Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC VĂN BIỂU CẢM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.9 KB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĂN GIANG
TRƯỜNG THCS LIÊN NGHĨA
***************
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG
LÀM VĂN BIỂU CẢM
Họ và tên : HOÀNG THỊ KHOA
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Liên Nghĩa
Năm học 2013-2014
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Học Ngữ Văn cái khó của tất cả các em là làm thế nào để học và áp dụng
làm bài tập làm văn thật tốt. Đó không chỉ là những suy tư , thắc mắc của
học trò mà còn là nỗi băn khoăn, trăn trở của rất nhiều giáo viên đang giảng
dạy. Và vấn đề đặt ra là các thầy cô giáo luôn tìm ra phương pháp làm thế
nào để học sinh làm tốt bài viết văn, nhất là bài văn biểu cảm.
Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng vấn đề
Trong nhà trường cở sở việc học môn Ngữ Văn đã là một cái khó đối với
đa số học sinh , nhưng để làm một bài văn, nhất là bài văn biểu cảm thì
không phải học trò nào cũng làm được. Trong quá trình giảng dạy ở một số
năm tôi nhận thấy cần phải làm thế nào để học sinh cảm nhận một cách rõ
nhất về thể loại biểu cảm và áp dụng để làm bài văn kiểu này cho tốt đó là
vấn đề khiến tôi cũng như nhiều giáo viên muốn bày tỏ. Trong những năm
tôi dạy các em đa số còn chưa nắm được phương pháp làm bài. Từ thực tiễn
đó tôi đã đưa ra vấn đề để chúng ta cùng tham khảo. Đó là làm thế nào để
học sinh làm tốt bài văn biểu cảm.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới
Bài văn biểu cảm không những giúp các em nhìn nhận sự vật, sự việc
xung quanh với cái nhìn mang tính nhân văn , mà qua các bài văn biểu cảm


khiến học sinh còn biết đối sử với nhau tình cảm hơn, nhìn vạn vật bằng tấm
lòng khoan dung hơn, khiến cho cuộc sống tươi đẹp hơn. Đó là những gì mà
bài viết này mong muốn, và nhất là trong xã hội ngày nay con người cần
phải sống có tình người hơn nữa thì bài văn biểu cảm là động lực để con
ngườitiến tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
2
Bivit ny khụng ch cp n nhng bi vit trong chng trỡnh lp 7
m c chng trỡnh Ng Vn lp 9.
B. Phng phỏp tin hnh
1. Cơ sở lý luận.
Tập làm văn là phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp. Tập làm
văn là sự vận dụng kết quả tổng hợp của phân môn Văn và Tiếng Việt, vốn
sống, năng lực t duy, sự sáng tạo cá nhân để tạo lập văn bản. Có thể nói bài
làm văn là sản phẩm thực hành tổng hợp tất cả các năng lực của học sinh.
Khâu thực hành trong bài Tập làm văn phải phát huy khả năng độc lập, sáng
tạo của học sinh. Song mọi sự sáng tạo đều phải đợc thực hiện trên cơ sở nắm
vững các quy tắc cơ bản để làm văn. Vì vậy dạy Tập làm văn trớc hết phải
tập cho học sinh thành thạo trong việc thực hành các quy tắc ngôn ngữ chuẩn
mực để tạo lập văn bản.
Nghị quyết Trung Ương IV khoá VII đã xác định: Phải áp dụng
nhng phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Vì vậy đặt ra đối với phơng pháp dạy
học nói chung và dạy Ngữ văn nói riêng là nhiệm vụ cấp bách đối với mỗi
giáo viên. Vấn đề đặt ra đối với phơng pháp dạy học mới là giúp học sinh có
năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Để có đợc những năng
lực cần thiết đó thì trớc hết học sinh phải có kĩ năng cơ bản. Để làm đợc một
bài văn biểu cảm thì cũng không nằm ngoài quy luật ấy.
2. Cơ sở thực tiễn.
Biểu cảm là một phơng thức quen thuộc, gần gũi trong văn chơng cũng

nh trong đời sống con ngời. Đối với học sinh, đây là kiểu bài văn trình bày
cảm nghĩ, trong đó ngời viết trình bày cảm xúc, suy nghĩ sâu sắc nhất của
mình về một đối tợng nào đó trong cuộc sống xung quanh (thiên nhiên, con
ngời, tác phẩm văn học nghệ thuật ). Mặc dù không mới mẻ nhng để làm
đợc bài văn biểu cảm trọn vẹn đúng phơng pháp thì lại không phải là điều dễ
dàng.
3. Cỏc bin phỏp tin hnh, thi gian to ra gii phỏp
Trong thực tế giảng dạy tôi nhận đợc rất nhiều ý kiến phản hồi từ học sinh
cho rằng đây là kiểu bài khó viết. Mặc dù các em đều thừa nhận nhu cầu biểu
3
cảm rất lớn, luôn thờng trực trong mỗi ngời và mong muốn đợc bộc lộ song
lại sợ viết bài biểu cảm do không có kĩ năng và không nắm đợc phơng pháp.
Vậy làm thế nào để rèn cho học sinh đợc kĩ năng làm bài văn biểu cảm
để các em vừa viết đúng đặc trng kiểu bài, vừa diễn tả đợc những tình cảm
chân thành, sâu lắng, có d âm, tạo ấn tợng cho ngời đọc? Đó là điều mà tôi
luôn băn khoăn trăn trở và muốn góp một tiếng nói nhỏ bé của mình trong
câu trả lời ấy.
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng đề tài vào thực tế
giảng dạy tôi đã thu đợc những kết quả khả quan. Vì vậy tôi xin mạnh dạn
trình bày kinh nghiệm của mình khi dạy phần kiến thức trên.
Phần nội dung
1. Mc tiờu : Nhim v ca ti.
Trong bộ môn Ngữ văn, phân môn Tập làm văn chiếm một phần quan
trọng. Chơng trình Tập làm văn trong sách giáo khoa mới chú trọng và đa ra
6 kiểu bài văn nh: Miểu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và hành
chính công vụ.
ở đây với thời gian có hạn, tôi chỉ đi sâu tìm hiểu về một kiểu văn bản
trong chơng trình Ngữ văn 7 đó là Biểu cảm. Bên cạnh đó, tôi chú trọng vào
việc rèn luyện kĩ năng viết bài biểu cảm cho học sinh.
2. Mụ t gii phỏp ti:

Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng
cảm nơi ngời đọc.
Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học nh
thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút
- Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm
nhuần t tởng nhân văn (nh yêu con ngời, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét
những thói tầm thờng, độc ác).
- Ngoài cảnh biểu cảm trực tiếp nh tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn
sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.
(Ngữ văn 7 tập 1- trang 73)
2.1 Đặc trng của bài biểu cảm:
4
- Học sinh cần phải phân biệt văn biểu cảm với các phơng thức biểu đạt
gần gũi nh miêu tả. Trong văn miêu tả, đối tợng miêu tả là con ngời, phong
cảnh, đồ vật. ở đây ngời viết cũng bộc lộ t tởng, cảm xúc nhng đó không
phải là nội dung chủ yếu của phơng thức biểu đạt ấy. Ngợc lại, trong văn
biểu cảm, ngời ta cũng miêu tả cảnh vật, đồ vật, con ngời, song chủ yếu là để
bộc lộ t tởng, tình cảm. Chính vì vậy, ngời ta không miêu tả một đồ vật cảnh
vật, con ngời ở mức cụ thể, hoàn chỉnh mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc
tính, sự việc nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, t tởng mà
thôi.
a. Yêu cầu.
Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt mô hình tình cảm chủ
yếu .Tình cảm trong bài văn biểu cảm buộc ngời viết phải chú trọng. Bởi nó
là đối tợng của ba kiểu bài này. Đời sống tình cảm của con ngời vô cùng
phong phú, dồi dào, ở nhiều trạng thái và cung bậc khác nhau. Viết một bài
văn biểu cảm không có nghĩa là ta chuyển cái kho tình cảm ấy vào bài thì sẽ
thành công mà ngợc lại. Vậy nên ta chọn lựa và biểu đạt một tình cảm mà
ngời viết cho là cần thiết nhất. ý thức đợc điều này giúp cho ngời viết tránh

đợc sự dàn trải về tình cảm trong bài, lu lại đợc ấn tợng nhất định cho ngời
đọc ngời nghe để từ đó khêu gợi đợc lòng đồng cảm.
Ví dụ : Biểu cảm về cây phợng :
+ Có thể là nỗi nhớ da diết khi nhớ về cây phợng già nua góc sân thủa nào .
+ Có thể là niềm vui mừng, phấn khởi khi chứng kiến sự trởng thành của
phợng.
+ Có thể là nỗi ân hận, day dứt không nguôi vì có những phút giây ngẫu
hứng, bồng bột: Bẻ cành phợng, hoa phợng làm trò chơi.
Nh vậy tình cảm chủ yếu trong bài văn biểu cảm phụ thuộc hoàn toàn
vào tình cảm, sở thích, năng lực của cá nhân học sinh. Nó phải là cái tự nhiên
đến trong mỗi học sinh, mọi sự gợng ép, gò bó, khuôn mẫu đều khiến bài
viết trở nên mờ nhạt, sáo rỗng thậm trí giả tạo về tình cảm. Đây là điều tối
kị trong bài biểu cảm. Bởi nó sẽ gây sự phản cảm nơi ngời đọc, ngời nghe.
Và nh vậy bài viết sẽ không có giá trị.
b. Cách thức biểu cảm:
5
- Để biểu đạt tình cảm, ngời viết có thể chọn một hình ảnh có ý
nghĩa ẩn dụ, tựng trng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tợng nào đó)
để gửi gắm tình cảm, t tởng, hoặc biểu đạt bằng cách thổ lộ trực tiếp
những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.
- Văn biểu cảm có thể biểu hiện gián tiếp hoặc biểu hiện trực tiếp.
b 1. Biểu cảm trực tiếp:
Là phơng thức (cách thức) trữ tình bộc lộ những cảm xúc, ý nghĩ thầm
kín bằng những từ ngữ trực tiếp gọi ra tình cảm ấy bằng những lời than nh:
ôi, hỡi ôi và ngời viết xng ngôi 1.
Ví dụ: Tôi yêu Sài Gòn da diết nh ngời đàn ông vẫn ôm ấp bóng
dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái. Tôi yêu nắng sớm, một thứ
nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thơng, dới những cơn ma
nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã,
bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu tất cả đêm khuya tha thớt

tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo động dập dìu xe cộ vào những đêm cao
điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát
dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở
Ngời xng tôi trong đoạn văn trích trên đang bày tỏ tình yêu tha thiết
của mình với Sài Gòn qua một loại từ tôi yêu
b2. Biểu cảm gián tiếp:
Là cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc thông qua miêu tả một phong
cách, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy nghĩ liên tởng nào đó mà không
gọi thẳng cảm xúc ấy ra. Cách thể hiện này thờng thấy trong thơ và văn xuôi.
Ví dụ: Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra.
Bài thơ miêu tả cảnh một buổi chiều ở thôn quê trầm lặng nhng không
đìu hiu, qua đó đã thể hiện tình cảm gắn bó máu thịt, tình yêu quê hơng
thôn dã của tác giả - một vị vua đời nhà Trần: Vua Trần Nhân Tông
Tóm lại: Để làm tốt kiểu bài biểu cảm trớc hết phải nắm vững những
đặc trng cơ bản của kiểu bài. Để viết đợc bài biểu cảm hay, học sinh cần phải
tu dỡng tình cảm, đạo đức cao đẹp và trong sáng.
23. Các dạng văn biểu cảm thờng gặp:
a. Văn biểu cảm về sự vật, hiện tợng:
6
Đối tợng để ngời viết thông qua đó bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình
là các đồ vật thân thuộc, các hình ảnh gợi nhớ, gợi thơng, là các sự việc hiện
tợng gây ấn tợng sâu đậm
Ví dụ:
Cảm nghĩ về dòng sông (cánh đồng, ngọn núi) quê hơng.
Cảm nghĩ về một loài cây (loài hoa, loài quả) quê hơng.
Cảm nghĩ qua một đồ chơi của thời ấu thơ
Cảm nghĩ về một chuyện vui (chuyện buồn ) tuổi thơ.
Đối với dạng bài này khi tiến hành làm bài ta phải chú ý những nét
đặc thù của đối tợng. Đối tợng là 1 sự vật (hiện tợng) nên khi biểu cảm ngời
viết phải chọn đặc điểm, thuộc tính gợi cảm nhất với sự vật (hiện tợng) ấy.

Ví dụ: Cảm nghĩ về một loài cây quê hơng
Đặc điểm gợi cảm của nó: Thân, rễ, hoa, lá, quảvề hình dáng, tác
dụng của cây.
b. Văn biểu cảm về con ngời.
Đối tợng để ngời viết nêu tình cảm, cảm xúc của bản thân là con ngời
nh: Bóng dáng ngời thân, bố mẹ, ông, bà, thầy (cô) giáo, một ngời bạn
Ví dụ:
- Phát biểu cảm nghĩ về bóng dáng một ngời thân yêu.
- Phát biểu cảm nghĩ về một ngời bạn thân thiết của em.
Các đặc điểm gợi cảm của dạng bài này lại khác so với dạng 1. Bởi đối
tợng biểu cảm là con ngời nên ngời viết phải chú ý đến: Hình dáng, tính
cách, cách c xử và ngôn ngữ của nhân vật. Chú ý đến các đặc điểm này
học sinh mới làm đúng đặc trng của dạng bài.
c. Văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
Đối tợng để ngời viết phát biểu cảm nghĩ là tác phẩm văn học
Ví dụ:
- Phát biểu cảm nghĩ về bức tranh chiều quê trong bài thơ Buổi
chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra của Trần Nhân Tông.
- Phát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh khuya (Rằm tháng giêng) của
Hồ Chí Minh.
- Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra của
Xuân Quỳnh.
7
Đối tợng là một tác phẩm văn học (có thể là một bộ phận của tác phẩm
văn học) nên khi dạy bài này tôi thờng nhấn mạnh các em phải chú ý đến nội
dung, nghệ thuật chủ yếu và tình cảm của tác giả để biểu cảm.
24. Cách làm bài văn biểu cảm .
Nh phần 23 ta thấy, khi làm bài văn biểu cảm, ở mỗi dạng bài có cách
tiếp cận đối tợng riêng biệt. Mỗi cách tiếp cận phải phụ thuộc vào từng đối t-
ợng cụ thể. Có nh vậy bài biểu cảm mới đạt kết quả tốt. ở cách làm bài văn

biểu cảm tôi cung cấp và rèn luyện kỹ năng cơ bản chung cho cả 3 dạng văn
biểu cảm trên. Khi các em thành thạo đợc các kỹ năng của kiểu bài, lúc đó
bám sát cách làm của từng dạng bài cho phù hợp.
a. Tìm hiểu đề:
Tìm hiểu đề trong bài biểu cảm là tìm hiểu đối tợng và định hớng tình
cảm.
Ví dụ: - Cảm nghĩ về dòng sông quê hơng (1)
- Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ (2)
- Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra
của Trần Nhân Tông là một bức tranh của chiều quê đep. Em hãy phát
biểu cảm nghĩ của em về bức tranh chiều quê đó (3)
Đối tợng Trong các đề lần lợt là: dòng sông quê hơng (1), nụ cời của
mẹ (2), bức tranh chiều quê ở phủ Thiên Trờng(3).
Định hớng tình cảm : Cảm nghĩ (1,2), phát biểu cảm nghĩ (3)
Trong bớc tìm hiểu đề vẫn xảy ra tình trạng hộc sinh xác định đối tợng
cha chính xác. Để yêu cầu biểu cảm một bộ phận của đối tợng thì bài viết
biểu cảm toàn bộ về đối tợng.
Ví dụ 1: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.
Đối tợng chính là nụ cời của mẹ chứ không bao gồm hình
dáng, cá tính của mẹ
Ví dụ 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tr-
a của Xuân Quỳnh.
Học sinh cần xác định đợc đối tợng là tình bà cháu bên cạnh các tình
cảm khác (tình cảm làng quê) trong bài. Đồng thời cũng xác định đợc đoạn
thơ trong tâm nói về tình cảm này.
Tiếng gà tra.
8
Có tiếng bà vẫn mắng

Đi qua nghe sột soạt

b. Tìm ý và sắp xếp ý :
b 1. Tìm ý:
Để tìm ý tôi thờng cho các em tìm ý bằng cách đặt câu hỏi để tìm đặc
điểm biểu cảm của đối tợng. Nhng để đặt câu hỏi ta phải bám sát vào đối t-
ợng và định hớng tình cảm.
Ví dụ: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ
Đối tợng: Nụ cời của mẹ
Định hớng tình cảm: Cảm nghĩ, cảm xúc của bản thân.
Căn cứ vào đó ta có thể đặt câu hỏi.
Từ thủa ấu thơ, có ai không nhìn thấy nụ cời của mẹ ?
Nụ cời của mẹ có đặc điểm gì? (Những góc độ khác nhau trong nụ
cời của mẹ ?)
Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời không ?
Đó là những lúc nào ?
Lúc ấy em cảm thấy thế nào ?
Làm sao để luôn luôn đợc thấy nụ cời của mẹ?
Bằng cách đặt câu hỏi nh trên ta sẽ có các ý :
- Nụ cời của mẹ
+ Nụ cời yêu thơng, nụ cời vui
+ Nụ cời mãn nguyện.
+ Cời khuyến khích.
+ Nụ cời để an ủi
- Những khi vắng nụ cời của mẹ
b 2. Sắp xếp ý:
- Sau khi tìm ý, phải sắp xếp ý cho hợp lý. Trong quá trình sắp xếp ý
chúng ta phải làm công việc sàng lọc, bổ sung lần cuối các ý cho phù hợp với
yêu cầu của đề về chất lợng.
- Đối với bài văn biểu cảm cách sắp xếp ý rất linh hoạt. Nó không tuân
theo trình tự diễn biến các sự việc trong văn tự sự, hay thứ tự khoa học của
các luận cứ để làm sáng rõ luận điểm nh trong văn nghị luận. Mà chủ yếu bài

9
văn biểu cảm đi theo mạch cảm xúc của ngời viết (Điều này thờng đúng với
bài biểu cảm về sự vật, con ngời). Bài văn biểu cảm của tác phẩm văn học đi
theo bố cục tác phẩm (Bổ dọc hoặc bổ ngang của tác phẩm văn học đó).
Ví dụ : Đề 2 . Tìm hiểu đề .
Cách 1: Ngời viết dự định trình bày theo mạch: Nụ cời của mẹ mang
đến niềm vui sống, tiếp thêm nguồn sinh lực, xoa dịu những nỗi đau, vấp ngã
trong cuộc sống của bản thân (sức mạnh tiềm ẩn trong nụ cời của mẹ) đến
một ngày bỗng dng vắng nụ cời ấy, ta dờng nh cảm thấy trống trải, cô đơn,
một khoảng trống không dễ gì khỏa lấp.
Nh vậy ngời viết phải sắp xếp ý tuần tự:
- Nụ cời vui, yêu thơng
- Nụ cời mãn nguyện.
- Nụ cời khuyến khích.
- Nụ cời an ủi.
- Những khi vắng nụ cời của mẹ.
Cách 2:Ngời viết dự định trình bày mạch cảm xúc ngợc lại với cách 1
cách sắp xếp ý có thể nh sau:
- Những khi vắng nụ cời của mẹ.
- Nụ cời vui yêu thơng.
- Nụ cời mãn nguyện.
- Nụ cời khuyến khích.
- Nụ cời an ủi.
c. Lập dàn ý:
Học sinh rất ngại lập dàn ý, hầu nh đọc đề bài là viết ngay. Hoặc nếu
có lập dàn ý thờng là chiếu lệ, qua loa hiệu quả rất thấp. Trong số học sinh
lập dàn ý không đạt yêu cầu có những học sinh không hề lập dàn ý, viết ngay
thành đoạn văn hoặc không viết đợc gì, có em liệt kê các ý bằng các câu văn
hoàn chỉnh đầy đủ thành phần, có em chỉ nêu đợc 1-2 ý Sở dĩ có tình
trạng trên là do bắt nguồn từ thói quen phân tích để rồi viết bài ngay, viết

xong bài coi nh hoàn thành nhiệm vụ. Cũng có thể vì ngại lập dàn ý, vì
không hiểu, không biết làm bài nh thế nào, sợ lãng phí thời gian. Đôi khi do
khách quan tác động: xuất hiện nhiều văn mẫu, học sinh có thể sao chép tài
liệu nên không lập dàn ý ( cho dù yêu cầu của đề không thật giống (bài
10
mẫu). Một nguyên nhân nữa phải kể đến đó là: Thời gian trong chơng trình
dành để rèn luyện thao tác này ít. Đôi khi giáo viên cha thực sự coi trọng
việc rèn luyện kỹ năng này cho học sinh.
Riêng đối với lập dàn ý tôi thờng tiến hành một số công việc:
Thứ nhất:Tôi hớng dẫn các em biết lập dàn ý.
Dàn ý của bài văn biểu cảm cũng có bố cục 3 phần
Mở bài:
+ Giới thiệu khái quát về đối tợng.
+ Nêu ấn tợng, cảm nghĩ sâu sắc nhất của bản thân (có thể giới thiệu
tác phẩm, nêu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm nếu có một tác phẩm văn
học).
Thân bài:
+ Triển khai các ý trong phần tìm ý và sắp xếp ý theo một trình tự hợp lí.
(Tôi thờng cho các em bổ sung các chi tiết quan trọng để có một dàn ý
chi tiết). Đó là cảm xúc, suy nghĩ do đối tợng gợi lên.
Đối với bài biểu cảm thờng là bổ sung các chi tiết nói về tình cảm,cảm
xúc phù hợp với mỗi ý trong phần tìm ý và sắp xếp ý.
Điều này cũng nhằm tránh một hiện tợng bắt gặp trong một số bài làm
của học sinh. Học sinh viết lần lợt theo từng ý trong phần tìm ý sau sau đó
viết tách riêng một ý(một đoạn), nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. Cách
làm này dẫn đến làm sai lệch kiểu bài, không đáp ứng đợc yêu cầu của đề
bài.
Kết bài:
- Nêu ấn tợng chung.
- Trên cơ sở các ý đã tìm đợc, ta dùng ký hiệu, các quy ớc đánh số, ghi ký

hiệu, các quy ớc đánh số, ghi ký hiệu các phần, các ý lớn, ý nhỏ theo một
trình tự đánh số thống nhất, nhằm đảm bảo tính hệ thống, tính mạch lạc, tính
lôgic.
- Thông thờng ta hay lập dàn ý theo các mục thứ tự I, II. Trong I lại có 1,2
trong 1 lại có a,b hoặc theo cách ký hiệu *,* trong * lại có -, trong- lại có
các dấu +
Ví dụ 1: Trở lại đề : Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ
Mở bài:
11
Nêu cảm xúc về nụ cời của mẹ
Thân bài:
ấn tợng của em về nụ cời của mẹ?
- Nụ cời vui, yêu thơng.
Cuộc sống tơi vui, lạc quan, ấm áp.
- Nụ cời khuyến khích
Dũng cảm, can đảm hơn.
- Nụ cời an ủi
Đợc vỗ về, xoa dịu.
- Những khi vắng nụ cời của mẹ
Cảm giác hụt hẫng, nặng nề, sợ hãi.
Kết bài:
Lòng yêu thơng và kính trọng mẹ
Thứ hai:
Tôi đa ra một số văn bản biểu cảm yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết
cho mỗi đoạn văn bản
Mục đích của việc làm này giúp cho học sinh thông qua việc tìm dàn ý
tự bồi đắp cho mình cách lập dàn ý và thành thạo kĩ năng lập dàn ý
Để thực hiện thành công công việc này giáo viên phải su tầm một số
văn bản biểu cảm chuẩn mực, có sự chuẩn bị chu đáo về dàn ý cho mỗi văn bản.
Tiến hành thực hành cho đến khi học sinh nhận ra công việc phải làm

khi lập dàn ý và có thể thao tác từ 5 =>7 phút cho một dàn ý.
Thứ ba: Trong các bài viết tập làm văn 90 phút tôi thờng đa ra đề bài với
2 yêu cầu:
a. Lập dàn ý.
b. Viết bài hoàn chỉnh .có giới hạn số chữ.
Việc làm này nhằm mục đích tạo thói quen lập dàn ý trớc khi viết bài.
Đồng thời thông qua đó giáo viên cũng đánh giá đợc mức độ thành thạo về
kỹ năng lập dàn ý của học sinh.
Chú ý:
- Sau khi lập dàn ý tôi hớng dẫn học sinh về nhà hoặc xen vào bài tập
của Tiếng Việt những bài viết đoạn biểu cảm vì:
12
+ Bớc viết đoạn không đợc sách giáo khoa Ngữ văn 7 đề cập song cá
nhân tôi nghĩ nếu rèn luyện cho học sinh đợc thao tác này sễ rất có ích, đặc
biệt đối với phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
+ Khi viết đoạn trớc tiên giúp ngời viết xác định đợc khía cạnh chủ
yếu của nội dung và tình cảm,cảm nghĩ chủ đạo của đoạn. Tiếp đó ngời viết
cũng hình dung đợc vai trò chức năng của mỗi đoạn là khác nhau trong phần
thân bài. Mỗi một đoạn đảm nhận một nhiệm vụ riêng, nhng đều góp phần
làm nổi bật một tình cảm chủ yếu trong bài, nh vậy sẽ góp phần định hớng
trong khi viết đoạn.
- Trong một bài văn có thể có nhiều đoạn. Mỗi ý có thể có một hoặc
vài đoạn nhỏ. Nhng về mặt hình thức phải lu ý cho học sinh: Một đoạn đợc
bắt đầu bởi chữ in hoa, viết lùi vào đầu dòng một chữ.
- Chú ý khi viết đoạn phải xem kĩ biểu cảm. Có thể biểu cảm trực tiếp
bằng một từ, hoặc một cụm từ, một câu hoặc vài câu. Có thể biểu cảm gián
tiếp. Dù bằng cách nào cũng phải luôn chú ý đến đích biểu cảm. Nếu quên
mất điều đó ngời viết sẽ làm sai lệch kiểu bài.
d. Lập ý.
- Để giúp cho học sinh viết đợc đoạn văn giàu cảm xúc, có chiều sâu

tôi luôn lu ý các em đến bốn cách lập ý cơ bản thờng gặp trong văn biểu cảm.
+ Liên hệ hiện tại với tơng lai.
+ Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
+ Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc.
+ Quan sát, suy ngẫm.
*- Liên hệ hiện tại với tơng lai :
Là hình thức dùng trí tởng tợng để liên hệ với tơng lai, mợn hình ảnh
tơng lai để khơi gợi cảm xúc về đối tợng biểu cảm trong hiện tại. Cách biểu
cảm này tạo nên mỗi liên hệ gắn kết rất tự nhiên và nhuần nhuyễn giữa hiện
tại và tơng lai.
*- Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
Là hình thức liên tởng tới những ký ức trong quá khứ, gợi sống dậy
những kỷ niệm để từ đó suy nghĩ về hiện tại. Đây cũng là hình thức lấy quá
khứ soi cho hiện tại khiến cho cảm xúc của con ngời trở nên sâu lắng hơn.
13
Cách biểu cảm này sẽ tạo nên mối liên hệ gắn kết rất nhuần nhuyến và tự
nhiện giữa quá khứ và hiện tại.
*- Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc:
Là hình thức liên tởng phong phú, từ những hình ảnh thực đang hiện
hữu để đặt ra các tình huống và gửi gắm vào đó những suy nghĩ, cảm xúc để
đối tợng biểu cảm cũng nh những ớc mơ, hy vọng. Cách biểu cảm này đòi
hỏi ngời viết văn biểu cảm phải có trí tợng tợng phong phú
*- Quan sát, suy ngẫm:
Là hình thức liên tởng dựa trên sự quan sát những hình ảnh đang hiện
hữu trớc mắt để có những suy ngẫm về đối tợng biểu cảm. Cách lập ý này th-
ờng tạo nên những cảm xúc chân thực, sâu sắc.
Ví dụ: Đoạn văn sau đợc lập ý theo hớng nào?
Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc. Một ngày
kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc. Còn bây giờ
giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gơng

mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và
thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo.
( Cổng tr ờng mở ra của Lí Lan - Ngữ văn 7- Tập 1- trang 5).
Liên hệ hiện tại với tơng lai.
Sau khi học sinh đã nhận dạng đợc từng cách lập ý trong viết đoạn tôi
cho học sinh thực hành. Cho học sinh làm một số bài tập.
Ví dụ: Bài tập Viết một đoạn văn biểu cảm từ 7 đến 10 câu cho mỗi
đề sau.
Mỗi đề thực hiện một cách lập dàn ý khác nhau.
Đề 1: Cây bàng già ở góc trờng trong ký ức tuổi thơ của em.
Đề 2: Cảm nghĩ về ngời thầy (cô) giáo mà em yêu quí.
Đề 3: Cảm nghĩ về một cảnh đẹp mà em từng đợc đến thắm.
Đề 4: Cảm nghĩ về một bài thơ của Hồ Chí Minh mà em đã đợc học .
e. Viết bài:
Khi đã có những đoạn văn ta tiến hành viết bài. Nói nh vậy không có
nghĩa đơn giản là lắp ráp các đoạn một cách đơn thuần mà phải lắp ráp một
cách có nghệ thuật. Đối với đặc trng của kiểu bài biểu cảm phải chú ý mạch
chảy tự nhiên của tìn cảm, cảm xúc. Bất kì một sự đứt đoạn nào cũng sễ
14
khiến tình cảm thiếu tự nhiên, chân thành, . bài viết khuôn sáo, thiếu thuyết
phục.
Viết bài là khâu cuối cùng quýêt định đến chất lợng sản phẩm vì vậy
ngời viết cần dồn hết trí lực trong khi viết.
Một bài viết văn biểu cảm thành công phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Các bớc tiến hành trớc khi viết bài nh: Tìm hiểu đề ; Tìm ý và sắp xếp ý ;
Lập dàn ý; viết đoạn văn, nếu thể hiện tình cảm chủ đạo, khơi gợi đợc sự
đồng cảm của ngời đọc thì có thể xem nh các bớc đó góp phần quan trọng
trong việc tạo thành công cho bài biểu cảm. Còn nếu ngợc lại thì cho dù trớc
đó ta rất công phu cho từng bớc thì cũng coi nh là thất bại. Luôn phải nhấn
mạnh để cho học sinh thấy đợc trong khi viết bài cốt lõi làm nên thành công

của bài đó chính là: sự tự nhiên, chân thành và đằm thắm trong việc bộc bạch
tình cảm, cảm xúc. Nhng cũng phải lu ý một điều nếu chỉ chú trọng bộc lộ
tình cảm, xem nhẹ các yếu tố khác trong bài biểu cảm (ví dụ yếu tố tự sự,
yếu tố miêu tả, nghị luận) thì tình cảm trong bài viết sẽ mơ hồ, thiếu thực tế
và tính thuyết phục. Khi đọc bài viết dạng này sẽ gây cho ngời đọc một cảm
giác sáo rỗng.
Nói 1 cách hình ảnh thì trong mỗi bài văn biểu cảm phải tạo đợc mạnh
ngầm tình cảm. Và cái mạch ngầm ấy nó cũng sẽ tự nhiên chảy trong mọi
ngõ ngách tâm hồn ngời đọc để rồi lan toả thành những tình cảm có thể trầm
lặng suy t, có thể là sôi nổi mãnh liệt.
ở bớc viết bài này tôi cũng thờng tiến hành một công việc đó là giáo
viên thực tế làm bài. Không phải là giáo viên làm mọi bài tập mà minh đã
giao cho học sinh. Tôi chọn trong mỗi dạng bài biểu cảm một đối tợng cụ thể
và tiến hành làm bài.
Ví dụ: Dạng bài biểu cảm về con ngời tôi chọn đối tợng là hình ảnh
ngời mẹ. Đồng thời tôi cho học sinh tiến hành làm. Sau đó tôi đọc bài viết
của mình và bài viết của một số học sinh trong lớp cho các em so sánh. Học
sinh sẽ dễ dàng nhận thấy:
- Giống nhau:
Cả bài viết của cô và trò đều thể hiện tình yêu thơng và lòng kính
trọng dành cho mẹ (Đó là tình cảm chủ yếu).
-Khác nhau:
15
Cách thể hiện của cô và trò có sự khác biệt bởi:
+ Cô có vốn sống phong phú và sự trải nghiệm cuộc sống nên cách
viết trầm lặng, suy t, giàu chất triết lý.
+ Cô từng trải nhiều xúc cảm nên cảm xúc đợc thể hịên lắng đọng
không sôi nổi nhiệt thành nh cảm xúc của học sinh.
Mục đích của vịêc làm này nhằm làm cho học sinh nhận thấy. Trớc
một đối tợng biểu cảm ta có thể trùng nhau về mặt tình cảm (Điều này là đ-

ơng nhiên khi đó là một đề văn) nhng cách thể hiện tình cảm phải khác nhau.
Sự khác nhau ấy là do cá tính, sở thích, ngôn ngữ diễn đạt ở mỗi học sinh
là khác nhau. Điều này là quan trọng bởi nó sẽ lu lại dấu ấn của từng học
sinh. Mà dấu ấn cá nhân trong việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc lại rất quan
trọng. Sở dĩ phải nhấn mạnh điều này cho học sinh bởi trong thực tế giảng
dạy giáo viên sẽ bắt gặp những bài viết của học sinh na ná nhau. Sự na
ná ấy không chỉ bắt nguồn từ văn mẫu mà còn do thiếu hứng thú trớc đối t-
ợng biểu cảm nên viết cứng nhắc theo dàn ý, hoặc cha có sự đầu t để tìm các
đặc tính gợi cảm của đối tợng để biểu cảm
Ví dụ:Khi cho đề bài viết về ngời bà.Ta thờng thấy học sinh viết:
+Về làn da nhăn nheo, tóc bạc, da mồi, lng còng.
+Về tiếng ru ầu ơ khi tuổi thơ.
+Về những đêm trăng nghe truyện cổ tích.
Những điều đó là không sai khi viết về bà. Song nếu dễ dãi chấp nhận
một mô típ viết thì sẽ tạo nên sự đơn điệu trong việc thể hiện tình cảm.
Một số lu ý trên là để khi viết học sinh cần lựa chọn cách viết phù hợp
với cá tính, tình cảm của bản thân.
g. Đọc lại và sửa chữa:
Thờng là bớc không mấy đợc các em quan tâm. Tâm lý viết xong bài
là xong có không ít ở trong học sinh. Vì thế giáo viên cần làm cho học sinh
nhận thức đợc: Sửa bài là khâu quan trọng ảnh hởng đến chất lợng bài viết.
Đơng nhiên ta không thể sửa lại và thay đổi ý bởi thờng là không đủ thời
gian. Song ta có thể khắc phục đợc nh lỗi nhỏ: từ, câu, diễn đạt, lỗi chính tả.
Những lỗi này không qua lớn song đôi khi hạt sạn lại làm ta mất đi cảm giác
về một bát cơm ngon.
16
Khi nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề các em sẽ tự tạo cho
mình thói quen sửa lại bài sau khi viết.
25. Bài tập luyện kỹ năng.
a. Một số bài tập rèn kỹ năng tìm hiểu đề.

Bài tập 1: Phân tích đề cho các đề bài sau.
Đề 1: Cảm nghĩ về cây phợng góc sân trờng.
Đề 2: Cảm xúc của em khi về thăm trờng cũ.
Đề 3: Ngời bạn thân trong kí ức tuổi thơ êm đềm.
Đề 4: Cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
Đề 5: Cảm nghĩ về giá trị của cốm trong bài Một thứ qùa của lúa non:
Cốm của Thạch Lam.
Hớng dẫn:
Đề 1:
Thể loại :Biểu cảm
Đối tợng: Cây phợng.
Định hớng tình cảm: Cảm nghĩ
Các đề còn lại
Thể loại : Bài biểu cảm.
Đối tợng: Trờng cũ (Đề 2), ngời bạn thân (Đề 3), bài thơ Cảnh
khuya(Đề 4), giá trị của Cốm(Đề 5).
Định hớng tình cảm : cảm xúc (Đề 2), ấn tợng, tình cảm sâu đậm (Đề 3),
Cảm nghĩ (Đề 4) Cảm nghĩ (Đề 5).
b. Một số bài tập rèn luyện kỹ năng tìm ý và sắp xếp ý.
Bài 1: Hãy tìm ý cho các đề văn sau:
Đề 1: Cảm nghĩ về một mùa trong năm trên quê hơng.
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bóng dáng một ngời thân yêu.
Đề 3 : Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra của Trần
Nhân Tông là một bức tranh chiều quê đẹp. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em
về bức tranh chiều quê đó.
Hớng dẫn:
Đề 1: Các câu hỏi tìm ý :
Lý do em chọn một mùa trong năm?
Em dự kiến chọn các dấu hiện nào về thiên nhiên của mùa êm chọn?
17

Cảm xúc lạ lùng trong em mỗi khi hè về ?
Các ý :
- Em yêu nhất mùa xuân trên quê hơng.
- Mùa xuân có Tết cổ truyền, có nhiều điều thú vị.
- Cảm giác nao nức, mong chờ và tràn ngập vui sớng mỗi khi Tết đến xuân về.
Đề 2: Các câu hỏi tìm ý :
- Lý do nào gợi em nhớ bóng dáng ngời thân yêu?
- Những kỉ niệm, những đồ vật, những ấn tợng nào gợi em nhớ ngời thân yêu
đó.?
- Giờ đây cảm xúc của em về ngời thân yêu nh thế nào?
- Nghĩ về ngời thân em sẽ làm gì ?
Các ý :
- Mùa xuân về Tết đến mọi nhà đều đoàn tụ, bỗng thấy trống trải bởi thiếu
bóng dáng bà.
- Từ ngày thờng đến ngày lễ Tết bà luôn lo chu đáo, tơm tất mọi việc
Căn nhà luôn ấm cúng vì có bà.
- Nỗi trông trải, cô đơn, hụt hẫng khi không có bà.
- Nguyện học thật giỏi nh điều bà hằng mong ớc.
Đề 3: Câu hỏi tìm ý :
- Suy nghĩ của em về tình cảm của tác giả đợc thể hiện trong bài?
- ấn tợng của em về toàn cảnh bức tranh làng quê ở phủ Thiên Trờng?
- Cảnh cụ thể đợc tác giả miêu tả trong bức tranh?
Các ý : Tình cảm gắn bó máu thịt của vị vua đối với làng quê.
- Bức tranh chiều quê đẹp quyến rũ lòng ngời:
+ Cảnh thôn xóm huyền ảo, mơ màng,nửa h nửa thực (hai câu đầu).
+ Cảnh đồng vào buổi chiều rất đặc trng nơi làng quê(hai câu kêt).
Bài tập 2: Hãy sắp xếp ý cho các đề trong bài tập 1:
Hớng dẫn :
Đề 3: Có thể sắp xếp.
- Bức tranh chiều quê đẹp quyến rũ lòng ngời:

+ Cảnh thôn xóm huyền ảo, mơ màng, nửa h nửa thực(hai câu kết)
+ Cảnh cánh đồng vào buổi chiều rất đặc trng nơi làng quê (hai câu thơ
kết).
18
- Tình cảm gắn bó máu thịt của vị Vua đối với làng quê.
- Các đề 1, đề 2 tuỳ mạch cảm xúc mà sắp xếp ý.
c. Một số bài tập rèn luyện kỹ năng lập dàn ý :
Bài tập 1:Lập dàn ý cho nhng đề văn sau:
Đề 1: Cảm nghĩ về một mùa mà em thích nhất trên quê hơng
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bong dáng một ngời thân yêu.
Đề 3: Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông racủa
Trần Nhân Tông là một bức tranh chiều quê đẹp. Hãy phát biểu cảm nghĩ của
em về bức tranh quê hơng đó .
Hớng dẫn:
Từ phần tìm ý và sắp xếp ý ta có các dàn ý sau:
Đề 1:
Mở bài :
Nêu khái quát tình cảm đối với các mùa, đặc biệt là mùa xuân.
Thân bài:
- Em yêu mùa xuân trên quê hơng
+ Vạn vật thay đổi.
+ Con ngời có thêm sinh lực.
- Mùa xuân có Tết cổ truyền có nhiều điều thú vị.
+ Đợc đi chơi xuân, nhận quà Tết, không khí tấp nập.
+ Đợc ăn những món ăn ngon, không khí gia đình ấm áp.
- Cảm giác nao nức, mong chờ và tràn ngập vui sớng mỗi khi Tết đến xuân
về.
Kết bài:
ấn tợng sâu đậm về mùa xuân.
Đề 2:

Mở bài:
Nỗi nhớ da diết và tình yêu thơng dành cho bà.
Thân bài:
-Mùa xuân về Tết đến mọi nhà đều đoàn tụ, không khí gia đình ấm
áp. Bỗng thấy trống trải bởi thiểu bóng dáng bà.
-Từ ngày thờng đến ngày lễ tết bà luôn lo chu đáo, tơm tất mọi công
việc. Căn nhà luôn ấm cúng vì có bà.
19
- Nỗi trống trải cô đơn hụt hẫng khi không còn bà.
- Nguyện học thật giỏi nh điều bà hằng mong ớc.
Kết bài:
Tình cảm yêu thơng kính trọng bà.
Để có một dàn ý chi tiết ta có thể đặt câu hỏi bổ sung chi tiết.
Ví dụ: Đề 3.
Câu hỏi:
- Cách miêu tả bức tranh chiều quê có gì đáng chú ý ?
- Những chi tiết nào làm nên vẻ đẹp của bức tranh ?
- Những nét đẹp khác nhau ấy để lại cho em ấn tợng gì?
- Suy nghĩ của em về tác giả bài thơ ?
Với câu hỏi trên ta có dàn ý nh sau:
Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr-
ờng trông ra và nhà thơ Trân Nhân Tông ,hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
Thân bài:
+ Đó là bức tranh chiều quê đẹp quyến rũ lòng ngời.
Cảnh đợc miêu tả từ gần đến xa
+ Hai câu đầu: Cảnh thôn xóm gợi lên một cảm giác nửa h nửa thực
khung cảnh huyền ảo mơ màng nhng ấm áp lạ kỳ với sơng khói nhạt nhoà.
Gây ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc về một làng quê no ấm
+ Hai câu cuối: Cảnh cánh đồng với ánh sáng hoàng hôn quyến rũ

lòng ngời . Kết hợp hài hoà, đan xen màu sắc âm thanh nơi làng quê. Có
tiếng sáo gọi trâu về, có hình ảnh đẹp: mục đồng, Cò trắng bay lợn,
không gian cao rộng thoáng đãng
Gợi cảm giác yên bình hạnh phúc
+Bài thơ là một bức tranh đơn sơ nhng đậm sắc quê, hồn quê, tình quê.
Gợi ấn tợng cảm xúc về vị vua anh minh của dân tộc đồng thời khắc
sâu thêm tình yêu quê hơng đất nớc trong mỗi chúng ta
Kết bài:
ấn tợng về bức tranh chiều quê ở phủ Thiên Trờng và tình yêu quê h-
ơng đất nớc
20
Bài tập 2: Lập dàn ý chi tiết cho những vănn bản biểu cảm sau:
Văn bản 1: Một thứ quà của lùa non:Cốm.
(Ngữ văn 7 tập 1- trang 159)
Văn bản 2: Mùa xuân của tôi.
(Ngữ văn 7 tập 1- trang 173)
* Chú ý :Nhắc học sinh bám sát bố cục văn bản để tìm ý. Đây là những
văn bản trích từ tác phẩm
Hớng dẫn:
Dàn ý 1:
Mở bài:
Thân bài:
- Cảm nghĩ nguồn gốc của Cốm.
+ Cội nguồn của Cốm.
+ Nơi Cốm nổi tiếng.
- Cảm nghĩ về giá trị của Cốm.
+ Giá trị văn tinh thần.
+ Giá trị văn hoá dân tộc.
- Cảm nghĩ về sự thởng thức Cốm.
+ Cách ăn Cốm.

+ Cách mua Cốm.
Kết bài:
Dàn ý 2:
Mở bài:
Thân bài:
- Cảm nhận về quy luật tình cảm của con ngời với mùa xuân.
+ Khẳng định tình cảm với mùa xuân là quy luật.
+ Thơng nhớ thuỷ chung với mùa xuân.
- Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân Hà Nội đất Bắc:
+ Mùa xuân khơi dậy năng lực sống cho muôn loài.
+ Khơi dây năng lực tinh thần cao quý cho con ngời.
+ Khơi dậy tình yêu cuộc sống, quê hơng.
+ Hân hoan, biết ơn, thơng nhớ mùa xuân đất Bắc.
- Cảm nhận về cảnh sắc không khí của tháng giêng mùa xuân:
21
+ Cảnh sắc thiên nhiên nửa sau tháng giêng.
+ Bữa cơm giản dị thờng mật.
Kết bài:
e. Một số bài tập rèn kỹ năng viết bài.
Bài tập 1:
Từ các dàn ý trên viết thành bài viết hoàn chỉnh:
Giáo viên thực tế làm bài:
Ví dụ - Đề bài: Cảm nghĩ về ngời mẹ thân yêu(Đồng thời yêu cầu học
sinhviết)
Bài viết của giáo viên
Để mỗi chúng ta có mặt trên cuộc đời này thì hẳn ai cũng phải có một
ngời mẹ. Mẹ là ngon lửa sởi ấm tâm hồn ta và soi đờng để ta bớc đi trên đ-
ờng đời này. Vì vậy ai trong số chúng ta đều biết ơn, yêu thơng và kính trọng
mẹ. Tôi cũng vậy!
Mẹ tôi không còn trẻ nữa nhng mẹ vẫn trẻ hơn so với tuổi. Tôi thờng

nghe mọi ngời nhận xét nh vậy. Ngời ta thờng nói những ngời vô lo hoặc an
nhàn sung túc thì trẻ lâu. Cả hai điều đó mẹ tôi đều không có vậy mà mẹ vẫn
trẻ.
Tôi lắng nghe và nghe say sa khi mỗi lần mẹ tôi cùng các cô bác láng
giềng ngồi ôn lại kỷ niệm thời son trẻ, cái thời mà mọi ngời cùng nhau làm
hợp tác xã. Ngày ấy, mẹ tôi nổi tiếng là xinh đẹp và đảm đang. Vì thế mẹ là
trung tâm chú ý của nhiều ngời. Nhiều đám trong xóm ngoài làng có lời ớm
hỏi muốn mẹ tôi làm dâu, làm con, trong số đó có bà nội tôI bây giờ. Và thế
là việc gì đến sẽ đến. Mẹ không thể mãi vô t, hồn nhiên nữa. Mẹ đi lấy chồng
(là bố tôi bây giờ)!.Bây giờ khi mỗi lần đứng trớc câu hỏi của hai chị em tôi
rằng:
Ngày ấy tại sao mẹ lại lấy bố . ( Bởi tuy hai ngời sinh ra và lớn lên ở
cùng một xã nhng bố tôi thoát li rồi sau này đi chiến trờng B nên hai ngời
biết về nhau rất ít) Mẹ tôi chỉ cời rồi chép miệng:
Cái thời cổ lỗ của chúng tôi xa khác lắm ! Có đâu nh các cô câu bây
giờ! Đợc tự do quen biết nhau rôi tự quýêt định hôn nhân của mình.
Và bao giờ mẹ cũng kể rất nhiều chuyện của cái thời mà mẹ gọi là thời
cổ lỗ, chị em tôI nh chìm vào cái thế giới rất riêng ấy của mẹ. ở đó có biết
22
bao điều khác với ngày nay, biết bao suy nghĩ, biết bao dự định còn dang dở
của mẹ và cứ mỗi lần nghe mẹ kể nh vậy tôi lại thấy nao nao, luyến tiếc
một cái gì đó thật mơ hồ, giá mà!!!
Mẹ vốn đảm đang, tháo vát nên tất cả mọi việc nhà, việc đồng, đều
một tay mẹ định liệu. Việc gì cũng đợc mẹ thu xếp chu đáo. Nhà cửa lúc nào
cũng gọn gàng ngăn nắp. Một việc dù rất nhỏ mẹ cũng tính toán rất kỹ càng
để có kết quả tôt nhất. Cứ nh thế cùng với những phẩm chất của mình mẹ h-
ớng chị em tôi và cả bố vào cái quỹ đạo riêng của mẹ một cách hợp tình hợp
lý.
Cũng có khi tôi hoặc chị tôi đi chệch cái quỹ đạo ấy. Nhng lúc ấy mẹ
không mắng mỏ chúng tôi nhiều, không đao to búa lớn mà khuôn mặt mẹ

rầu rầu và chỉ nói Con làm mẹ nẫu cả ruột. Chỉ có vậy thôi nhng cả tôi và
chị tôi đều cảm thấy có lỗi và sợ trớc cách thể hiện ấy của mẹ. Với riêng tôi,
tôi có một kỉ niệm buồn với mẹ cho mãi sau này cũng không khi nào tôi
quên. Đó là lần tôi và lũ bạn dãi nắng trên con đê ven làng. Chúng tôi hết hái
quả dâu để ăn (Ngày ấy quê tôi trồng rất nhiều dâu để chăn tằm chứ không
bạt ngàn là lúa, là cam nh bây giờ, lại thi nhau đào những củ giong giềng
mọc hoang để tối về nhà luộc. Say sa với những trò ấy nên khi chúng tôi trở
về ánh nắng chiều tà đã tắt từ bao giờ. Trên đờng thi thoảng tôi lại nhận đợc
những lời nhắc nhỏ Mẹ cháu đang ngợc xuôi đi tìm! Về nhanh lên. Tôi bớc
đi trong nỗi phấp phỏng lo âu. Về đến nhà thấy mẹ đang ngồi đợi tôi. Mẹ
liền hỏi:
Con đi đâu, làm gì?
Tôi đã nói hỗn với mẹ. Cánh tay mẹ giơ lên nhng tôi đã kịp tránh. Tôi
oà khóc! Lúc ấy tôi chẳng hiểu vì sao mình lại khóc. Cho đến bây giờ thì tôi
đã biết! Có lẽ tôi đã biết đợc cái cảm giác bị đánh là nh thế nào mặc dù tôi
cha nhận đợc cái tát của mẹ. Có lẽ lòng tự trọng trẻ con của tôi bị tổn thơng:
mình bị đánh!. Và có lẽ tôi nghĩ mẹ không yêu tôi. Cũng lúc ấy mẹ ôm tôi và
mẹ khóc. Tôi chẳng hiểu mẹ khóc vì cái gì chỉ thấy mình đợc an ủi vỗ về.
Cho đến bây giờ mỗi lần nhớ lại trong tôi hiện lên biết bao câu hỏi, rồi
tôi lại miên man trong dòng suy nghĩ để tìm câu trả lời, lí giải nhng cũng chỉ
dội lên cảm giác: Tôi sợ thấy mẹ phải khóc vì tôi!
23
Cứ thế chị em tôi lớn lên trong tình yêu thơng, sự quan tâm chăm sóc
và cả những uốn nắp kịp thời của mẹ. Tôi cha khi nào trực tiếp bày tỏ sự kính
trọng lòng biết ơn và tình yêu thơng của mình với mẹ. Nhng trong trái tim tôi
luôn có mẹ. Tiếng gọi mẹ luôn là tiếng thiêng liêng, cao cả trong tâm trí
tôi.
Tôi cho học sinh so sánh bài viết của giáo viên và bài viết của một số
học sinh. Cho học sinh nhận xét, rút ra kết luận cho bản thân.
3. Kết quả đạt đợc:

Qua thực tế vận dụng linh hoạt các bớc trong việc rèn kĩ năng làm bài
văn biểu cảm cho học sinh, tôi nhận thấy các em có những chuyển biến tích
cực khi làm kiểu bài này:
- Các em đã tích luỹ và nắm chắc đợc những kĩ năng, phơng pháp cơ
bản khi làm kiểu bài từ khâu tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý,làm dàn bài đến khâu
cuối cùng là viết bài hoàn chỉnh.
- Trớc mỗi đối tợng biểu cảm khác nhau, các em luôn tỏ ra hứng thú,
xúc cảm và tự tin khi viết bài.
- Các em biết vận dụng những kiến thức này trong việc tiếp thu, rèn
luyện những kĩ năng trong một kiểu bài mới của phân môn Tập làm văn.
- Bên cạnh đó, các em đã biết tự bộc lộ những tình cảm, cảm xúc về
những cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm văn học cũng nh biết rung cảm tr-
ớc vẻ đẹp trong cuộc sống xung quanh.
Qua kiểm tra khảo sát tôi thu đợc kết qủa cụ thể nh sau:
Lớp
TS
HS
Giỏi Khá TB Yếu TB
7A 32 16= 50% 8= 25% 8=25%
100%
7B 30 3 =10% 17=57% 10=33%
100%
KT THC VN
* Nhận định chung
24
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm vào việc
rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm cho học sinh tôi rút ra đợc một kinh
nghiệm trong việc giảng dạy nh sau:
Muốn giảng dạy thành công một kiểu văn bản ttrong phân môn Tập làm
văn của chơng trình SGK Ngữ văn mới thì giáo viên phải thực hiện đợc một

số việc sau:
- Nghiên cứu kĩ kiểu văn bản, vị trí của nó trong chơng trình, nắm
chắc đợc đặc trng cơ bản của kiểu văn bản để giúp học sinh phân biệt nó với
các kiểu văn bản khác.
- Trong các giờ dạy, bằng những phơng pháp giảng dạy linh hoạt, sáng
tạo, giáo viên phải gây đợc những hứng thú cho học sinh giúp các em chủ
động tiếp cận và nắm chắc đợc những kiến thức lí thuyết cơ bản của kiểu bài.
- Dành thời lợng thích hợp cho khâu thực hành, đặc biệt là luyện nói,
luyện viết và không phải chỉ trong phân môn mà trong tất cả các phân môn
khác của môn Ngữ văn.
- Vận dụng sáng tạo nhiều hình thức tổ chức học tập tạo điều kiện và
không khí học tập tích cực, chủ động để học sinh có thể tranh luận với nhau,
với giáo viên và tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn.
- Tăng cờng sử dụng các thiết bị dạy học, đồ dùng và phơng tiện dạy
học theo phơng châm phục vụ thiết thực nhất, hợp lý nhất và hiệu quả nhất
cho mỗi giờ học.
* Điều kiện áp dụng, s dng gii phỏp
- Giáo viên phải nắm vững các phơng pháp dạy học mới, cách sử dụng
các phơng tiện thiết bị hiện đại và áp dung vào quá trình dạy học.
- Phải có sự chuẩn bị chu đáo giáo án cũng nh các điều kiện dạy học
và định hớng trớc định hớng trớc các hình thức tổ chức cho mỗi hoạt động.
- Phải luôn chú ý tích hợp trong giảng dạy
- Học sinh phải chuẩn bị cẩn thận trớc các bài học theo sự hớng dẫn
của giáo viên.
- áp dụng đối với mọi đối tợng học sinh
* Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp
25

×