Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề cương ôn tập truyền hình số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.41 KB, 19 trang )

Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 1

Đề cương ôn tập truyền
hình số


Created by Lê Đức Hệ
Lớp điện tử 3 k3
Đề cương gồm 60 câu từ câu 71 đến câu 130


Câu 71: Trình bày quấ trình lấy mẫu và các cấu trúc lấy mẫu t/h video
*-Lấy mẫu t/h tương tự là quá trình gián đoạn (rời rạc hóa) theo time bằng
tần số lấy mẫu f
Sa
, kết quả cho ta 1 chuỗi các mẫu.
Tần số lấy mẫu được tính theo công thức: f
Sa
= 1/T (T: chu kỳ lấy mẫu)
Các thời điểm lấy mẫu đã chọn sẽ chỉ ra tạo độ của các điểm đó. T/h sau khi
lấy mẫu phải mang đủ thông tin của dòng t/h vào. Biên độ t/h tương tự được
lấy mẫu với chu kỳ T.
- Quá trình lấy mẫu tương đương với 1 quá trình điều biên t/h với fo trên
sóng mang có tần số bằng tần số lấy mẫu f
sa
. Sóng lấy mẫu có dạng hình chữ
nhật, phổ của nó bao gồm thành phần tần số lấy mẫu và các hài của nó.
-Lấy mẫu t/h dựa trên cơ sở của định lý nyquist-shannon: tín hiệu x
t


liên tục
có phổ hạn chế cắt tại w
c
hoàn toàn được xác định bằng 1 dãy các giá trị tức
thời lấy cách nhau 1 đoạn:
T=T
sa
(1/2fc) với f
c
= w
c
/2π.
-T/h lấy mẫu mang trong nó toàn bộ thông tin mang trong t/h gốc nếu:
+t/h gốc có băng tần giới hạn (hữu hạn) (chỉ có f
c
)
+tần số lấy mẫu bằng hoặc lớn hơn 2 lần f
c
: f
sa
≥2f
c
nếu tần số lấy mẫu f
sa
<
f
c
sẽ gây méo choòng phổ.
-T/h video do các đặc trưng riêng nên ngoài việc thỏa mãn định lý lấy mẫu,
nó còn phải thỏa mãn các yêu cầu về cấu trúc lấy mẫu, tinh tương thích giữa

các hệ thống.
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 2

-Thành phần tần số cao nhất đối với các hệ truyền hình tương tự: PAL: f
c
=
5MHz; NTSC:f
c
=4,2MHz; Theo đó tần số giới hạn nyquist: PAL: f
ny
=
10MHz; NTSC: f
ny
=8,4MHz.
-T/h tổng hợp được lấy mẫu với tần số bằng bội số của tần số sóng mang
phụ:
+Khi f
sa
= 3f
sc
: tần số lấy mẫu NTSC: 10,7MHz; PAL:13,3MHz.
f
sa
= 4f
sc
: tần số lấy mẫu NTSC:14,3MHz; PAL:17,7MHz.
*Các cấu trúc lấy mẫu t/h : có 3 dạng
+Cấu trúc trực giao: các mẫu được sắp xếp (trên các dòng kề nhau) thẳng

hàng theo chiều đứng. Cấu trúc này cố định theo mành và theo 2 ảnh. Trong
trường hợp này, tần số thỏa mãn định lý nyquist và sử dụng tốc độ bit lớn
nhất.
+Cấu trúc quincunx mành: các mẫu trên các dòng kề nhau thuộc 1 màng xếp
thẳng hàng theo chiều đứng. Nhưng các mẫu thuộc mành 1 lại dịch đi a chu
kỳ lấy mẫu so với các mẫu ở mành 2.

Câu 72: Trình bày quá trình lượng tử hóa video.
-Lương tử hóa là q/trình làm tròn, trong đó biên độ t/h được chia thành các
mức gọi là mức lượng tử. Khoảng cách giữa 2 mức kề nhau gọi là bước
lượng tử.
Giá trị lượng tử Q được xác định theo biểu thức Q=2
n
(N: số bit biểu diễn
mỗi màu)
Tất cả các giá trị biên độ nằm trong phạm vi giới hạn của 1 mức lượng tử
đều được thiết lập 1 giá trị như nhau đó là mưc lượng tử Q. Có2 phương
pháp lượng tử hóa: lượng tử hóa tuyến tính (các bước lượng tử = nhau) và
lượng tử hóa phi tuyến (các bước lượng tử hóa khác nhau).
Các giá trị lượng tử có thể chứa sai số trong phạm vi 1/2Q (Q: bước lượng
tử).
Trong lượng tử hóa tuyến tính, giả sử các lỗi được phân bố đều, căn bình
phương của các sai số lượng tử: Q/căn12, giá trị đỉnh-đỉnh t/h đầu ra của bộ
biến đổi D/A là 2
n
Q thì ta có chất lượng ảnh khôi phục:
S/Q
rms
(db)=20lg(2
n

Qcăn12/Q)=6,02n+10,8.
Giá trị S/Q
rms
phụ thuộc:
+giới hạn dải thông cảu phổ t/h so với f
c
: làm tăng S/Q
rms
lên với hệ số
10lg(f
sa
/f
c
)
+thang lượng tử chiếm bởi t/h video tích cực (100IER)
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 3

Công thức chung tính S/Q
rms
:
S/Q
rms
(db)=6,02n+10,8+10lg(f
sa
/f
c
)-20lg(Vq/Vw –Vb). Trong đó:
N:số bit biểu diễn mẫu. Fsa: tần số lấy mẫu. Fc: tần số cao nhất của tín hiệu.

Vq: mức điện áp toàn bộ thang lượng tử.
Vw:mức trắng. Vb:mức đen. Vw-Vb=0,714(NTSC) và 0,7(PAL)
Câu 73: Mã hóa video là gì? Các mã được sử dụng trong TH số có thể
chia thành các nhóm nào?
*Mã hóa video: là 1 q/trình biến đổi cấu trúc nguồn mà ko làm thay đổi tin
tức, mục đích cải thiện các chỉ tiêu kỹ thuật cho hệ thống truyền tin.
Quá trình này biến đổi các mức tín hiệu đã lượng tử hóa thành chuỗi các bit
0,1. Độ dài của các dãy t/h nhị phân <độ dài từ mã nhị phân tính bằng số
lượng các con số 0,1. Nó phản ánh số lượng mức sáng, tối, màu sắc của hình
ảnh được ghi nhận và biến đổi. Độ dài của từ mã càng lớn thì q/trình biến
đổi càng chất lượng, nó được xem là độ phân giải của q/trình số hóa. Hiện
nay, độ dài của từ mã là 8bit/mẫu.
*Các mã sử dụng trong TH số chia thành 4 nhóm:
-Các mã để mã hóa t/h truyền hình
-Các mã để truyền có hiệu quả cao theo kênh thông tin
-Các mã thuận tiện cho việc giải mã và đồng bộ bên thu
-Các mã để xử lý số tín hiệu trong các bộ phận khác nhau của hệ thống TH
số.
Câu 74: Trình bày các đặc tính cơ bản của mã sử dụng trong TH số:
-Có 2 loại: mã đều đặn và mã ko đều đặn.
-Khi mã hóa hiệu chỉnh, bảng mã xuất cứ nhỏ hơn bảng mã kênh nên để
truyền được thông tin phải có phần tổ hợp toàn bộ các từ mã kênh gọi là mã
được cho phép.
-Khả năng sử dụng mã để phát hiện và sửa sai số truyền được đặc trưng bởi
khoảng cách mã, nó bằng số bậc mã trong đó tổ hợp này được phân biệt với
tổ hợp khác.
-Trong mã nhất thiết phải có độ dư. Điều này làm tăng khoảng cách nhỏ nhất
nhưng làm giảm tốc độ truyền thông tin.
Độ dư của mã được xác định: R
K

=1-log
2
N
p
/log
2
N
o
. Trong đó:
R
K
: độ dư của mã; N
p
: số tổ hợp mã cho phép; N
0
: số tổ hợp mã có thể có.
-số lượng mã sửa sai phải phù hợp vì sự tăng của tính chống nhiễu có được
nhờ vào sự giảm tốc độ truyền tin và tồn tại xác xuất sai số tới hạn. Khi vượt
qua xác xuất sai số tới hạn, mã mất tính hiệu chỉnh.
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 4

-Các mã có trọng số ko đổi, trọng số của mã được gọi là số số 1 trong tổ hợp
mã.
-Mã hóa được dùng trong các trường hợp:
+Mã hóa sơ cấp
+Mã bảo vệ và sửa sai
+Mã truyền tuyến tính.
Câu 75: Trình bày các mã sơ cấp được sử dụng trong truyền hình số.

-Mã sơ cấp là mã cơ sở mà từ đó hình thành mã bảo vệ. Mã sơ cấp có dang
t/h nhị phân liên tục.
-Mã sơ câp sử dụng trong TH số là mã đồng đều, vơi, có cấu trúc tuyệt đối.
+NRZ: ko trở lại mức 0; +RZ:trở lại mức 0; +Biph: hai pha.
-Bảng từ mã của mã sơ cấp cần thỏa mãn điều kiện: q
n-1
<N≤q
n
trong đó N là
số mức lượng tử của t/h TH được mã hóa.
-Mã sơ cấp được chia thành 2 loại: có trọng số và ko có trọng số.
-Dạng biểu diễn của cùng 1 mã sơ cấp nào đó được xác định bởi dạng của
t/h gọi là dạng mã. Thông thường các mã được biểu diễn dưới dạng tuyệt đối
cơ bản như sau:
+Dạng mã NRZ: là 1 dãy xung có độ rộng mỗi xung bằng thời gian chu kỳ
đồng hồ: U
t
= U
t
-U
1-T
.
T: chu kỳ đồng hồ.
+Các dạng RZ là xung điện áp chiếu 1 nửa hay cả phần phạm vi nhịp T:
U
t
=U
t
-U
1-T

.
+Các mã dạng Biph tạo thành nhờ các cặp xung phụ RZ trong mỗi phạm vi
nhịp:
U
t
=U
t
-2.U
t-0,5T
+ U
1-T

Câu 76: Trính bày nguyên tắc biến đổi t/h D/A trong TH số.
*Bộ biến đổi số- tương tự (D/A) thực hiện biến đổi t/h video số sang t/h
video tương tự. Q/trình này ngược với quá trình biến đổi A/D. T/h đầu ra của
bộ biến đổi D/A là 1 dãy xung chữ nhật có biên độ bằng biên độ các t/h số.
Độ rộng các xung là T=1/f. Phổ của 1 xung chữ nhật có độ rộng T được cho
bởi hàm số:
A(db)=20lg(sinx/x); trong đó x=πf
v
/f
sa
(f
v
: tần số t/h video; f
sa
: tần số lấy
mẫu)
Câu 77: Tiêu chuẩn 4f
SC

PAL(NTSC) có tần số lấy mẫu t/h video là bao
nhiêu? Tại sao?
-Tần số lấy mẫu:
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 5

+NTSC: tần số lấy mẫu = 4 lần tần số sóng mang phụ. F
SA
=14,3181MHz.
+PAL: tần số lấy mẫu = 4 lần tần số sóng mang phụ f
SA
=17,73MHz
-Vì: tần số lấy mẫu được chọn bằng bội số tần số sóng mang phụ. Tần số
sóng mang phụ của PAL là 4,43MHz của NTSC là 3,58MHz
Câu 78: Trình bày các chuẩn lấy mẫu của t/h video số thành phần:
Có 4 chuẩn lấy mẫu:
*Tiêu chuẩn 4:4:4
-Mẫu t/h chỉ được lấy đối với các phần tử tích cực của video. Với hệ PAL
màn hình chia thành 625x720 (pixel)
-Các t/h chói (Y), t/h màu (C
R
, C
B
) được lấy mẫu tại tất cả các điểm lấy mẫu
trên dòng tích cực của t/h video. Cấu trúc lấy mẫu là cấu trúc trực giao.
-Khả năng khôi phục hình ảnh tốt, thuận tiện cho việc xử lý t/h.
*Tiêu chuẩn 4:2:2
-Điểm đầu tiên lấy mẫu toàn bộ 3 t/h: chói (Y) và màu (C
R

,C
B
). Điểm kế tiếp
chỉ lấy mẫu t/h chói (Y), còn 2 t/h màu ko lấy mẫu, khi giải mã suy ra từ
màu của điểm ảnh trước. Điểm thứ 3 lại lấy mẫu đủ 3 t/h. Tuần tự như thế,
cứ 4 lần lấy mẫu (Y), có 2 lần lấy mẫu C
R
và 2 làn C
B
.
*Tiêu chuẩn 4:2:0
-Lấy mẫu t/h chói (Y) tại tất cả các điểm ảnh còn t/h màu thì cứ cách 1 điểm
lại lấy mẫu cho 1 t/h màu. T/h màu được lấy mẫu xen kẽ, nếu hàng chẵn lấy
mẫu cho C
R
thì dòng lẻ lấy mẫu cho C
B
.
*Tiêu chuẩn 4:1:1
-Điểm ảnh đầu lấy mẫu đủ 3 t/h: chói (Y)và màu (C
R
,C
B
), 3 điểm ảnh tiếp
theo chỉ lấy mẫu t/h chói (Y)
-Tuần tẹ như vậy cua 4 lần lấy mẫu Y coa 1 lần lấy mẫu C
R
và 1 lần C
B


Câu 79: Tính tộc độ lấy mẫu 8bit (10bit) của hệ PAL(NTSC) theo từng
tiêu chuẩn, giải thích các thông số?
*Hệ PAL:
-Tiêu chuẩn 4:4:4
+khi lấy mẫu 8 bit: (720+720+720).576.8.25=249M bit/s
+khi lấy mẫu 10 bit:(720+720+720).576.10.25=311Mbit/s
Trong đó 720: số mẫu tương ứng với 3 thành phần Y,B,R; 576: số dòng tích
cực hệ PAL; 25: số ảnh truyền trong 1s; 8,10: số bit lấy mẫu.
-Tiêu chuẩn 4:2:2
+khi lấy mẫu 8 bit: (720+360+360).576.8.25=166M bit/s
+khi lấy mẫu 10 bit:(720+360+360).576.10.25=207Mbit/s
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 6

Trong đó 720,360: số mẫu tương ứng với 3 thành phần Y,B,R; 8,10: số bit
lấy mẫu.
-Tiêu chuẩn 4:2:0
+khi lấy mẫu 8 bit: (720+360).576.8.25=124,4M bit/s
+khi lấy mẫu 10 bit:(720+360).576.10.25=155,5Mbit/s
Trong đó 720, 360: số mẫu tương ứng với 3 thành phần Y,B,R; 576: số dòng
tích cực hệ PAL; 25: số ảnh truyền trong 1s; 8,10: số bit lấy mẫu.
-Tiêu chuẩn 4:1:1
+khi lấy mẫu 8 bit: (720+180+180).576.8.25=124,4M bit/s
+khi lấy mẫu 10 bit:(720+180+180).576.10.25=155,5Mbit/s
Trong đó 720: số mẫu tương ứng với 3 thành phần Y,B,R; 576: số dòng tích
cực hệ PAL; 25: số ảnh truyền trong 1s; 8,10: số bit lấy mẫu.
*Hệ NTSC:
-Tiêu chuẩn 4:4:4
+khi lấy mẫu 8 bit: (720+720+720).487.8.25=210,3M bit/s

+khi lấy mẫu 10 bit:(720+720+720).487.10.25=262,98Mbit/s
Trong đó 720: số mẫu tương ứng với 3 thành phần Y,B,R; 487: số dòng tích
cực hệ NTSC; 25: số ảnh truyền trong 1s; 8,10: số bit lấy mẫu.
Câu 80: Trong quá trình số hóa t/h video tổng hợp, tần số lấy mẫu phải
thỏa mãn yêu cầu gì? Tại sao?
-Tần số lấy mẫu bằng bội số của f sóng mang màu. Thông thường nó được
lấy bằng hàm bậc cao của tần số sóng mang màu f
sa
>2f
sc
vì:
+để tránh méo gây ra do các hài của fsc trong phổ t/h lấy mẫu.
+khi t/h lấy mẫu tiến đến gần phạm vi 13MHz thì chất lượng ảnh khôi phục
rất tốt.
(Riêng hệ SECAM không chọn f lấy mẫu bằng hài bậc cao của fsc vì nó sử
dụng phương pháp điều tần).
Câu 81: Thế nào là phương pháp DPCM?
-DPCM: điều xung mã vi sai. Còn gọi là phương pháp tự đoán mã. Phương
pháp này không mã hóa thông tin có biên độ ở mỗi mẫu, mà chỉ mã hóa
thông tin có biên độ vi sai (biên độ chênh lệch) giữa mẫu đã cho và trị dự
báo(được tạo từ các mẫu trước đó).
-Phương pháp này còn sử dụng đặc điểm của mắt người (kém nhạy cảm với
mực lượng tử có chênh lệch về độ chói giữa các điểm ảnh gần nhau, so với
mức lượng tử hóa chênh lệch nhỏ) và cho phép dùng đặc tính phi tuyến về
số lượng tử hóa.
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 7

Câu 82: Việc tạo t/h dự báo của DPCM trong mành dựa trên yếu tố

nào?
-Việc tạo t/h dự báo dựa trên mối liên kết giữa các điểm ảnh, hệ số liên kết
giảm mạnh khi đi ra xa điểm ảnh quan sát theo chiều ngang (các pixel trên
cùng dòng), quan sát theo chiều đứng (các pixel của các dòng kề nhau) à
khi tạo t/h dự báo cần chú ý các mẫu lân cận.
-T/h dự báo X
P
(của giá trị mỗi mẫu tiếp theo X
P
) được biểu diễn trên cơ sở
giá trị của m mẫu trước đó (X
P-1+,
X
p-2
,….,với m<n)
X
P
=∑a
i
x
p-I
; i=1,2,3,…,m. (i=1,m)
Giá trị các hệ số a
i
được chọn sao cho có thể đạt chất lượng cao nhất đối với
hình ảnh khôi phục.
Câu 83: Phương pháp DPCM giữa các mành sử dụng việc mã hóa ntn?
-Phương pháp cơ bản của DPCM giữa các mành là mã hóa trực tiếp vi sai
giữa các mành kề nhau.
-Đặc trưng lượng tử là phi tuyến nên việc khôi phục sẽ có độ chính xác cao

khi chênh lệch nhỏ giữa các mức; mức chênh lệch lớn được khôi phục kém
chính xác hơn. Khôi phục chính xác các vùng ảnh rộng và chuyển động
chậm.
-Có thể thực hiện mã hóa tiết kiệm; dựa trên đăch điểm của mắt người cho
phép giảm độ phân giải đối với nahr chuyển động nhiều hơn ảnh tĩnh. Chỉ
thực hiện truyền các điểm ảnh cần thiết. Phía thu khôi phục lại tất cả các
điểm ảnh khác bằng phương pháp nội suy.
Câu 84: Đặc điểm cảu phương pháp nén trong ảnh là gì?
*Nén trong ảnh là loại nén nhằm giảm bớt thông tin dư thừa trong miền
không gian.
-Nén trong ảnh sử dụng cả 2 quá trình tổn hao và ko tổn hao để giảm bớt dữ
liệu trong 1 ảnh.
-Ko sử dụng thông tin của ảnh trước và sau ảnh đang xét.
Câu 85: Thế nào là phương pháp biến đổi DCT?
*DCT: là phương pháp biến đổi dữ liệu dưới dạng biên độ thành dữ liệu
dưới dạng tần số.
-Mục đích của DCT là liên kết các pixel của từng ảnh con hay tập trung
năng lượng của ảnh con vào 1 phần tử nhỏ các hệ số hàm truyền.
-Các phép tính DCT được thực hiện trong phạm vi các khối 8x8 mẫu tín hiệu
chói Y và các khối tương ứng của t/h màu.
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 8

à DCT: là phương pháp chuyển t/h biểu diễn biên độ theo time sang dạng
t/h biên độ theo tần số, sau đó phân chia các dải phổ t/h.
-xác định các hệ số DCT theo các dải phổ.
-lượng tử hóa và mã hóa các hệ số DCT.
Câu 86: Phần tử 1 chiều trong khối DCT là gì?
DCT 1 chiều biến đổi bảng số biều diễn các biên độ t/h của các điểm khác

nhau theo time hoặc không gian thành 1 bảng khác của các số, mỗi số biểu
diễn biên độ của 1 thành phần tần số nhất định từ t/h gốc. Bảng kết quả các
số chứa đựng cùng số giá trị như bảng gốc. Phần tử thứ nhất là trung bình
của tất cả các mẫu trong bảng đầu vào và được coi như hệ số điều chế - hệ số
DC. Các phần tử còn lại, mỗi phần tử biểu thị biên độ của 1 thành phần tần
số đặc trưng của bảng đầu vào được gọi là các hệ số AC.
+hàm tính các hệ số có trọng số của mẫu được tính:
C(k,m)=Kk.cos[(2m+1).Kπ/2N]
Trong đó: Ck= 1/căn2 nếu k=0; =f nếu k # 0. m: số bảng của mẫu; N: độ lớn
của bảng của mẫu.
Câu 87: Các phép tính DCT được thực hiện trong phạm vi nào?
*Các phép tính DCT được thực hiện trong phạm vị các khối 8x8 mẫu t/h
chói Y và các khối tương ứng của t/h màu. Việc chia hình ảnh thành các
block đã được thực hiện ở khối tiền xử lý. Hiệu quả của việc chia này rất dễ
thấy và đó là 1 trong những hướng quan trọng của mã hóa video có chất
lượng cao. Nếu tính toán DCT trên toàn bộ frame thì ta xemhe toàn bộ frame
có độ dư thừa như nhau. Đối với 1 hình ảnh thông thường, 1 vài vùng có 1
số lượng lớn các chi tiết và các vùng khác có ít chi tiết. Để sử dụng các đặc
tính thay đổi của các phần dư thừa trên cơ sở mở rộng ko gian của ảnh. DCT
được tính trên các MB và mỗi MB được xử lý riêng biệt.
Câu 88: Thực hiện quét zig-zag khi mã hóa entropy trong phương pháp
nén trong ảnh nhằm mục đích gì?
-Biến đổi mảng hai chiều của các hệ số C’(u,v) thành chuỗi số 1 chiều các hệ
số được lượng tử hoáC’(u,v)
Câu 90: Tiêu chuẩn JPEG được thực hiện theo các mode mã hóa nào?
*Được thực hiện theo 4 mode mã hóa:
-Mã hóa tuần tự: ảnh được mã hóa theo kiểu quét từ trái qua phải, từ trên
xuống dưới dựa trên khối DCT.
Đề cương ôn tập truyền hình số


Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 9

-Mã hóa lũy tiến: ảnh được mã hóa = kiểu quét phức hợp theo chế độ phân
giải ko gian cho các ứng dụng trên các kiểu băng hẹp và do đó time truyền
dẫn có thể dài.
-Mã hóa ko tổn thất: ảnh được đảm bảo khôi phục chính xác cho mỗi giá trị
mẫu và nguồn. Thông tin ko cần thiết sẽ bị cắt bỏ cho nên cho hiệu quả nén
thấp hơn so với phương pháp có tổn thất.
-Mã hóa phân cấp: ảnh được mã hóa ở chế độ phân giải ko gian phức hợp,
để cho những ảnh có độ phân giải thấp có thể được truy suất và hiển thị mà
ko cần phải giải nén như những ảnh có độ phân giải trong ko gian cao hơn.
Câu 91: Cấu trúc số liệu video JPEG gồm các cấp độ nào?
*Gồm 6 cấp khác nhau phụ thuộc vào chế độ làm việc của JPEG.
-Đơn vị số liệu (DU): bao gồm 1 khối 8x8 các mẫu thành phần trong dạng
nén mất thông tin.
-Đơn vị mã hóa nhỏ nhất (MCU): là nhóm nhỏ nhất các DU xen kẽ. Trong
nén DCT, MCU gồm 2 khối Y, 1 khối C
B
, 1 khối C
R
.
-Đoạn mã entropy (ESC): gồm 1 số các MCU. Đoạn mã entropy cho phép
giảm kích thước cho khôi phục từ giới hạn ngắt của số liệu mã entropy.
-Quét: tiêu chuẩn xác định phương pháp quét cho toàn bộ ảnh.
-Khung hình: có thể tạo thành từ 1 hay nhiêu quá trình quét.
-Lớp ảnh: ảnh là cấp trên cùng của phân cấp số liệu nén, bao gồm lớp khung
và các giải mã cho tianf bộ 1 bức ảnh.
Câu 94: Thế nào là ảnh loại P?
Phương pháp mã hóa dự đoán ảnh trước sự dụng xác xuất các ảnh liên tục
trong chuỗi ảnh truyền hình. Nhờ xác xuất này, phần lớn các ảnh trong chuỗi

có thể nhận biết gần giống nhau trên cơ sở thông tin chứa đựng trong ảnh
(xuất hiện trong chuỗi trước).
à ảnh dự đoán trước là các frame dự báo theo hướng thuận (nghĩa là các dự
báo từ các pixels của frame hiển thị trước)
Câu 95: Đặc điểm của tiêu chuẩn nén MPEG?
-Chuẩn MPEG (Moving picture expert group) là chuỗi nén video với mục
đích là mã hóa t/h hình ảnh và âm thanh cho lưu trữ media số ở tốc độ bit từ
1,5 đến 50Mbit/s và được biết đến như là MPEG-1, MPEG-2, MPEG-4
Các chuẩn MPEG tiến tới tối ưu hóa cho những ứng dụng video động và các
đặc điểm của nó cũng bao gồm 1 thuật toán cho việc nén dữ liệu audio với tỉ
lệ vào khoảng 5:1 đến 10:1.
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 10

-Tiêu chuẩn MPEG là sự kết hợp giữa nén trong ảnh và nén liên ảnh, tức là
phương pháp nén có tổn hao dựa trên biến đổi DCT và bù chuyển động.
-Tiêu chuẩn MPEG không biểu hiện cấu trúc bộ mã hóa một cách chính xác,
chỉ đặc trưng chính xác các thuật toán nén và kích thước dòng số liệu.
-Cấu trúc một hệ thống MPEG cơ bản bao gồm 3 phần chính:
+Bộ đồng bộ và dồn kênh tín hiệu audio và video
+Hệ thống video
+Hệ thống audio
Câu 96: Trong các cấu trúc ảnh của tieu chuẩn MPEG, loại nào cho tỉ lệ
nén cao nhất ? tại sao?
-Loại ảnh B cho tỉ lệ nén cao nhất do ảnh mã hóa liên ảnh 2 chiều có sử
dụng bù chuyển động và dự báo ko nhân quả, ảnh dự báo gồm các MB của
các khung hình trước và sau đó, bên cạnh đó việc sử dụng ảnh B có những
ưu điểm sau:
+giải quyết được các vấn đề thay đổi ảnh cũng như ko dự báo được sự thay

đổi về nội dung hình ảnh.
+việc sử dụng bù chuyển động từ 2 ảnh có tỉ số t/h trên tạp âm tốt hơn nếu
chỉ sử dụng bù chuyển động từ 1 ảnh.
+Vì ảnh B ko sử dụng là ảnh so sánh cho các ảnh khác, nó co thể mã hóa với
số lượng bit thấp và ko gây lỗi trễ đường truyền.
Câu 97: Trong các cấu trúc ảnh của tiêu chuẩn MPEG, loại nào cho tỉ lệ
nén thấp nhất? Tại sao?
-Loại ảnh I cho tỷ lệ nén thấp nhất do ảnh I chứa dữ liệu để tái tạo lại toàn
bộ ảnh vì chúng được tạo thành bằng thông tin của chỉ 1 ảnh. Mặt khác
phương pháp mã hóa này chỉ loại bỏ dư thừako gian, dùng các điểm trong
cùng 1 khung để dự báo, ko có chuyển động, các thông tin được mã hóa rõ
ràng, minh bạch nên số lượng bit yêu cầu lớn.
Câu 98: ảnh dự đoán 2 chiều (ảnh B) là kết quả của quá trình nào?
-Là mã hóa sử dụng bù chuyển động từ các ảnh I hoặc P phái trước và phía
sau (ảnh dự đoán 2 chiều)
Câu 99: Nhóm ảnh GOP bắt buộc phải mở đầu bằng ảnh nào?
-Do được mã hóa Intra nên ảnh I bao giờ cũng là ảnh đầu tiên trong một
nhóm ảnh hay 1 chuỗi ảnh. Nó cung cấp thông tin khởi động các ảnh tiếp
theo trong nhóm.
Câu 100: Nhóm ảnh được xác định bởi 2 thông số m và n được định
nghĩa ntn?
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 11

-Thông số m xác định số khung hình P và khung hình B xuất hiện giữa 2
khung hình I gần nhau nhất.
-Thông số n xác định số khung B giữa 2 khung P.
Câu 101: ảnh loại D sử dụng tiêu chuẩn nén nào?
-D được sử dụng 2 tiêu chuẩn nén MPEG-1 và MPEG-4

Câu 102: Chuẩn MPEG-1 và MPEG-2 bao gồm những phần nào?
-Chuẩn MPEG-1 bao gồm 4 phần:
+Các hệ thống (ISO/IEC 11172-1)
+Video (ISO/IEC 11172-2)
+Audio(ISO/IEC 11172-3)
+Hệ thống kiểm tra(ISO/IEC 11172-4)
-Chuẩn MPEG-2 cũng bao gồm 4 phần tương tự chỉ thay 11172 bằng 13818
MPEG-2: phần 1 đưa ra cấu trúc nối phức tạp giữa dữ liệu audio, videovà
đồng bộ thời gian thực. Phần 2 đưa ra cách mã hóa tín hiệu video và cũng
chỉ ra quá trình giải mã để tái tạo lại các khung ảnh. Phần 3 là cấu trúc mã
hóa của tín hiệu audio. Phần 4 là các hệ thống kiểm tra các yêu cầu đặt ra nó.
Câu 103: Khác biệt chính giữa MPEG-1 và MPEG-2 là gì?
-MPEG-2 có khả năng xử lý chuỗi video xen kẽ ví dụ như dạng thức ITU-
R601, sơ đồ mã hóa có thể thích nghi với sự lựa chọn field hoặc frame, trong
khi đó MPEG-1 chỉ có 1 mode cố định.
-MPEG-2 có tính co giãn (co giãn không gian, co giãn SNR, co giãn thời
gian, co giãn phân chia số liệu)
-MPEG-2 tương hợp cao với MPEG-1
-MPEG-2 có khả năng phục hồi lỗi.
-MPEG-2 mã hóa video với độ phân giải cao.
Câu 104: Chuẩn MPEG-4 có đặc điểm gì khắc so với MPEG-2?
MPEG-4 là công nghệ truyền dẫn truyền thông đa phương tiên phức hợp, có
khả năng truyền thông được trong các môi trường băng thông rất khác nhau
nhờ kết hợp tốt 3 môi trường: Truyền hình số, đồ họa tương tác và word
wide web.
-Trong khi MPEG-2 tổ hợp các nguồn video ảnh động, đồ họa, văn bản
thành chuỗi các khung hình phẳng, mỗi khung hình được chia thành các
phần từ pixel và xử lý đồng thời (giống như cảm nhận của con người thông
qua cảm giác trong thực tế), ngoài ra chỉ có thể bổ xung thêm các phần tử đồ
họa và văn bản vào chương trình hiển thị cuối cùng nhưng không thể xóa bớt

các đồ họa và văn bản có trong chương trình gốc thì với MPEG-4 các đối
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 12

tượng khác nhau trong 1 khung hình có thể mô tả, mã hóa và truyền đi một
cách riêng biệt (xác định, tách và xử lý riêng các đối tượng) đến bộ giải mã
trong các dòng cơ bản ES…
Câu 105: Cấu trúc số liệu video MPEG-1 và MPEG-2 bao gồm các lớp
nào?
-Gồm 6 lớp cơ bản sau đây:
*Khối BLOCK đay là đơn vị cơ bản cho chuyển đổi DCT, bao gồm 8x8
điểm ảnh tín hiệu hoặc tín hiệu màu.
*Tổ hợp (cấu trúc) khối (Mcro Block): đây là nhóm các khối DCT tương
ứng với thông tin của một của sổ 16x16 điểm ảnh gốc, có nhiều dạng Mcro
Block khác nhau phụ thuộc vào cấu trúc lấy mẫu được sử dụng.
Phần đầu đề (header) của Mcro Block chứa thông tin phân loại (Y, C
B
, C
R
)
và vector bộ chuyển động tương ứng.
*Mảng(lát): Slice được cấu thành từ một hay một số MB liên tiếp nhau.
Phần header của Slice chứa thông tin về vị trí của nó trong ảnh và tham số
quté lượng tử. Kích cỡ cỉa Slice quyết định bởi mức bảo vệ lỗi cần có trong
ứng dụng vì bộ giải mã sẽ bỏ qua Slice bị lỗi. Hệ số một chiều DC được
định vị tại điểm bắt đầu mỗi Slice.
*ảnh: lớp ảnh cho bên thu biết về loại mã khung I, P, B. Phần header mang
thứ tự truyền tải của khung để bên thu hiển thị theo đúng thứ tự, ngoài ra
còn có một số thông tin bổ sung như thông tin đồng bộ, độ phân giải, vector

chuyển động.
*Nhóm ảnh(GOP): Bao gồm cấu trúc các ảnh I, P, B mỗi nhóm ảnh bắt đầu
bằng ảnh I cung câó điểm vào ra và tìm kiếm. Phần header chứa 25 bit thời
gian và chế độ điều khiển cho VTR và thông tin thời gian.
*Chuỗi video lớp chuỗi bao gồm header, một hoặc một số nhóm ảnh và phần
kết thuc chuỗi. Thông tin quan trọng nhất của phần header là kích thước
(dọc, ngang) của mỗi ảnh. Tốc độ bít, tốc độ ảnh và dung lượng đòi hỏi bộ
đếm dữ liệu bên thu. Thông tin chuỗi ảnh và phần header của chuỗi là dòng
bit đã mã hóa, còn gọi là dòng cơ bản ES.
Câu 106: Theo tiêu chuẩn của truyền hình số cơ bản CCIR 601, tần số
lấy mẫu tín hiệu chói là bao nhiêu ? tại sao?
Tần số lấy mẫu tín hiệu chói là 13,5MHz để đạt được các yêu cầu về tần số
Nyquist, sự thuận tiện trong trao đổi chương trình.
Câu 107: Ưu điểm của truyền hình số với truyền hình tương tự?
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 13

-So với tín hiệu tương tự tín hiệu số cho phép tạo, lưu dữ, ghi đọc nhiều lần
mà ko làm giảm bớt chất lượng ảnh.
-Khả năng cho phép giảm độ rộng tần số rất lớn. Khả năng chống nhiễu
trong quá trình xử lý tại các khâu truyền dẫn và ghi.
-Tín hiệu số không bị ảnh hưởng bởi méo phi tuyến trong quá trình ghi và
truyền.
-Tín hiệu số có thể được chuyển đổi và xử lý tốt các chức năng mà hệ thống
tương tự không làm được hoặc gặp nhiều khó khăn.
-Tín hiệu số cho phép các trạm truyền hình đồng kênh thực hiện ở 1 khoảng
cách gần nhau hơn nhiều so với hệ thống tương tự mà ko bị nhiễu.
Câu 108: Trình bày cấu trúc lấy mẫu của tiêu chuẩn truyền hình số cơ
bản CCIR 601?

-Cấu trúc lấy mẫu trực giao, cố định, lặp lại theo dòng, mành và ảnh (2
mành). Trong trường hợp này tần số lấy mẫu thỏa mãn định lý nyquist và do
đó cần sử dụng tốc độ bit rất lớn.
Câu 110: Tín hiệu “dither” là gì? Nó được sử dụng trong quá trình nào?
Để giảm méo lượng tử vùng có biên độ tín hiệu thấp, một kỹ thuật có tên là
dither được đưa vào sử dụng: thực chất là 1 bộ cộng tạp âm trắng vào tín
hiệu. Việc cộng tạp âm trắng vào tín hiệu đem lại hiệu quả quan trọng, giá trị
RMS của tạp âm lẫn trong tín hiệu lúc này sẽ không lớn hơn 1/3 khoảng
lượng tử hóa. Được sử dụng trong quá trình biến đổi D/A.
Câu 112: Bản chất của quá trình nén trong ảnh là gì?
-Nén trong ảnh là loại nén nhằm giảm bớt thông tin dư thừa trong miền
không gian. Nén trong ảnh sử dụng cả 2 quá trình có tổn hao và ko tổn hao
để giảm bớt dữ liệu trong 1 ảnh. Quá trình này ko sử dụng thông tin của các
ảnh trước và sau ảnh đang xét.
-Đầu tiên ảnh được chia thành cac khối lớn riêng biệt không chống nhau MB
(mỗi MB bao gồm 4 Block) các mẫu tín hiệu chói Y và 2,4 hoặc 8 Block các
tín hiệu số màu C
R
và C
B
. Số các Block của tín hiệu màu phụ thuộc vào tiêu
chuẩn của tín hiệu video. Sau đó chúng được biến đổi cosin rời rạc DCT.
Bước tiếp theo là lượng tử hóa các hệ số DCT sao cho giảm được số bit cần
thiết, để cải thiện hiệu quả mã o hóa người ta dùng mã hóa entropy. Sau khi
mã hóa entropy ta nhận được chuỗi bitcó tốc độ thay đổi, nếu phải truyền
qua kênh có tốc độ cố định ta phải có bộ nhớ đệm đê điều khiển tốc độ bit.
Câu 113: Tiêu chuẩn nén audio MPEG-1 có tần số lấy mẫu tương ứng ở
các lớp là bao nhiêu?
Đề cương ôn tập truyền hình số


Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 14

Lớp I: 32KHz; Lớp II:44,1KHz; Lớp III: 48KHz
Câu 114: Tiêu chuẩn nén audio MPEG-2 có tần số lấy mẫu tương ứng ở
các lớp là bao nhiêu?
Lớp I: 16KHz; Lớp II: 22,05KHz; Lớp III: 24KHz
Câu 115: Các kỹ thuật nén audio?
-Mã hóa dự đoán trong miền thời gian: Phương pháp này sử dụng mã hóa sai
số giữa các mẫuliền nhau. Thống tin audio sẽ được biểu diễn và truyền đi
bằng dòng bit với tốc độ được giảm xuống.
-Mã biến đổi thông tin trong miền tần số: Kỹ thuật này sử dụng các khối
mẫu audio PCM tuyến tính từ miền thời gian ang các dải.
Câu 116: Trình bày phương pháp mã hóa hình ảnh và âm thanh trong
hệ thống DVB?
-Phương pháp mã hóa hình ảnh và âm thanh của các hệ thống DVB theo tiêu
chuẩn MPEG-2, giải thuật MP@ML được lựa chọn, hoạt động ở tốc độ 15
bit/s
Dữ liệu từ các MB cần được mã hóa sẽ được đưa đến bộ trừ và bộ dự đoán
chuyển động. Bộ đoán chuyển động sẽ so sánh các MB mới được đưa vào
này với các MB đã được đưa vào trước đó và được lưu lại dùng để tham
khảo. Kết quả là bộ chuyển đổi sẽ tìm ra cá MB trong khung hình tham khảo
gần giống với các MB mới này. Bộ đoán chuyển động sau đó sẽ tính toán
vector chuyển động, vector này sẽ đặc trưng cho sự di chuyển theo cả hai
chiều dọc và ngang của MB mới cần mã hóa so với khung hình tham khảo
vector chuyển động có độ phân giả bằng một nửa do thực hiện quét xen kẽ.
Bộ đoán chuyển động cũng đồng thời gửi các MB tham khảo được gọi là các
MB tiên đoán tới bộ trừ để trừ với MB mới cần mã hóa. Từ đó ta sẽ được
các sai số tiên đoán hoặc t/h dư, chúng sẽ đặc trưng cho sự sai khác giữa MB
cần tiên đoán và MB thực tế cần mã hóa.
T/h dư hay sai số tiên đoán này sẽ được biến đổi DCT, các hệ số nhận được

sau biến đổi DCT sẽ được lượng tử hóa để giảm số lượng bit cần truyền. Các
hệ số này sẽ được đưa tới bộ mã hóa Huffman, tại đây số lượng bit đăc trưng
cho các hệ số tiêp tục được làm giảm đi 1 cách đáng kể. Dữ liệu đầu ra của
mã Huffman sẽ được kết hợp với vector chuyển động và các thông tin khác
(thông tin về ảnh I,P,B) để gửi tới bộ giải mã.
Đối với trường hợp ảnh P, các hệ số DCT cũng được đưa đến bộ giải mã nội
bộ (nằm ngay trong bộ mã hóa). T/h dư hay sai số tiên đoán được biến đổi
ngược lại dùng phép biến đổi IDCT và được cộng thêm vào khung hình
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 15

đứng trước để tạo nên khung hình tham khảo(tiên đoán). Vì dữ liệu khung
hình trong bộ mã hóa được giải mã luôn nhờ vào bộ giải mã nội bộ ngay
chính bên trong bộ mã hóa, do đó có thể thực hiện thay đổi thứ tự các khung
hình và dùng các phương pháp tiên đoán ở trên.
Mã hóa tiếng dựa trên giải thuật MUSICAM với tốc độ bit được chọn vào
khoảng 23Kbit/s tới 384Kbit/s, tốc độ bit điển hình để đạt được một chương
trình stereo chất lượng cao xấp xỉ 192Kbit/s
Câu 117: Trình bày nguyên tắc sửa sai trong hệ DVB-S?
-Dùng 2 mã sửa sai là mã Reed-Solomon và mã cuốn Viterbi. Mã sửa sai RS
được cộng vào mỗi gói dữ liệu. Mã này còn được gọi là “mã ngoài” và nó
giống nhau trong mọi hệ thống. Chèn dữ liệu được thực hiện với từng gói dữ
liệu. Mã cuốn Viterbi là mã sửa sai thứ 2 của hệ thống, mã này được gọi là
“mã trong”, ở bước cuối cùng t/h được điều chế bằng phương pháp khóa
dich pha vuông góc QPSK. Một bộ phát đáp có bề rộng dải phổ 36MHz có
thể truyền tải 1 dòng dữ liệu có ích với tốc độ 39Mbit/s và sửa sai Viterbi tỉ
lệ ¾.
Câu 119: So với hệ thống truyền hình vệ tinh, hệ thống truyền hình cáp
hữu tuyến có ưu điểm gì?

-Có khả năng phục vụ cho 1 khu vực tập trung đông dân cư, nơi khó có thể
nhận được t/h truyền hình từ các máy thu hình đặt trong các nhà riêng do
khoảng cách tới đài phát quá xa hoặc do ảnh hưởng của đồi núi.
-Có thể sử dụng các kênh kề nhau để truyền t/h trong tất cả các phạm vi mà
không xuất hiện hiện tượng nhiễu đồng kênh. Tuy nhiên các t/h phải được
điều khiển ở độ tuyến tính cao nhằm tránh hiện tượng điều biên tương hỗ.
-Với việc vệ tinh viễn thông ra đời thì TH cáp có thể nhận được tất cả các
chương trình TH trên toàn thế giới.
Câu 120: So với hệ thông TH cáp, hệ thống TH vệ tinh có ưu điển gì?
-Được sử dụng ở những nơi có địa hình vao phức tạp, đồi núi, rừng rậm và
nhiều nơi dân cư thưa thớt.
-Một đường truyền vệ tinh có thể truyền đi các t/h với khoảng cách rất xa,
như vậy có thể đạt hiệu quả cao cho các đường truyền dài cũng như cho dịch
vụ đ’-đ’
-TH vệ tinh có thể thực hiện qua đại dương, rừng rậm, núi cao cũng như ở
các nơi điah cực.
-Việc thiết lập 1 đường truyền qua vệ tinh được thực hiện trong thời gian
ngắn, có ý nghĩa quan trọng trong việc thu nhập tin tức.
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 16

-Có khả năng phân phối chương trình với các hệ thống liên kết khác.
-T/h được chuyển qua khối mã cho người xem trả tiền. Trong khối mã này
dòng t/h được ghép và xáo trộn theo 1 quy luật mà chỉ nhà quản lý mới biết,
đồng thời người ta có hình thức mã khóa. Nếu máy thu ko nhận được chìa
khóa của nhà quản lý gửi đi thì ko thể sắp xếp lại dòng t/h, do đó sẽ ko xem
được trên TV.
Câu 121: Nêu các băng tần thường sử dụng trong truyền hình vệ tinh?
-Hiện nay thường sử dụng 2 băng tần: Băng C 4GHz đến 6GHz; băng Ku

12GHz đến 14GHz
Câu 122: thông số quan trọng nhất đối với 1 đường truyền vệ tinh là gì?
Là băng tần và số kênh vệ tinh được thiết lập dành cho các chương trình TH.
Các chương trình này có thể phục vụ cho hệ thống TH cáp hay TH quảng bá.
Câu 123: Góc ngẩn của vệ tinh là?
-Là góc nhìn từ 1 điểm trên mặt đất tới vệ tinh so với đường chân trời. Góc
ngẩng càng lớn thì càng dễ dàng thực hiện truyền t/h mà ko gặp hiện tượng
gây nhiễu do địa hình, nhiệt độ bề mặt quả đất. Đối với băng C góc ngẩng
nhỏ nhất là 5°, với băng Ku là 10°-20°
Câu 124: Góc phương vị của vệ tinh là gì?
-Được tính từ vị trí kinh tuyến không và được đo bằng độ, lấy giá trị từ 0
đến 360°
Câu 125: Các t/h hình và tiếng của mỗi chương trình trong kênh truyền
t/h truyền hình số qua vệ tinh được nén theo chuẩn nào?
-MPEG-2
Câu 126: Entropy H là gì? Ý nghĩa của entropy trong việc tính toán và
so sánh lương thông tin của các ảnh và lượng thông tin của từng phần
tử ảnh?
-Lượng thông tin chứa đựng trong 1 hình ảnh tỉ lệ nghịch với khả năng xuất
hiện hình ảnh. Lượng tin tức bình quân của tập hợp các phần tử ảnh của hình
ảnh gọi là entropy.
-Ý nghĩa: theo C.E.Shannon:”độ dài trung bình của 1 từ mã ko thể nào nhỏ
hơn entropy của nguồn số liệu được mã hóa”. Do vậy entropy xác định số
lượng bit trung bình tối thiểu cần thiết để biểu diễn 1 phần tử ảnh. Trong
công nghệ nén ko tổn hao, entropy là giới hạn dưới của tỷ số bit/pixel. Nếu
t/h video được nén với tỉ số bit/phần tử nhỏ hơn entropy, hình ảnh sẽ mất
thông tin quá trình nén sẽ có tổn hao.
Câu 128: Trình bày kỹ thuật mã hóa ảnh theo phương pháp mã RLC?
Đề cương ôn tập truyền hình số


Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 17

-Mã RLC được xây dựng trên cơ sở sử dụng số lần lặp của các điểm ảnh.
RLC tách chuỗi các giá trị giống nhau và biểu diễn như là 1 tổng. Khi giãn
giá trị này tạo lai số lần biểu diễn tổng. Kỹ thuật nà chỉ có thể áp dụng cho
các chuỗi sumbol tuyến tính nên khi áp dụng cho số liệu ảnh 2 chiều, hình
ảnh được tách thành 1 chuỗi các dòng quét:
-Có 2 cách để mã hóa RLC:
+tạo ra những từ mã cho mỗi độ dài chạy và kết hợp với symbol nguồn.
+Sử dụng 1 số độ dài chạy và symbol nguồn nếu nhe symbol nguồn ko phải
là 1 số hay 1 kí tự đặc biệt để chỉ ra cho mỗi symbol nguồn.
-Kỹ thuật RLC được dùng cho các hệ số lượng tử hóa tốt hơn là dùng trực
tiếp cho các số liệu ảnh. Một loại cải biên của mã RLC là mã có độ dài thay
đổi VLC dùng để biểu diễn các giá trị symbol cũng như độ dài chạy. Cách
thực hiện là tính phân bố xác suất của các độ dài và các giá trị symbol. Đây
là sự kết hợp của RLC và mã hóa thống kê.
-RLC ko thích hợp trực tiếp cho các ảnh tự nhiên có tông ảnh liên tục được
mã hóa bằng 1 quá trình số hóa tuyến tính, lý do là vì RLC phait nén tập số
liệu có các bước chạy tương đối lớn giống nhau, ảnh có tông ảnh liên tục
chứa thông tin tần số không gian thấp, việc thay đổi các vung rộng được làm
đầy bằng bit trên cơ sỏ mặt phẳng- mặt phẳng, ta có thể đạt được các tỉ số
nén. Số mặt phẳng bit có tác dụng do sự khác nhau về giá trị pixel tỉ lệ thuận
với độ lươn của sự khác nhau. RLC tự nó ko cho các mức nén có ý nghĩa.
-RLC được dùng kết hợp với các kỹ thuật khác nhau như JPEG, MPEG sữ
cho kết quả nén tốt.
Câu 129: Trình bày kỹ thuật mã hóa hình ảnh theo phương pháp
Shannon-Fano
-Phương pháp này về cơ bản sử dụng những từ mã có độ dài thay đổi để mã
hóa symbol nguồn thông qua xác suất của chúng. Với những symbol có xác
suất xuất hiện càng lớn thì từ mã dùng để mã hóa chúng càng ngắn.

-Các bước mã hóa Shannon-Feno:
+Bước 1: sắp xếp các symbol nguồn với xác suất xuất hiện của chúng theo
thứ tự giảm dần.
+Bước 2: chia tập tin đã sắp xếp đo theo 2 thành phần sao cho tổng xác suất
xuất hiện của các symbol ở mỗi phần xấp xỉ nhau.
+Bước 3: mã sử dụng bit 0 để mã hóa cho các symbol trong phần 1 và bit 1
mã hóa cho các symbol trong phần 2.
Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 18

+Bước 4: Quay trở lại bước 2 và tiếp tục làm cho tới khi mỗi phần chia chỉ
còn lai 1 symbol.
Câu 130: Trình bày kỹ thuật mã hóa hình ảnh theo phương pháp cây
mã Huffman.
-Mã Huffman thuộc loại mã entropy hoặc mã thống kê. Tư tưởng là dung
VLC, sử dụng ít bít để mã các giá trị hay xảy ra (xác suất hiên cao) và nhiều
bit để mã các giá trị ít xảy ra. Từ đó tốc độ bit sẽ giảm 1 cách đáng kể.
-Độ dài trung bình ngắn nhất mà phương pháp Huffman đạt được cho tất cả
các symbol nguồn chính xác tới lũy thừa của a. Nói tóm lại nó có thể cho độ
dài trung bình của từ mã Huffman giới hạn trên bơie H+P+0,86; trong đó H
là lượng entropy, P là xác suất của tất cả cá symbol như nguồn.
-Các bước mã hóa Huffman:
+Bước 1: Liệt kê các xác suất của các symbol nguồn tạo ra các tập nút bằng
tổng xác suất này thành các nhánh của cây nhị phân.
+Bước 2: Lấy 2 nút với xác suất nhở nhất từ tập nút và tạo ra 1 xác suất mới
bằng tổng xác suất của xác suất đó.
+Bước 3: Tạo ra1 nút mẹ với các xác suất mới và đánh dấu 1 cho nút con ở
trên, 0 cho nút con ở dưới.
+Bước 4: Tạo tiếp tập nút bằng cách thay thế 2 nút với xác suất nhỏ nhất cho

nút mới. Nếu tập nút chỉ chứa 1 nút thì kết thúc, ngược lại thì quay lại bước
2.
-Từ đó ta có bộ mã sẽ được thiết lập bằng cách dùng 1 tập hợp data và đánh
giá xác suất của mỗi sự kiện. Sự tối ưu có thể đạt được bằng cách thiết kế 1
bảng mã riêng biệt cho mỗi phần tử mã hóa. Nhưng điều này sẽ làm tăng số
bảng mã.
-Cây mã Huffman là 1 cây nhị phân có các nhánh được gán cho giá trị 0
hoặc 1. Gốc của cây được gọi là nút gốc, còn các điển rẽ nhánh được gọi là
cá nút nhánh. Điểm kết thúc của 1 nhánh được gọi là nút lá. Mỗi nút lá được
gán tương ứng với 1 phần tử cần mã hóa.
-Từ mã của 1 symbol được xác định bằng cách đi từ nút gốc đến nút lá tương
ứng với symbol đó. Các bit của từ mã được tập hợp từ các giá trị tương ứng
của nhánh phai đi qua,
-Nói chung, mã hóa Huffman đạt hiệu suất thấp khi xác suất xuất hiện các
phần tử gần như nhau và cao khi xác suất xuất hiện của các phần tử chênh
lêch nhau lớn.

Đề cương ôn tập truyền hình số

Lê Đức Hệ -Đt3k3haui Page 19


×