ bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng như:
điện, nước, xăng dầu, dịch vụ bưu điện, dịch vụ khách sạn, ăn uống, vận chuyển
hành khách, kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ và bán lẻ hàng hoá, dịch vụ
tiêu dùng khỏc thỡ được kê khai tổng hợp doanh số bán lẻ, không phải kê khai
theo từng hoá đơn.
Đối với hàng hoá, dịch vụ mua lẻ, bảng kê tổng hợp được lập theo
từng nhóm mặt hàng, dịch vụ cùng thuế suất, không phải kê chi tiết theo từng hoá
đơn.
Đối với cơ sở kinh doanh ngân hàng cú cỏc đơn vị hạch toán phụ
thuộc tại cùng địa phương thỡ cỏc đơn vị phụ thuộc phải lập Bảng kê hàng hoá,
dịch vụ mua vào, bán ra để lưu tại cơ sở chính. Khi tổng hợp lập Bảng kê hàng
hoá, dịch vụ mua vào, bán ra, cơ sở chính chỉ tổng hợp theo số tổng hợp trên
Bảng kê của các đơn vị phụ thuộc.
- Việc khai thuế giá trị gia tăng để xác định số thuế giá trị gia tăng phải
nộp theo phương pháp khoán thực hiện theo quy định tại mục XI của phần này.
Ấn định thuế
Nộp thuế
Uỷ nhiệm thu thuế
Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế
Thủ tục miễn thuế, giảm thuế; xoỏ nợ tiền thuế, tiền phạt
Thủ tục hoàn thuế, bù trừ thuế
Kiểm tra thuế, thanh tra thuế
Giải quyết khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến thực hiện pháp luật
thuế
( xem chi tiết tại thông tư 60-2007-TT-BTC Hướng dẫn luật quản lý
thuế).
1.2 Tổng quan về thuế GTGT
1.2.1 Khái niệm, lịch sử hình thành và bản chất của thuế GTGT
- Khái niệm :Thuế GTGT là loại thuế gián thu , được tớnh trờn phần gớa trị
tăng thêm của hàng hóa , dịch vụ phát sinh trong quá trình luân chuyển từ sản
xuất , lưu thông đến tiêu dùng .
- Lịch sử hình thành thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng, tiếng Anh là “Value-Added Tax – VAT” là một loại
thuế gián thu có nguồn gốc hình thành từ nước Pháp. Tiền thân của thuế này
chính là thuế doanh thu mà người đầu tiên nghĩ ra nó lại là một người Đức tên là
Carl Feiedrich Von Siemens (thành viên của gia đình sáng lập ra công ty
Siemens A.G, một công ty sản xuất máy móc điện tử lớn nhất nước Đức). Tuy
nhiên, Ông không thuyết phục được Chính phủ Đức áp dụng loại thuế này. Mãi
đến năm 1968, Cộng hòa Liên Bang Đức mới bắt đầu áp dụng thuế GTGT.
Người phát hiện ra sự cần thiết nên đưa thuế GTGT vào hệ thống thuế là ông
Maurice Laure, một cán bộ thuế Pháp.
Người phát hiện ra sự cần thiết nên đưa thuế GTGT vào hệ thống thuế là ông
Maurice Laure, một cán bộ thuế Pháp.
Đến ngày 10/4/1954 sau hàng loạt các cải cách về thuế nhằm khắc phục
phần nào nhược điểm “đỏnh chồng” của thuế doanh thu. Đạo Luật về thuế GTGT
chính thức ra đời ở Pháp. Lúc đầu, thuế này chỉ p dụng đối với ngành sản xuất và
thương nghiệp bán buôn. Cho đến ngày 06/01/1966 thuế GTGT tiếp tục được áp
dụng rộng rãi đến các ngành thương nghiệp bán lẻ, ngành công nghiệp, thủ công
và ngành dịch vụ.
Với những ưu điểm vượt trội so với các loại thuế gián thu đánh vào tiêu
dùng, thuế GTGT đã được áp dụng rộng khắp các nước thuộc khối Liên minh
Châu Âu, Đông Âu vào thập niên 80 và ngay cả các nước pht triển trên thế giới.
theo nhận định của cơ quan “Fiscal Affairs Department” thuộc Quỹ tiền tệ quốc
tế (IMF), thuế GTGT được áp dụng khởi đầu ở Hàn Quốc vào năm 1977,
Indonesia năm 1985, Philippines năm 1988, Nhật Bản năm 1988, Thái Lan năm
1991…và tại Trung Quốc sau một thời gian được thí điểm thì đến ngày
01/01/1994 được áp dụng chính thức.
Với những ưu điểm vượt trội dần dần thuế GTGT đã được áp dụng hơn
130 quốc gia trên thế giới .
- Bản chất của thuế GTGT :
• Thuế suất Thuế GTGT được áp dụng thống nhất cho cùng một loại hàng
hóa , dịch vụ từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu dùng cuối cùng . Phạm vi , đối
tượng thu thuế rộng , nên với mức thuế suất không cao , ít mức thuế suất , nhưng
vẫn đảm bảo được nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước .
• Thuế GTGT chỉ thu vào giá trị tăng thêm của hàng hóa , dịch vụ theo phân
đọan trong quá trình sản xuất , lưu thông hàng hóa từ khâu đầu tiên tới người tiêu
dùng , khi khép kín một chu kỳ . Đến cuối kì sản xuất , kinh doanh hoặc cung cấp
dịch vụ , tổng số thuế thu được ở các phân đoạn sẽ khớp với số thuế tớnh trờn giá
bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng .Do đó , Thuế GTGT
tránh được hiện tượng đánh thuế trùng lắp .
• Thuế GTGT có tính trung lập , vì về cơ bản , Thuế GTGT không can thiệp
sâu vào việc khuyến khích hay hạn chế sản xuất , kinh doanh , không tạo nên sự
phân biệt đối xử .Thuế GTGT không phải là yếu tố chi phí mà chỉ đơn thuần là
một khoản cộng thêm vào giá bán của đối tượng cung cấp hàng hóa , dịch vụ .
Như vậy Thuế GTGT đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng và khuyến
khích phát triển nền kinh tế –xó hội nói chung .
• Người tiêu dùng cuối cùng phải gánh chịu toàn bộ phần thuế . Nếu sử
dụng với mục đích tiếp tục tạo ra những sản phẩm , dịch vụ để bán ra ; người tiêu
dùng sẽ được hoàn lại thuế GTGT của yếu tố mua vào . Điều này khiến cho toàn
bộ quy trình quản lý thuế , ngoài các cơ quan chức năng cũn cú cỏc cơ dở kinh
doanh với tư cách là người tiêu dùng , cũng tham gia tích cực .
• Thuế GTGT chỉ thu vào hoạt động tiêu dùng diễn ra trong phạm vi lãnh
thổ một quốc gia , không thu vào hoạt động tiêu dùng diễn ra bên ngoài lãnh thổ
của quốc gia đó . Do đó , Thuế GTGT có tác động khuyến khích xuất khẩu , góp
phần tăng thu ngoại tệ .
1.2.2 Vai trò của Thuế GTGT trong nền Kinh Tế – Xã Hội
• Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hóa, đẩy
mạnh xuất khẩu do thuế GTGT khắc phục được việc trùng lắp thuế của thuế
doanh thu. Đối với hàng xuất khẩu, không phải nộp thuế GTGT mà còn được
khấu trừ hoặc hoàn trả số thuế GTGT đầu vào, nên tạo điều kiện hạ giá bán, nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.
Thuế GTGT không thu vào nguồn đầu tư nên khuyến khích các nhà doanh
nghiệp mở rộng sản xuất.
• Đảm bảo số thu quan trọng và tương đối ổn định cho ngân sách Nhà nước.
Thuế GTGT được thu tập trung ngay từ khâu đầu vào. Thu thuế ở khâu đầu sau
còn kiểm tra được việc tính thuế, nộp thuế ở khâu trước, hạn chế được thất thu
thuế.
• Tăng cường công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy việc mua bán hàng
hóa có hóa đơn chứng từ. Việc tính thuế đầu ra có khấu trừ số thuế đầu vào là
biện pháp kinh tế góp phần thúc đẩy cả người mua hàng và người bán hàng cùng
thực hiện tốt hơn chế độ kế toán chứng từ sổ sách.
• Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở nước ta, phù hợp với sự
vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện mở rộng hợp tác
kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
1.2.3 Ưu , nhược điểm của Thuế GTGT
- Ưu điểm:
• Hiện tượng thuế đánh chồng lên thuế, trùng lắp thường xuyên xuất hiện
trong các loại thuế thương vụ như thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặt biệt. Thuế
GTGT là loại thuế đỏnh trờn doanh thu nhưng chỉ đỏnh trờn phần giá trị tăng
thêm, khắc phục được tớnh trựng lắp, tạo điều kiện mở rộng sản xuất lưu thông,
hàng hóa, hợp tác hóa để nâng cao năng xuất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
• Khuyến khích sản xuất kinh doanh, khuyến khích và đẩy mạnh xuất khẩu
vì thuế GTGT không thu vào hàng xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu được thoái trả
số thuế GTGT đã thu ở cỏc khõu trước.
• Thuế GTGT chỉ tớnh trờn phần giá trị tăng thêm không tính vào vốn, nên
góp phần khuyến khích các tổ chức cá nhân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh, phù hợp với định hướng phát triển ở nước ta trong thời gian tới.
• Thuế GTGT được thu tập trung ngay từ khâu đầu tiên là khâu sản xuất
hoặc nhập khẩu hàng hoá và thu ở mỗi khâu đều có thể kiểm tra được việc thu
thuế ở khâu trước, cho nên hạn chế được thất thu so với thuế doanh thu.
• Thuế GTGT được thực hiện thống nhất và chặt chẽ theo nguyên tắc căn cứ
vào hoá đơn mua bán hàng để khấu trừ số thuế đã nộp ở khâu trước. Với nguyên
tắc thuế thu ở khâu sau được khấu trừ số thuế đã nộp ở khâu truớc, góp phần làm
hạn chế được thất thu, hạn chế những sai sót, gian lận trong việc ghi chép hoá
đơn chứng từ.
• Điều tiết tiêu dùng và thúc đẩy tiết kiệm.
• Có tính trung lập và tạo sự kiểm soát lẫn nhau về thuế, thuế suất ít thang
bậc, giảm đáng kể sự phức tạp của cơ chế đa thuế suất.
- Nhược điểm:
Luật thuế GTGT ở giai đoạn đầu áp dụng gặp phải không ít những vướng
mắc cần có một quá trình điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khá vất vả.
Luật thuế GTGT khi áp dụng ở một số quốc gia đang phát triển với đặc
thù các hộ sản xuất, kinh doanh nhỏ, lẻ chiếm khối lượng khỏ đụng và chưa có
đủ khả năng về mặt kỹ thuật lẫn quản lý để xác định chính xác số thuế GTGT
theo luật định. Vì vậy, phần lớn các hộ cá thể phải nộp thuế GTGT ấn định hoặc
thuế doanh thu. Hai phương pháp tính thuế hoặc hai loại thuế khác nhau tạo ra
môi trường kinh doanh không bình đẳng giữa đối tượng nộp thuế GTGT theo
phương pháp ấn định và đối tượng nộp thuế theo phương pháp tính toán.
Thuế GTGT về kỹ thuật tính toán phức tạp hơn rất nhiều lần so với thuế
doanh thu. Thuế doanh thu dễ tính toán cũng như dễ quản lý thu thuế do chỉ cần
kiểm soát doanh thu bán ra. Tuy nhiên, thuế GTGT để xác định chính xác phải
đòi hỏi phải vừa quản lý doanh thu bán ra lại phải quản lý các yếu tố mua vào để
xác định chính xác giá trị gia tăng. Do đó, khối lượng công việc quản lý thuế
GTGT tăng lớn gấp đôi so với thuế doanh thu và chỉ thực sự mang lại hiệu quả
khi được trang bị một quy trình và mạng lưới công nghệ thông tin kiểm súat hóa
đơn chặt chẽ thì áp dụng thuế GTGT sẽ tạo khe hở rất lớn cho các đối tượng gian
lận thuế trục lợi gây thiệt hại cho NSNN.
Việc hạch toán kế túan kể từ khi áp dụng luật thuế GTGT phức tạp hơn
nhiều so với thời kỳ áp dụng thuế doanh thu. Dẫn đến gây khó khăn cho cả cán
bộ thuế lẫn doanh nghiệp.
Từ khi áp dụng thuế GTGT thỡ cỏc thủ đoạn trốn thuế của doanh nghiệp
cũng tinh vi phức tạp hơn nhằm rút tiền của Nhà nước thông qua việc hũan thuế.
Người tiêu dùng ở các quốc gia đang phát triển chưa thật sự có lợi ích khi mua
hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng có hóa đơn gây thất thu thuế không nhỏ cho NSNN.
1.2.4 Yêu cầu thực tiễn việc áp dụng và nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT
hiện hành ở Việt Nam
- Tiến trình áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam
Trước năm 1975 Chính quyền Sài gòn cũ cũng đã ban hành sắc thuế
GTGT theo sắc Luật 035 TT/SLU ngy 21/12/1972 đánh trên hàng hóa, dịch
vụ thay thế cho thuế sản xuất và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1973.
Sau khi đất nước được thống nhất, đến năm 1995, khi Việt Nam chính
thức là thành viên của hiệp hội ASEAN, trước yêu cầu phát triển mới trong
xu thế hội nhập, đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục thực hiện cải cách hệ thống
thuế nhằm khuyến khích sản xuất trong nước, tăng khả năng cạnh tranh của
hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách
khi gia nhập các khu vực mậu dịch tự do, thực hiện chương trình ưu đi thuế
quan. Mặt khác, các nước trong khu vực lúc bấy giờ đã thực hiện xong Luật
thuế GTGT thay cho thuế doanh thu, do đó nhằm phù hợp với thông lệ quốc
tế đòi hỏi Việt Nam cũng phải nhanh chóng triển khai thực hiện Luật thuế
GTGT. Trước thời gian đó, tại nước ta, nhằm làm cho các doanh nghiệp bước
đầu thích ứng với việc áp dụng thuế GTGT, Bộ Tài Chính đã ban hành chế độ
thuế GTGT thực hiện thí điểm theo quyết định số 468 TC/QĐ/TCT ngày
05/7/1993 và ngày 23/8/1993 đó cú công văn số 4044 TC/TCT về việc hướng
dẫn thực hiện thí điểm thuế GTGT. Tuy nhiên, kết quả thực hiện thí điểm
thuế GTGT trên thực tế không đạt như mong muốn, gây trở ngại cho việc
hành thu.
Đến năm 1997, Luật thuế GTGT mới được Quốc hội khóa IX thông
qua tại kỳ họp thứ 11, Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay
thế cho Luật thuế doanh thu.
- Sự cần thiết áp dụng Luật thuế GTGT ở Việt Nam
Hiện nay, trong các loại thuế gián thu thì thuế GTGT được coi là chính
sách tiến bộ nhất, được đánh giá cao trong các hình thức cần đạt tới của chính
sách thuế như tạo nguồn thu, đơn giản, trung lập và công bằng. Chính vì vậy
hiện nay thuế GTGT được nhiều nước áp dụng để thay thế thuế doanh thu
trước đây mà nay đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Trong xu thế đó, Việt Nam
cần thiết phải áp dụng thuế GTGT trong quản lý thu ngân sách của mình, bởi
lẻ:
+ Thứ nhất, thuế GTGT đã khắc phục được nhược điểm của thuế doanh thu là
“thuế chồng lên thuế”.
+ Thứ hai, việc đưa thuế GTGT vào hệ thống thuế còn xuất phát từ yêu cầu
nâng cao hiệu quả đánh thuế:
Việc áp dụng thuế GTGT, cho phép chúng ta:
- Tăng thu cho ngân sách kịp thời và ổn định
- Khi thuế GTGT được nhận thức là một khoản thuế được cộng thêm vào
giá của hàng hóa dịch vụ nó có thể được xem như là một yếu tố quan trọng
thúc đẩy tiết kiệm và điều tiết tiêu dùng.
- Để được khấu trừ thuế GTGT đã nộp trước các chi phí đầu vào, người
mua phải đòi hỏi người bán các hóa đơn chứng minh cho việc cung cấp hàng
hóa, dịch vụ được sử dụng, điều này dẫn đến sự tự giác chấp hành thuế GTGT
và như thế góp phần quan trọng vào việc khắc phục tình trạng trốn lậu thuế.
+ Thứ ba, thuế GTGT được ban hành sẽ làm cho chính sách thuế trở nên đơn
giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế.
Với mức thuế suất ít và rõ ràng thuế GTGT sẽ góp phần làm cho chính
sách thuế trở nên đơn giản và dễ hiểu. Đây là điều kiện thuận lợi cho những
nhà quản lý hoàn thành tốt, có hiệu quả công việc của mình, người nộp thuế
tránh được những sai sót, vướng mắc khi áp dụng và nhất là tình trạng trốn
thuế, lách thuế và các tiêu cực khác sẽ giảm đi.
+ Thứ tư, thực hiện thuế GTGT làm cho chính sách thuế nước ta ngày càng phải
hợp với thông lệ quốc tế.
Hiện nay, chính sách mở cửa trong lĩnh vực đối ngoại của Việt Nam để
mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới và trong khu vực đã trở
thành một điều kiện không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế của
đất nước. Trong xu hướng đó, chính sách thuế của Việt Nam cần phải cải
cách phù hợp với thông lệ quốc tế mà trong đó thuế doanh thu với những
nhược điểm của nó cần thiết phải được thay thế bằng thuế GTGT – một sắc
thuế tiến tiến, hiện đại được nhiều nước áp dụng.
1.2.5 Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT hiện hành
- Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hoá, dịch vụ mua của tổ chức,
cá nhân ở nước ngoài) trừ các đối tượng quy định tại điều 4 của luật thuế GTGT .
- Đối tượng nộp thuế
. Là các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
(gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa
chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT.
- Đối tượng không chịu thuế
Hàng hoá dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế GTGT:
+ Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi; thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt
chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông
thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra;
+ Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng;
+ Sản phẩm muối;
+ Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền
công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được
cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp; thiết bị, máy móc,
vật tư, phương tiện vận tải thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần
nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ; máy bay, giàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài
thuộc loại trong nước chưa sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh;
y thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng
và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến
hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ dầu khí;
+ Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;
+ Chuyển quyền sử dụng đất;
+ Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán;
+ Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm
cây trồng và các bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh;
+ Dịch vụ y tế ;
+ Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao không nhằm mục
đích kinh doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát
hành và chiếu phim nhựa, phim vi- đi- ô tài liệu;
+ Dạy học, dạy nghề;
+ Phát sóng truyền hình, truyền thanh theo chương trình bằng nguồn vốn
ngân sách Nhà nước;
+ Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành,
sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách
khoa học – kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp
phích tuyên truyền cổ động; in tiền;
+ Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu
dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu
sáng công cộng; dịch vụ tang lễ ;
+ Duy tu, sửa chữa xây dựng các công trình văn hoá, nghệ thuật, công
trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn
đóng góp của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo;
+ Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện;
+ Điều tra, thăm dò địa chất; đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản
của Nhà nước;
+ Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp;nước sạch do tổ chức,
cá nhân tụ khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải
đảo, vựng sõu, vựng xa;
+ Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh;
+ Hàng nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo,
viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ
trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân Việt Nam theo mức quy định của
Chính phủ; đồ dùng của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ
ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
+ Hàng hoỏ bỏn cho tổ chức quốc tế, người nước ngoài để viện trợ nhân
đạo, viện trợ cho Việt Nam;
+ Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh cho lãnh thổ Việt Nam; hàng tạm
nhập khẩu,Tỏi xuất khẩu và tạm xuất khẩu;
+ Vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc
tế và dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài;
+ Chuyển giao công nghệ; phần mềm máy tính;
+ Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet phổ cập theo chương trình
của Chính phủ;
+ Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng miếng chưa được chế tác thành các
sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác;
+ Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế
biến do Chính phủ quy định;
+ Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận của người
bệnh; nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật;
+ Hàng hoá, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập thấp. Mức
thu nhập thấp do Chính phủ quy định.
- Căn cứ về phương phỏp tớnh thuế
Theo quy định tại Điều 6 Luật Thuế GTGT thì căn cứ tính thuế GTGT là giỏ
tớnh thuế và thuế suất
- Gớa tính thuế GTGT
Giỏ tính thuế GTGT được quy định như sau :
+ Đối với hàng hóa, dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT;
+ Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với
thuế nhập khẩu;
+ Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nôi bộ, biếu,
tặng là giỏ tớnh thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại
thời điểm phát sinh các đặc điểm này;
+ Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền thuế thu từng kỳ;
Số thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT đầu vào
phải nộp
phải nộp
=
=
đầu ra
đầu ra
- được khấu trừ
- được khấu trừ
+ Đối với hàng hoỏ bỏn theo phương thức trả góp là giá bán của hàng
hóa tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ;
+ Đối với gia công hàng hóa là giá gia công;
+ Đối với hàng hóa dịch vụ khác là gớa do chính phủ qui định;
+ Giỏ tính thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt ở khâu sản xuất, kinh doanh trong nước là giá bán đó cú Thuế tiêu thụ đặc
biệt nhưng chưa có thuế GTGT; ở khâu nhập khẩu tại cửa khẩu cộng (+) thuế
nhập khẩu (nếu có) cộng (+) thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế suất Thuế GTGT
Mức thuế suất thuế GTGT được quy định như sau :
+ Mức thuế suất 0%
+ Mức thuế suất 5%
+ Mức thuế suất 10%
- Phương pháp tính Thuế GTGT
Có 2 phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ thuế và
phương pháp tính trực tiếp GTGT.
+ Phương pháp khấu trừ thuế
Phương pháp này được áp dụng cho các tổ chức kinh doanh: doanh nghiệp
Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, tổ chức kinh doanh khác đăng kí nộp thuế theo
phương pháp khấu trừ.
Số thuế GTGT phải nộp được tính như sau:
Thuế GTGT đầu ra bằng giỏ tớnh thuế hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán
ra nhõn với thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó.
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trờn hoỏ đơn giá trị
gia tăng mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá nhập
khẩu dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng
+ Việc khấu trừ thuế GTGT đầu vào được quy định như sau:
• Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ.
• Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ được
khấu trừ số thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.
Các cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế đầu vào được khấu trừ:
trường hợp không hạch toán riờng thỡ được khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm (%)
giữa doanh số chịu thuế GTGT trong tổng doanh số bán ra.
Thuế đầu vào được khấu trừ phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu
trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay
còn tồn kho. Riêng thuế đầu vào của tài sản cố định được khấu trừ lớn thì được
khấu trừ dần hoặc được hoàn thuế theo qui định của chính phủ.
Hàng hóa dịch vụ xuất khẩu được khấu trừ thuế đầu vào phải được cơ
quan hải quan xác nhận là hàng hóa đã thực xuất khẩu đối với hàng hóa xuất
khẩu, phải có hợp đồng bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho bên nước ngũai,
phải có hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ cho bên nước ngoài, phải được thanh toán
qua ngân hàng, trừ trường hợp thanh toán bù trừ giữa hàng hóa, dịch vụ xuất
khẩu với hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu, trả nợ thay Nhà nước và một số trường
hợp thanh toán đặc biệt khác.
+ Việc khấu trừ thuế đầu vào đối với một số trường hợp đặc biệt do chính
phủ qui định.
+ Căn cứ để xác định số thuế đầu vào được khấu trừ là số thuế GTGT ghi
trên hóa đơn GTGT khi mua hàng hóa, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT
đối với hàng hóa nhập khẩu, trường hợp hàng hóa mua vào không có hóa đơn
GTGT hoặc có hóa đơn GTGT nhưng không đúng qui định pháp luật thì cơ sở
kinh doanh không được kháu trừ thuế
- Phương pháp tính trực tiếp trờn giá trị gia tăng
Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT được áp dụng đối với các đối
tượng sau: cá nhân sản xuất kinh doanh là người Việt Nam; tổ chức, cá nhân
nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ
để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ; cơ sở kinh doanh mua
bán vàng bạc, đỏ quớ và ngoại tệ.
Với phương pháp này, thuế GTGT phải nộp được xác định như sau:
Số thuế
Số thuế
GTGT
GTGT
Thuế suất thuế
Thuế suất thuế
GTGT
GTGT
=
=
của hàng hóa,dịch vụ *
của hàng hóa,dịch vụ *
GTGT của hàng hóa
GTGT của hàng hóa
Phải nộp
Phải nộp
chịu thuế
chịu thuế
dịch vụ đó
dịch vụ đó
Trong đó GTGT hàng hóa, dịch vụ bán ra được xác định theo hai cách như
sau:
+ Đối với những cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng
hóa, dịch vụ có hóa đơn chứng từ, ghi chép sổ sách kế túan, áp dụng cách thứ
nhất với công thức tính sau:
+ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện hóa đơn chứng từ bán hàng hóa,
dịch vụ nhưng không đủ hóa đơn mua vào, thì áp dụng theo công thức sau:
- Hoàn thuế Thuế GTGT
Việc hũan thuế giá trị gia tăng chỉ thực hiện trong các trường hợp sau:
• Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế được xét hoàn thuế hàng quý nếu số thuế đầu vào được khấu trừ của cỏc
thỏng trong quý lớn hơn số thuế đầu ra hoặc được hoàn thuế đầu vào của tài sản
cố định theo điểm c khoản 1 Điều 10 của Luật này;
• Quyết túan thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản có số
thuế nộp thừa;
• Quyết định xử lý hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật.
Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng được hoàn thuế phải nộp hồ sơ xin
hoàn lại tiền thuế GTGT đã nộp thừa. Cơ quan thuế có trách nhiệm kiểm tra, xác
định số thuế GTGT phải hoàn trả cho cơ sở kinh doanh theo đúng thời gian qui
định là 15 ngày kể từ khi nhận hồ sơ hoàn thuế của đơn vị.
- Đăng kí , kê khai , nộp thuế , quyết toán thuế GTGT
+ Đăng ký nộp thuế
GTGT của hàng hóa
GTGT của hàng hóa
=
=
Doanh Thu
Doanh Thu
*
*
Tỷ lệ(%) GTGT tính
Tỷ lệ(%) GTGT tính
Dịch vụ
Dịch vụ
trên doanh thu
trên doanh thu
GTGT của hàng
GTGT của hàng
Doanh số của
Doanh số của
Gía vốn hàng
Gía vốn hàng
hóa, dịch vụ bán =
hóa, dịch vụ bán =
hàng hóa , dịch vụ
hàng hóa , dịch vụ
-
-
hóa , dịch vụ
hóa , dịch vụ
ra
ra
chịu thuế
chịu thuế
bán ra
bán ra
Cơ sở kinh doanh kể cả các cơ sở trực thuộc của cơ sở đó phải đăng ký nộp
thuế giá trị gia tăng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý theo hướng dẫn của cơ
quan thuế. Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập, thời gian đăng ký nộp thuế
giá trị gia tăng chậm nhất là mười ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể,
phá sản hoặc thay đổi kinh doanh, cơ sở kinh doanh phải khai báo với cơ quan
thuế chậm nhất là năm ngày trước khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá
sản hoặc thay đổi kinh doanh.
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia
tăng nếu thực hiện đầy đủ chế độ chứng từ, hóa đơn, sổ kế toán, tự nguyện đăng
ký áp dụng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế thì cơ quan thuế xem xét để
thực hiện.
- Kê khai thuế
+ Cơ sở kinh doanh phải kê khai thuế giá trị gia tăng từng tháng và nộp tờ
khai thuế cho cơ quan thuế trong mười ngày đầu của tháng tiếp theo. Trong
trường hợp không phát sinh thuế đầu vào, thuế đầu ra, cơ sở kinh doanh vẫn phải
kê khai và nộp tờ khai thuế cho cơ quan thuế. Cơ sở kinh doanh phải kê khai đầy
đủ, đúng mẫu tờ khai thuế và chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê
khai.
+ Cơ sở kinh doanh, người nhập khẩu hàng hoá phải kê khai và nộp tờ khai
thuế giá trị gia tăng theo từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai thuế nhập
khẩu với cơ quan thu thuế nơi có cửa khẩu nhập hàng hóa.
+ Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo từng chuyến
hàng với cơ quan thuế nơi mua hàng, trước khi vận chuyển hàng đi.
+ Cơ sở kinh doanh nhiều loại hàng hóa, dịch vụ có mức thuế suất thuế giá
trị gia tăng khác nhau phải kê khai thuế giá trị gia tăng theo từng mức thuế suất
quy định đối với từng loại hàng hóa, dịch vụ; nếu cơ sở kinh doanh không xác
định được theo từng mức thuế suất thì phải tính v nộp thuế theo mức thuế suất
cao nhất của hng hĩa, dịch vụ m cơ sở có sản xuất, kinh doanh.
Bộ tài chính quy định mẫu tờ khai thuế và hướng dẫn việc kê khai.
- Nộp thuế
Thuế giá trị gia tăng được nộp vào ngân sách Nhà nước theo quy định sau:
+ Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng đầy đủ, đúng hạn vào ngân
sách Nhà nước theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế.