Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại công nghệ bình minh. chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 45 trang )


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Từ khi nền kinh tế Việt Nam được định hướng trở thành một nền kinh tế
thị trường, đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO đã đánh dấu một sự thay đổi mãnh mẽ trong các doanh nghiệp. Trong
quá trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội đầu tư mở
rộng, khai thác các thị trường rộng lớn hơn nhưng đồng thời cũng chịu sự
cạnh tranh gay gắt và đòi hỏi cao hơn. Tận dụng và phát huy các lợi thế sẵn
có đồng thời cải thiện, khắc phục, hạn chế những bất lợi-để làm được điều đó,
các doanh nghiệp sẽ phải đặt ra cho mình rất nhiều câu hỏi. Một trong những
câu hỏi lớn đặc biệt quan trọng được đặt lên hàng đầu chính là vấn đề về vốn?
Hiệu quả sử dụng từng đồng vốn cao hay thấp sẽ quyết định đến sự thành
công hay thất bại của một doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh đầy biến
động như hiện nay. Vậy: Huy động vốn ở đâu?Làm thế nào để huy động
vốn? Sử dụng đồng vốn như thế nào?Đi tìm lời giải cho vấn đề này đã,
đang và sẽ là vấn đề mang tính thời sự và thiết thực đối với mỗi doanh
nghiệp. Qua quá tình học tập ở trường, thực tập tại xí nghiệp và nghiên cứu,
em thấy vấn đề này rất hay và mang tính thực tiễn cao. Chính vì vậy em quyết
định chọn đề tài:
“Huy động vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình
Minh. Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn”.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu các phạm trù liên quan đến hoạt động sử
dụng vốn: lý luận về vốn trong doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Tình hình thực trạng
quản lý, sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ
Bình Minh.
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
1


3. Phương pháp nghiên cứu:
Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu trên cơ sở phương pháp
duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin,
phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, lôgic…Đồng thời sử
dụng hệ thống bảng biểu minh họa.
4. Kết cấu đề tài:
Tên đề tài:
“Huy động vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình
Minh. Chính sách và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn”
Ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của chuyên đề tốt nghiệp được trình bày thành ba chương.
Chương 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn - Điều kiện tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Khái quát việc tạo vốn và hiệu quả của việc sử dụng vốn
trong công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh.
Chương 3: Một số giải pháp tạo vốn và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh.
Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài này
không tránh khỏi những thiếu sót. Song đây là nỗ lực của bản thân, em rất
mong được sự đóng góp ý kiến quí báu của các thầy cô để việc nghiên cứu
của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công ty đã giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. !
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
2


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VIỆC TẠO VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI

CÔNG NGHỆ BÌNH MINH
2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân của công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh là
công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh, được thành lập ngày 06
tháng 07 năm 2005 theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 01012027235 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp với số vốn điều lệ là 500 triệu
đồng. Khi đó trụ sở chính của công ty được đặt tại địa chỉ: lô 6 – X3 – tập thể
Khoa học Xã hội và Nhân văn – Cầu Giấy – Hà Nội. Hoạt động kinh tế của
công ty thời điểm đó chủ yếu là hoạt động thương mại, với việc nhập các
thanh gỗ nan đã được chế biến sẵn sau đó đóng thành pallet bán ra thị trường.
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty cũng chính là các pallet dùng để kê
đỡ hàng.
Đến năm 2008, để thích ứng với nhu cầu và sự biến động của thị trường,
và do nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyên môn hóa sản xuất doanh
nghiệp đã quyết định chuyển đổi từ công ty TNHH thành công ty cổ phần với
tên mới là công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh theo giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0103021162, với số vốn điều lệ đã tăng
lên tới 2 tỉ 220 triệu đồng. Cùng với việc này, doanh nghiệp còn đầu tư xây
dựng thêm một xưởng sản xuất có diện tích 5300m
2
tại Yên Bình – Thạch
Thất – Hà Nội, đồng thời chuyển văn phòng đại diện của công ty về địa chỉ:
số 102 – C1 – tập thể PNTƯ đường Pháo Đài Láng – Đống Đa – Hà Nội. Lúc
này, doanh nghiệp không còn hoạt động thương mại nữa mà chuyển sang hoạt
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
Lớp: NHB05
3



động sản xuất kinh doanh: đưa máy móc, thiết bị bao gồm là những máy xẻ
gỗ, cưa… và công nhân lên xưởng sản xuất, nhập gỗ nguyên cây về kho của
xưởng và tiến hành sản xuất: xẻ gỗ, xẻ nan phục vụ cho đóng pallet, đóng
thùng gỗ cũng như để xuất bán và xuất khẩu ra nước ngoài gỗ nan, gỗ thanh.
Mặt hàng kinh doanh của công ty cũng đa dạng hơn với các loại pallet, thùng
gỗ phong phú về chủng loại, mẫu mã, ván ép, gỗ thanh, gỗ nan…
Đến nay, doanh nghiệp đã thực sự đi vào hoạt động trơn tru, có chỗ đứng
trên thị trường. Các sản phẩm của doanh nghiệp đã được sự quan tâm, tin
dùng của rất nhiều khách hàng; uy tín của doanh nghiệp đã được khẳng định
và đảm bảo. Đây cũng chính là động lực to lớn giúp doanh nghiệp tiếp tục đẩy
mạnh hơn nữa hợp đồng sản xuất kinh doanh của mình.
2.1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Thương mại
Công nghệ Bình Minh
Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty Cổ phần Thương mại
Công nghệ Bình Minh
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Giám đốc: là người phụ trách chung, quản lí công ty về mọi mặt hoạt
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
Lớp: NHB05
4
Giám đốc
Phó giám đốc
phụ trách kinh
doanh
Phó giám đốc
phụ trách sản
xuất
Xưởng sản xuất
Phòng marketing
Phòng kinh

doanh
Phòng tài chính
kế toán


động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động
của công ty. Giám đốc không chỉ quản lí các phòng ban xưởng sản xuất thông
qua phó giám đốc hoặc trưởng phòng, mà còn có thể trực tiếp xem xét chỉ đạo
tận nơi khi cần thiết.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: phụ trách quản lí các mặt, các hoạt
động của xưởng sản xuất bao gồm các TSCĐ, máy móc sản xuất, hàng tồn
kho trên xưởng, công nhân sản xuất trên xưởng…, công việc sản xuất hàng
ngày trên xưởng.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: điều hành công việc kinh doanh
của công ty, phụ trách các phòng: phòng thị trường, phòng kinh doanh, phòng
tài chính kế toán.
- Phòng marketing: chủ yếu làm nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm, cung cấp
các thông tin về sản phẩm cho khách hàng, quảng bá thương hiệu của công ty
ra thị trường.
- Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm
của công ty, đồng thời đưa ra các dự báo về thị trường, về khả năng tiêu thụ
sản phẩm trên thị trường cũng như sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường. Qua đó, tìm kiếm các đơn đặt hàng và thực hiện kí kết hợp đồng khi
có đơn đặt hàng.
- Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ theo dõi giám sát toàn bộ các mặt
liên quan đến tình hình tài chính, kế toán trong và ngoài công ty như: thu chi
ngân quỹ, lập báo cáo thuế, trả lương cán bộ công nhân viên…
2.2. Thực trạng sử dụng vốn của Công ty
2.2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất của Công ty từ năm 2010 đến 2012
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Mức tăng và tỷ lệ tăng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
phản ánh mức tăng và tỷ lệ tăng trưởng các hoạt động của Công ty. Doanh thu
của doanh nghiệp tăng là xu hướng tốt, các doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
Lớp: NHB05
5


kinh doanh trước hết cần phải mở rộng quy mô hoạt động. Trong 2 năm gần
đây, doanh thu thuần của Doanh nghiệp đều tăng với tỷ lệ khá lớn. Năm 2011
tăng so với 2010 hơn 1, 3 tỷ đồng với tỷ lệ 34, 73%, năm 2012 so với 2011
tăng ít hơn với lượng tăng hơn 1 tỷ tương đương 19, 40%. Doanh thu thuần
tăng là do tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng tăng tương ứng. Đây là dâu
hiệu đáng mừng trong HĐKD của Công ty, không những tạo điều kiện gia
tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn thể hiện việc sản xuất kinh doanh được mở
rộng, uy tín của doanh nghiệp với các tối tác và trên thị trường tăng nên các
hợp đồng bán hàng ngày càng tăng.
Giá vốn hàng bán(GVHB)
Tổng GVHB của Công ty trong 2 năm đều tăng. Việc tăng GVHB trong
điều kiện kinh doanh mở rộng sản xuất nên cần thêm nguyên vật liệu, nhân
công, máy móc thiết bị…một phần khác là do Doanh nghiệp chưa làm tốt
công tác quản lý chi phí này đặc biệt là trong năm 2011. Tuy vậy, Công ty đã
kịp thời tìm kiếm được những nguồn cung cấp nguyên liệu hợp lý đảm bảo lợi
nhuận. Năm 2011, GVHB tăng gần 1, 5 tỷ đồng với tỷ lệ 48, 85% nhưng sang
năm 2012 tỷ lệ này chỉ còn 22, 37% tương đương với hơn 1 tỷ. Tốc độ tăng
DTT của doanh nghiệp nhỏ hơn tốc độ tăng GVHB thể hiện việc quản lý vốn
chưa tốt của Công ty. Điều này được lý giải bởi sự tăng vọt về mặt chi phí từ
năm 2011 do ảnh hưởng của cơn bão giá cả. Tuy tình hình quản lý GVHB của
Doanh nghiệp không được tốt nhưng LN gộp năm 2012 vẫn tăng ở mức cao
cũng thể hiện mặt tích cực trong tình hình kinh doanh của Chi nhánh.

Chi phí quản lý doanh nghiệp(CP QLDN):
Năm 2011 giảm so với năm 2010 là gần 137 triệu đồng tương ứng với
21, 26%, năm 2012 giảm so với 2011 khoảng 25 triệu tương ứng 5%. CP
QLDN giảm là dấu hiệu rất tốt, doanh nghiệp quản lý CP tốt sẽ làm tăng lợi
nhuận. Việc giảm này càng có ý nghĩa trong điều kiện lạm phát tăng cao và
cơn bão giá cả ảnh hưởng rất lớn đến thị trường. ……………………… .
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
Lớp: NHB05
6

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: đồng
(Nguồn BCKQKD Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
7
2012
2010
2011
2010 2011

Đại học Công Đoàn

Như vậy, trong hai năm vừa qua Công ty đã có những bước phát triển
khả quan về doanh thu và lợi nhuận, hoạt động kinh doanh diễn ra tốt, lợi
nhuận thu được lớn. Qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng, uy
tín của Công ty ngày một tăng. Tuy nhiên, công tác quản lý vốn thực hiện
chưa được tốt, một phần do chịu ảnh hưởng của cơn bão giá cả.
2.2.2. Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty
2.2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để hoạt động sản

xuất kinh doanh được diễn ra đồng thời cũng thể hiện vị thế của doanh nghiệp
trên thương trường.
Tổng nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty trong năm 2011 giảm
hơn 400 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với 12, 5%, trong năm 2012
tăng hơn 125 triệu đồng ứng với 4, 49% so với năm 2011. Việc tăng nguồn
vốn do tăng Vốn chủ sở hữu của Công ty là chủ yếu chứng tỏ Công ty có tính
độc lập cao trong nguồn vốn. Giúp Công ty không phụ thuộc vào các nguồn
vốn từ bên ngoài.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn 2010-2012 Đơn vị : %

(Nguồn : BCĐKT Công ty Cổ phần Thương mại
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
8

Đại học Công Đoàn

Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
9

Đại học Công Đoàn

Qua biểu đồ 1 ta có thể thấy Công ty duy trì cơ cấu vốn không mạo
hiểm, nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu ( VCSH). Việc duy trì cơ
cấu hệ số nợ thấp sẽ giúp Công ty không phụ thuộc vào chủ nợ, không phải
chịu áp lực về tài chính, tính độc lập cao nhưng chi phí sử dụng vốn cao và
Công ty cần nghĩ đến phương án vay nợ để có thể giảm được chi phí tài chính
nâng cao lợi nhuận cho Công ty mình.
Các khoản nợ phải trả: Liên tục trong hai năm qua các khoản nợ phải
trả đều giảm. Xét ở thời điểm các năm thì các khoản nợ phải trả năm 2011

giảm mạnh so với năm 2010 hơn 698 triệu đồng ứng với 61, 96%, và có xu
hướng giảm tiếp trong năm 2012 hơn 101 triệu đồng ứng với 23, 7% so với
năm 2011. Chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn. Điều đó
chứng tỏ Công ty đã tăng nợ ngắn hạn do cần vốn để mua nhiều nguyên vật
liệu, tăng sản xuất. Doanh nghiệp không có nợ dài hạn, điều đó là bởi doanh
nghiệp không đầu tư máy móc thiết bị sản xuất mới, chỉ tập trung vào sản
xuất, mua sắm nguyên vật liệu …nên việc sử dụng nguồn vốn vay dài hạn có
thể gây lãng phí do chi phí sử dụng vốn cao. Nguồn VCSH tăng và chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng nguồn vốn tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu vốn an toàn
nhưng việc doanh nghiệp dùng một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư vào tài sản
ngắn hạn lại gây lãng phí do chi phí sử dụng vốn cao.
Nợ ngắn hạn qua hai năm có xu hướng giảm mạnh. Đây là một xu
hướng ảnh hưởng tích cực đến Công ty. Giúp công ty không phải chịu ảnh
hưởng nhiều đến các nguồn vốn từ bên ngoài nâng cao uy tín cho Công ty với
thị trường trong và ngoài nước, có nhiều hợp đồng kinh doanh trong tương
lai, nhưng mặt khác làm chi phí sử vốn cũng tăng lên và không sử dụng được
đòn bẩy kinh tế một cách tốt nhất.
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
10

Bảng 2.2: Biến động nguồn vốn kinh doanh
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
So với năm 2010 So với năm 2011
Chênh lệch % Chênh lệch %
Nguồn vốn 3. 203. 404. 359 2. 802. 949. 772 2. 928. 845. 000 (400. 454. 587) -12, 5 125. 895. 228 4, 49
A. Nợ phải trả 1. 127. 098. 046 428. 731. 683 327. 137. 436 (698. 366. 363) -61, 96 (101. 594. 247) -23, 7
I. Nợ ngắn hạn 1. 127. 098. 046 428. 731. 683 327. 137. 436 (698. 366. 363) -61, 96 (101. 594. 247) -23, 7
II. Nợ dài hạn - - - - - - -
B. Nguồn vốn

CSH
2. 076. 306. 313 2. 374. 218. 089 2. 601. 707. 564 297. 911. 776 14, 3 227. 489. 475 9, 6
I. VCSH 2. 076. 306. 313 2. 374. 218. 089 2. 601. 707. 564 297. 911. 776 14, 3 227. 489. 475 9, 6
II. NKP và
quỹ khác
- - - - - - -
(Nguồn: BCĐKT Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
11

Bảng 2.3: Biến động nợ ngắn hạn năm 2010-2012
Đơn vị: đồng
2010 2011 2012
Vay và nợ NH 780. 274. 236 300. 000. 000 145. 000. 000
Phải trả người bán 312. 117. 585 112. 138. 576 160. 664. 700
Người mua trả tiền trước - - -
Thuế và các khoản phải
nộp cho NN
34. 706. 225 16. 593. 107 21. 472. 736
Phải trả công nhân viên - - -
Chi phí phải trả - - -
Phải trả nội bộ - - -
Các khoản phải trả khác - - -
Dự phòng phải trả NH - - -
(Nguồn: BCĐKT Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh
năm 2010-2012)
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
12

Nguồn vốn chủ sở hữu:

Việc tăng VCSH chủ yếu là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng và từ lợi
nhuận chưa phân phối. Năm 2011, nguồn VCSH tăng hơn 297 triệu đồng so
với năm 2010 ứng với 14, 3% chủ yếu là do tăng VCSH. Năm 2012, VCSH
cũng tăng khoảng hơn 227 triệu đồng so với năm 2011 tương đương tỷ lệ 9,
6%. Việc tăng VCSH sẽ tăng tính chủ động của doanh nghiệp, giảm sự phụ
thuộc vào các nhà cho vay.
Tuy nhiên, các quỹ dự phòng của Doanh nghiệp không được trích lập
nên không phát huy được vai trò của nó. Doanh nghiệp cần chú ý hơn trong
việc trích lập và sử dụng các quỹ dự phòng đặc biệt trong giai đoạn bão giá và
lạm phát , nền kinh tế không ổn định như hiện nay.
Qua phân tích trên ta thấy, vốn kinh doanh của Công ty được đảm bảo
chủ yếu bằng Vốn chủ sở hữu(VCSH), điều này là an toàn cho doanh nghiệp
sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn này để đầu tư dài hạn để quá trình mở rộng
sản xuất, mua sắm máy móc, thiết bị được tốt hơn. Nguồn vốn do Doanh
nghiệp tự bổ sung có xu hướng tăng lên về cả số tuyệt đối và tỷ trọng so với
nợ phải trả. Doanh nghiệp cần phát huy những biện pháp để tăng tỷ lệ VCSH
để cơ cấu vốn của Doanh nghiệp an toàn một cách hiệu quả hơn nữa.
Qua bảng 4 ta có thể thấy tùy vào đặc thù kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn mô hình tài trợ phù hợp để sử dụng vốn có
hiệu quả. Trong hai năm qua Doanh nghiệp đã tài trợ cả loại tài sản dài hạn
và ngắn hạn. Việc lựa chọn mô hình này khiến doanh nghiệp không mang tính
rủi ro cao, đồng nghĩa với việc lợi nhuận mang lại thấp hơn, có thể Doanh
nghiệp chọn giải pháp an toàn để góp vốn mở rộng quy mô sản xuất. Bên
cạnh đó ta có thể nhận ra rằng Doanh nghiệp không có hoạt động đầu tư vào
đất động sản đầu tư và các khoản đầu tư tài chính cả dài hạn lẫn ngắn hạn, vì
doanh nghiệp còn vừa và nhỏ lên đang quan tâm để mở rộng quy mô sản xuất.
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
13

Bảng 2. 4: Biến động về tài sản năm 2010-2012

Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu 2010
Tỷ
trọng
%
2011
Tỷ
trọng
%
2012
Tỷ
trọng
%
So với 2010 So với 2011
Mức tăng % Mức tăng %
A. TSNH
1. 504. 092.
309
46, 95
1. 696. 223.
585
60, 5
1. 921. 255.
918
65, 6
192. 131.
276
13
225. 032.
333

13, 3
I. Tiền& tương
đương tiền
364. 758. 697 11 , 4
223. 952.
764
7, 99
338. 971.
683
11, 6
(140. 805.
933)
(38, 6)
115. 018.
919
51, 4
II. Đầu tư tài chính
NH
- 0 - 0 - 0 - - - -
III. Các khoản
phải thu NH
376. 915. 850 11, 8
603. 758.
085
21, 5
449. 425.
457
15, 3
226. 842.
235

60, 2
(154. 332.
628)
(25, 6)
IV. HTK 659. 736. 183 20, 6
724. 710 .
111
25, 9
1. 001. 021.
458
34, 2
64. 973.
928
9. 84
276. 311.
347
38, 1
V. TSNH khác 102. 681. 579 3, 2
143. 802.
625
5, 2
131. 837.
320
4, 5
41. 121.
046
40, 05
(11. 965.
305)
(8, 32)

B. TSDH
1. 699. 312.
049
53, 05
1. 106. 726.
186
39, 5
1. 007. 589.
082
34, 4
(592. 585.
863)
(34, 87)
(99. 137.
104)
(8, 96)
I. TSCĐ
1. 674. 543.
861
52, 3
1. 092. 543.
043
38, 98
994. 558.
468
33, 96
(582. 000.
818)
(34, 76)
(97. 984.

575)
(8, 96)
II. Bất động sản
đầu tư
- - - - - - - - - -
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
14

III. Các khoản đầu
tư tài chính DH
- - - - - - - - - -
IV. TSDH khác 24. 768. 188 0, 75
14. 183.
143
0, 52 13. 030. 614 0, 44
(10. 585.
045)
(42, 7)
(1. 152.
529)
(8, 1)
Tổng tài sản
3. 203. 404.
358
100
2. 802. 949.
771
100
2. 928. 845.
000

100
400. 454.
587
(12, 5)
125. 895.
228
4, 49
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
15

Qua bảng trên ta thấy rằng trong hai năm qua, tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp có mức tăng khá đồng đều . Năm 2011 tăng gần 200 triệu so với
năm 2010 tương đương với tỷ lệ 13% , sang đến năm 2012 mức tăng này còn
cao hơn với mức tăng hơn 225 triệu đồng tương đương 13, 3%. trong đó hàng
tồn kho tăng 9, 84% so với năm 2010 và đặc biệt tăng mạnh trong năm 2012
ứng với 38, 1% gần 300 triệu đồng. Đây có thể là phương thức doanh nghiệp
sử dụng để giảm thiểu rủi ro trượt giá tránh chịu ảnh hưởng nhiều của nền
kinh tế lạm phát như hiện nay nên khả năng chịu ảnh hưởng của cơn bão giá
là rất lớn. Các khoản phải thu tăng mạnh trong năm 2011 hơn 226 triệu đồng
ứng với 60, 2% đó là do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ,
Doanh nghiệp đang trong thời kỳ đổi mới chuyển giai đoạn thành công ty cổ
phần để mở rộng quy mô sản xuất , điều đó dẫn đến Tiền và tương đương tiền
năm 2011 biến động mạnh so với năm 2010 giảm 140 triệu đồng(38, 6%)
nhưng sang đến 2012 thì tăng rất nhanh với mức tăng 115. 018. 919 tương
đương 51, 4%. Có thể lý giải điều này là bởi doanh nghiệp đầu tư mở rộng rất
lớn vào năm 2011 nên cần huy động nhiều vốn và thanh toán các khoản nợ
dài hạn đến hạn trả giúp Doanh nghiệp đã thu hồi vốn nhanh chóng và có lợi
nhuận cao.
Cũng nhìn vào bàng 4, ta có thể thấy tỷ trọng chủ yếu trong TSNH của

Chi nhánh là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn(chủ yếu là phải thu
của khách hàng), đây là số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng. Hiện tại Công ty
áp dụng chính sách ký và thực hiện hợp đồng giai đoạn nào quyết toán giai
đoạn đó nên việc thu hồi nợ từ khách hàng không gặp nhiều khó khắn và vốn
của Chi nhánh tránh được tình trạng chiếm dụng lớn.
Hàng tồn kho của Chi nhánh có xu hướng tăng, bởi công ty đã mua và
tích trữ các nguyên vật liệu cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất và chờ tăng
giá. Đặc điểm ưu điểm của mặt hang này là co thể để được lâu và khó hư
hỏng, nên Công ty tăng hàng tồn kho để tránh việc tăng giá nguyên vật liệu và
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
16

sự hao mòn tổn thât, chi phí vận chuyển, do vậy đây cũng là hình thức tiết
kiệm chi phí cho Công ty và nâng cao hiệu quả sự dụng vốn.
Tài sản dài hạn: Trong hai năm qua, TSDH của Doanh nghiệp có xu
hướng giảm dần. Tài sản dài hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 là gần 592
triệu đồng tương đương 34, 87% , năm 2012 giảm nhẹ so với 2011 gần 100
triệu đông với tỷ lệ 8, 96%. TSDH trong hai năm qua giảm chủ yếu là do
Doanh nghiệp đã mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền thi công, đổi mới
công nghệ từ trước để bắt đầu một công cuộc đổi mới nhằm xây dựng một
doanh nghiệp vững mạnh và thành công…
Để đánh giá được cụ thể hơn các thành quả mà Doanh nghiệp đã đạt
được thì phải thông qua các chỉ tiêu tài chính cơ bản. Dưới đây là một số chỉ
tiêu đã được lựa chọn rất tổng hợp .
a. Vòng quay vốn kinh doanh.
Vòng quay VKD =
Bảng 2.5: Vòng quay vốn kinh doanh
Đơn vị: đồng
Năm/chỉ tiêu 2010 2011 2012
DTT 4. 028. 732. 400 5. 427. 714. 581 6. 480. 756. 597

VKD đầu kỳ 1. 447. 929. 150 3. 203. 404. 358 2. 802. 949. 771
VKD cuối kỳ 3. 203. 404. 358 2. 802. 949. 771 2. 928. 845. 000
VKD bình quân 2. 325. 666. 754 3. 003. 177. 065 2. 865. 897. 396
Vòng quay VKD 1, 73 1, 81 2, 26
(Nguồn: tính toán dựa trên số liệu bảng 2.1 & 2.2)
Từ bảng trên ta có thể nhận thấy, vòng quay vốn kinh doanh của Chi
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
17

nhánh trong ba năm qua đều thấp. Năm 2010 là 1, 73;2011 là 1, 81;2012 là 2,
26 vòng. Điều đó chưa thể nói rằng các năm qua Doanh nghiệp kinh doanh
không hiệu quả mà do đặc điểm của nghành nghề kinh doanh của Doanh
ngiệp là các hợp đồng có giá trị lớn, thời gian thực hiện sản phẩm lâu.
b. Các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời.
•Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và sau thuế.
Công ty là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên lợi nhuận sau thuế và trứớc
thuế cũng thay đổi theo tỷ lệ thuận, từ đó có thể xét chỉ tiêu tỷ suất sinh lời
trước thuế để phản ánh tình hình thực trạng sản xuất của công ty.

Bảng 2.6: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
Năm/Chỉ tiêu 2010 2011 2012
LNTT 322. 403. 833 361. 105. 183 475. 311. 322
VKDbq 2. 325. 666. 754 3. 003. 177. 065 2. 865. 897. 396
Tỷ suất LN 0, 14 0, 12 0, 166
(Nguồn: tính toán dựa trên số liệu bảng CĐKT và BCKQHĐKD của Công ty)
Giai đoạn 2010-2012, tỷ suất lợi nhuận trước thuế có tăng dần. Năm
2011 giảm không đáng kể so với năm 2010 bù lại năm 2012 tăng nhiều so với
2 năm trước. Tình hình sản xuất thi công của Công ty là tốt, lợi nhuận thu
được nhiều tỷ lệ thuận với việc tăng vốn kinh doanh. Điều này doanh nghiệp
cần lưu ý để có được lợi nhuận cao nhất có thể mang lại. Doanh nghiệp đã và

đang đi đúng hướng quản lý sản xuất cho Doanh nghiệp mình, Các nhà quản
lý công ty cần giữ và phát huy tính tích cực này nhằm cho Doanh nghiệp
mình ngày cang lớn mạnh.
Tỷ suất lợi nhuận VCSH:
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
Tỷ suất LN trước thuế =
18

Bảng 2.7: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Năm/Chỉ tiêu 2010 2011 2012
LNST 232. 130. 759 297. 911. 775 372. 204. 889
VCSH bình quân 1. 543. 952. 480 2. 225. 262. 201 2. 487. 962. 827
Tỷ suất LN VCSH 0, 15 0, 134 0, 1496
(Nguồn: tính toán dựa trên số liệu bảng CĐKT và BCKQHĐKD của Công ty).
Theo bảng trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của Chi nhánh
có xu hướng giảm trong vòng ba năm qua. Năm 2010 là 0, 15, năm 2011 là 0,
134 và năm 2012 là 01, 496 . Đây rõ ràng là một dấu hiệu không tốt đối với xí
nghiệp. Vốn chủ sở hữu bình quân tăng trong vòng ba năm qua là một dấu
hiệu tốt nhưng cùng với đó lợi nhuận sau thuế thu được lại không tăng tương
ứng. Rõ ràng nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thì ta
có thể thấy rõ ràng doanh nghiệp đang kinh doanh một cách bình thường
không có gì đáng chú ý. Nhất là từ năm 2011 nhìn lại so với 2010 thấy doanh
nghiệp đang quản lý kinh doanh không tốt.
2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
a. Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
19
ROE =
Hiệu suất sử dụng VCĐ =


Bảng 2. 8: Vốn cố định
Năm/Chỉ tiêu 2010 2011 2012
DTT 4. 028. 732. 400 5. 427. 714. 581 6. 480. 756. 597
Số VCĐ đầu kỳ 1. 674. 543. 861 1. 092. 543. 043 994. 558. 468
Số VCĐ cuối kỳ 493. 960. 728 1. 674. 543. 861 1. 092. 543. 043
Số VCĐbq 1. 084. 252. 295 1. 383. 543. 452 1. 043. 550. 756
HS sử dụng VCĐ 3, 71 3, 92 6, 21
Hàm lượng VCĐ 0, 269 0, 255 0, 161
(Nguồn: tính toán dựa trên số liệu bảng CĐKT và BCKQHĐKD của Công ty)
Hiệu suất sử dụng vốn cố định trong ba năm qua của doanh nghiệp là
khá tốt. Doanh thu thuần cũng tăng đều trong ba năm bên cạnh sức tăng của
vốn cố định. Rõ ràng Công ty đầu tư vào tài sản cố định là rất hiệu quả, tăng
năng suất lao động tạo ra thêm nhiều doanh thu cho Công ty. Hiệu suất sử
dụng vốn cố định có dấu hiệu tăng trong ba năm qua là do các tài sản cố định
của doanh nghiệp sử dụng đúng cách và có hiệu quả. Công ty đã có dấu hiệu
đầu tư mạnh hơn vào tài sản cố định để mở rộng sản xuất kinh doanh còn việc
đổi mới các tài sản cố định được chú trọng nhiều hơn.
b. Hàm lượng VCĐ:

Từ bảng 2. 8 ta thấy hàm lượng vốn cố định trong doanh thu thuần chiếm
một tỷ trọng cũng tương đối và có dấu hiệu giảm nhẹ từ 2010 đến 2012. Cụ
thể năm 2010 thì cứ một động doanh thu thuần thì có 0, 269. Năm 2011 tỷ lệ
này là 1: 0, 255 và năm 2012 với tỷ lệ 1: 0, 161. Lý do của việc giảm dần tỷ
trọng hàm lượng vốn cố định trong một đồng doanh thu thuần là bởi năm
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
Hàm lượng VCĐ =
20

2010, Chi nhánh đã đưa vào sản xuất, phát triển dây chuyền công nghệ mới,

máy móc thiết bị mới, làm cho việc sản xuất diễn ra đúng tiến độ và kỹ thuật,
điều đó làm cho doanh thu thuần của Công ty tăng.
c. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động.
•Hệ số hao mòn tài sản cố định:
Bảng 2.9 : Hao mòn TSCĐ
Năm/Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Số tiền KHLK (60. 787. 667) (159. 603. 847) (239. 405. 770)
Nguyên giá TSCĐ 1. 735. 331. 528 1. 252. 146. 890 1. 502. 576. 268
Hs hao mòn TSCĐ (0, 035) (0, 127) (0, 16)
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)
Hệ số hao mòn tài sản cố định giảm dần từ năm 2010- 2012. Rõ ràng
nhìn vào chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ thì không thể nói Công ty không chú
trọng việc đầu tư mua sắm, hiện đại hoá tài sản cố định bởi chỉ tiêu này luôn
được tiến hành với con số luôn sàn nhau, chênh lệch không đáng kể. Năm
2010 doanh nghiệp chú trọng cho việc đầu tư tài sản cố định để sản xuất. Hệ
số hao mòn TSCĐ có xu hướng giảm dần trong 3 năm chứng tỏ TSCĐ đã đáp
ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, mặt khác DTT cũng tăng dần điều đó là
rất tốt.
Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định:

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt độn vốn cố định
Năm/Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
21
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Tỷ suất đầu tư TSCĐ = x 100%

TSCĐ 1. 674. 543. 861 1. 092. 543. 043 994. 558. 468
Tổng TS 3. 203. 404. 358 2. 802. 949. 772 2. 928. 845. 000
Tỷ suất đầu tư TSCĐ 52, 27 38, 98 33, 96

VCSH 2. 076. 306. 312 2. 374. 218. 089 2. 601. 707. 564
TSCĐ bq 1. 084. 252. 295 1. 383. 543. 452 1. 043. 550. 756
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 1, 24 2, 17 2, 62
(Nguồn: BCĐKT Công ty Cổ phần Thương mại
Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định cho biết mức độ đầu tư vào tài sản cố định
trong tổng tài sản của Công ty, tức là trong một đồng tài sản của Công tycó
bao nhiêu đồng đầu tư vào tài sản cố định. Trong ba năm qua tỷ suất này đã
có dấu hiệu giảm đi. Năm 2010 là 52, 27%, năm 2011 là 38, 98% và năm
2012 là 33, 96%. Trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty giảm là vì
Công ty đã đầu tư và chú trọng cho TSCĐ từ đầu, để mang lại hiệu quả tốt
nhất từ những hợp đồng và công việc đầu tiên. Tạo niểm tin và uy tín cho
Công ty từ đầu.
•Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định:
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định phản ánh số vốn cố định tự có của Công
ty đã dùng để tài trợ, mua sắm và đổi mới trang thiết bị cho Công ty, tức là
một đồng vốn chủ sở hữu thì có bao nhiêu đồng dùng đầu tư vào tài sản cố
định. Trong thời kỳ từ 2010-2012, tỷ suất tự tài trợ biến động rất mạnh. Năm
2010 là 1, 24 năm 2011 là 2, 17 và năm 2012 đã tăng lên 2, 62. Nguyên nhân
tăng của chỉ tiêu này là do trong ba năm qua, tỷ suất tăng củaVCSH nhiều
hơn so với tỷ suất tăng của chỉ tiêu nợ phải trả cùng với sự đẩy mạnh đầu tư
tài sản cố định của Công ty. Đây là một dấu hiệu tốt Công ty bởi nếu tỷ suất
này càng tăng thì càng chứng tỏ tiềm lực tài chính của doanh nghiệp càng
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
22
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

phát triển, khả năng thanh toán các khoản nợ càng cao.
2.2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
a. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

•Vòng quay vốn lưu động:

•Số ngày một vòng quay vốn lưu động:

Bảng 2.11: Vòng quay vốn lưu động
Năm/chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012
DTT Đồng 4. 028. 732. 400 5. 427. 714. 581 6. 480. 756. 597
VLĐbq Đồng 1. 312. 135. 827 1. 600. 157. 948 1. 808. 739. 752
L Vòng 3, 07 3, 39 3, 58
K Ngày 117, 3 106, 2 100, 56
Qua kết quả tính toán ta thấy số lần luân chuyển vốn lưu động tăng nhẹ
theo các năm. Năm 2010 là 3, 07 vòng;2011 đạt 3, 39 vòng đến năm 2012 đạt 3,
58 vòng. Việc tăng số lần luân chuyển này đã giảm thời gian luân chuyển vốn
lưu động từ 117, 3 ngày năm 2010 xuống 106, 2 ngày năm 2011 và còn 100, 56
ngày năm 2012. Điều đó chứng tỏ Công ty làm ăn tốt, vòng quay vốn lưu
động(VLĐ) rất cao. Vốn được xoay vòng nhanh giúp Công ty có kết quả khá tốt,
cho thấy năng lực hoạt động và sử dụng vốn ngày càng được hoàn thiện.
b. Số vốn tiết kiệm do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Bảng 2.12: Số vốn lưu động tiết kiệm được
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
23
L =
K =
VLĐ
tk
= x (K
1
– K
0
)


Năm/chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012
DTT Đồng 4. 028. 732. 400 5. 427. 714. 581 6. 480. 756. 597
K1 Ngày 117, 3 106, 2 100, 56
K0 Ngày 91, 25 99, 72 94, 2
VLĐ tiết kiệm được Đồng 291. 523. 552 97. 698. 862 114. 483. 366
Đây là một chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, có ý nghĩa
giúp cho nhà quản lý hiểu biết một cách đầy đủ hơn về công tác quản lý, sử
dụng vốn lưu động. Trong 3 năm 2010-2012 tốc độ vòng quay vốn lưu động
tăng trưởng đem lại kết quả kinh doanh khá tốt, doanh nghiệp tiết kiệm được
hơn 500 triệu đồng trong 3 năm, số vốn này doanh nghiệp có thể sử dụng đầu
tư cho việc sản xuất, đầu tư ngắn hạn khác tăng thu nhập cho Công ty. Năm
2010 và 2012 phải tăng thêm vốn lưu động vì Công ty mở rộng quy mô, nhận
nhiều dự án cần vốn sản xuất.
c. Hàm lượng vốn lưu động:
Hàm lượng vốn lưu động năm 2010 là 0, 326;năm 2011 là 0, 295 và năm
2012 là 0, 279. Hàm lượng vốn lưu động đóng góp rong 1 đồng DTT có xu
hướng giảm đi trong ba năm qua. Đây là đặc điểm của ngành nghề kinh doanh
của Công ty trung vốn cho việc mở rộng sản xuất.
d. Khả năng thanh toán hiện hành.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hàng là thước đo khả năng có thể trả nợ của
doanh nghiệp, nó chỉ ra phạm vi quy mô mà yêu cầu của chủ nợ được trả bằng
tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong kỳ phù hợp với trả nợ ngắn
hạn. Khả năng thanh toán hiện hành được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
Hàm lượng VLĐ =
24

Bảng 2.13: Đánh giá khả năng thanh toán
Năm/chỉ tiêu 2010 2011 2012

Hệ số KNTT ngắn hạn
1, 33 3, 96 5, 87
Hệ số KNTT nhanh
0, 66 1, 93 2, 41
Hệ số KNTT tức thì
0, 32 0, 52 1, 04
(Nguồn: tính toán theo BCĐKT Công ty Cổ phần Thương mại
Công nghệ Bình Minh năm 2010-2012)
•Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.


Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải
các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán. Trong hai năm đầu Công ty duy
trì chỉ số này lớn hơn 1 thể hiện sự an toàn về tài chính Công ty và khả năng
bù đắp sự giảm giá tài sản ngắn hạn. Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán
cao so với nghĩa vụ phải thanh toán nợ ngắn hạn bằng vốn lưu động chứ
không phải bán tài sản cố định. Nhưng đến năm 2012, chỉ tiêu này đã tăng lên
rất nhiều gấp 5 lần. Đây là một dấu hiệu rất đáng mừng, cùng với việc chỉ tiêu
này liên tục tăng trong ba năm chứng tỏ năng lực hoạt động của Công ty đang
ngày một tăng nhanh.
•Hệ số thanh toán nhanh.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này có xu hướng tăng nhanh, năm 2010 từ 0,
Trịnh Thu Trang Lớp: NHB05
25
Hệ số KNTT nợ ngắn hạn =
Hệ số KNTT nhanh=

×