BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
MỤC LỤC
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa: Kế hoạch Phát triển_chuyên
ngành kinh tế phát triển _Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, Em đã được trang bị
những kiến thức, nguyên lý cơ bản về phát triển kinh tế và dự báo các xu hướng phát
triển , xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên
để khỏi bỡ ngỡ khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận
với thực tế, kết hợp với lý thuyết đã học để có cái nhìn khách quan xoay quanh kiến
thức của Ngành kinh tế phát triển trong thực tiễn.
Thực tập chính là cơ hội cho em áp dụng những kiến thức trong nhà trường
vào thực tiễn, phát huy những ý tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện
được.Trong thời gian này em được tiếp cận với tình hình hoạt động của cơ quan nơi
em thực tập, cũng như quan sát, học tập phong cách làm việc và kinh nghiệm khi đi
làm. Đây là điều rất cần thiết cho mỗi sinh viên khi sắp ra trường, và đấy cũng chính
là hành trang cần thiết cho mỗi sinh viên khi bước vào cơ quan.
Để phù hợp với mục đích của việc thực tập cũng như chuyên ngành mà em
được học, em đã quyết định chọn Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Hà Nội,trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Việt Nam là nơi thực tâp. Khoảng thời gian 5 tuần tại đây được sự giúp đỡ của Ban
lãnh đạo và các anh trong phòng Tín Dụng, căng với sự hướng dẫn PGS.TS:Ngô
Thắng Lợi em đã nắm bắt được những nét chung nhất về tình hình ,phương hướng
hoạt động của Ngân Hàng cũng như nghiệp vụ Tín Dụng của phòng thực tập.Trải
qua 20 năm xây dựng và phát triển chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội đã phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn,thách thức,từng bước vươn
lên ,không ngừng đổi mới ,mở rộng kinh doanh đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Thủ Đô và sự
phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Dưới đây là bản báo cáo thực tập tổng hợp - kết quả thu được sau khi em kết
thúc giai đoạn thực tập lần 1 tại :Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Hà Nội.
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI
I. Giới thiệu chung, lịch sử hình thành,phát triển.
a> Giới thiệu chung.
Ngân hàng hay nhà băng:
là tổ chức tín dụn
thực hiện các hoạt động
tín dụng như nhận
tiền g
, cho vay và đầu tư tài
chính, các hoạt động
thanh toán, phát hành
các lo
kỳ pu
hối ph , v.v và một số
hoạt động khác. Một số
ngân hàng còn có chức
năng phát hành tiền
AGRIBANK được thành lập ngày
26 tháng năm 198 . Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng
Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm
19
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Hà Nội.
(Agribank)
Loại hình
Thành lập 27/6/1988
Trụ sở
77 Lạc Trung,Hai Bà Trưng, Hà
Nộ ,
Việt N
Lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, nông thô
Giám đố
Bà Phạm Thị Hằn ( Bổ nhiệm từ
ngày 23/1/2009
Ngành ngh
Ngân hàn
Sản phẩ
Dịch vụ tài chín
Bất động sả
267.00 tỷ
đồ (2008)
Nhân viên 337 (2008)
Phòng giao dịch 33 (2008)
Website />2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối nă
199 , ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi như hiện nay
Năm
20 Chủ tịch nước Việt Na
đã trao tặng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn danh hiệu Anh
hùng Lao động thời kỳ đổi mớ
Quy mô: AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất ViệtNam cả về
v tài sả , đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách
hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên
nhiều phương diện:
Tổng nguồn v đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự c
gần 15.000 tỷ đồng;
Tổng dư đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấ
theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9% cần dẫn nguồ ].
AGRIBANK hiện có hơn 2200
chi nhá và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000
cán bộ nhân viên.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc
tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) là
ngân hàng thương mạ
lớn nhất Việt Nam tính theo
tổng khối lượng tài s
, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Theo báo cáo củ UND
năm 2007, Agribank cũng là doanh nghiệp lớn nhất ViệtNam
Các dịch vụ
•
Tài khoản cá nh
• Tài khoản doanh nghiệp
• Tài khoản tiết kiệm
• Thẻ tín dụng
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
• Thanh toán quốc tế
b> Lịch sử hình thành và phát triển. AGRIBANK Hà Nội
Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám
đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánh
Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà
Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông,
Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà
Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội
Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện
và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã
đã trở thành nợ tồn động. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu
cầu kinh doanh. Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động
trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh
và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn,
thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát
triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn
của Liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành,
một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp
Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất
nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn
ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóng
khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư
cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết
khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai năm
hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền
mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.
Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổng
giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợp với Hội
Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triển các sản
phẩm Nông Nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súc, gia cầm,
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh nhờ vậy thu nhập và đời sống nông
dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và giàu tăng lên, tỷ lệ hộ
nghèo giảm xuống đáng kể.
Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan
Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc
và Hà Tây.
Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT Hà
Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm,
từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao các chi nhánh Chương Dương và
Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, lúc này
NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng
nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả
sản xuất nông nghiệp giữa nội đô Thành phố Hà ộ
Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT
Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn
tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thàn
.
Năm 1994 thành lập Ngân hàng Khu vực chợ Hôm (nay là Hai Bà Trư
).
Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng Xuân (nay là Hoàn Ki
).
Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ,Ba Đình, Thanh
ân.
Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu
ấy.
Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và khu vực Tam T
nh.
Năm 2001 thành lập 10 phòng giao d
h .
Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền PLAZA và 11
phòng giao dịch . Đến cuối năm 2002 NHNo & PTNT Hà Nội có 33 phòng giao
dịch huy động nguồn vốn và dịch vụ Ngân
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
ng.
Năm 2003 thành lập 3 chi nhánh: Chợ Hôm ,Hàng Đào Nghĩ
Đô.
Tháng 12 năm 2004 bàn giao 2 chi nhánh: -Chi nhánh Chương Dương về chi nhánh
Long
ên.
-Chi nhánh Tây Hồ về chi nhánh Quản
An.
Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy
ng.
Năm 2006 bàn giao chi nhánh Cầu Giấy v
TW.
Năm 2007 bàn giao chi nhánh Thanh Xuân v
TW.
Tháng 3 năm 2008 bàn giao 3 chi nhánh: Hoàn Kiếm,Tam Trinh,Đống Đa
ề TW
Đến 2/2009 ngân hàng có 1 giám đốc ,3 phó giám đốc, 10 phòng nghiệp vụ và 20
phòng giao dịch trực
uộc.
Những khó khăn tương chừng đã với dần đi, những cơ chế thị trường đã làm nhiều
doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thua lỗ mất vốn, có vay
mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãn nợ từ các năm 1995 đến
nay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong những năm sau này còn nặng
nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu tiền mặt của thời kỳ mới thành lập
song được NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành
phố Hà Nội và các ban ngành từ Trung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự
kiên trì, năng động, sáng tạo của Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156
Đảng viên cùng với tập thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bước
vượt qua những trở ngại thácht
c
Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHNo&PTNT
Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy
động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi
trả lương ngân sách qua thẻ ATM và các hoạt độngk
c
Về nguồvốn: . từ nguồn vốn 18 tỷ đồng khi mới thành lập, đến nay Agribank
Hà Nội đang sở hữu và kinh doanh trên 15.000 tỷ đồng, tăng 880 lần, đạt mức tăng
bình quân trên 50%/năm. Trong đó, nguồn vốn ngoại tệ chiếm trên 10%, tiền gửi
dân cư chiếm 30%. Nhờ đó, ngân hàng luôn chủ động đáp ứng tốt các nhu cầu vay
vốn nội, ngoại tệ của các DN và trở thành một trong những chi nhánh đứng đầu về
huy động vốn của hệ thống AgribankNam
ệt .
Về dư nợ 2.300 tỷ,tăng 143 lần ,trong đó dư nợ tài trợ nhập khẩu gần 50 triệu
USD, chất lượng tín dụng được đặc biệt chú trọng đã nâng dần hiệu quả kinh doanh
của NHNo & PTNT H
Nội.
Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từ
dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh
doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu thanh toán quốc,
chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tổ chức tín
dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250
triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY,
EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu
của các doanh nghiệp. Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín
nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Hà
Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc,
thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kề
hổi
Từ chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay
luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận
có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ,
chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa à
Hà Nội.
Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng
các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện
hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mở mang nhiều tiện lợi cho
khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12-
15% trê
ng thu.
Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên quyết
thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ
quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh,
đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự
quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượg
ín dụng
Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội
đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh
toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho
khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm
chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn vàc
nh xác cao.
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT Hà Nội luôn luôn
lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng
như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công vừa
mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực
hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ
người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia
đình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh
hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 1
triệu đồng
Có thể nói 20 năm xây dựng và trưởng thành NHNo & PTNT Hà Nội đã đạt
được thành tích nhất định ,song so với yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp Công Ngiệp
Hóa , Hiện Đại Hóa đất nước , nhất là đòi hỏi của nền kinh tế thị trường ,hoạt động
kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội trong 20 năm qua còn bộc lộ một
điểm yếu đó là :
Chưa có nhiều vốn dài hạn để đầu tư phát triển cho các ngành kinh tế then chốt
,các mặt hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu tạo sức cạnh tranh cho nền
kinh
trong tương lai.
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Mạng lưới kinh doanh nhanh mở rộng nhưng cơ sở vật chất còn nghèo nàn
chưa thực sự ổn định và h
dẫn khách hàng .
Một số chính sách tuy đã thông thoáng ,tạo thuận lợi cho Ngân Hàng và khách hàng
kinh doanh ,nhưng còn rất nhiều trở ngại nhất là việc xử lý nợ và tài sản thế chấp với
những doanh nghiệp không trả nợ tiền vay nên còn dè dặt khi đ
tư cho doanh nghiệp.
Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành,trước yêu cầu đổi
mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập , NHNo & PTNT Hà Nội sẽ phát huy
những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh
doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp,các ngành cùng với sự nỗ lực ,đoàn
kết phấn đấu của tập thể cán bộ ,viên chức NHNo & PTNT Hà Nội sẽ phát triển
bền vững và giành được nhiều thàn
tích to lớn hơn nữa.
II. Chức năng,nh
a> m vụ ,cơ cấu tổ chức
Chức năng ,nhiệm vụ.
Cùng với hệ Namthống NHNo & PTNT Việt . Chi nhánh NHNo & PTNT Hà
Nội được thành lập và hoạt động trong bối cảnh có khó khăn về nhiều mặt như cơ
sở vật chất ,công nghệ,lao động,khách hàng,những ảnh hưởng to lớn và nặng nề của
cơ chế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường v
còn tồn tại đến nay.
Tuy vậy, 20 năm qua ,chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã có nhiều cố
gắng,từng bước vượt qua những thách thức to lớn để phát triển kinh doanh,đã đóng
góp tích cực vào xây dựng kinh tế Thủ Đô cũng như sự phát triển bền vững củ
NHNo & PTNT Việt Nam.
Từ chỗ thiếu vốn và tiền mặt NHNo & PTNT Hà Nội đã có những giải pháp
mạnh dạn vừa thu hút nguồn vốn vừa tạo nguồn thu tiền mặt,đã mạnh dạn mở rộng
mạng lưới,chiếm lĩnh thị trường nên đến nay NHNo & PTNT đã có nguồn vốn trên
7.500 tỷ đồng ,cung ứng trên 2.300 tỷ dư nợ cho các thành phần kinh tế Thủ Đô ,mở
rộng và làm tốt công tác thanh toán quốc tế với gần 700 Ngân Hàng và đại lý ngân
hàng nước ngoài,giải quyết tốt nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu ;
NHNo & PTNT Hà Nội đã cùng với toàn ngành góp phần tích cực vào công cuộc
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
phát triển,hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn,xóa đói giảm nghèo ,ổn định giá
cả và tiền tệ ,đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao
động….đó là thành tích bước đầu đáng trân trọng mà NHNo & PT
Hà Nội 15 năm qua đó đạt được.
Để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh phát triển, NHNo& PTNT Hà Nội đã chú
trọng phát huy sức mạnh của tổ chức đảng cơ sở,các tổ chức quần chúng như Công
đoàn,phụ nữ,thanh niên,chú trọng đào tạo nguồn lực con người tại chỗ,tích cực
tham gia các hoạt động xã hội như ủng hộ nhân dân các vùng miền bị thiên tai,lũ
lụt,nuôi dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng,tham gia bảo vệ an ninh Tổ Quốc,huấn
luyện dân quân tự vệ. NHNo & PTNT Hà Nội đã được Đảng và Nhà Nước đã trao
tặng 01 huân chương lao động hạng ba và 01 huân chương chiến công hạng Ba,đó
là sự ghi nhận những công lao và thành tích mà toàn thể cán bộ viên chức
NHNo&PTNT Hà Nội đã
hấn đấu không mệt mỏi trong 15 năm qua.
Để phát triển bền vững và sớm vươn lên hòa nhập với cộng đồng khu vực và
quốc tế, NHNo&PTNT Hà Nội cần thực hiện thắng lợi chiến lược kinh doanh đã
được NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt và những nhiệm vụ trọng tâm sau đây để
phát triển
1. nh mẽ trong cơ chế thị trường hiện nay.
Tiếp tục mở rộng mạng lưới kinh doanh ,triển khai nhiều hình thức huy động
vốn nhất là dân cư,trong đó tập trung huy động vốn trung dìa hạn để đáp ứng cho
nhu cầu Công Nghiệp hóa ,hiện đại hóa trước hết là Công nghiệp hóa v
2. Hiện đại hóa Nông nghiệp và nông thôn.
Mở rộng đầu tư tín dụng cho các thành phần kinh tế Thủ Đô,coi trọng cho vay
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,cho vay tiêu dùng,cho vay các hộ gia đình làm kinh
tế,mở rộng hình thức đồng tài trợ với các ngân hàng bạn nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh,hạn chế rủi ro,tích cực thu hồi nợ tồn đọng của các thành phần kinh tế,
Luôn luôn lấy phương châm
3. ất lượng tín dụng là hiệu quả hàng đầu.
Đổi mới công nghệ ngân hàng ,cung cấp ngày càng nhiều các sản
4. ẩm dịch vụ tiện ích cho mọi khách hàng.
Không ngừng và thường xuyên đào tạo và đào tạo lại cán bộ ở tất cả các phần
hành nghiệp vụ để theo kịp với yêu cầu đổi mới,phát triển của Công nghệ Ngân
hàng
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
5. thực tế kinh doanh ngày càng phức tạp.
Thường xuyên củng cố tổ chức và phát huy hoạt động sáng tạo của tổ chức
công đoàn, Đoàn thanh niên,Phụ nữ,Dân quân tự vệ,phát huy sức mạnh của các tổ
chức quần chúng để động viên chăm lo người lao động,khắc phục khó khăn hiện tại
để làm việc ngày càng tốt
n,tham gia tích cực các hoạt động xã hội …
Trong những năm tiếp theo,NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và
NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển nhưng cũng có
nhiều trở ngại khó khăn đòi hỏi mỗi cán bộ ,Đảng viên, viên chức NHNo&PTNT
Hà Nội phấn đấu mạnh hơn nữa,học hỏi nhiề
b> hơn nữa trên cn
ường phát triển của mình
Cơ cấu tổ chức .
NHNo & PTNT Hà Nội được tổ chức theo mô hình thống nhất của NHNo &
PTNT Việt Nam gồm Ban Giám Đốc,10 phòng,tổ nghiệp vụ các chi nhánh cấp
2,các phòng giao dịch hoạt động theo quy chế 454 – QĐ/HDQT ngày 4/12/20
của Hội Đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam.
Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Hà Nội: Ban giámđốc trong đó gồm 1
Giám Đốc,
Phó giám đốc , và 10 phòng ban trực thuộc.
- Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc trực tiếp quản lý điều
hành toàn diện hoạt động kinh doa
tại trung tâm và các chi nhánh trực thuộc.
- Phònghành chính (Tổ chức cán bộ) Xây dựg quy đnh lề lối làmviệc trong đơ
n vị, đ ềxut đnh mức lao đ ộng, giao khoán qỹ tiền l ươ ng đ ến các chi nhánh.Quản
lí hồ cán bộ, thực hiện công tác thi đ ua, khen th ư ởng Thực hiện công tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo chủ trương chính sách của nhà
ớc và theo quyết định của chi nháh Ngân Hàng.
- hòng kiểm tra,kiểm soát nội bộ : Xây dựng ch ươ ng trình và tổ chức thực
hiện kiểm tra, kiểm toán. Báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm toá và chỉnh sửa
các tồn tại thiếu sót của chi nhánh. Kiểm tra ,giám sát việc chấp hành quy trình
nghiệp vụ kinh doanh báo cáo tài chính,báo cáo cân đối kế toá
hoạt động tiền tệ tín dụg và dịch vụ của Ngân Hàng.
- Phòng kế toán nâ quỹ : Hạch toán kế toán, thanh tontrong và noài n ư ớc,
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
quản lí và sử dụng ngân quỹ. L ư u trữ hồ s ơ tài liệu kế toán, quyết toá. Thực iện
các chỉ tiêu koạc tài chính, thu chi tiền l ương, n ộp ngân sách Nhà n ư ớc, công tác
huy động vốn từ dân cư và các tổ chức thành phần kinh tế….,thực hiện hạch
oán kế toán,hạch toán thống kê và các công tác ngân quỹ tại trụ sở.
Hạch toán theo dõi quản lý các loại tài sản mua sắm (TSCĐ,cung cấp lao
động…)xây dựng sữa chữa các loại vật liệu….(theo d
nhập xuất kho v quyết toán),các khoản ch tiế nội bộ,chi trả lương,BHH…
Phòng hành chính : Xây dựng, triển hi, đ ôn đ ốc việc hực hiện các ch ươ ng
trình công tác hàng tháng, quý, n m của chi nhánh. T ư vấn pháp chế trong việc
thực thi các nhiệm vụ cụ thể . Lưu trữ các văn bản pháp luật,thực hiện các công tác
hành chính (văn thư,lễ tân,…),là đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm
việc,công tác tại
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
nhánh,đầu mối chăm lo đời sống vật chất,văn hóa tinh thần của cán bộ
CNV.
G NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
13
Ban giám đốc
Giám Đốc
Phó giám đốc 3Phó giám đốc 2Phó giám đốc 1
P
.
K
i
n
h
d
o
a
n
h
P
.
K
ế
h
o
ạ
c
h
T
H
C
á
c
P
.
G
i
a
o
d
ị
c
h
P
.
D
V
&
M
K
T
P
.
Đ
i
ệ
n
T
o
á
n
P
.
T
í
n
D
ụ
n
g
P
.
H
C
N
S
(
H
C
)
P
.
K
T
n
g
â
n
q
u
ỹ
P
.
K
T
k
i
ể
m
s
o
á
t
P
.
H
C
N
S
(
T
C
C
B
)
Phó giám đốc 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
- Phòng tín dụng : Nghiêncứu, xây dựg chiến ư ợc khách hàng tín dụng và các
mô hình tín dụng thí đ iểm. Thẩm đ ịnh và đ ề xuất cho vay các dự án tín dụng theo
phân cấp uỷ quyền, làm các dịch vụ uỷ thác nguồn vốn. Chỉ đo, kiểm tra, phân tích
hoạt động tín dụng ,phânoại khácàng, phân loại
ư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đ ề xuất h ư ớng khắc phục.
Tổ chức phân tích tình hình tài chính Doanh Nghiệp hàng năm,phân tích hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư,thẩm định các dự á
đầu tư,phươngán sản xuất kinh doanh,hoàn thiệồ sơ cho vay,bảo lãnh.mở
LC…
- Phòng điện tán : Tổnghợp, báo cáo, thống kê, l ư u trữung cấp số liệu, thông
tin liên quan đ ến hoạt đ ộng của ch
nhánh. Quản lí, bảo d ư ỡng sử chữa máy móc thiết bị ti hc, làm dịch vụ tin
học
- Phòng dịch vụ & Marketing : ề xuất, triển khai các ph ươ ng án tiếp thị,
thông tin tuyên ryền quảng bá hoạ ộng của ngân hàng và các sản phẩm dịch ụ cung
ứg trên thị tr ư ờn.Thựchiện l ư u trữ kha thác các ấn phẩm, vậphẩm nh ư phim t ư
liệu, hình ảnh b ă ng đ ĩa về ngân hàng. Đ ầu mối tiếp cận các c ơ qua truyền thông,
báo chí và tập hợp triển khai phát triển dịch vụ tại Agribank Hà Nội. Triển khai các
phương án tiếp thị,thông tin tuyên t
yền,quảng bá thương hiệu hoạt động của chi nhánh và Ngân Hàng Nông
nghiệp Việt Nam.
- Phòng giao dịch: Giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khách hàng.
Tiếú với khách hàng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ của ngân
hàn g . Trực tiếp thẩm định và phê duyệt các khoản vay,các nghiệp vụ tín dụng
khác,phối hợp với bộ
hận hỗ trợ tín dụng thực iện các nghiệpụ quản lý sau cho vay đối với khách hn
- Phòg kế hoạch tổn hợp : Nghiên cứu, đ ềuất chiến lược khách hàng, chiến l ư
ợc huy đ ộng vốn, cân đ ối nguồn vốn, sử dụng đ iều hòa vốninh doanh. Lập và theo
dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh ngắn trungvà dài hạn. Đ ầu mối thực hiện
thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lí rủi ro tín dụNamng. Xây dựng kế hoạch kinh
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
doanh,theo dõi tiến độ theo định hướ
của NHNo&PTNT Việ và tổ chức thực hiện trong phạm vi Chi nhánh
NHNo&PTNT Hà Nội.
- Phòng kinh doanh :Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và nội tệ
như mua bán niêm yết tỷ giá ngoại tệ hàng ngày,cân đối và điều tiết nguồn vốn (hạ
oán),kế toán,thanh toán ,chuyển tiền đến và đi điện tử vãng lai….để phục vụ
mở rộng kinh doanh.
* Tính đến năm 2006 NHNo&PTNT Hà Nội gồm có 16 chi nhánh nhưng sang
năm 2007 chi nhánh Ngân Hàng Thanh Xuân và 3/2008 3 chi nhánh là Hoàn
Kiếm,Tam trinh,Đống Đa được bàn giao về Ngân Hàng TW trở thành chi nhánh cấp
I. Đây chính là nguyên nhân khi tiến hành so sánh tình hình hoạt động tín dụng của
ngân hàng N
PTNT Hà Nội không thể so snh
năm 2006,2007,2008 với nhau mà tách ra từng hai năm một để so sánh .
* Những vấn đề về lao động :
Cho tới ngày 31/12/2008, tại Ngân hàng No&PTNT Hà Nội có 337 cán bộ, với
tuổi đời trung bình là 35,6. Trong đó, có 236 cán bộ là nữ chiếm 70%, số cán bộ
nam là 101 cán bộ, chiếm 30%. Lao động làm chuyên môn nghiệp vụ cụ thể như
sau: kế toán 17%, tín dụng 32%, giá định viên 3%, ngân quỹ 11%, tin học 1,5%,
hành chính
ái xe,bảo vệ,lao công 7% và nghiệp vụ khác 3,5%. Số cán bộ là Đảng viên là
125 đồng chí, chiếm 37,1%.
Về trình độ chuyên môn, tại Ngân hàng có 1 tiến sỹ- chiếm 0,3%, 8 thạc sỹ-
chiếm 2,4%, 268 cán bộ có trình độ đại họ
chiếm 79,5%. Số cán bộ là lãnh đạo là 105 cán bộ- chiếm 31,2% trên tổng số
các cán bộ tại ngân hàng.
Người lao động làm việc tại NHNo&PTNT Hà Nội đều ký hợp đồng lao động
giữa người sử dụng và người lao động. Nội dung hợp đồng có những điều khoản
quy định đầy đủ về: thời hạn, công việc, chế độ làm việc, thời giờ làm việc- nghỉ
ngơi, chế độ l
việc, lương thưởng, bảo hiểm, quyền và ng
a>a vụ của người lao động ũ
• như người sử dụng lao động."
III. Hoạt động chính của cơ sở thựNamc tập.
Lĩnh vực hoạt động chính .
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Huy động
• iền gửi,cho vay ngắn hạn,trung hạn,dài hạn bằ
• tiền Việt và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế.
Cho vay tài trợ các hoạt động xu
• nhập khẩu.
Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống đối vớ
• cán bộ,công nhân viê
• chức và các đối tượng khác
Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nước,quốc tế.
Kin
• doanh ngoại tệ.
Thanh toán quố
• tế qua mạng SWIFT. Thanh toán biên mậu
• ới các nước có chun
• biên giới.
Thanh toán chuy
b> iền điện tử.
Làm dịch vụ kiều hối,thu đổi ngoại tệ.
Làm dịch vụ ư
• ấn.
Các dịch vụ ngân
ng khác.
K ết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT Hà Nội những năm gần đây .
Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội từ năm 2006 đến năm
2008,ngân hành đã hoàn thành tốt công tác huy động
ốn theo kế hoạch,đóng góp phần lớn vào thành tích
y động vốn chun
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Tổng nguồn vốn huy
động
12845 15468 15339
Tăng trưởng (tỷ đồng) + 1244 + 2623 +1500
Tăng trưởng ( %) +11,07% +20,42% +10,83%
của toàn hệ thống Ngân Hàng Nhà Nước.
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Bảng 1: Kết quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Đơn vị: tỷ đồng
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động qua các năm không ngừng tăng
lên. Năm 2006 nguồn vốn huy động đạt 12848 tỷ đồng tăng 1244 tỷ (11,07%) so
với 2005. . Năm 2007 nguồn vốn huy động đạt 15468 tỷ đồng tăng 2623 tỷ
(20,42%) so với 2006. . Năm 2008 nguồn vốn huy động đạt 15339 tỷ đồng,nhìn ở
bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động 2008 nhỏ hơn 2007 tuy nhiên vẫn tăng
trưởng 1500 tỷ (10,83%) so với 2007 là vì năm 2008 NHNo&PTNT Hà Nội tách ra
4 chi nhánh là Hoàn Kiếm,Tam Trinh,T
nh Xuâ,Đống Đa giao về NHTW phân thành ci
hánh cấp I,nên
STT Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm 2006 Năm 2007
Tổng
số
So với
2005
Tổng số
So với
2006
Tổng nguồn vốn 11.601 12.845 111% 15.468 120%
I Phân theo loại tiền 11.601 12.845 15.468
1 Bằng VNĐ 10.485 11.487 110% 14.296 124%
2 Bằng ngoại tệ quy đổi 1.116 1.358 122% 1.172 86%
II Phân theo thành phần kinh tế 11.601 12.845 15.477
1 Huy động từ dân cư 2.667 3.633 136% 3.541 97%
2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 4.915 3.854 78% 5.883 153%
3 Tiền gửi, tiền vay các TCTD khác 402 1.873 466% 1.610 86%
4 Tiền gửi kho bạc + Vốn khác 3.617 3.485 96% 4.443 127%
III Phân theo thời gian 11.601 12.845 15.477
1 Dưới 12 tháng 8.296 7.628 92% 8.486 111%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 72% 59% 55%
2 Từ 12 tháng trở lên 3.305 5.217 158% 6.991 134%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 28% 41% 45%
liệu năm 2008 không bao gồm của 4 ngân hà
ày.
Bảng 2 : Nguồn vốn của NHNoHN (2006- 2008 )
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNoHN)
Tình hình huy động vốn của NHNoHN có sự tăng trưởng vượ
bậc qua các năm. Năm 2006, nguồn vốn của ngân hàng đạt 110% so với năm
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
2005; năm 2007 đạt 120% so với năm 2006.
Đạt được kết quả trên là do NHNoHN đã thực hiện nhiều hình thức huy động
vốn với 16 chi nhánh và 20 phòng giao dịch và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối
với khách hàng gửi tiền như huy động tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm khuyến mại
bằng tiền và hiện vật đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn, tiết kiệm dự thưởng,
tiết kiệm dự thưởng bằng vàng có khuyến mại (NHNoVN phát hành) với nhiều hình
thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trước, lãi sau; đồng thời Ngân hàng đã chủ động
điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp lãi suất của các TCTD
trên địa bàn, đặc biệt là điều chỉnh lãi suất huy động vốn ngoại tệ, đã góp phần nâng
cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ dân cư. Đặc biệt, thông qua công tác trả
lương qua tài khoản cũng đã tạo nguồn vốn cho ngân hàng. Không những cơ sở vật
chất, trang thiết bị đã được chỉnh sửa và th
thế bổ xung, đặc biệt phong cách giao dịch ngày một tốt hơn nhằm tạo điều
kiện thuận lợi nhất trong giao dịch.
Nguồn vốn tăng và tạo
uồn ổnđịnh, vững chắc cho hoạt độgcho vay
g trưởng, nâng
STT Chỉ tiêu Năm 2007
Năm 2008
Tổng số
So với 2007
Tuyệt đối %
Tổng nguồn vốn 13839 15339 1500 10,83
I Phân theo loại tiền
1 Bằng VNĐ 12965 14233 1268 9,78%
2 Bằng ngoại tệ quy đổi 874 1088 214 24,48%
II Phân theo thành phần kinh tế
1 Huy động từ dân cư 2622 5587 2965 113,08%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 36,5%
2 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 5155 6064 909 17,63%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 39,6%
3 Tiền gửi, tiền vay các TCTD khác 1571 1114 -457 -29,09%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 7,5%
4 Tiền gửi kho bạc + Vốn khác 4492 2575 -1917 -42,68%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 16,4%
III. Phân theo thời gian
1 Dưới 12 tháng 6747 11425 4678 69,33%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 74,5%
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
STT Chỉ tiêu Năm 2007
Năm 2008
Tổng số
So với 2007
Tuyệt đối %
2. Trên 12 tháng, dưới 24 tháng 3386 693 - 2693 -79,53%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 4,5%
2 Từ 24 tháng trở lên 3689 3203 - 486 -13,17%
Tỷ trọng so với tổng nguồn vốn 21%
o hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân à
Bảng 3 : Nguồn vốn của NHNoHN (200 7 - 2008)
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNoHN )
+Đạt được kết quả trên là do Chi nhánh NHNoHN đã thực hiện nhiều hình
thức huy động vốn tại Hội sở và 17 điểm giao dịch trực thuộc với nhiều sản phẩm
dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như huy động tiết kiệm bậc thang, tiết
kiệm dự thưởng bằng vàng có khuyến mại (NHNoViệt Nam phát hành) với nhiều
hình thức trả lãi tháng, quý, năm, lãi trước, lãi sau, đồng thời Chi nhánh đã chủ
động điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp lãi suất của các
TCTD trên địa bàn, đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ
dân cư. Đặc biệt thông qua việc trả lương qua tài khoản cũng đã tạo thêm nguồn
vốn cho ngân hàng. Không những thế cơ sở vật chất, trang thiết bị từ Hội sở đến các
PGD đã được chỉnh sửa và thay thế bổ xung toàn di
, phong
ch giao dịch ngày một tốt hơn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa trong giao
dịch phục vụ khách hàng.
Nhận xét:
Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội có sự tăng trưởng không
ngừng qua các năm . Năm 2006, nguồn vốn của
ân hàng tăng 11,07% so với năm 2005; năm 2007 tăng 20,42% so với năm
2006, năm 2008 tăng 10,83% so với năm 2007.
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đạt được kết quả trên là do NHNoHN đã thực hiện nhiều hình thức huy động
vốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền .đồng thời Ngân
hàng đã chủ động điều chỉnh lãi suất huy động vốn một cách linh hoạt, phù hợp lãi
suất của các TCTD trên địa bàn, đặc biệt là điều chỉnh lãi suất huy động vốn ngoại
tệ, đã góp phần nâng cao chất lượng, số lượng huy động vốn từ dân cư. Đặc biệt,
thông qua công tác trả lương qua tài khoản cũng đã tạo nguồn vốn cho ngân hàng.
Không những cơ sở vật chất, trang thiết bị đã được chỉnh sửa và t
y thế bổ xung, đặc biệt phong cách giao dịch ngày một tốt hơn nhằm tạo điều
kiện thuận lợi nhất trong giao dịch.
Nguồn vốn tăng và tạo
• guồn ổn định, vững chắc cho
oạt động cho vay tăng trưởng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng.
Tình hình cho vay và đầu tư
Với nguồn vốn huy động được, NHNoHN đã đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn
của các tổ
ức kinh tế và dân cư trên địa bàn h
đô. Công tác s
STT Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng
số
So
với
2005
Tổng
số
So
với
2006
Tổng
số
So với 2007
Tuyệt
đối
%
Tổng dư nợ
2,690
2,45
7
91%
3,46
2
141% 3,438 701
1 Phân theo thời gian
2,69
0
2,45
7
3,46
2
- Ngắn hạn
1,631 1,336 82% 1,992 149% 1323 -126 -8,7%
- Trung hạn
383 432 113% 485 112% 343 -4 -1,2%
- Dài hạn
676 689 102% 985 143% 1772 831 88,3%
2 Phân theo loại tiền tệ
2,69
0
2,45
7
3,46
2
3249 1055
- Dư nợ Nội tệ
1,960
2,04
4
104% 2,659 130% 2450 888
- Dư nợ Ngoại tệ
730 413 57% 803 194% 799 167
3 Phân theo loạihình kinhtế 2,69 2,45 3,46 1524 111,0
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
0 7 2 4
- Doanh nghiệp nhà nước
970 818 84% 878 107% -659 -35 -5%
Tỷ trọng so với tổng dư nợ
36% 33% 25% 19,2%
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
1,368 1,295 95% 2,270 175% 2481 152 6,5%
Tỷ trọng so với tổng dư nợ
51% 53% 66% 72,1%
- Hợp tác xã các loại
23 23 100% 7 30% -12 -0.12 -0,1%
Tỷ trọng so với tổng dư nợ
1% 1% 0% 0,4%
- Hộ gia đình, cá nhân
329 321 98% 307 96% -286 -5,84 -2%
Tỷ trọng so với tổng dư nợ
12% 13% 9% 8,3%
ng vốn đư
thể hiện rõ hơn thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Dư nợ NHNoHN (2005-2008 )
Đơn vị: Tỷ đồng
Nhận xét:
Năm 2008, mặc dù có nhiều biến động phức tạp về kinh tế, lãi suất biến động
tăng song NHNo Hà Nội đã tích cực tìm kiếm và lựa chọn các dự án thực sự có hiệu
quả không phân biệt thành phần kinh tế đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Nhờ đổi mới
phong cách giao dịch ,với mức lãi suất cho vay hợp lý nên nhiều khách hàng vẫn
quan hệ vay vốn với NHNo&PTNT Hà Nội. Mặt khác thực hiện nghiêm túc các văn
bản quy định về đầu tư tín dụng của NHNN và NHNo Việt nam và QĐ 493 QĐ 18
của NHNN Việt Nam
à Quyết định 165 về việc phân loại chất lượng tín dụng, phân loại nợ và xử lý
rủi ro của Tổng giám đốc NHNo VN.
Đặc biệt ngay từ đầu năm 2008 Đảng uỷ, Ban giám đốc đã chỉ đạo những
nhiệm vụ và mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh trong đó: Không ngừng
nâng cao chất lượng tín dụng. Tập trung khai thác và tiếp cận những thành phần
kinh tế chú trọng đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các thành phần kinh tế tư nhân
cá thể làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính minh bạch rõ ràng, đáp ứng đủ các
điều kiện theo quy định do vậy trong năm chi nhánh đã đầu tư vốn tín dụng tăng
trên 700 tỷ sĩ năm 2007.Mặt khác tí
cực thu hồi nợ quá hạn, nợ đã xử lý rủi ro. Tập trung rà soát và xác định chính
xác nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5.
Để tiếp tục phát triển NHNo Hà Nội tiếp tục phải thay đổi phNamong cách
giao dịch, xử lý những yêu cầu tín d
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
• g của khách hàng nhanh, an to
đúng theo quy định của NHNN và NHNo Việt , đảm bảo đáp ứn
các nhu cầu của kh
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng Thu nhập 844000 1828000 2552924 2594000 4025000
Tổng Chi phí 754921 1718802 2376898 2341000 3776000
Lợi nhuận 89019 109198 176026 253000 249000
hàng.
Kế
quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Đơn vị: Triệu đồng
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội hoạt động tưởng đối
hiệu quả ,lợi nhùn năm sau thường tăng so với năm trước chỉ riêng năm 2008 là
năm có nhiều biến động phức tạpvề kinh tế, lạm phát thất nghiệp….
ì vậy tuy không đạt mức lợi nh
n cao hơn n
trước đó nhưng ngân hàng vẫn hoạt động có hiệu quả thu được lợi nhuận cao.
* Kết quả tài chính năm 2008
+ Thu nhập.
- Năm 2008 Chi nhánh đã tập trung tận thu mọi nguồn thu như thu lãi cho vay
đạt trên 98%, thu thừa vốn và các khoản thu khác: Tổng thu nhập đạt 4.052 tỷ tăng
1.458 tỷ, tăng 56% trong đó thu l
đạt trên
70 tỷ, thu dịch vụ và thu bất thường đạt 145 tỷ đồng trong đó thu
ịch vụ đạt 40,3 tỷ tăng 61 % so năm 2007.
+ Chi phí
- Năm 2008 tổng
hi phí 3.776 tỷ tăng 1.435
ỷ, tăng 61% so 2007.
- Chênh lệch thu nhập chi phí ch
lương : 276 tỷ tăng 23 tỷ so 2007.
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
- QTN đạt được : 300,3 tỷ
+ Chênh
c> ch lãi suất nội
ệ đầu vào - đầu ra : 0,271%
+ Hệ số tiền lương làmra : Đảm bảo đủ chi lương theo quy định của
NHNoVN.
Nhận xét sơ bộ.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nộ i là một trong những
ngân hàng có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài. Với kinh nghiệm 20 năm xây
dựng và trưởng thành NHNo&PTNT Hà Nội là một trong những ngân hàng thương
mại lớn trên địa bàn thủ đô Hà Nội. Hoạt động kinh doanh không ngừng tăng
trưởng về nhiều mặt như huy động vốn ,cho vay,dịch vụ ngân hàng…Đặc biệt trong
những năm gần đây quy mô hoạt động đã phát triển nhanh chóng thành lập trên 10
nân hàng quận,khu vực và 33 phòng giao dịch ở hầu hết các quận
i thành.Cághiệp vụ dịch vụ ngân hàng phong phú đa dạng ,số lượng khách
hàng giao dịch tiền gửi tiền vay tăng đáng kể.
Tuy nhiên : NHNo&PTNT Hà Nội là ngân hàng nhà nước hoạt động tương
đối ổn định ,ngoài mục tiêu lợi nhuận xét trên 1 khía cnh khác ngân hàng còn hoạt
độngvì mục tiêu xã hội vì thế cơ chế hoạt động không năng động và nhạy bén như
các ngân hàng ng oài Quốc doanh,ngân hàng cổ phần …….Chính những hạn chế
trên dẫn đến cơ chế điều
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
lãi suất chưa linh hoạt so với thị trường do
đó thị phần huy độ
1. ốn của ngân hàng ch
cao trong hệ thống ngân hàng.
PHẦ
• II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ CỦA PHÒNG TÍN
DỤNG.
Chức năng,nhiệm vụ.
Phòng Tín Dụng có các nhiệm vụ sau đây:
Là đầu mối tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược
khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với
từng loại khách hàng nhằm mở rộng
• eo hướng đầu tư tín dụng khép kín : sản xuất,chế biến,tiêu thụ, xuất khẩu, và
gắn tín dụng sản xuất,lưu thông và tiêu dùng.
Phân
• ích kinh tế theo ngành,nghề kinh tế kỹ thuật,danh mục khách hàng để lựa
• họn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
Thẩm định và đề xuất cho vay các dự
• tín dụng theo phân cấp ủy quyền.
Thẩm định các dự án và hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân
cấp ủy quyền.
Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong
nước,nước ngo
• . Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính Phủ, Bộ ngành khác
và các tổ chức kinh tế,cá nhân trong và ngoài nước.
Xây dựng và thực hiện các mô hình tín d
• g thí điểm,thử nghiệm trong địa bàn,đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết,
tổng kết,đề xuất tổ
• giám đốc cho phép nhân rộng.
Thường xuyên phân loại dư nợ,phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên hân và đề
xuất hướng khắc phục.
Chịu trách nhiệm marketing tín dụng bao gồm:thiết lập,mở rộng phát triển hệ
thống khác
SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN
24