Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

phát triển dịch vụ thương mại điện tử của công ty cổ phần công nghệ vinacomm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.96 KB, 67 trang )

Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi : Khoa thương mại và kinh tế quốc tế.
Tên em là: Đỗ Đức Hải
Tên đề tài: Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của công ty cổ phần công
nghệ Vinacomm.
Em xin cam đoan những điều em viết là hoàn toàn phù hợp với thực
trạng kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ Vinacomm hiên nay. Bài báo
cáo không có sự sao chép ở bất kỳ bài báo cáo nào khác.
Chữ ký của sinh viên
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 3
Ơ 3
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂ 5
LỜI MỞ ĐẦ 1
1.5. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TMĐT CỦA CÔNG TY 14
1.5.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 14
1.5.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 18
2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VINACOMM 24
2.2.1. Dịch vụ TMĐT của công ty 26
2.2.2. Dịch vụ hỗ trợ TMĐT 28
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY 29
2.3.1. Quá trình cung cấp dịch vụ của công ty 29
2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ của công ty 30
2.3.3. Sự phản hồi của khách hàng về chất lượng dịch vụ của công ty 34
3. Các giải pháp mà công ty đã áp dụng để phát triển chất lượng dịch v 39
ỦAKÁCH HÀNG. 45


2. 4 . ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 45
MĐủacông ty 45
2 45
vgoi ngành 46
2. 4 .2 . Khó k 46
ĐỘN KIN 49
DOANH CỦA MÌNH 49
CHƯƠ NG 3 49
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔN 49
TYCỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VINACOMM 49
3. 1. MỤCTIÊU VÀ PHƯƠN 49
NHCỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI 50
3. 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH 50
tươgmại điện tử của công ty 50
3. 2. 1 . Đào tạo đội ngũ nhân lự 50
à hânphối trong việc cung cấp hàng hó 51
ệ hốnđược mã hóa lại và đảm bảo tính an toàn toàn vẹn 54
3. 2.3 54
cưng ính an toàn dữ liệu trước những sự cố có 56
pải ử dụng dịch vụ bưu điện để giao hàng cho khách hàng 57
3. 2.5 . 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Ơ
MỤC LỤC 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 3
Ơ 3

DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂ 5
LỜI MỞ ĐẦ 1
1.5. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TMĐT CỦA CÔNG TY 14
1.5.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 14
1.5.1.1. Trình độ công nghệ thông tin và hạ tầng kĩ thuật 14
1.5.1.2. Môi trường pháp lý 15
1.5.1.3. Thị trường 16
1.5.1.4. Thái độ của người tiêu dùng 17
1.5.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 18
1.5.2.1. Lực lượng lao động trong công ty 18
1.5.2.2. Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của công ty 20
2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VINACOMM 24
2.2.1. Dịch vụ TMĐT của công ty 26
2.2.2. Dịch vụ hỗ trợ TMĐT 28
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY 29
2.3.1. Quá trình cung cấp dịch vụ của công ty 29
2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ của công ty 30
2.4.2.1. Độ tin cậy 30
2.3.2.2. Chất lượng website 32
2.3.2.3. Tinh thần trách nhiệm và sự chăm sóc khách hàng 33
2.3.3. Sự phản hồi của khách hàng về chất lượng dịch vụ của công ty 34
3. Các giải pháp mà công ty đã áp dụng để phát triển chất lượng dịch v 39
2 .4 Tổ chức quản lý we site hợp lý 39
g a đánkể 42
2. 3 .4.2 . Tổ chức nhóm chăm sóc khách hàng nhằm phát triển dịch vụ n 42
ỦAKÁCH HÀNG. 45
2. 4 . ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ 45
MĐủacông ty 45
2 45

vgoi ngành 46
2. 4 .2 . Khó k 46
ĐỘN KIN 49
DOANH CỦA MÌNH 49
CHƯƠ NG 3 49
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔN 49
TYCỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VINACOMM 49
3. 1. MỤCTIÊU VÀ PHƯƠN 49
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
NHCỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI 50
3. 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH 50
tươgmại điện tử của công ty 50
3. 2. 1 . Đào tạo đội ngũ nhân lự 50
à hânphối trong việc cung cấp hàng hó 51
ệ hốnđược mã hóa lại và đảm bảo tính an toàn toàn vẹn 54
3. 2.3 54
cưng ính an toàn dữ liệu trước những sự cố có 56
pải ử dụng dịch vụ bưu điện để giao hàng cho khách hàng 57
3. 2.5 . 57
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng nhân viên công ty giai đoạn 2007-2011 17
Bảng 1.2. Số lượng nhân viên có trình độ cao năm 2010Error: Reference
source not found
Bảng 1.3. Biểu thị khả năng nguồn vốn của công ty Vinacomm Error:
Reference source not found
Bảng 1.4. Tỉ trọng vốn vay và vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn 20
Bảng 2.1. Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần Vinacomm.Error:
Reference source not found
Bảng 2.2 Số lượng nhân viên công ty giai đoạn 2007-201 3

Bảng 2.3. Số lượng nhân viên có trình độ cao năm 201 3
Bảng 2 . Kết quả điều tra về mức độ biết đến của khách hàng đối với
dịch vụ của công ty năm 201 Error: Reference source not
found
Bảng 2 . Mối quan hệ giữa tỉ lệ khách hàng hài lòng và chất lượng dịch v
Error: Reference source not found
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Bảng 2 . Đánh giá các chỉ tiêu mong muốn của KH vào website năm 201
Error: Reference source not found
DANH MỤC BIỂ
Biểu đồ 1.1 Số lượng nhân viên công ty giai đoạn 2007- 201 1
Biểu đồ 1.2. Tỉ trọng vốn chủ sở hữu và vốn vay trên tổng nguồn vốError:
Reference source not found
Biểu đồ .1. Số lượng người truy cập vào trang web www.vinacomm.vn
hàng tháng năm 201 Error: Reference source not found
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
LỜI MỞ ĐẦ
Hiện nay, Internet tác đ ng nh ẽ đ n i h t đ ng a n kinh , ngành và doanh
ngh p; o ng môi t ư ng kinh doanh i, hình thành kênh thông tin, cung p, phân p
i i trên các tị t ư ng n . Các h t đ ng t ư ng i n ử nư mua bán hàng hoá, ch ,
thông tin ang ng t ư ng i c độ t cao hàng m và t c ự ó làm thay đ i tế g i, các
doanh ngh p, các ngành ngề và ng cá nhân. Thương mại điện tử thay đ i các mô
hình kinh doanh tru n t ng; em i p ư ng t c t n hành i, h u qả n, nhanh n cho t ả
các h t đ ng tru n t ng, ở ra ơ i t p n tị t ư ng q c , nâng cao h u q , ng i nh n, g
m chi phí, duy trì và nâng cao ng c nh tranh a trên các ng ng công ngệ thông
tin. c khác ng em i n ng nguy ơ n u không m t ng ng công nghệ thông tin
Công ty Cổ phần công nghệ Vinacomm là một công ty hoạt động trong lĩnh
vực công nghệ thông tin và thương mại điện tử nhằm thực hiện thao tác kinh

doanh mua bán và trao đổi hàng hoá trên mạng – một phương thức kinh doanh
tất yếu, hiện đại và hiệu quả hơn nhiều so với các phương thức thương mại kinh
doanh truyền thống. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghệ
Vinacomm, xuất phát từ định hướng trên và tình hình thực tế tại công ty, được sự
chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ths. Nguyễn Thanh Phong và các
anh chị trong công ty, em đã chọn đề tài: hát triển dịch vụ thương mại điện tử
của công ty cổ phần công nghệ Vinacom ” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp
này. Mục đích ủa đề tài là đánh giá phát triển dịch vụ thương mại điện tử đồng
thời cũng trên cơ sở phân tích và phản ánh thực trạng dịch vụ của công ty để từ
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
1
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
đó đề xuất những g ải pháp nhằm nâng co dịch vụ thương mại điện tử hơn nữa để
thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nội dung của chuyên đề gồm
ba chương chính
Chương 1: Tổng quan về ông ty cổ phần công nghệ Vinacomm
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ thương mại điện tử của ông
ty cổ phần công nghệ Vinacom
Chương 3: Một số giải pháp phát triển dịch vụ thương mại điện tử của
ông ty cổ phần công nghệ Vinacom
Để hoàn thành được bản báo cáo em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.S
Nguyễn Thanh Phong và các anh chị trong công ty đã giúp đỡ em trong quá
trình thựctậ p này. Em xin chân thành cảm ơn
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
2
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
3
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
CHƯƠNG

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ
VINACOM
1 Thông tin chung về cơ g t
Tân công ty: Công ty cổ phần công nghệ Vinacom
Địa chỉ: 35 Đường Nguyễn Ngọc Vũ (Đối diện 480 Đường Lỏn – P.
Trung Hòa – Q. Cầu Giấy - TP Hà Nộ
Điện thoại: +84.4.35561695/ 3556169
Fax: +84.4.3556163
Website:
www.vinacomm.
www.sieuthimayvietna
v
Email:
Hình thức pháp lý: công ty cổ phần
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
4
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Công ty Cổ phần Vinacomm là một công ty hoạt động trong lĩnh vực công
nghệ thông tin và thương mại điện tử. Công ty Cổ phần công nghệ Vinacomm -
Tên giao dịch là Vinacomm được thành lập theo Giấy chứng nhận ĐKKD số:
0103000333 do Phòng ĐKKD Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
ngày 2 tháng 5 năm 1999.
Mục tiêu hoạt động của Vinacomm là: "Trở thành công ty hàng đầu của
Viêt Nam về thương mại điện tử. Luôn đem lại những lợi ích tốt nhất cho khách
hàng, cho đối tác và cộng đồng, tạo cơ hội phát triển và thành đạt cho nhân viên,
qua đó mang lại lợi ích tài chính vững chắc cho cổ đông. Vinacomm luôn cố
gắng bảo đảm chữ tín, sự công bằng và hòa hợp trong các hoạt động của mình".
Công ty hoạt động trong các lĩnh vực:
Dịch vụ tin học và Thương mại điện tử
Buôn bán vật tư thiết bị điện, điện tử, tin học

Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Khởi đầu là một phòng kinh doanh nhỏ của Trung Tâm Tin học
Vinacommtừ năm 1999, sau đó đổi tên thành Công ty cổ phần công
nghệVinacomm. Cho đến nay, Vinacomm đã trở thành công ty hàng đầu trong
lĩnh vực kinh doanh, phân phối các sản phẩm công nghệ cao bằng cách áp dụng
hình thức bán hàng trực tuyến trên mạng Internet (kinh doanh Thương mại điện
tử) tại Việt Nam. Với bề dầy kinh nghiệm trong nhiều năm liên tục lớn mạnh và
phát triển,Vinacommđã và đang không ngừng đạt được những thành quả đáng
khích lệ trên con đường phát triển của mình .
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
5
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Vinacommđã mở rộng quan hệ bạn hàng với nhiều đối tác lớn trong cũng
như ngoài nước, thiết lập kênh phân phối trực tuyến hiệu quả và hệ thống mạng
lưới đại diện thương mại và cộng tác viên bán hàng tại nhiều khu vực với quy
mô rộng khắp trên cả nước, với danh mục hàng hoá ngày càng phong phú, xây
dựng được một bộ máy điều hành quản lý chuyên nghiệp biết phối hợp với nhau
hiệu quả. Các thành viên trong Công ty luôn nỗ lực hết mình cùng với sự phát
triển của Công ty cũng như định hướng và mục tiêu kinh doanh.
Website thương mại điện tửwww.vinacomm.vnra đời là một bước đột phá
trong việc ứng dụng thương mại điện tử vào việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ
trực tiếp tới khách hàng củaVinacomm.
Được sự hỗ trợ và hợp tác với những nhà sản xuất, phân phối sản phẩm đi
đầu tại Việt Nam,Vinacomm mang tới cho khách hàng sự lựa chọn vô cùng
phong phú đa dạng với các nhóm ngành hàng như sản phẩm, dịch vụ và giải
pháp tổng thể bao gồm: Laptop, Thiết bị tin học, thiết bị văn phòng, máy văn
phòng,nội thất văn phòng, thiết bị an ninh, thiết bị siêu thị, máy công nghiệp,
máy nông nghiệp, máy xây dựng…đi kèm với dịch vụ tư vấn, giải đáp miễn phí,
giải pháp tổng thể, dịch vụ trọn gói về lắp đặt, cài đặt, hướng dẫn sử dụng, bảo

hành bảo trì.
Trong những năm qua, bên cạnh những thành công trong việc phân phối,
cung cấp hàng hóa,Vinacommcũng phát triển mảng nhập khẩu, phân phối những
hàng hóa công nghệ cao để đáp ứng cho thị trường ngày một tăng tại Việt nam
như: Laptop, máy chủ, thiết bị mạng, thiết bị trường học cao cấp, phòng thí
nghiệm đồng thời cơng ty đã tham gia rất nhiều các dự án đấu thầu trong nước
của các cơ quan, các bộ, ngành, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, viện
nghiên cứu, ngân hàng, hàng không,
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
6
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Ngoài trụ sở chính ở Hà Nội, công ty còn có thêm 2 chi nhánh khác ở Tp
Hồ Chí Minh
Chi Nhánh I: 204 Đặng Văn Ngữ - P.14 - Q.Phú Nhuận – TPHCM
Chi Nhánh II: 64 Trần Minh Quyền - Phường 11- Q.10 - TPHCM
Cơ cấu tổ chức của công ty là cơ cấu quản lý theo chiều dọc. Nghĩa là quản
lý từ cấp trên xuống cấp dưới. Cấp trên sẽ quản lý, giao quyền và công việc cho
cấp dưới có trách nhiệm thi hành.
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
7
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Sơ đồ 1.1. Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến - chức năng
1.3.2. Chức năng các phòng ban
- Ban giám đốc
Ban giám đốc công ty là bộ phận lãnh đạo các hoạt động chung của công ty.
Chức năng chính là đề ra phương hướng, kế hoạch, dự án kin doanh và các chủ
trương lớn của công ty. Chức năng này nhằm duy trì hoạt động kinh doanh của
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm

Ban giám
đốc
Chi
nhánh
Quận
Phú
Nhuận
Chi
nhánh hà
nội
Chi
nhánh
Quận 10
Phòng kế
toán tài
chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng kỹ
thuật
8
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
công ty và định hướng các hoạt động phát triển, mở rộng qui mô. Ngoài ra, ban
giám đốc quyết định các vấn đề nội bộ công ty, về tổ chức bộ máy điều hành,
phân chia lợi nhuận và giám sát trực tiếp hoạt động của các phòng ban chức
năng, có hoạt động điều chỉnh kịp thời khi cần thiết.
- Phòng kế toán tài chính
Bộ phận này tổ chức hạch toán kế toán về lao động sản xuất kinh doanh của
công ty theo qui định của nhà nước. Chức năng chủ yếu của phòng là ghi chép,

phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ hống diễn biến của các hoạt động kinh
doanh hàng ngày, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.
Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu – chi của công
ty. Bộ phận này thực hiện quyết toán hàng tháng , quớ, năm đúng tiến độ, hạch
toán lỗ lãi, lập các báo cáo tài chính.
- Phòng kinh doanh
Phòng có chức năng xây dựng kế hoạch kinh doanh và triển khai theo
tháng, quớ, năm và kế hoạch dài hạn. Lập và xây dựng chiến lược kinh doanh, có
chức năng điều hành hoạt động kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này
là liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, thực hiện hoạt động nhập hàng và
bán hàng tới khách hàng. Thiết lập và giao dịch trực tiếp với hệ thống khách
hàng, hệ thống nhà phân phối, tìm kiếm và mở rộng quan hệ bạn hàng, thực hiện
các hợp đồng kinh tế.
- Phòng kĩ thuật
Là bộ phận kĩ thuật, chuyên thực hiện các hợp đồng liên quan trực tiếp đến
công nghệ thông tin. Thực hiện vai trò tư vấn, hỗ trợ kĩ thuật cho các phòng ban,
đảm bảo hệ thống thông tin nội bộ vận hành chính xác, sữa lỗi kĩ thuật khi cần
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
9
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
thiết. Và thiết kế các phần mềm chuyên dụng trong nhiều lĩnh vực theo yêu cầu
của khách hàng.
1.4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh
của cụng ty
1.4.1. Đặc điểm cơ sở vật chất
Tọa lạc trên con đường Nguyễn Ngọc Vũ, trong một tòa nhà 5 tầng,
công ty Vinacomm sở hữu một hệ thống cơ sở vật chất khá đầy đủ. Do làm về
lĩnh vực thương mại điện tử nên công ty trang bị hệ thống thiết bị máy tính và
mạng nội bộ rất hiện đại, có thể đáp ứng nhu cầu kịp thời của đội ngũ kinh doanh
và kỹ thuật. Tầng một được giành riêng là nơi lễ tân tiếp khách hàng. Đó là một

không gian đầy đủ tiện nghi, sẽ gúp khách hàng trong khi chờ đợi được tư vấn
hàng hóa sẽ cảm thấy thoải mái và yên tĩnh. Tầng 2 và tầng 3 trang bị dàn máy
tính đời cao, là phòng kinh doanh và phòng kỹ thuật. Hệ thống mạng nội bộ lien
kết các máy con đến máy chủ trên tầng 4 giúp ban giám đốc có thể kiểm soát
hoạt động của toàn bộ công ty.
Ngoài ra công ty còn trang bị thêm bàn ghế, tủ đựng tài liệu, hệ thống máy
in, máy fax, máy photo, điện thoại giao dịch….
1.4.2. Đặc điểm về sản phẩm
Được sự hỗ trợ và hợp tác với những nhà sản xuất, phân phối sản phẩm đi
đầu tại Việt Nam,Vinacomm mang tới cho khách hàng sự lựa chọn vô cùng
phong phú đa dạng với các nhóm ngành hàng như sản phẩm, dịch vụ và giải
pháp tổng thể bao gồm: Laptop, Thiết bị tin học, thiết bị văn phòng, máy văn
phòng, thiết bị an ninh, thiết bị siêu thị,…đi kèm với dịch vụ tư vấn, giải
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
10
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
đáp miễn phí, giải pháp tổng thể, dịch vụ trọn gói về lắp đặt, cài đặt, hướng
dẫn sử dụng, bảo hành bảo trì.
Trong những năm qua, bên cạnh những thành công trong việc phân phối
cung cấp hàng hóa chuyên nghiệp,Vinacommcũng phát triển mảng nhập khẩu,
phân phối những hàng hóa công nghệ cao để đáp ứng cho thị trường ngày một
tăng tại Việt nam như: Laptop, Máy chủ, thiết bị mạng, thiết bị trường học cao
cấp, phòng thí nghiệm đồng thời công ty đã tham gia rất nhiều các Dự án đấu
thầu trong nước của các Cơ quan, các Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu, Ngân
Hàng,
Vinacommluôn đáp ứng mọi nhu cầu về thiết bị mới nhất với công nghệ
tiên tiến của các hãng nổi tiếng trên thế giới sau đây (với tư cách là nhà phân
phối và đại lý chính thức).
• Lĩnh vực tin Học và máy móc văn phòng
- Máy chủ, Máy trạm của các hãng HP, ComPaq, IBM, Dell, ACER, Elead,

CMS, Fujisu…
- Máy tính cá nhân: Xách tay, PDA của các hãng IBM, HP, TOSHIBA,
DELL, SONY, ACER, COMPAQ
- Máy in Laser, Phun, Kim của các hãng HP, EPSON, Canon, Brother,
Konica Minolta máy in chuyên dụng Olivety
- Máy Quét của các hãng HP, Epson, Canon
- Máy vẽ của các hãng HP, CANON, CALCOM
- Máy chiếu đa năng, Chiếu hắt, và Trình chiếu không giây của các hãng
PANASONIC, HITACHI ,SONY,SANYO, TOSHIBA, TAXAN, 3M
• Thiết bị giải pháp Ngân hàng, Siêu thị, Chấm Công…
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
11
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
- Thiết bị giám sát an ninh bao gồm camera giám sát, báo động, báo khói
của PANASONIC, AVTECH, KOCOM
- Thiết bị an ninh siêu thị chuyên nghiệp của CHECKPOINT, PROMATIC
- Máy bó tiền, máy đếm tiền, Máy kiểm tra tiền, xe đẩy tiền: Balion,
XUIDUN…
- Thiết bị siêu thị, máy in hoá đơn, máy in thẻ, thiết bị in tem nhãn mã vạch:
METROLOGIC, Epson, HP, MAGIC CARD Tempo, Casio, GoDEX
- Thiết bị chấm công: SEIKO, RONALD JACK …
• Lĩnh vực Viễn thông
- Cung cấp, lắp đặt các Trạm viễn thông (bao gồm chuyển mạch và truyền
dẫn) như Tổng đài kỹ thuật số, thiết bị thu phát vệ tinh,Viba số, Thiết bị dồn/
phân kênh, thiết bị truyền dẫn số liệu vụ tuyến, điện thoại di động, cố định và
kéo dài của các hãng PANASONIC, SIEMENS, NEC, ALCATEL
- Cung cấp các thiết bị và giải pháp về Hội thảo truyền hình
- Cung cấp các Thiết bị mạng, Đầu cuối và Truyền thông của CISCO,
3COM, INTEL, HP….
• Tích hợp hệ thống.

Vinacommlà nhà tích hợp hệ thống và cung cấp dịch vụ uỷ quyền của các
hãng công nghệ thông tin hàng đầu thế giới như HP, IBM, Cisco, Microsoft ,
đồng thời cũng là một trong số các nhà cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin
và truyền thông uy tín, chất lượng cao hàng đầu tại Việt Nam. Dịch vụ cung cấp
sản phẩm công nghệ thông tin và truyền thông bao gồm:
Dịch vụ cung cấp sản phẩm cho các dự án công nghệ thông tin: Đảm bảo
cung cấp đa dạng các sản phẩm công nghệ thông tin và truyền thông tốt nhất cho
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
12
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
các dự án công nghệ thông tin trong nước và khu vực. Các sản phẩm cung cấp
bao gồm từ máy tính cá nhân, máy trạm, máy chủ, các thiết bị mạng, thiết bị
ngoại vi, tổng đài ; phần mềm hệ thống và ứng dụng. Với kinh nghiệm triển
khai thành công nhiều dự án lớn, khách hàng luôn tin tưởng
rằngVINACOMMluôn cung cấp các sản phẩm chất lượng cao từ chính hãng,
được bảo hành đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất, phù hợp nhất với nhu cầu
nghiệp vụ của khách hàng.
Dịch vụ cung cấp sản phẩm theo yêu cầu: Đảm bảo cung cấp sản phẩm chất
lượng cao đáp ứng các nhu cầu riêng của từng khách hàng. Chúng tôi đã và đang
triển khai nhiều sản phẩm và giải pháp chuyên dụng, đặc thù riêng cho từng
ngành và được cá thể hóa cho từng đơn vị cụ thể. Với đội ngũ chuyên gia giỏi và
nắm bắt được nhu cầu của khách hàng từ khâu tư vấn tới cung cấp sản phẩm và
hỗ trợ kỹ thuật, chúng tôi luôn mang tới sự tin tưởng cho khách hàng.
Dịch vụ cung cấp sản phẩm liên quan: Cung cấp tới khách hàng các sản
phẩm liên quan tới các hệ thống công nghệ thông tin hay các giải pháp công
nghệ thông tin và truyền thông, giải pháp về hệ thống tổng đài analog, tổng đài
số, tổng đài IP, hệ thống an ninh giám sát, an ninh siêu thị, ngân hàng
• . Tư vấn giải pháp.
Với mục tiêu cung cấp các giải pháp tổng thể tối ưu nhất trong lĩnh vực tích
hợp hệ thống cho các khách hàng, chúng tôi đang hướng tới một hệ thống các

giải pháp trọn gói áp dụng cho từng đối tượng cụ thể lần đầu tiên xuất hiện tại
Việt Nam. Các giải pháp được tổng hợp trên cơ sở phân tích, kết hợp đồng bộ
giữa nhu cầu hiện tại – tương lai của từng khách hàng cụ thể với các giải pháp
tổng thể tiên tiến nhất của nhiều nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ nổi tiếng trên
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
13
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
thế giới, đảm bảo khả năng thích nghi cao nhất của hệ thống thông tin trong điều
kiện hiện tại của Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu và điều kiện của mọi đối
tượng khách hàng. Hệ thống các giải pháp đóng gói và dịch vụ chuyên nghiệp ra
đời sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính, giáo dục và y tế
các hệ thống thông tin phù hợp, hiệu quả nhất, góp phần thúc đẩy tiến trình tin
học hoá trong các công tác nghiệp vụ, quản lý điều hành ở các đơn vị tổ chức và
các cơ quan quản lý các cấp trong tất cả các ngành trên phạm vi cả nước.
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TMĐT của công ty
1.5.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
1.5.1.1. Trình độ công nghệ thông tin và hạ tầng kĩ thuật
- Ứng dụng CNTT và kết nối internet
Trong khi thị trường CNTT thế giới vẫn đang trong tình trạng phát triển
chậm với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 2,5%/ năm và tối đa chỉ với 6%, thì thị
trường CNTT Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng 20-25%. So với
các lĩnh vực khác liên quan đến phát triển CNTT thì internet và viễn thông là
những lĩnh vực tăng trưởng mạnh nhất. Việt nam được đánh giá là nước có tốc
độ phát triển viễn thông nhanh thứ hai thế giới ( chỉ sau Trung Quốc ), cho dù
chưa đạt mức trung bình của khu vực. Theo trung tâm quản lý internet của Việt
Nam, hiện nay tổng số thuê bao internet đạt khoảng 3,9 triệu và mật độ người sử
dụng internet 10.36% , và số lượng này tăng qua các năm.
Tuy nhiên, nếu so với tình hình sử dụng internet trong khu vực và trên thê
giới thì Việt Nam còn đứng trong tốp dưới. Vị trí của Việt Nam trong bảng xếp
hạng về ứng dụng TMĐT vẫn đang còn ở mức thấp

Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
14
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
- Phương thức thanh toán
Nhìn chung, thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong các giao dịch
hàng ngày của người dân. Tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng
lớn trong khu vực doanh nghiệp và người tiêu dùng cá nhân. Tuy nhiên, khoảng
bốn năm trở lại đây, hoạt động thanh toán trong ngân hàng đã có những dấu hiệu
khả quan với sự ra đời của nhiều phương thức thanh toán mới. Những dịch vụ
này đã phần nào giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán của doanh
nghiệp và người tiêu dùng. Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán
trong các năm vừa qua có giảm nhưng vẫn c.n ở mức khá cao, trung bình chiếm
khoảng 20% tổng giá trị thanh toán trên các phương tiện nói chung.
1.5.1.2. Môi trường pháp lý
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, Nhà nước đề ra
mục tiêu phát triển TMĐT: “ Phát triển thương mại, nâng cao năng lực và chất
lượng hoạt động để mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế có hiệu
quả… Phát triển TMĐT, Nhà nước, các hiệp hội, các DN phối hợp tìm kiếm, mở
rộng thị trường cho sản phẩm Việt Nam “. Trong kế hoạch tổng thể phát triển
TMĐT giai đoạn 2010 – 2015 có chỉ rõ đến năm 2015, sự phát triển của TMĐT
cần đạt được những mục tiêu như : khoảng 60% DN có qui mô lớn tiến hành
giao dịch TMĐT loại hình DN với DN, khoảng 80% DN có qui mô vừa và nhỏ
biết tới tiện ích của TMĐT và tiến hành giao dịch TMĐT loại hình DN với người
tiêu dùng…
Trong những năm qua, Nhiều văn bản Luật ra đời đã tạo nên một khung
pháp lý tương đối toàn diện cho giao dịch điện tử nói chung và TMĐT nói riêng
tại Việt Nam, đặc biệt là 4 nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và 3 nghị
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
15
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế

định hướng dẫn Luật Công nghệ thông tin. Nếu trước năm 2005, phần lớn văn
bản được ban hành chỉ liên quan đến những vấn đề kỹ thuật công nghệ thông tin,
thì các văn bản ban hành sau Luật Giao dịch điện tử được mở rộng diện điều
chỉnh đến những ứng dụng cụ thể như thương mại, hải quan, tài chính, hành
chính nhà nước, v.v Đây là những ứng dụng nền tảng của xã hội và là tiền đề
cho việc triển khai các quy trình TMĐT hoàn chỉnh ở cấp độ doanh nghiệp trong
thời gian tới.
Tuy nhiên, so với các nước và vùng lãnh thổ khác tại Châu Á, hiện Việt
Nam còn đang khá chậm trễ trong xây dựng cơ sở pháp lý về giao dịch điện tử,
như: Singapore ban hành luật giao dịch điện tử vào năm 1998, Hồng Kông ban
hành vào năm 2000. Mặt khác môi trường pháp lý về TMĐT ở nước ta còn chưa
được hoàn thiện, chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng để bảo vệ lợi ích của người tiêu
dùng, những biện pháp quản lý, cấp phép thiết lập website và hoạt động internet
hiện nay vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp.
1.5.1.3. Thị trường
Thị trường đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử
chuyên nghiệp. Sàn TMĐT còn có các tên gọi khác như chợ “ảo”, chợ trên
mạng, chợ điện tử, cổng thương mại điện tử, website TMĐT. Song song với việc
các doanh nghiệp trong cả nước ứng dụng thương mại điện tử ngày càng mạnh
mẽ và hiệu quả, đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh thương mại
điện tử. Bắt đầu xuất hiện vào năm 2003, đến nay tại Việt Nam có khoảng 40 sàn
thương mại điện tử B2B. Tính đến nay, Việt Nam có khoảng 100 doanh nghiệp
kinh doanh sàn B2C. Trong khi một số sàn B2B do có tổ chức phi lợi nhuận xây
dựng và vận hành với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp làm quen với thương mại
điện tử, thì hầu như tất cả các sàn B2C đều do các doanh nghiệp kinh doanh với
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
16
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
mục tiêu thu lợi nhuận. Phần lớn những sàn thương mại điện tử B2C này hoạt
động theo dạng siêu thị điện tử, kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, trong đó

chủ yếu là các mặt hàng có độ tiêu chuẩn hóa cao như hàng điện tử, thiết bị điện,
đồ gia dụng, sách báo, văn phòng phẩm, v.v Với mô hình kinh doanh và chiến
lược quảng bài bản, nhiều sàn thương mại điện tử B2C đang mang lại doanh thu
đáng kể.
Bên cạnh các sàn thương mại điện tử cung cấp dịch vụ trung gian mua bán,
những năm qua đó chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của một số loại hình kinh
doanh dịch vụ trực tuyến thuộc ngành công nghiệp nội dung số, như quảng cáo
trực tuyến, trò chơi trực tuyến, nội dung cho thiết bị di động và các dịch vụ gia
tăng giá trị trực tuyến khác. Đó là những dịch vụ có tiềm năng phát triển mạnh
mẽ với doanh thu lớn và tốc độ tăng trưởng cao.
1.5.1.4. Thái độ của người tiêu dùng
Tập quán kinh doanh và tâm lý tiêu dùng tại VN cũng chưa hoàn toàn thuận
lợi cho các ứng ụng của TMĐT. Người dân còn chưa quen với phương thức mua
hàng gián tiếp, doanh nghiệp cũng hưa xây dựng được những quan hệ đối tác đủ
tin cậy để đưa phương thức B2B vào áp dụng cho các giao dịch thương mại
thường xuyên.
Thái độ của người tiêu dùng hiện nay vẫn còn rất nhiều bất lợi cho việc phát
triển TMĐT trong kinh doanh hàng hóa. Loại hàng hóa được giao dịch nhiều
nhất qua trực tuyến là hàng điện tử, viễn thông, sách, văn phòng phẩm, quà tặng,
hàng tiêu dùng, vé máy bay, dịch vụ, du lịch… Phương thức thanh toán được
chọn: 77,9% dựng tiền mặt; 17,5% chuyển khoản ngân hàng (ATM,
ebanking…). Chỉ có 16,6% dựng thanh toán trực tuyến (thẻ tín dụng, ghi nợ, ví
điện tử ).
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
17
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Người dùng chưa mặn mà với mua, bán trực tuyến là do họ không tin vào
chất lượng hàng hóa, dịch vụ khi mua bán qua mạng. Ngoài ra, họ cũng không
an tâm khi thanh toán trực tuyến và cho rằng nó không an toàn.
1.5.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong

1.5.2.1. Lực lượng lao động trong công ty
Con người là một yếu tố quan trọng và không thể thiếu được trong mỗi
công ty, chính con người tạo nên dịch vụ và thực hiện các dịch vụ đó. Hiểu được
điều đó, công ty đã bố trí nhân sự chuyên trách cho thương mại điện tử thường
gắn liền với một số ứng dụng cụ thể và là hướng đi của mình để có chiến lược
triển khai thương mại điện tử rõ ràng. Trong đó, công ty có cán bộ chuyên trách
về từng mảng cụ thể để mang lại dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, bao gồm: cán
bộ chuyên trách về mảng kĩ thuật, cán bộ chuyên trách về mảng giao dịch trực
tiếp và gián tiếp với khách hàng, cán bộ đảm nhận việc giao nhận hàng hóa với
các doanh nghiệp sản xuất…Tỉ lệ nhân viên sử dụng máy tính thành thạo là 95%,
mục đích sử dụng chủ yếu là giao dịch với khách hàng qua mạng. Còn các nhân
viên phục vụ việc ứng dụng CNTT, quản lý và thiết kế các wedsite được tuyển
với trình độ cao, đáp ứng yêu cầu nhằm mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Mức độ thừa mãn của khách hàng cũng phụ thuộc nhiều vào chất lượng
dịch vụ mà công ty cung cấp, trong đó thái độ nhân viên có ảnh hưởng lớn đến
chất lượng dịch vụ. Nếu nhân viên linh hoạt, luôn tỏ thái độ quan tâm giải đáp
mọi thắc mắc của khách hàng khi họ không hiểu về dịch vụ , luôn thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng sẽ làm cho khách hàng thừa mãn chính dịch vụ mà công ty
cung cấp. Từ đó tạo nên uy tín đối với khách hàng. Nếu ngược lại nhân viên có
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
18
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
thái độ thiếu sự quan tâm tới khách hàng , làm mất lòng tin thì sẽ làm ảnh hưởng
lớn dến hoạt động kinh doanh của công ty.
Với đặc điểm là công ty tư nhân với qui mô vừa và nhỏ, công ty Vinacomm
chủ trương tuyển đúng và đủ số lượng lao động cần thiết, sao cho hiệu quả làm
việc cao nhất.
Bảng dưới đây là số lượng nhân viên công ty trong giai đoạn 2007-2011:
Bảng 1.1.Số lượng nhân viên công ty giai đoạn 2007-2011
Năm 2007 2008 2009 2010 2011

Số lượng
nhân viên
70 74 100 100 125
Nguồn: phòng kế toán tài chính

Biểu đồ 1.1 Số lượng nhân viên công ty giai đoạn 2007- 2011
Nhìn chung số lượng lao động qua các năm của công ty tương đối ổn định,
không có sự biến động nhiều. Số lượng nhân viên chỉ tăng ít qua các năm và tăng
tương đối đều. Nhờ có sự tuyển chọn cán bộ nhân viên tốt và môi trường làm
việc lành mạnh, tạo ra sự thoải mái nên nhân viên gắn bó lâu dài với công ty, có
kinh nghiệm trong việc chăm sóc khách hàng, từ đó mang lại dịch vụ tốt hơn.
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
19
Đỗ Đức Hải – QTKDTM K11B Khoa Thương mại và Kinh tế Quốc tế
Đội ngũ nhân sự của Công ty Cổ phần Vinacomm đều là những người có
trình độ đại học trong các ngành luật, tin học, điện tử, tài chính kế toán, quản trị
kinh doanh, thương mại điện tử qua kinh nghiệm thực tế trong nghiên cứu, ứng
dụng đã trở thành các chuyên gia giỏi trong nhiều lĩnh vực. Dưới đây là số lượng
những cán bộ có trình độ cao trong công ty hiện nay:
Bảng 1.2. Số lượng nhân viên có trình độ cao năm 2010
Kỹ sư hệ thống và phát triển phần mềm 15 người
Kỹ sư chuyên gia về mạng 08 người
Kỹ sư hỗ trợ kỹ thuật 16 người
Kỹ sư bảo hành và bảo trì 06 người
Cử nhân thuộc khối quản trị, kinh tế 50 người
Cán bộ các ngành khác 05 người
Nguồn: phòng kế toán – tài chính
Tuy nhiên, một thực trạng của công ty hiện nay là nhân viên phản ứng chưa
được nhanh nhạy trong việc giải quyết các thắc mắc khiếu nại, tác phong làm
việc chưa được nhanh nhẹn.

1.5.2.2. Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ hiện có của công ty
Trình độ hiện đại về máy móc thiết bị và qui trình công nghệ của công ty có
ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ như: tốc độ đường truyền, khả năng truy cập
dễ dàng, tốc độ chuyển hàng hóa tới khách hàng… Công nghệ lạc hậu khó có thể
tạo ra chất lượng dịch vụ cao, phù hợp với nhu cầu của khách hàng về cả mặt
kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật. Quản lý máy móc thiết bị tốt, trong đó
Phát triển dịch vụ thương mại điện tử của Công ty Cổ phần Công nghệ Vinacomm
20

×