Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÔNG TY KINH DOANH THAN BẮC LẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 50 trang )

Trng i Hc Bỏch Khoa Khoa Qun Tr Doanh Nghip


Bỏo cỏo thc tp V Trang_KS2 K24

1
Tr-ờng đại học bách khoa hà nội
Khoa Kinh Tế Và Quản Lý
************




BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP
Địa điểm thực tập: Công ty kinh doanh Than Bắc Lạng



















H NI - 2008


Sinh viên thc hin
:
Vũ Trang
Lp
:
QTDN K24
Giáo viên h-ớng dẫn
:
NguyễN hoàng lan
Trng i Hc Bỏch Khoa Khoa Qun Tr Doanh Nghip


Bỏo cỏo thc tp V Trang_KS2 K24

2



Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
o0o


Xác NHậN CủA CƠ Sở THựC TậP



Cơ sở thực tập : Công ty kinh doanh than bắc lạng
Xác nhận sinh viên: Vũ Trang
Sinh ngày: 60/10/1984
Số CMT: 025143580
Sinh viên: Tr-ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Lớp: Kỹ s- 2 QTDN - K24
Số hiệu SV: 0707063
Đã thực tập tại công ty và chấp hành tốt các qui định của công ty.


Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Xác nhận của công ty
(Ký tên và đóng dấu)










Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Khoa Kinh tế và Quản lý
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
CỦA SINH VIÊN

Họ và tên: Vũ Trang.
Lớp: QTDN – K24 Ngành: Quản trị doanh nghiệp
Địa điểm thực tập: Công ty kinh doanh than Bắc lạng
Giáo Viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Lan.

TT
Ngày
tháng
Nội dung công việc
Xác nhận
của GVHD
1



2



3




4




Đánh giá chung của Giáo viên hướng dẫn:



Ngày tháng năm
Giáo viên hướng dẫn


Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

4
Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 6
1.1.1. Tên, địa chỉ doanh nghiệp. 6
1.1.2. Sự thành lập , các mốc quan trọng trong quá trình phát triển . 6
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 7
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 7

1.2.2. Đặc điểm kinh doanh. 7
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 9
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY KINH DOANH
THAN BẮC LẠNG 11
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của Công ty kinh doanh
than Bắc Lạng. 11
2.1.1. Tình hình tiêu thụ than theo kết cấu mặt hàng. 11
2.1.2. Tình hình tiêu thụ than phân theo thị trường. 13
2.1.3. Chính sách sản phẩm. 15
2.1.4. Chính sách giá. 16
2.1.5. Chính sách phân phối. 17
2.1.6. Chính sách khuyến mại. 18
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của công ty. 18
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp. 19
2.2 . Phân tích công tác lao động , tiền lương. 20
2.2.1. Cơ cấu lao động 20
2.2.2. Cách xây dựng tổng quỹ lương kế hoạch, đơn giá tiền lương. 21
2.2.3. Hình thức và phương thức trả lương: 23
2.2.4. Tình hình trả lương cho nhân viên trong công ty . 24
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư , tài sản cố định 25
2.3.1 Cơ cấu và tình hình hoa mòn tài sản cố định 25
2.4 Hệ thống kế toán của công ty. 26
2.4.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán và cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty kinh
doanh than Bắc Lạng: 26
2.4.2. Hình thức kế toán Công ty kinh doanh than Bắc Lạng: 28
2.4.3 Phân tích chi phí và giá thành : 29
2.5 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 32
2.5.1 Phân tích bảng kết quả kinh doanh 32
2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 33
2.5.3 Phân tích tỷ số tài chính 40

2.5.4 Nhận xét về tình hình tài chính Doanh nghiệp 44
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 45
3.1 Đánh giá chung về các mặt Quản trị của doanh nghiệp. 45
3.1.1 Các ưu điểm. 45
3.1.2 Nhược điểm . 45
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp. 46
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

5
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên. Thực
tập tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên tìm hiểu, nắm vững các vấn đề thực tế
ở doanh nghiệp, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh
giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đưa
ra nhận xét những mặt còn hạn chế và đề xuất hướng đề tài tốt nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại công ty kinh doanh than Bắc lạng em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của ban giám đốc Công ty cũng như
sự chỉ bảo của cô giáo Hoàng Lan đã giúp em hoàn thành quá trình thực tập theo
đúng nội dung chuyên môn mà nhà trường đã đề ra.
Nội dung báo cáo thực tập gồm 3 phần:
- Phần I: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
- Phần II:Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh
nghiệp.
- Phần III: Đánh giá chung và lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp
Tuy nhiên, với thời gian thực tập hạn chế, nên trong quá trình viết báo cáo

thực tập em cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng như các bạn để báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình được hoàn thiện hơn.

Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

6
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1. Tên, địa chỉ doanh nghiệp.
- Tên công ty:
+ Tên tiếng Việt: CÔNG TY KINH DOANH THAN BẮC LẠNG.
+ Tên tiếng Anh: BAC LANG COAL TRADE COMPANY.
- Trụ sở Công ty: khu 1, Phường Thị Cầu, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc
Ninh.
- Điện thoai: 0241.824640 – 0241.251016.
- Fax: 0241.820473
1.1.2. Sự thành lập , các mốc quan trọng trong quá trình phát triển .
Công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc thành lập vào ngày 09 tháng 12
năm 1974 khi đó công ty được gọi là công ty quản lý và phân phối than Miền Bắc
thuộc bộ Điện và Than.
Khi mới thành lập công ty chỉ mang nhiệm vụ phân phối than cho nhu cầu
của xã hội. Qui mô phân phối Than nhỏ hẹp, cán bộ công nhân viên chỉ làm đúng
nhiệm vụ được giao, không có tính linh hoạt trong khi làm việc.
Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì nhu cầu tiêu dung than ngày
càng tăng. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường đã mở ra một hướng mới cho
ngành Than, nên ngày 24 tháng 12 năm 1990. Bộ năng lượng đã quyết định thành

lập lại công ty kinh doanh và chế biến than Việt Nam.
Đến năm 2003 công ty kinh doanh than Bắc Lạng được tách ra khỏi công ty
kinh doanh than Miền Bắc với tên gọi là công ty chế biến và kinh doanh than Bắc
Lạng. Đăng ký kinh doanh ngày 29 tháng 10 năm 2003. công ty trở thành đơn vị
hạch toán phục thuộc trực thuộc công ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc.
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

7
Căn cứ vào nghị quyết số 02/ HĐQT ngày 14 tháng 2 năm 2006 quyết định
đổi tên công ty chế biến và kinh doanh than Bắc Lạng thành công ty kinh doanh
than Bắc Lạng – đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty cổ phần kinh doanh than Miền
Bắc.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Trải qua 31 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã không ngừng phát
triển và phục vụ nhu cầu tiêu dung của nhân dân.
Với đặc điểm là một doanh nghiệp thương mại nên nhiệm vụ chính của công
ty là tiêu thụ hàng hóa. Quá trình tiêu thụ hàng hóa là một quá trình quyết định và
liên quan đến sự tồn tại, phát triển của chính doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp
chịu sự quản lý theo dõi của những đối tượng có lợi ích từ hoạt động của công ty là
các doanh nghiệp, bạn hàng, cổ đông, cơ quan quản lý, của cả đối thủ cạnh tranh.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh lẫn nhau, công ty
được quyền chủ động hạch toán, kinh doanh bởi mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp
cần phải quan tâm hơn đến bộ phận quản lý nhất là bộ phận kế toán phải hoạch toán
chính xác nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, từ đó doanh nghiệp rút
ra phương hướng tiêu thụ sao cho hợp lý và thu được hiệu quả cao.
Ngành nghề kinh doanh của công ty: Công ty là một trong những thành viên

trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc. Công ty kinh doanh than
trên địa bàn: Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn và các tỉnh phụ cận. Đồng thời công
ty còn sản xuất than cho nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp trên địa bàn trên.
1.2.2. Đặc điểm kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh của công ty: Công ty là một trong những thành viên trực
thuộc công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc. Công ty kinh doanh than trên
địa bàn: Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn và các tỉnh phụ cận. Đồng thời công ty
còn sản xuất than cho nhu cầu sinh hoạt, công nghiệp trên địa bàn trên.

Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

8
* Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công ty kinh doanh than các loại theo cơ chế thị trường. Các điểm mua than
chủ yếu của công ty là công ty than Uông Bí, công ty than Cẩm Phả.
- Tình hình tiêu thụ sản phảm hàng hóa của công ty: chủ yếu là than bán buôn,
bán cho công ty ký hợp đồng sản xuât ra các loại sản phẩm khác như: công
ty xi măng , công ty sản xuất gach ngói và công ty phân đạm.
Trong nền kinh tế thị trường diễn ra khá sôi động và phức tạp công ty kinh
doanh than Bắc Lạng đã từng bước khẳng định được chỗ đứng của mình thông qua
việc tổ chức sản suất và tiêu thụ nhiều chủng loại sản phẩm không chỉ phục vụ cho
nhu cầu dân sinh mà còn phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp như:sản suất xi
măng, sản suất giấy và một số vật liệu xây dựng khác…Qua đó thiết lập được nhiều
mối quan hệ với bạn hàng. Hàng năm công ty đều hoàn thành đạt và vượt mức kế
hoạch đề ra,bảo toàn và phát triển vốn,nâng cao thu nhập ổn định đời sống cho cán
bộ công nhân viên trong công ty.
* Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh.

Than là sản phẩm mang rất nhiều tính đặc thù riêng so với các sản phẩm tiêu
dùng khác. Mỗi khách hàng có yêu cầu về từng loại than riêng phục thuộc vào nhu
cầu sử dụng đặc trưng. Công ty kinh doanh than Bắc Lạng đang thực hiện chính
sách đa dạng hóa mặt hàng, chủng loại than kinh doanh nhằm đáp ứng đầy đủ mọi
nhu cầu về than của tất cả các khách hàng từ lĩnh vực sản xuất đến sinh hoạt của các
hộ gia đình. Hiện nay, chủng loại than thương phẩm của công ty tương đối đa dạng,
từ than cục và than cám thông thường đến than sinh hoạt.
Trong từng thời kỳ, số lượng than các loại tiêu thụ có sự khác nhau phụ
thuộc và sự thay đổi nhu cầu của khách hàng như:
Các công ty như Cty XM Lạng Sơn, Cty XM Lương Sơn HoàBình… dùng
than cục là chủ yếu.Các đơn vị, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng như công ty CP
gạch Hợp Thành, DN Tiến Thành… dùng than cám
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

9
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Để phù hợp và đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ kinh doanh,
còn công ty kinh doanh than Bắc Lạng tổ chức bộ máy quản lý theo cấu trúc trực
tuyến chức năng, bao gồm: ban giám đốc, ba phòng chức năng và sáu trạm kinh
doanh than.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty kinh doanh than Bắc Lạng.












Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, toàn quyền quyết định hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, điều hành công ty theo pháp luật và phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của công ty.
Phó giám đốc : Do giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ nhiệm,
là người tham mưu, giúp giám đốc giải quyết những công việc thuộc phạm vi và
quyền hạn của mình.
Ba phòng chức năng: phòng tổ chức, hành chính, phòng kế hoạch và thị
trường, phòng kế toán và thống kê. Các phòng có nhiệm vụ tham mưu trợ giúp
giám đốc trong phạm vi chuyên môn, hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra nghiệp vụ
chuyên môn đối với các đơn vị trong công ty. Đồng thời, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính

Phòng kế toán
thống kê

Phòng kế hoạch
thị trường

Trạm
Than
Việt
yên
Trạm

than
lạng
sơn

Trạm
Than
Bắc
Giang
Trạm
Than
Đáp
Cầu
Trạm
Than
Như
Nguyệt

Trạm
Than
Lạng
Giang

Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

10
giám đốc về hoạt động của mình. Các phòng chức năng không có quyền ra mệnh
lệnh cho các đơn vị trong công ty, toàn bộ những đề xuất của các phòng chức năng

đều phải thông qua giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức công tác nhân sự, tiền lương
và chế độ đối với cán bộ công nhân viên, công tác thanh tra, bảo vệ an ninh chính
trị, an toàn lao động, công tác quản lý, bảo vệ tài sản, công cụ, dụng cụ của công ty,
công tác thi đua, tuyên truyền và giao dịch đối ngoại của công ty…
Phòng kế hoạch và thị trường: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh,
hướng dẫn chỉ đạo các kế hoạch này cho các trạm thực hiện; kết hợp với phờng kế
toán tài chính để lập dự thảo các hợp đồng mua bán, vận chuyển than. Chỉ đạo kho
bãi và các công tác kỹ thuật than hóa nghiệm. Hướng dẫn, kiểm tra công tác giao
nhận than, xây dựng cơ chế mua bán và giá cả than, quản lý, chỉ đạo, phòng chống
hao hụt than,…
Phòng kế toán thống kê: Có nhiệm vụ chỉ đạo lập chứng từ, lập sổ sách đối
với các trạm và cửa hàng; tập hợp chứng từ của các trạm và tổ chức hạch toán kế
toán tại công ty theo đúng quy định của cấp trên và theo đúng chế độ kế toán của
Nhà nước. Đồng thời, chỉ đạo quản lý công nợ, thu hồi công nợ, không để khách
hàng chiếm dụng vốn quá lâu; cùng tham gia với phòng kế hoạch và thị trường dự
thảo các hợp đồng kinh tế mua bán, bốc xếp, vận chuyển than, xây dựng chính sách
giá và lập kế hoạch chi phí nhân công.
Sáu trạm than đóng ở Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Ninh. Các trạm này là nơi
tổ chức thực hiện tiếp nhận than, quản lý kho cũng như quản lý các tài sản được
công ty giao để sử dụng. Trạm trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ mua bán, vận
chuyển than theo kế hoạch của công ty giao. Tương ứng với các nghiệp vụ phát sinh
ở trạm, kế toán tổng hợp các chứng từ gửi về phòng kế toán của công ty hàng ngày
theo cơ chế ghi chép báo sổ, đối chiếu giữa thủ kho, kế toán và nhà cân. Căn cứ vào
đơn giá tiền lương và cơ chế khoán sản lượng công ty giao, trạm được ủy quyền ký
hợp đồng thuê lao động ngắn hạn để bốc xếp, vận chuyển than… và chi trả lương
theo đúng chế động của Nhà nước.
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp



Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

11
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY KINH DOANH THAN BẮC LẠNG
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của Công ty
kinh doanh than Bắc Lạng.
2.1.1. Tình hình tiêu thụ than theo kết cấu mặt hàng.
Khi đi tìm hiểu tình hình tiêu thụ hàng hóa trên thị trường chúng ta cần nắm
được kết cấu mặt hàng đó tiêu thụ trên thị trường như thế nào. Vì vậy, để thấy được
tình hình tiêu thụ mặt hàng than của công ty kinh doanh than Bắc Lạng chúng ta sẽ
tiến hành nghiên cứu và phân tích bảng số liệu sau ( trang sau ):
Ta thấy cả 3 loại sản phẩm than của công ty, sản lượng tiêu thụ đều tăng
trong đó than TCVN tăng từ 192,222.105 tấn năm 2005 lên 200,112.087 tấn năm
2006. tương ứng với 4.1 % đến năm 2007 sản lượng tăng lên 227,331.190 tấn tương
ướng với 13.6 %.
Trong đó thì than cục các loại là tăng mạnh nhất từ 70,965.559 tấn năm
2005 lên 75,246.169 tấn năm 2006 ứng với 6.0 % đến năm 2007 tăng lên
100,117.065 tấn ứng với 33.1 % , trong khi đó than cám có hướng tăng chậm, năm
2005 sản lượng tiêu thụ là 121,256.546 tấn đến năm 2006 tăng lên 124,865.918 tấn
tương ứng với 2.9 % đến năm 2007 sản lượng tiêu thụ than cám tăng lên là
127,214.125 tấn tương ứng với 1.9 %.
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ của than TCN khá tốt, qua các
năm sản lượng tiêu thụ tăng. Năm 2005 sản lượng tiêu thụ là 34,466.934 tấn đến
năm 2006 sản lượng tiêu thụ tăng lên 40,307.640 tấn tương ứng với 16.9 % đến năm
2007 thì sản lượng tiêu thụ của loại than này là 47,919.930 tấn tương ứng với
18.9%.
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp



Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

12
Bảng 1: Tình hình tiêu thụ than theo kết cấu mặt hàng của công ty Kinh doanh than Bắc Lạng trong 3 năm 2005 – 2007
Đơn vị: Tấn( Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
So sánh
Năm 2006 / 2005
Năm 2007 / 2006
Khối lượng
%
Khối lượng
%
Tổng số mua
266,125.041
293,917.907
333,635.061
27,792.866
10.4
39,717.154
13.5
I Than TCVN
183,781.145
195,327.367
221,997.681
11,546.222
6.2

26,670.314
13.6
1. Than cục các loại
651,35.952
74,392.932
100,719.810
9,256.980
14.2
26,326.878
35.3
2.Than cám các loại
118,645.193
120,934.435
121,277.871
2,289.242
1.9
343.436
0.3
II. Than BTP
50,689.465
58,940.150
64,320.860
8,250.685
16.2
5,380.710
9.1
III. Than TCN
31,654.431
39,650.390
47,316.520

7,995.959
25.2
7,666.130
19.3
Tổng số bán
283,026.289
301,405.197
338,835.240
18,378.908
6.4
37,430.043
12.4
I. Than TCVN
192,222.105
200,112.087
227,331.190
7,889.982
4.1
27,219.103
13.6
1. Than cục các loại
70,965.559
75,246.169
100,117.065
4,280.610
6.0
24,870.906
33.1
2.Than cám các loại
121,256.546

124,865.918
127,214.125
3,609.372
2.9
2,348.217
1.9
II. Than BTP
56,337.250
60,985.470
63,584.120
4,648.220
8.2
2,598.650
4.3
III. Than TCN
34,466.934
40,307.640
47,919.930
5,840.706
16.9
7,612.290
18.9
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


Báo cáo thực tập Vũ Trang_KS2 –K24

13
2.1.2. Tình hình tiêu thụ than phân theo thị trường.
Trong những năm trở lại đây, thị trường tiêu thụ chính của Công ty là Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, nơi Công ty có các

trạm than và cửa hàng than bùn.
Bảng 2: Tình hình tiêu thụ than phân theo thị trường tại công ty kinh doanh than Bắc Lạng trong 3 năm 2005 – 2007
Đơn vị: Tấn
STT
Thị Trường tiêu thụ
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
So sánh
Năm 2006/2005
Năm 2006/2005


Khối lượng
%
Khối lượng
%
Khối lượng
%
Khối lượng
%
Khối lượng
%
1
Bắc Ninh
135,178.32
47.8
140,135.21
46.5
152,761.148

45.1
4,956.89
3.7
1,2625.938
9.01
2
Bắc Giang
35,666.489
12.6
40,898.685
13.6
48,514.836
14.3
5,232.196
15
7,616.151
18.6
3
Lạng Sơn
46,537.06
16.4
50,630.75
16.8
48,842.02
14.4
4,093.69
8.8
-1,788.73
-3.5
4

Hòa Bình
15,755.23
5.57
16,933.38
5.62
18,670.3
5.51
1,178.15
7.5
1736.92
10.3
6
Thái Nguyên
17,055.36
6.03
17,198.09
5.71
34,767.72
10.3
142.73
0.8
1,7569.63
102
5
Thị trường khác
32,833.83
11.6
35,609.082
11.8
35,279.216

10.4
2,775.252
8.5
-329.866
-0.9

Tổng
283,026.289
100
301,405.197
100
338,835.24
100
18,378.908
6.5
37,430.043
12.4
( Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê)
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


14
Qua bảng số liệu ta thấy, tại công ty kinh doanh than Bắc Lạng, Bắc ninh là khu
vực thị trường chiếm tỷ trọng than bán ra lớn nhất. Năm 2005, tại khu vực thị trường
này sản lượng than tiêu thụ tại khu vực này là 135,178.32 tấn chiếm 47.8 % tổng sản
lượng than tiêu thụ, đến năm 2006 sản lượng than tiêu thụ tại khu vực này là
140,135.21 tấn chiếm 46.5 % tổng sản lượng than tiêu thụ. Đến năm 2007 sản lượng
than tiêu thụ tại khu vực này là 15,2761.148 tấn chiếm 45.1 % tổng sản lượng than tiêu
thụ.
Tại thị trường Bắc Ninh, từ năm 2005 đến năm 2006 lượng than tiêu thụ than

tại thị trường này tăng 3.7 % đến năm 2007 lượng than tiêu thụ tăng lên 9.1 % so với
năm 2006. Như vậy năm 2007 lượng than tiêu thụ tăng nhanh, là do nhu cầu than
trong những năm trở lại đây mà nhất là năm 2007 rất cao, khi mà tốc độ lạm phát ngày
càng tăng như hiện nay thì nhu cầu than vẫn tiếp tục tăng.
Sau Bắc Ninh thì Lạng Sơn là thị trường tiêu thụ than lớn thứ 2 của công ty.
Năm 2005 sản lượng tiêu thụ than là 35,666.489 tấn chiếm 16.4 % tổng sản lượng than
tiêu thụ, đến năm 2006 sản lượng tiêu thụ là 50,630.75 tấn chiếm khoảng 16.8 % tổng
sản lượng than tiêu thụ, đến năm 2007 sản lượng tiêu thụ là 48,842.02 tấn chiếm 14.4
% tổng sản lượng than tiêu thụ. Như vậy năm 2005 sang năm 2006 lượng than tiêu thụ
tại thị trường này tăng 8.8 % tương ứng với 4,093.69 tấn than, nhưng đến năm 2007 thì
lượng than tiêu thụ tại thị trường này lại giảm 3.5 % tương ứng với 1,788.73 tấn so với
năm 2006.
Tại thị trường Bắc Giang. Năm 2005 thị trường này chiếm 12.6% tổng lượng
tiêu thụ. Đến năm 2006 tăng lên 13.6 % đến năm 2007 chiếm 14.3 % so với tổng lượng
than tiêu thụ. Ước tính hàng năm sản lượng than tiêu thụ tại thị trường này gần 50,000
tấn than.
Tại một số thị trường khác như Hòa Bình, Thái Nguyên lượng than tiêu thụ
chiếm tỷ trọng nhỏ những vẫn tăng ổn định. Chỉ riêng tại thị trường khác trong đó có
thị trường Hà Nội ( Công ty Lân Văn Điển ) là lượng than tiêu thụ năm 2007 bị giảm
sút ra công ty Lân Văn Điển – một trong những bạn hàng tiêu thụ lượng than khá lớn
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


15
của công ty, đã cắt giảm sản lượng làm cho lượng than tiêu thụ của thị trường này giảm
0.9 %. Công ty cần có những biện pháp khắc phục tình trạng này.
2.1.3. Chính sách sản phẩm.
Với môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay nhất là sự cạnh tranh của các
chủ nậu than thì công ty lựa chọn một chính sách sản phẩm hợp lý là rất cần thiết.
Công ty có 3 loại sản phẩm là Than TCVN trong đó có than cục các loại, than

cám các loại, Than BTP có than cục các loại và than cám các loại, Than TCN có than
cục các loại và than cám các loại.
Trong những năm qua, tốc độ tăng của loại than TCN là cao hơn tốc độ tăng của
than TCVN, ta biết các đơn vị sản xuất thường nhập than TCVN về để sản xuất kinh
doanh, còn các hộ tiêu dùng thì có thể nhập cả than TCVN và than TCN. Điều này cho
thấy trong những năm qua sản lượng tiêu thụ cho các đơn vị sản xuất cũng tăng nhưng
tăng chậm, trong khi đó thì sản lượng tiêu thụ của các hộ lẻ lại tăng nhanh hơn. Như
chúng ta biết thì các đơn vị sản xuất luôn là những đơn vị tiêu thụ than với khối lượng
lớn, công ty muốn tăng sản lượng cần phải đẩy mạnh tiêu thụ cho các đơn vị sản xuất.
Qua đó công ty cần nhanh chóng xem xét lại nguyên nhân đưa ra các giải pháp
để đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng than TCVN trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, tình hình tiêu thụ than các loại cho thấy xu hướng nghiêng về tiêu
thụ than có chất lượng cao trên thị trường hiện nay. Sở dĩ có tình trạng này vì theo cơ
chế thị trường, hiệu quả kinh tế được đặt lên hàng đầu nên trong cả sản xuất và sinh
hoạt, người tiêu dùng đều có xu hướng sử dụng than có chất lượng cao để tiết kiệm và
đạt hiệu quả cao hơn. Công ty nên nhập những sản phẩm than có chất lượng tốt và
giảm dần việc nhập những loại than kém chất lượng như than cám 7 tránh tình trạng
hàng nhập về không bán được.
Công tác kiểm định chất lượng sản phẩm còn nhiều quan liêu dẫn đến có những
lô hàng không đảm bảo chất lượng mà vẫn giao cho bên đối tác dẫn đến công ty mất uy
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


16
tín với bạn hàng. Những sai sót như vậy cần được sửa chữa kịp thời trong thời gian tới
để tạo sự tin tưởng cho bạn hàng.
2.1.4. Chính sách giá.
Thị trường chất đốt trong những năm qua có rất nhiều biến động. Thời gian gần
đây, chúng ta đã chứng kiến sự tăng giá đến chóng mặt của mặt hàng xăng dầu. Cùng
với tình hình chung trên thế giới, giá than trong nước cũng tăng giá.

Vì than làm mặt hàng độc quyền nên giá bán than của công ty kinh doanh than
Bắc Lạng cũng theo qui định chung của Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt
Nam(TKV).
Thời gian vừa qua cùng với sự buông lỏng của các cơ quan quản lý giá than tăng
cao, nguồn than tiêu thụ bị thiếu chính là yếu tố đang thúc đẩy cho các hoạt động khai
thác than trái phép hay còn được gọi là "than thổ phỉ".
Giá bán của các chủ nậu than ( than thổ phỉ) chỉ vào khoảng 60 – 70 % giá bán
than của Công ty, thủ tục mua than diễn ra nhanh chóng thuận tiện, tận dụng được
phương tiện vận tải của đơn vị mua than. Chính vì vậy có nhiều đơn vị trước mua than
của Công ty nhưng sau đó đã cắt giảm sản lượng chuyển sang mua than của các chủ
nậu, thậm chí có Công ty đã cắt hẳn hợp đồng.








Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


17
Bảng 3: Giá bán một số loại thancuả công ty năm 2007.
Đơn vị: Đồng
Stt
Tên sản phẩm
Giá bán (/ tấn)
1
Cục 1a

1,600,000
2
Cục 1b
1,338,000
4
Cục 5b
1,350,000
5
Cám 4a
650,000
7
Cám 6b
440,000
8
Cám 6a
494,000
9
cám 7a
275, 000
( Nguồn: Phòng Kế toán – Thống kê)
Thủ tục thanh toán của công ty không thực sự nhanh chóng. Các khách hàng
mua than với khối lượng lớn đầu tiên phải liên hệ ký hợp đồng với phòng kế hoạch và
thị trường, sau đó sang thanh toán với Phòng kế toán thống kê, sau đó nhận phiếu xuất
kho để ra bãi làm thủ tục nhận than.
Phương thức thanh toán của công ty khá linh hoạt, khách hàng có thể thanh toán
bằng tiền mặt, séc và chuyển khoản. Nhưng khách hàng muốn mua hàng phải thanh
toán trước. Điều này làm cho khách hàng rất bị động trong việc huy động vốn. Đây là
nhược điểm của phương thức thanh toán của công ty.
2.1.5. Chính sách phân phối.
Nền kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh càng ngày càng gay gắt đòi hỏi

doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến đầu ra, và việc lựa chọn kênh phân phối như
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


18
thế nào cho phù hợp với đặc điểm của mặt hàng mà công ty kinh doanh là hết sức quan
trọng.
Công ty kinh doanh than Bắc Lạng đang thực hiện 2 kênh phân phối là kênh
trực tiếp, kênh gián tiếp.
* Kênh trực tiếp: Công ty sẽ lấy than trực tiếp từ các mỏ than sau đó sẽ vận
chuyển đến tận nơi khách hàng yêu cầu mà không qua kho bãi. Do đó, công ty phải
đảm nhiệm việc bốc xếp, vận chuyển, áp tải đến tận nơi để giao đủ và đúng theo hợp
đồng hai bên đã ký kết. Đây là hình thức phân phối phổ biến bởi than là sản phẩm đặc
thù, nếu để trong kho bãi, vận chuyển nhiều sẽ làm giảm chất lượng than ( do than lẫn
đất, đá, rơi vãi trên đường vận chuyển, lưu kho). Kênh phân phối này thường áp dụng
đối với những khách hàng lớn, các đơn vị sản xuất.
* Kênh gián tiếp: Công ty sẽ mua than tại các mỏ than sau đó lưu kho tại bãi,
công ty sẽ bán than cho khách hàng tại bãi than. Khi đó nếu khách hàng có nhu cầu vận
chuyển thì công ty sẽ vận chuyển đến nơi khách hàng yêu cầu. Kênh này thường áp
dụng cho khách hàng mua lẻ.
2.1.6. Chính sách khuyến mại.
Mặt hàng than là mặt hàng độc quyền hiện nay, nên các chính sách khuyếch
trương, khuyến mại thường không được thực hiện tốt. Nhất là khi nhu cầu than đang
ngày càng cao, lượng than khai thác không đủ để bán thì các chính sách khuyến mại
cũng chưa được thực sự quan tâm.
Ngoài việc tham gia một số hội thảo thì hoạt động khuyêch trương, quảng cáo là
chưa được quan tâm.
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của công ty.
` Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty là các chủ tư nhân khai thác than không
thuộc tổng công ty than còn gọi là các chủ tư nhân khai thác than thổ phỉ. Do là than

thổ phỉ nên giá bao giờ cũng rẻ hơn, hơn nữa các thủ tục mua bán giữa khách hàng và
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


19
các chủ than này không cầu kỳ, nhiều giấy tờ, thủ tục. Nên có nhiều khách hàng mua
than từ những chủ than này.
Gần đây, do những thay đổi theo hướng mở cửa của Đảng và Nhà nước nên có
rất nhiều chủ than thổ phỉ khai thác than. Đây cũng là khó khăn mà công ty gặp
phải.
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp.
Những năm vừa qua, Công ty đã thực hiện tốt công tác lập kế hoạch mua than từ
đầu nguồn. Lượng than mua từ đầu nguồn rất hợp lý. Vì thế, trong những năm vừa qua
công ty luôn có sản lượng bán ra vượt sản lượng mua vào hàng năm, từ đó giải quyết
được lượng than tồn kho những năm trước, giải phóng được việc tồn đọng vốn và nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Trong những năm vừa qua, các trạm than luôn hoàn thành và hoàn thành vượt
kế hoạch về sản lượng than tiêu thụ đặc biệt là các trạm than Như Nguyệt, Lạng Giang,
Đáp Cầu luôn vượt mức khoán sản phẩm.
Những năm qua Lợi nhuận của công ty năm sau luôn vượt năm trước, đóng góp
đáng kể vào ngân sách Nhà nước và cải thiện được phần nào đáng kể đời sống của
công nhân viên trong công ty. Cùng với tốc độ phát triển của đất nước, công ty kinh
doanh than Bắc Lạng cũng đang từng bước đổi mới và phát triển
Bên cạnh những thuận lợi Công ty còntồn tại, hạn cần khắc phục.
Ba năm trở lại đây, sản lượng tiêu thụ than của các đơn vị sản xuất vẫn tăng
nhưng không tăng nhiều và đang có xu hướng chững lại.
Đôi khi công ty còn giao cho khách hàng than không đảm bảo chất lượng theo
yêu cầu đã thỏa thuận giữa hai bên. Do vậy đã phần nào làm mất uy tín của công ty,
dẫn đến tình trạng một số khách hàng lớn đã giảm hoặc thậm chí không mua than của
công ty nữa.

Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


20
Bên cạnh đó thủ tục nhập hàng, nhận đơn đặt hàng, giao hàng còn nhiều phiền
hà, khách hàng thường mất nhiều thời gian, công sức. Chính những việc này ảnh
hưởng đến uy tín của công ty.
2.2 . Phân tích công tác lao động , tiền lương.
2.2.1. Cơ cấu lao động
Số lao động trong công ty trong những năm qua có những thay đổi. Đến tháng 1
năm 2008 số lao động trong công ty kinh doanh than Bắc Lạng là 72 lao động.
Trong đó: Văn phòng có 14 người
Số lao động trong các trạm là 58 người
* Kết cấu lao động.
 Theo trình độ.
Cử nhân, kỹ sư: 25 người.
Trung cấp, cao đẳng: 30 người.
cấp III: 17 người
 Theo giới tính:
Lao động nữ: 21 người
Lao động nam: 51 người.
 Theo phòng ban, đơn vị;
Nhân viên trên văn phòng: 14 người
Nhân viên tại các trạm than: 58 người.



Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp



21
Qui mô, chất lượng nguồn lực.
Năm
2004
2005
2006
2007
2008

79
82
80
80
72
Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính.
Qui mô nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực của công ty có nhiều thay đổi khi công ty được tách ra từ công
ty cổ phần kinh doanh than Miền Bắc. Năm 2007 do nhiều lao động về hưu, cùng với
việc thực hiện cải cách hành chính làm gọn nhẹ bộ máy nên số lao động từ năm 2007
đến 2008 đã giảm 8 người.
Chất lượng nguồn nhân lực:
Công ty kinh doanh than Bắc Lạng có 1 đội ngũ nhân viên có năng lực , có trình
độ, giàu kinh nghiệm. Chính nhờ có đội ngũ nhân viên như vậy nên công ty đã không
ngừng phát triển trong những năm qua. Bên cạnh đó cũng cần nhìn nhận rằng đội ngũ
cán bộ nhất là cán bộ quản lý đang ở độ tuổi già ( hầu như là ở tuổi 40 – 50 tuổi), số
lượng nhân viên trẻ còn ít và chưa nắm những vị trí chủ chốt, thiếu kinh nghiệm quản lí
và cũng có những khó khăn nhất định như khả năng cập nhật công nghệ mới còn kém,
khả năng giao tiếp bằng tiếng anh kém.
 trong thời gian tới công ty cần có những chiến lược để trẻ hóa cán bộ, có những
chính sách đào tạo, phát triển nhân sự để có một đội ngũ quản lí có trình độ đáp ứng

được những đòi hỏi của thời đại
2.2.2. Cách xây dựng tổng quỹ lương kế hoạch, đơn giá tiền lương.
1- Quỹ tiền lương của văn phòng Công ty được phân phối trực tiếp cho CBNV làm
việc trong văn phòng Công ty, không sử dụng vào mục đích khác.
Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


22
Không hạch toán vào quỹ lương các khoản không có tính chất lương và quyết
toán quỹ lương phải cân đối với các điều kiện: Doanh thu thực thiện, nộp ngân sách
nhà nước, lợi nhuận thực hiện, năng suất lao động …
2- Nguồn hình thành quỹ lương hàng năm.
Căn cứ vào dự toán chi phí quản lý của văn phòng Công ty do Ban Giám Đốc
Công ty phê duyệt. Tổng quỹ lương của công ty bao gồm:
- Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao trên cơ sở kết quả sản xuất kinh
doanh.
- Quỹ tiền lương bổ sung theo quy định của Nhà nước.
- Quỹ tiền lương từ các hoạt động SXKD, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương được
giao.
*. Sử dụng quỹ tiền lương.
Để đảm bảo quỹ tiền lương chi không vượt quá so với quỹ tiền lương được
hưởng. Tổng quỹ lương của công ty được phân chia như sau:
- 80% dùng để chi trả lương cho CBCNV hàng tháng.
- 13% dùng để thưởng cho CBCNV có năng suất chất lượng, có thành tích trong
công tác. Hàng năm giám đốc căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của
từng CBCNV để thưởng.
- 5% trích vào quỹ tiền lương dự phòng cho năm sau.
*. Xác định quỹ lương tháng.

ngth

V
V
n
T
¸
%
12
80


Trong đó: V
T
: Quỹ tiền lương tháng.
V
n
: Quỹ tiền lương năm.



Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


23
2.2.3. Hình thức và phương thức trả lương:
2.2.3.1. Hình thức trả lương:
Công ty kinh doanh than Bắc lạng trả lương cho CBCNV tại văn phòng công ty
theo hình thức trả lương theo thời gian. Ngoài ra đối với hợp đồng thời vụ thì trả lương
theo hợp đồng khoán việc, đối với hợp đồng lao động thử việc thì trả lương là
1.500.000 đồng/tháng đối với người tốt nghiệp đại học trở lên và 1.000.000 đồng/tháng
đối với người tốt nghiệp cao đẳng trở xuống.

2.2.3.2. Phương thức trả lương:
Tiền lương tháng của người thứ i được xác định như sau:
TL
i
= TL
Ci
+ TL
Mi

Trong đó: TL
i
: Tiền lương của người thứ i được nhận trong tháng.
TL
Ci
: Tiền lương theo cấp bậc của người thứ i.
tt
cd
PCiCBi
Ci
n
n
HHT
TL 


)(
min

T
min

: Mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
H
CBi
: Hệ số lương cấp bậc của người thứ i.
H
PCi
: Hệ số phụ cấp của người thứ i (nếu có).
n
cd
: Ngày công theo chế độ trong tháng.
n
tt
: Ngày công đi làm thực tế của người thứ i.

TL
Mi
: Tiền lương theo kinh doanh của người thứ i.
ttABC
cdABC
CT
Mi
nh
nH
VV
TL 




Trong đó: V

T
: Tổng quỹ lương được phép chia trong tháng.
V
C
: Tổng quỹ lương theo cấp bậc.
h
ABC
: Hệ số kinh doanh của người thứ i theo loại ABC.
H
ABC
: Tổng hệ số ABC.

Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp


24
2.2.4. Tình hình trả lương cho nhân viên trong công ty .
Hiện nay tại công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với lao động
gián tiếp và trả lương theo sản phẩm đối với lao động trực tiếp.
Bảng 4:Chỉ tiêu về tiền lương bình quân của người lao động.
STT
Chỉ tiêu
ĐV tính
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm

2007
1
Tổng quỹ lương
Triệu đồng
98.75
147.6
176.72
209.6
2
Tổng số lao động
Người
79
82
80
80
3
Thu nhập BQ của
người lao động
Triệu đồng
1.250
1.800
2.209
2.620
Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính.
Nhìn vào bảng chỉ tiêu tiền lương bình quân của người lao động trong công ty ta
thấy rằng tiền lương bình quân của lao động trong công ty không ngừng tăng lên trong
các năm đảm bảo cho đời sống của người lao động và những người thân của họ. Cùng
với tiền lương thì tiền thưởng cũng luôn là một công cụ kích thích tinh thần làm việc
của người lao động. Hàng năm công ty luôn trích lập quỹ khen thưởng nhằm khen
thưởng cho các cá nhân và tập thể xuất sắc có thành tích trong sản xuất và kinh doanh

của công ty. Tuy nhiên công tác quản trị tiền lương và tiền thưởng của công ty cũng
còn hạn chế đó là chưa lập một được một kế hoạch tiền lương lâu dài và chưa có những
cán bộ chuyên trách về tiền lương cũng như trình độ của những cán bộ quản lí cần phải
được nâng cao.




Trng i Hc Bỏch Khoa Khoa Qun Tr Doanh Nghip


25
2.3 Phõn tớch cụng tỏc qun lý vt t , ti sn c nh .
2.3.1 C cu v tỡnh hỡnh hoa mũn ti sn c nh
Bng 5 : C cu ti sn c nh nm 2006
stt
tên tscđ
Nguyên
giá tại
thời điểm
báo cáo
Hoa mòn
Mức
khấu
Số đã
khấu hao
12
tháng/2006



Tổng số
luỹ kế
hao năm
Tổng
cộng :












1
nhà cửa , vật kiến trúc
543,584,476
295,272,196
50,302,967
50,302,967

Nhà làm việc văn phòng công
ty
318,114,048
203,592,993
12,724,562
12,724,562


Nhà làm việc trạm Bắc Giang
41,418,000
31,753,800
6,903,000
6,903,000

Nhà làm việc trạm lạng sơn
48,750,000
37,374,999
8,125,000
8,125,000

Nhà làm việc trạm Lạng Giang
135,302,428
22,550,404
22,550,405
22,550,405

Nhà văn hoá thể thao




2
Máy móc thiết bị

















3
Ph-ơng tiện vận tải
1,343,511,928
618,198,434
178,695,314
178,695,314







Xe ô tô DAWoo -4 chỗ
490,815,500
186,650,993
82,206,623
82,206,623








xe ô tô mazda - 4 chỗ
424,125,000
403,571,250
68,512,500
68,512,500







Máy xúc HI ta chi
428,571,428
27,976,191
27,976,191
27,976,191








Tổng cộng :
1,887,096,404
913,470,630
228,998,281
228,998,281

Do cụng ty kinh doanh than Bc Lng l Cụng ty kinh doanh nờn c cu ti sn
ca cụng ty bao gm nh lm vic v phng tin vn ti . Trong nm 2006 cụng ty
u t mỏy xỳc HITACHI phc v sn xut kinh doanh .

×