Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 118 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––

HOÀNG THỊ KIM THANH


HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 - 34 - 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
(CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ)


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐỖ THỊ BẮC



THÁI NGUYÊN - 2012
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
i

LỜI CAM ĐOAN


Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS.TS Đỗ Thị Bắc - giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, Thái Nguyên và sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo, cán bộ của Cục Thuế
Thái Nguyên.
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do kết quả nghiên cứu
nghiêm túc của tôi. Cc tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Tổng cục
Thuế, Cục Thuế Thái Nguyên cung cấp và do cá nhân tôi thu thập trên các
trang website, báo cáo của Ngành thuế, sách, báo, tạp chí Thuế, cc kết quả
nghiên cƣ́ u có liên quan đế n đề tà i đã đƣợ c công bố Cc trch dẫn trong luận
văn đề u đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lờ i cam đoan trên.
Học viên


Hoàng Thị Kim Thanh





S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cc Gio sƣ, Phó gio sƣ,
Tiến sỹ, giảng viên Trƣờng Đạ i họ c Kinh t ế và Quản trị kinh doanh
Thi Nguyên đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản để tôi hoàn
thành nhiệm vụ học tập của mình.
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tôi đã đƣợc sự chỉ dẫn tận tình của

PGS.TS Đỗ Thị Bắc. Tôi xin gửi tới PGS.TS Đỗ Thị Bắc lời cảm ơn trân
trọng nhất.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cục Thuế Thái Nguyên,
cán bộ các Phòng chuyên môn, cán bộ các Chi cục Thuế đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu để làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên


Hoàng Thị Kim Thanh







S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
iii

DANH MỤ C CHƢ̃ VIÊT TẮ T
STT
TỪ VIẾT TẮT
NGUYÊN NGHĨA
1
CNTT
Công nghệ thông tin
2
CQT
Cơ quan thuế

3
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
4
GTGT
Giá trị gia tăng
5
HĐND
Hội đồng nhân dân
6
HTKK
Hỗ trợ kê khai
7
LPTB
Lệ ph trƣớc bạ
8
MST
Mã số thuế
9
NNT
Ngƣời nộp thuế
10
NQD
Ngoài quốc doanh
11
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
12
DNNNTW
Doanh nghiệp nhà nƣớc trung ƣơng

13
DN ĐTNN
Doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài
14
DNNNĐP
Doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng
15
DNNQD
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
16
QLN&CCT
Quản lý nợ và cƣỡng chế thuế
17
QLT
Quản lý thuế
18
TCCB
Tổ chức cán bộ
19
TINC
Chƣơng trình quản lý đối tƣợng nộp thuế cấp Cục
20
TK
Tài khoản
21
TNCN
Thu nhập cá nhân
22
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp

23
UBND
Uỷ ban nhân dân
24
VATWIN
Chƣơng trình quản thuế thuế GTGT sử dụng hệ điều
hành window.
25
XHCN
Xã hội chủ nghĩa

S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN phản ánh bản chất của chế độ xã
hội. Do vậy trong quản lý thuế Nhà nƣớc cần phải luôn đổi mới hoàn thiện
chính sách, pháp luật thuế để một mặt đảm bảo nguồn thu, mặt khc động viên
sự đóng góp của toàn dân trong việc tạo ra nguồn lực tài chnh đủ mạnh để
phát triển kinh tế, xây dựng đất nƣớc.
Qua nhiều năm cải cách và từng bƣớc hiện đại hoá, ngành thuế đã hình
thành đƣợc một hệ thống chính sách thuế bao qut đƣợc hầu hết nguồn thu
của đất nƣớc và luôn đƣợc sửa đổi bổ sung kịp thời với tình hình phát triển
kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Thuế đã trở thành công cụ của Đảng và Nhà
nƣớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khch đầu
tƣ, pht triển sản xuất kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ đó công
tác quản lý thuế đảm bảo thực thi tốt và thống nhất thực thi luật thuế trong cả
nƣớc, đất nƣớc ta đã thot khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế kéo dài và đang
trong thời ký tăng trƣởng cao. Số thu từ thuế và phí hàng năm chiếm khoảng

80% tổng thu NSNN, số thu năm sau cao hơn năm trƣớc.
Từ khi thực hiện Luật quản lý thuế ra đời năm 2007 và cc văn bản
hƣớng dẫn thi hành của Nhà nƣớc đến nay công tác thu ngân sách của Cục
Thuế tỉnh Thi Nguyên đã có nhiều tiến bộ, năm 2009 số thu từ thuế đạt 1.203
tỷ đông, năm 2010 số thu từ thuế đạt 1.639 tỷ đồng, năm 2011 số thu từ thuế
đạt 2.470 tỷ đồng, ngành thuế tỉnh Thi Nguyên trong 3 năm liền luôn hoàn
thành và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu NSNN do Bộ Tài chính và Uỷ ban
nhân dân tỉnh Thái Nguyên giao.
Mặc dù đã có sự sửa đổi, bổ sung chính sách thuế theo yêu cầu của
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại ho đất nƣớc nhƣng công tc quản lý
thu thuế của nƣớc ta vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ chnh sch thuế chƣa
đồng bộ, nhất qun, chƣa cụ thể rõ ràng, một số chính sách thuế còn có
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
2

nhiều mức thuế suất khác nhau, nhiều mức miễn giảm, bộ máy thanh tra,
kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế còn quá mỏng so với số lƣợng
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh ngày càng gia tăng, đa dạng và
phức tạp, với nhiều ngành nghề, nhiều địa bàn khu vực kinh tế. Do vậy để
khắc phục những hạn chế và tồn tại trong công tác quản lý thu thuế nói
chung hiện nay và đảm bảo nguồn thu ổn định trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên tôi nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý thu thuế
đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Từ việc phân tch, đnh gi tình hình thực hiện cc luật thuế trên địa
bàn tỉnh Thi Nguyên đề xuất đƣa ra một số giải php chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả công tc quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thi
Nguyên trong qu trình hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống ho cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu thuế đối với
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Đnh gi đƣợc thực trạng công tc quản lý thu thuế đối với doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thi Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý thu thuế đối với
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề về quản lý thu thuế đối với
doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nƣớc trung
ƣơng, doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng, doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc
ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các cán bộ quản lý thuế.
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
3

3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Về mặt thời gian: Giai đoạn từ 2009 - 2011
- Nội dung nghiên cứu: Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp là rất
rộng, đa dạng và phức tạp. Vì vậy phạm vi của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và nộp thuế tại Cục Thuế tỉnh Thái Nguyên.
4. Đóng góp mới của Luận văn
Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
thực, là tài liệu giúp Cục thuế tỉnh Thái Nguyên quản lý thu thuế đối với
doanh nghiệp có cơ sở khoa học.
Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống về hoàn thiện quản
lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thi Nguyên, có ý nghĩa
thiết thực cho công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thi Nguyên và cc địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.

5. Bố cục của Luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
đƣợc chia ra 4 chƣơng nội dung chnh nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu thuế đối với
doanh nghiệp
Chƣơng 2: Phƣơng php nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên


S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
4


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
1.1.1. Lý luận chung về Thuế
1.1.1.1 Khái niệm về Thuế
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, thuế ra đời là một sự cần
thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nƣớc. Sự
xuất hiện thuế trong kỷ nguyên của nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của
Nhà nƣớc.
Có nhiều định nghĩa về thuế. Ở nƣớc ta hiện nay cũng chƣa có một định
nghĩa thống nhất về thuế. Chúng tôi cho rằng định nghĩa trong gio trình "lý
thuyết về thuế" Học viện Tài chnh đƣợc coi là chính thống thì thuế đƣợc định
nghĩa nhƣ sau: thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp
nhân cho Nhà nƣớc theo mức độ và thời hạn đƣợc pháp luật quy định, nhằm

sử dụng cho mục đch công cộng.
Hoặc dƣới góc độ tài chnh thì “Thuế là một trong những biện pháp
tài chính bắt buộc nhƣng phi hình sự của Nhà nƣớc nhằm động viên một
số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng
hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm tập trung
vào tay Nhà nƣớc để trang trải các khoản chi phí cho bộ my nhà nƣớc và
các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản thu qua thuế đƣợc thể chế bằng luật”.
1.1.1.2 Vai trò của Thuế
- Thuế là công cụ chủ yếu của nhà nƣớc nhằm huy động tập trung
một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sch nhà nƣớc, thuế là
nguồn thu chủ yếu của ngân sch nhà nƣớc.
Một nền tài chnh quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu
từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Tất cả cc nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc đều
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
5

đƣợc đp ứng qua cc nguồn thu từ thuế, ph cc hình thức thu khc nhƣ: vay
mƣợn, viện trợ nƣớc ngoài, bn tài nguyên quốc gia, thu khc Song thực tế
cc hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều
điều kiện. Do đó thuế đƣợc coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này
mang tnh chất ổn định và khi nền kinh tế càng pht triển thì khoản thu này
càng tăng. Ở nƣớc ta, thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sch
Nhà nƣớc từ năm 1991. Điều này đƣợc thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong
tổng thu ngân sch (xem bả ng 1.1).
Bảng 1.1: T lệ thuế và phí trong tng thu Ngân sch Nhà nƣớc và Thu
nhậ p quố c dân giai đoạ n 1991-2011
Năm
Tng số thuế và
phí (t đồng)
So với tng thu

NSNN (%)
So với GDP (%)
1991
5.906
73,7
14,0
2001
89.967
76,9
20,5
2011
400.800
92,6
20,2
(Nguồn: Tổng cục Thuế)
Số liệu thống kê trên cho thấy số thu thuế và ph chiếm phần lớn trong
tổng thu NSNN và tăng nhanh qua cc năm, đảm bảo về cơ bản yêu cầu chi
thƣờng xuyên ngày càng tăng của NSNN, giảm bội chi ngân sch, giảm lạm
pht, từng bƣớc góp phần ổn định trật tự xã hội, an ninh quốc phòng và giành
một phần để tăng tch luỹ. Do vậy có thể khằng định thuế là nguồn thu quan
trọng và chủ yếu của NSNN.
- Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc đối với nền kinh tế và
đời sống xã hội.
Chnh sch thuế đƣợc đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần
cho ngân sch mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức năng
việc kiểm kê, kiểm sot, quản lý hƣớng dẫn và khuyến khch pht triển sản
xuất, mở rộng lƣu thông đối với tất cả cc thành phần kinh tế theo hƣớng pht
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
6


triển của kế hoạch nhà nƣớc, góp phần tch cực vào việc điều chỉnh cc mặt
mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Ngày nay, hƣớng vào việc xử lý cc mục tiêu của kinh tế vĩ mô là
nhiệm vụ trọng tâm của mọi Chnh phủ. Sự thành công hay thất bại của việc
quản lý Nhà nƣớc, nền kinh tế giải quyết cc mục tiêu của kinh tế vĩ mô.
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, ngƣời ta thƣờng xc định 4 mục tiêu cơ
bản của kinh tế vĩ mô mà mọi chnh phủ phải theo đuổi đó là:
+ Thuế kch sự tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm.
Thuế có ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế, đến việc điều tiết kinh tế thị
trƣờng của Nhà nƣớc. Thông qua thuế, Nhà nƣớc thực hiện định hƣớng pht
triển sản xuất. Chnh sch thuế có định hƣớng phân biệt, có thể góp phần tạo
ra sự pht triển cân đối hài hoà giữa cc ngành, cc khu vực, cc thành phần
kinh tế, làm giảm bớt chi ph xã hội và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Trong
nền kinh tế thị trƣờng xảy ra cc chu kỳ kinh doanh đó là chu kỳ dao động lên
xuống về mức độ thất nghiệp và tỷ lệ lạm pht, sự ổn định nền kinh tế với tình
trạng có đầy đủ công ăn việc làm, lạm pht ở mức thấp để thúc đẩy nền kinh tế
tăng trƣởng bền vững.
+ Thuế thực hiện vai trò ti phân phối cc nguồn tài chnh, góp phần
đảm bảo công bằng xã hội.
Nhà nƣớc dùng thuế để điều tiết phần chênh lệch giữa ngƣời giàu và
ngƣời nghèo, thông qua việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng ho công cụ.
Thông qua thuế Thu nhập, Nhà nƣớc thực hiện vai trò điều chỉnh vĩ mô
trong lĩnh vực tiền lƣơng và thu nhập, hạn chế sự phân ho giàu nghèo và
tiến tới công bằng xã hội. Một kha cạnh khc của chnh sch thuế nhằm
điều chỉnh thu nhập là cc khoản thuế đnh vào tiêu dùng nhƣ: Thuế
GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt.
Với những hàng ho dịch vụ thiết yếu việc giảm thuế sẽ có lợi cho
ngƣời nghèo hơn và sự chênh lệch về thu nhập cũng đƣợc giảm bớt. Tri lại
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
7


những mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế sẽ góp phần phân phối lại một
bộ phận thu nhập của ngƣời giàu trong xã hội. Tuy nhiên khi sử dụng công cụ
thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thu nên xây dựng hợp lý trnh tình trạng
điều tiết qu lớn làm giảm kht vọng làm giàu của nhà kinh doanh và giảm khả
năng tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc.
+ Thuế là công cụ kiềm chế lạm pht.
Nguyên nhân của lạm pht có thể do cung cầu làm cho gi cả hàng ho tăng
lên hoặc do chi ph đầu vào tăng. Thuế đƣợc sử dụng để điều chỉnh lạm pht,
ổn định gi cả thị trƣờng. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì nhà nƣớc dùng thế để
điều chỉnh bằng cch giảm thuế đối với cc yếu tố sản xuất, giảm thuế thu
nhập để kch thch đầu tƣ sản xuất ra nhiều khối lƣợng sản phẩm nhiều hơn.
Nếu lạm pht do chi ph tăng, gia tăng thất nghiệp, sự trì trệ của tốc độ pht
triển kinh tế, gi cả đầu vào tăng, nhà nƣớc dùng Thuế hạn chế tăng chi ph
bằng cch giảm thuế đnh vào chi ph, kch thch tăng năng suất lao động.
+ Thuế góp phần bảo hộ sản xuất trong nƣớc và tạo điều kiện hò a nhập
nền kinh tế thế giới.
Bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nƣớc trnh khỏi sự cạnh tranh
từ bên ngoài đƣợc coi là hết sức cần thiết đối với cc nƣớc. Điều này
đƣợc thể hiện rõ nét thông qua thuế xuất nhập khẩu. Để kch thch sản
xuất trong nƣớc pht triển, kch thch sản xuất hàng ho xuất khẩu, nhà
nƣớc đnh thuế rất thấp hoặc không đnh thuế vào hàng xuất khẩu.
Khuyến khch xuất khẩu hàng ho đã qua chế biến, hạn chế xuất khẩu
nguyên liệu thô. Đnh thuế nhập khẩu thấp đối với hàng ho my móc
thiết bị trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc và đnh thuế nhập khẩu cao đối
với hàng ho my móc thiết bị trong nƣớc đã sản xuất đƣợc hoặc hàng
ho tiêu dùng xa xỉ.
Hiện nay, xu hƣớng hội nhập kinh tế đang pht triển mạnh mẽ ở trong
khu vực và trên thế giới. Sự ƣu đãi, cc hiệp định về thuế, tnh thông lệ quốc
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn

8

tế của chnh sch thuế có thể làm gia tăng sự hoà nhập kinh tế giữa một số
quốc gia với khu vực và cộng đồng quốc tế.
1.1.1.3 Khái niệm, phương pháp tính một số sắc thuế cơ bản
 Thuế môn bài:
- Thuế môn bài là một khoản thu có tính chất lệ ph thu hàng năm vào
cc cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Đối tƣợng nộp thuế là
+ Các tổ chức kinh tế: Doanh nghiệp, Công ty, tổ chức chính trị, đơn vị
vũ trang nhân dân, Hợp tác xã, Quỹ tín dụng nhân dân, các chi nhánh, cửa
hàng, cửa hiệu có đăng ký nộp thuế và đƣợc cấp MST.
+ Các hộ kinh doanh cá thể.
- Đối với các tổ chức kinh tế nộp thuế môn bài theo 4 mức căn cứ vào
vốn đăng ký kinh doanh ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc
giấy phép đầu tƣ.
- Đối với các hộ kinh doanh cá thể nộp thuế môn bài theo 6 mức căn cứ
vào thu nhập 1 tháng .
 Thuế giá trị gia tăng:
- Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng
thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu
thông đến tiêu dùng.
- Đối tƣợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam. trừ các loại hàng ho nhƣ muối, dịch vụ
y tế, dạy học, vũ kh, kh tài chuyên dùng phục vụ an ninh, quốc phòng
- Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
+ Giá tính thuế là giá bán chƣa có thuế GTGT, đối với các hàng hoá, dịch
vụ chịu thuế TTĐB thì gi tnh thuế là giá bán đã có thuế TTĐB; đối với hàng
hoá nhập khẩu thì giá tính thuế là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn

9

nhập khẩu, cộng với thuế TTĐB nếu có; đối với hàng hoá chịu thuế bảo vệ
môi trƣờng là ga bn đã có thuế bảo vệ môi trƣờng.
+ Thuế suất: Có 3 mức 0% áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu,
lắp đặt công trình cho DN chế xuất, vận tải quốc tế; 5% áp dụng cho nƣớc
sạch, phân bón, thức ăn gia súc, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, sảm phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, thiết bị, dụng cụ y tế, hoạt động văn ho, triển lãm;
thuế suất 10% áp dụng cho các mặt hàng còn lại.
+ Phƣơng php tnh thuế: có 02 phƣơng php
(1) Phƣơng php khấu trừ thuế
Số thuế GTGT
phải nộp
=
Số thuế GTGT
đầu ra
-
Số thuế GTGT
đầu vào đƣợc
khấu trừ
(2) Phƣơng php trực tiếp trên giá trị gia tăng
Số thuế GTGT
phải nộp
=
Giá trị gia tăng
x
Thuế suất
Giá trị gia
tăng
=

Giá trị HHDV
bán ra
-
Giá trị HHDV
mua vào
 Thuế tiêu thụ đặc biệt:
- Thuế TTĐB là khoản thuế gián thu, chỉ thu đối với một số sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nƣớc có chnh sch định hƣớng tiêu dùng. Thuế
TTĐB thƣờng áp dụng thuế suất cao mục tiêu nhằm điều tiết thu nhập của
những cá nhân tiêu dùng các hàng hoá dịch vụ đặc biệt.
- Đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đƣợc thực hiện theo
quy định tại Điều 2 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12, Điều 2
Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 thng 3 năm 2009 của Chnh phủ,
khoản 1 Điều 1 Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 8 thng 12 năm 2011
của Chnh phủ.
Đối với mặt hàng điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống
thuộc đối tƣợng chịu thuế TTĐB: Trƣờng hợp cơ sở sản xuất bn hoặc cơ
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
10

sở nhập khẩu nhập tch riêng từng bộ phận là cục nóng hoặc cục lạnh thì
hàng hóa bn ra hoặc nhập khẩu (cục nóng, cục lạnh) vẫn thuộc đối tƣợng
chịu thuế TTĐB nhƣ đối với sản phẩm hoàn chỉnh (my điều hoà nhiệt độ
hoàn chỉnh).
- Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàng hóa, dịch
vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bằng giá tính
thuế tiêu thụ đặc biệt nhân với thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Giá tính thuế TTĐB là gi bn chƣa có thuế TTĐB, chƣa có thuế
GTGT.
+ Thuế suất theo biểu thuế TTĐB quy định tại cc văn bản mức thấp

nhấp là 10%, cao nhất 65% [15].
 Thuế tài nguyên:
- Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào các hoạt động khai thác tài
nguyên thiên nhiên, khoáng sản, phi kim loại.
- Đối tƣợng nộp thuế là các Doanh nghiệp, công ty, các hộ kinh
doanh có khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, phi kim loại theo
quy định của pháp luật.
- Đối tƣợng chịu thuế tài nguyên: khoáng sản kim loại, khoáng sản
không kim loại, nƣớc,
- Căn cứ tính thuế: sản lƣợng tài nguyên thực tế khai thác trong kỳ
tính thuế.
+ Giá tính thuế tài nguyên là gi bn chƣa bao gồm thuế GTGT.
+ Thuế suất theo quy định của cc văn bản pháp luật về thuế. [16]
Số thuế
Phải nộp
=
Sản lƣợng
tài nguyên
tính thuế
x
Giá tính
thuế đơn
vị tài nguyên
x
Thuế suất
thuế tài nguyên
 Thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Thuế TNDN là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế trực thu. Mọi tổ
chức, c nhân kinh doanh là đối tƣợng nộp thuế TNDN.
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn

11

- Đối tƣợng nộp thuế là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật có thu nhập chịu thuế.
- Số thuế TNDN đƣợc xc định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và thuế suất.
+ Thu nhập chịu thuế đƣợc xc định bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác trong kỳ tính thuế, kể cả
thu nhập thu đƣợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ở
nƣớc ngoài. Thuế suất do Nhà nƣớc quy định (mức hiện hành là 25%).
+ Phƣơng php tnh thuế: Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ tính thuế =
thu nhập tính thuế x thuế suất
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - thu nhập đƣợc miễn thuế + các
khoản lỗ đƣợc kết chuyển theo quy định
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – cc chi ph đƣợc trừ + các khoản
thu nhập khác.
 Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đnh vào thu nhập của mỗi
cá nhân trong xã hội, trong khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một năm).
Thuế TNCN là một sắc thuế có tầm quan trọng lớn trong việc huy động nguồn
thu cho ngân sách và thực hiện công bằng xã hội.Thuế TNCN đnh vào cả cá
nhân kinh doanh và cá nhân không kinh doanh.
- Đối tƣợng nộp thuế: C nhân cƣ trú và c nhân không cƣ trú
C nhân cƣ trú là ngƣời có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên theo năm
dƣơng lịch, hoặc có nơi ở thƣờng xuyên tại Việt Nam (bao gồm cả có nơi ở
đăng ký thƣờng trú hoặc có nhà thuê ở Việt Nam), cc đối tƣợng còn lại là cá nhân
không cƣ trú.
- Các khoản thu nhập chịu thuế bao gồm: thu nhập từ kinh doanh; thu
nhập từ tiền lƣơng, tiền công, thu nhập từ đầu tƣ vốn; thu nhập từ chuyển
nhƣợng vốn; thu nhập từ chuyển nhƣợng bất động sản; Thu nhập từ trúng
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn

12

thƣởng; Thu nhập từ bản quyền; Thu nhập từ nhƣợng quyền thƣơng mại; Thu
nhập từ nhận thừa kế; Thu nhập từ quà tặng.
 Các sắc thuế khác
- Thuế Nhà đất: Thuế phải hàng nộp hàng năm của cá nhân hoặc tổ chức
khi đƣợc nhà nƣớc giao đất để sử dụng .
- Thuế SDĐNN: Thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm thuế đất và hoa lợi
trên đất, chủ yếu nhằm vào sản xuất nông nghiệp.
- Tiền sử dụng đất: Tiền phải trả khi tổ chức hoặc cá nhân phải nộp khi
đƣợc nhà nƣớc giao đấy để sử dụng.
- Lệ ph trƣớc bạ: Là khoản tiền mà tổ chức và cá nhân phải nộp khi đăng
ký quyền sở hữu tài sản, hoặc quyền sử dụng đất.
- Phí-lệ phí: Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi đƣợc một
tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ.
Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi đƣợc cơ quan nhà
nƣớc hoặc tổ chức đƣợc uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nƣớc.
- Thu khác của ngân sách: Thu cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc,
thu bán tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc.
Mỗi sắc thuế nêu trên có phương pháp quản lý cụ thể khác nhau, tuy
nhiên trong phạm vi luận văn không đi sâu vào quản lý của từng sắc thuế cụ
thể mà chỉ đề cập những vấn đề quản lý mang tính chất chung nhất của tất cả
các sắc thuế thu vào doanh nghiệp.
1.1.2 Lý luận về quản lý thu thuế
1.1.2.1 Khái niệm quản lý thuế và thu thuế đối với doanh nghiệp
- Quản lý thuế là vấn đề đã đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và có
nhiều quan niệm khác nhau. Mỗi quan niệm đều nhìn nhận quản lý thuế ở một
góc độ, phạm vi khác nhau và với mục đch, ý nghĩa thực tiễn khác nhau.
Theo chúng tôi, các quan niệm về quản lý thuế đều có cc điểm chung là:
+ Đều đề cập đến các nội dung của khâu hành pháp về thuế;

S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
13

+ Đều đề cập đến sự tc động của chủ thể quản lý đối với đối tƣợng bị
quản lý bằng cc phƣơng thức, phƣơng tiện nào đó nhằm đạt mục đch nhất
định. Chủ thể quản lý là Nhà nƣớc (mà trực tiếp là cơ quan thuế các cấp). Đối
tƣợng bị quản lý là các tổ chức và c nhân có nghĩa vụ về thuế. Mục đch quản
lý là để đối tƣợng nộp thuế và cc đối tƣợng có liên quan thực hiện tốt nghĩa
vụ luật định về thuế của mình. Phƣơng tiện quản lý là sử dụng các qui định về
đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, thanh tra thuế với bộ máy,
đội ngũ cn bộ, cơ sở chất cần thiết để quản lý.
- Quản lý thu thuế đối với DN là hoạt động quản lý của Nhà nƣớc mà
cơ quan thuế là đại diện để tổ chức hƣớng dẫn, điều hành, giám sát việc thực
thi pháp luật về thuế đối với các doanh nghiệp nhằm động viên nguồn thu vào
ngân sch nhà nƣớc.
- Đối với cán bộ thuế, quản lý thu thuế nói chung và quản lý thu thuế
DN nói riêng bao gồm ba hoạt động riêng biệt, liên tiếp nhau: xc định đối
tƣợng nộp thuế, xc định số thuế phải nộp và thu thuế. Chức năng chủ yếu của
quản lý ở đây là kiểm soát sự tuân thủ và áp dụng các khoản phạt theo luật
thuế để răn đe những đối tƣợng nộp thuế vi phạm. Đồng thời, quản lý thu thuế
cũng đảm bảo bên thứ ba có giao dịch mua bán hay cung cấp dịch vụ với đối
tƣợng nộp thuế phải bo co đầy đủ, trung thực các giao dịch kinh tế có phát
sinh thuế nộp ngân sch nhà nƣớc theo qui định của luật.
- Đối với một cơ quan thuế, quản lý thu thuế hay quản lý thu thuế đối
với DN là một quá trình giống nhƣ qu trình sản xuất. Trong đó, đầu vào gồm
nhân công (cán bộ thuế), tài liệu và cc thông tin, còn đầu ra là số thu cho Nhà
nƣớc và sự công bằng cho ngƣời nộp thuế.
- Trên phạm vi cả nƣớc, quản lý thu thuế đối với DN bao gồm các hoạt
động: hoạch định mục tiêu, phân cấp quản lý, xây dựng và ban hành qui trình
thủ tục, đề ra giải pháp tổ chức thực hiện và kiểm tra, thanh tra, sắp xếp tổ

chức bộ máy và nhân sự để thực hiện các khâu công việc.
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
14

1.1.2.2 Đặc điểm của quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
- Quản lý thu thuế đối với đối với Doanh nghiệp là quản lý thu thuế đối
với những pháp nhân là những Ngƣời nộp thuế (NNT) lớn. Số thu từ doanh
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nội địa. Do vậy quản lý thu thuế đối
với Doanh nghiệp đƣợc đặc biệt quan tâm và đặt ƣu tiên hàng đầu. Hầu hết cơ
quan thuế cc nƣớc cũng tập trung không ngừng và đng kể các nguồn lực vào
việc quản lý nhóm Ngƣời nộp thuế này.
- Quản lý thu thuế trên cơ sở NNT thực hiện chế độ kế toán, ho đơn,
chứng từ. Theo chế độ hiện hành, các Doanh nghiệp đều phải mở sổ sách kế
toán, và hạch toán kế toán theo chế độ qui định và thực hiện nghĩa vụ thuế
theo phƣơng php kê khai thuế.
- Doanh nghiệp có phạm vi kinh doanh rộng hơn và mức độ phức tạp
cao hơn so với hộ cá thể. Ngày nay, nhiều Doanh nghiệp có phạm vi kinh
doanh toàn cầu. Vì vậy, việc kiểm soát chi phí và thu nhập khi tính thuế là hết
sức phức tạp. Nhiều Doanh nghiệp lớn không trốn thuế một cách "ngây ngô"
nhƣ cc Doanh nghiệp nhỏ hoặc cá nhân kinh doanh bằng cách gian lận hoá
đơn hay bn hàng không xuất ho đơn. Cc Doanh nghiệp này luôn xuất trình
đủ ho đơn, chứng từ và hạch toán rất bài bản, nhƣng đằng sau những số liệu
"sạch sẽ" đó, là cả một kế hoạch tránh thuế hết sức tinh vi. Do đó, quản lý thu
thuế đối với Doanh nghiệp đòi hỏi đội ngũ cn bộ có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cao. Có nhƣ vậy, mới phát hiện đƣợc các thủ thuật trốn thuế, tránh
thuế hết sức tinh vi của cc đối tƣợng này, từ đó đề xuất hoàn thiện chính sách
hoặc xử lý đối tƣợng vi phạm.
1.1.2.3 Yêu cầu của Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
- Xuất phát từ vị trí thu từ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
thu ngân sách, thu thuế từ khu vực doanh nghiệp là khoản thu quan trọng vì

vậy việc nghiên cứu để hoàn thiện quản lý thu thuế từ doanh nghiệp có ý
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
15

nghĩa quan trọng trong công tác quản lý thuế nói riêng và quản lý tài chính nói
chung.
- Tc động của việc hoàn thiện chính sách thuế đối với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một hệ thống phức tạp, luôn vận động và phát triển vì vậy
đòi hỏi phải có chính sách quản lý thu thuế phân cấp rõ ràng giữa các khâu,
các bộ phận trong quá trình quản lý. Việc hoàn thiện chính sách thuế chính là
làm thay đổi khối lƣợng công việc và trình tự các công việc trong quá trình
quản lý thu thuế, làm thay đổi mạnh mẽ đối tƣợng quản lý thu thuế. Ví dụ nhƣ
khi ban hành Luật thuế GTGT thì khối lƣợng công việc quản lý thuế thay đổi
nhƣ pht sinh them cc công việc về hoàn thuế GTGT, xc minh ho đơn, đối
tƣợng chịu thuế hay không chịu thuế…
- Tác động của hội nhập kinh tế thế giới và hội nhập về thuế đối với
doanh nghiệp. Xu thế hội nhập, liên kết kinh tế trong khu vực tiến tới toàn cầu
hoá kinh tế là tất yếu khách quan, một mặt tạo cơ hội thuận lợi cho cc nƣớc
phát huy lợi thế của mình để phát triển kinh tế. Cc nƣớc đang pht triển lợi
dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới đồng thời thu hút đƣợc nguồn vốn từ nƣớc ngoài
để tạo bƣớc phát triển nhảy vọt về kinh tế, làm cho nền kinh tế có khả năng
cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các
nƣớc phát triển. Ngƣợc lại, xu hƣớng hội nhập, liên kết kinh tế trong khu vực,
tiến tới toàn cầu hoá kinh tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh giữa các nền kinh
tế. Mỗi nƣớc phải tranh thủ đƣợc cơ hội, khắc phục yếu kém vƣơn lên mới
chiến thắng trong cạnh tranh và hội nhập. Quá trình hội nhập không chỉ đòi
hỏi hệ thống thuế nhập khẩu phải đƣợc sửa đổi mà hệ thống thuế nội địa cũng
phải đƣợc sửa đổi phù hợp với thông lệ quốc tế.
Quản lý thu thuế nội địa nói chung và quản lý thu thuế đối với DN nói

riêng cũng phải đƣợc cải cách theo các chuẩn mực quốc tế, tiến tới trao đổi
thông tin về quản lý thuế đối với cc công ty đa quốc gia.
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
16

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp
(1) Thể chế, chính sách
Hệ thống chính sách thuế phải tạo điều kiện thúc đẩy cải cách hành chính
và hiện đại hoá công tác quản lý thuế. Đặc biệt, cc quy định về thủ tục hành
chính thuế phải đảm bảo với yêu cầu cải cách hành chính của Nhà nƣớc vừa
đp ứng các yêu cầu quản lý thuế của Nhà nƣớc, không gây phiền hà, tốn kém
cho các tổ chức c nhân và cơ quan thuế.
(2) Công tác tuyên truyền hỗ trợ
Thông qua công tác tuyên truyền làm cho mọi tổ chức, cá nhân trong xã
hội hiểu rõ đƣợc nội dung cơ bản của chính sách thuế. Mục tiêu của công tác
tuyên truyền hỗ trợ NNT là thông qua việc cung cấp đầy đủ và có chất lƣợng
cao dịch vụ hỗ trợ về thuế để nâng cao tính tuân thủ, tự giác chấp hành tốt
nghĩa vụ thuế với NSNN.
(3) Công tác thanh tra, kiểm tra
Thực hiện cơ chế quản lý tự khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm trƣớc
pháp luật của NNT. Do vậy để khuyến khích, kiểm tra sự tuân thủ tự
nguyện và hỗ trợ NNT, cơ quan thuế phải thực hiện hiệu quả công tác
thanh tra, kiểm tra nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời cc trƣờng
hợp vi phạm pháp luật thuế trên cơ sở phân tch đnh gi rủi ro lựa chọn
NNT để thanh tra, kiểm tra.
(4) Công tác quản lý thu nợ thuế
Thực hiện công tác thu nợ để kịp thời phát hiện và xử lý cc đối tƣợng
nộp thuế cố ý chây ỳ, nợ thuế chiếm đoạt tiền thuế và các khoản tiền phạt
liên quan đến thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu
vào NSNN và xử lý nghiêm minh đối với cc đối tƣợng nộp thuế không

nộp tiền thuế đúng hạn. Cc quy định xử lý đối với NNT chậm nộp phải
phù hợp quy định và đảm bảo các nguyên tắc tôn trọng sự tuân thủ tự
nguyện của NNT và xử lý một cách công bằng.
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
17

(5) Hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về tổ chức, cá nhân nộp thuế
Hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu của ngành thuế phục vụ cho yêu cầu
quản lý thuế, hiệu quả theo cơ chế tự khai tự nộp và ứng dụng kỹ thuật quản
lý rủi ro trong quản lý thuế. Hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về tổ chức, cá
nhân nộp thuế đƣợc xây dựng thông qua việc xây dựng và triển khai ứng dụng
tin học trong các nghiệp vụ quản lý thuế theo quy trình thủ tục trong ngành
thuế và sự phối hợp trao đổi thông tin với cc cơ quan, tổ chức liên quan.
(6) Công tác tin học
Công nghệ thông tin, ứng dụng tin học đƣợc sử dụng hầu hết trong các
chức năng quản lý của cơ quan thuế với hệ thống thông tin thuế từ cơ sở dữ
liệu đối tƣợng nộp thuế đƣợc tập trung theo yêu cầu quản lý của cơ chế tự
khai, tự nộp thuế. Kết hợp phát triển các phần mềm ứng dụng hỗ trợ NNT
thực hiện nghĩa vụ thuế với xây dựng, phát triển và hoàn thiện các ứng dụng
phục vụ cho công tác quản lý thuế.
(7) Công tác tổ chức ngành thuế
Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế chủ yếu theo mô hình chức năng kết
hợp với quản lý theo sắc thuế và theo loại hình doanh nghiệp nhằm đảm bảo
có thể thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan thuế một
cch đầy đủ để các doanh nghiệp có thể thực hiện có thể thực hiện tự khai và
tự nộp thuế vào NSNN. Xây dựng cơ cấu cán bộ thuế theo chức năng tại từng
cấp cơ quan thuế và chính sách phát triển cán bộ đảm bảo sử dụng hiệu quả
nguồn lực cho công tác quản lý thuế của ngành.
(8) Năng lực cán bộ thuế
Năng lực cán bộ thuế đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả

quản lý thu thuế. Ngành thuế đang từng bƣớc trẻ hoá đội ngũ cn bộ công
chức có trình độ năng lực do vậy đội ngũ cn bộ công chức thuế phải có phẩm
chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chuyên môn cao, chuyên
sâu và chuyên nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của một ngành thuế hiện
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
18

đại.
(9) Trụ sở, phương tiện làm việc của cơ quan thuế
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, với yêu cầu hiện đại hoá, với quy
trình quản lý thuế mới, đòi hỏi cơ sở vật chất và trang thiết bị của ngành thuế
phải đồng bộ mới đp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Ngành thuế đang từng bƣớc nâng
cấp nhiều trụ sở cơ quan thuế, lắp đặt trang thiết bị hiện đại phục vụ kịp thời công
tác quản lý thu thuế.
(10) Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế và kế toán thuế
Các quy trình quản lý đăng ký thuế, quy trình quản lý khai thuế, nộp
thuế, kế toán thuế, quy trình hoàn thuế và quy trình miễn thuế, giảm thuế
đƣợc Tổng cục Thuế ban hành làm cơ sở để cc cơ quan thuế thực thi
đúng nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Quản lý thuế, thống
nhất trong toàn ngành trong việc theo dõi, quản lý NNT thực hiện các thủ
tục hành chính thuế về đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, miễn
giảm thuế và kế toán thuế.
1.2. Kinh nghiệm quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở một số nƣớc
trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Indonesia
Khảo sát kinh nghiệm của nƣớc Indonesia, nƣớc có điều kiện gần tƣơng
đồng với Việt Nam nhƣng là một đất nƣớc phát triển nhanh và ứng dụng công
nghệ khoa học hiện đại vào công tác quản lý thu thuế.
* Đăng ký thuế

Đối với Indonesia, với phƣơng châm coi NNT là khch hàng, cơ quan
thuế đã đƣa nhiều hình thức để giúp khách hàng của mình dễ dàng đăng ký
thuế, nhƣ: việc đăng ký thuế của đối tƣợng nộp thuế thông qua Internet chiếm
gần 25%, thông qua hệ thống điện tử tại cc đại lý thuế là 38%, thông qua
giấy tờ là 38%.
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
19

* Dịch vụ cho NNT
Ở quốc gia Indonesia bộ phận dịch vụ hỗ trợ NNT đƣợc thành lập ở tất
cả cc cơ quan thuế để tăng cƣờng trợ giúp cho đối tƣợng nộp thuế dƣới nhiều
hình thức khác nhau, nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ chất lƣợng cao và
kịp thời cho NNT, giúp doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ thuế.
Tổng cục Thuế cam kết cung cấp các dịch vụ tuyệt hảo cho đối
tƣợng nộp thuế để giúp họ hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình. Tổng cục
Thuế đã xây dựng trang thông tin điện tử nhằm cung cấp thông tin nhanh
cho đối tƣợng nộp thuế và công chúng. Các hình thức dịch vụ hỗ trợ đối
tƣợng nộp thuế hết sức phong phú nhƣ: hỗ trợ trực tiếp, trả lời bàng công
văn, hƣớng dẫn hoặc toạ đàm trên đài tiếng nói hoặc truyền hình, phát
hành các ấn phẩm, tờ rơi. Đặc biệt có chế độ tờ khai thuế xanh (áp dụng
cho ĐTNT chấp hành tốt nghĩa vụ thuế). Đối với những DN này sẽ đƣợc
ƣu đãi hoàn thuế nhanh trong vòng 1 tuần đối với thuế GTGT. Đồng thời,
có điều lệ qui định rõ trách nhiệm của cán bộ thuế và ĐTNT trong trƣờng
hợp cán bộ thuế hƣớng dẫn hoặc tƣ vấn cho ĐTNT sai chnh sch.
* Thanh tra, kiểm tra
Thanh tra, kiểm tra là chức năng cơ bản của cơ quan thuế và có vị
trí quan trọng để đảm bảo thành công trong việc thực hiện quản lý thuế
theo cơ chế TK-TN. Việc thực hiện thanh tra chủ yếu dựa trên kỹ thuật
phân tích rủi ro.
Tại Indonesia, thanh tra đƣợc phân ra nhiều loại: thanh tra tại cơ

quan thuế, thanh tra tại cơ sở. Theo thứ tự ƣu tiên, thanh tra đƣợc sắp xếp
theo thứ tự nhƣ sau: Thanh tra thƣờng xuyên, thanh tra chứng cứ ban đầu
(đƣợc thực hiện để thu thập chứng cứ ban đầu chứng tỏ doanh nghiệp vi
phạm luật hình sự), thanh tra tại cơ sở của doanh nghiệp, thanh tra đặc
biệt (đƣợc thực hiện khi doanh nghiệp có sự bất thƣờng).
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
20

Hệ thống tiêu ch để lựa chọn thanh tra trên cơ sở dữ liệu từ tờ khai
thuế, bo co tài chnh DN và cc thông tin khc, sau đó đƣợc chấm điểm để
lựa chọn. Việc thanh tra cũng có thể đƣợc mở rộng phạm vi và thời gian, đảm
bảo nguyên tắc doanh nghiệp đã đƣợc thanh tra thuế sẽ không bao giờ bị
thanh tra lại trong phạm vi một năm (trừ những trƣờng hợp rất đặc biệt).
* Kê khai thuế qua mạng Internet
Tại Indonesia, tháng 7/2002, Tổng cục Thuế bắt đầu áp dụng kê
khai thuế qua mạng. Điều này đƣợc xem nhƣ một bƣớc cải thiện dịch vụ
hỗ trợ cho đối tƣợng nộp thuế. Việc kê khai thuế qua mạng đƣợc áp dụng
trƣớc hết đối với tờ khai thuế GTGT của các DN trong tháng có từ 500
ho đơn trở lên. Những DN trong thng có dƣới 500 ho đơn vẫn áp dụng
kê khai thuế theo phƣơng php truyền thống (bằng giấy). Việc kê khai
thuế qua mạng đã đem lại nhiều lợi ch cho cơ quan thuế và NNT. Dịch vụ
này đang đƣợc nghiên cứu hoàn thiện cơ chế chính sách về mặt pháp lý,
cơ sở vật chất kỹ thuật để mở rộng về đối tƣợng và sắc thuế.
* Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế từ khâu đăng ký
thuế (cấp mã số NNT), xử lý tờ khai thuế, theo dõi thu nộp, xc định các tiêu
ch đnh gi rủi ro, giúp cơ quan thuế lựa chọn đối tƣợng thanh tra, kiểm tra,
đối chiếu thuế đầu vào, thuế đầu ra trong thanh tra, kiểm tra thuế giá trị gia
tăng, dịch vụ điện tử cho các doanh nghiệp, lập báo cáo và cung cấp thông tin,
trao đổi thông tin với cc cơ quan có liên quan và phục vụ cho quản lý nội bộ

ngành. Đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin trong quản lý thuế rất hiện đại:
hệ thống quản lý đƣợc nối mạng toàn quốc và có sự đối chiếu thông tin một
cách tự động. Nếu là cc công ty đa quốc gia thì phải có sự trao đổi thông tin
với cc nƣớc có công ty mẹ hoặc công ty con ở nƣớc đó. Các dữ liệu trên tờ
khai thuế đƣợc nhập vào my tnh, đối chiếu thông tin sau đó đƣợc xử lý tự
động hoàn toàn trên 4 dây chuyền. Có 77% tờ khai cập nhật và đƣợc xử lý tự
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn
21

động, còn 23% tờ khai phải bổ sung hoặc làm rõ một số thông tin. Máy tính
có thể xử lý nhiều nội dung khác nhau, kể cả việc điều chỉnh các tờ khai của
cc đối tƣợng nộp thuế có hình thức kế toán khác nhau.
1.2.1.2 Kinh nghiệm của Australia
* Dịch vụ hỗ trợ cho NNT
Đối với Australia,các hình thức dịch vụ hỗ trợ ĐTNT gồm: dịch vụ trả
lời qua điện thoại không mất tiền, Internet, phần mềm kiểm tra việc tính thuế
trên Internet và bằng đĩa CD, giảng bài và tƣ vấn trực tiếp, sổ tay về thuế, phát
hành tạp chí
* Kê khai thuế qua mạng Internet
Tại Australia, dịch vụ kê khai thuế qua mạng đƣợc giới thiệu từ năm
1990 và trƣớc hết đƣợc áp dụng cho cc đại lý thuế, cho đến nay đã pht
triển ở trình độ cao và phạm vi rộng. Đây là một chƣơng trình đƣợc ƣu
tiên hàng đầu của cơ quan thuế Australia, và đƣợc mở rộng liên tục mỗi
năm. Cho đến nay chƣơng trình này đã cung cấp hơn 100 loại mẫu khác
nhau nhƣ tờ khai hàng năm đối với DN, c nhân, cc quĩ lƣơng hƣu, đăng
ký kinh doanh, báo cáo hoạt động vv. Phần mềm trọn gói đƣợc "tải"
miễn phí từ trang thông tin điện tử của cơ quan thuế. Việc sử dụng chƣơng
trình này đã mang lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế.
Đối với cơ quan thuế: giảm đƣợc khối lƣợng lớn về giấy tờ và công việc
nhập dữ liệu, tiết kiệm đƣợc nhân lực để bố trí cho các khâu quản lý khác,

hơn nữa số liệu chính xác, kịp thời đp ứng tốt hơn yêu cầu quản lý.
ĐTNT đƣợc phục vụ một cách thuận lợi hơn và tiết kiệm đƣợc thời gian,
chi phí.
* Thanh tra, kiểm tra
Đối với Australia cơ quan thuế chia đối tƣợng nộp thuế thành 5 nhóm
để có chiến lƣợc và kế hoạch thanh tra, kiểm tra: đối với đối tƣợng nộp thuế
lớn (doanh nghiệp lớn), việc kiểm tra đƣợc thực hiện một năm một lần. Việc
S ha bi Trung tm Hc liu – i hc Thi Nguyn

×