Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 37 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp đã đem lại cơ hội áp dụng những kiến thức đã học trong
trường để áp dụng thực tế của doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh và định hướng
hoàn thiện những kiến thức mà đã được học.
Các doanh nghiệp hiện nay nói chung và Viglacera nói riêng trong quá trình tồn tại và
phát triển của mình đều mong muốn khơng ngừng mở rộng quy mơ và có một vị trí vững chắc
trên thị trường. Mong muốn vị trí của công ty được đảm bảo, ghi nhận trong tâm thức của
khách hàng bằng thương hiệu, chất lượng và giá cả…. Tuy cịn là một cơng ty tuổi đời cịn trẻ
nhưng đã có được những thành cơng nhất định trên thị trường xây dựng hạ tầng Việt Nam, là
nhà phân phối được rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước tin tưởng. Cơng ty dẫn có
một vị thế vững chắc trên thị trường tin học bởi có chính sách quảng bá tương đối tốt. Công ty
cung cấp những giải pháp kinh doanh đáng tin cậy hướng đến khách hàng với giá cả hợp lý.
Tối đã hóa hiệu quả đầu tư của khách hàng trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và đầu tư
kinh doanh hạ tầng công nghiệp và dân dụng.
Do lấy khách hàng là trung tâm nên doanh nghiệp đã đưa ra được những chiến lược
đúng đắn về sản phẩm. Cho nên cơng ty đã có được những thành công nhất định trên thị
trường xây dựng và gốm sứ đang ngày càng phát triển một cách sôi động và mới mẻ.
Trong phạm vi gần 40 trang báo cáo, chắc chắn chúng em vẫn chưa thể có được cái
nhìn cụ thể và đầy đủ về vấn đề này, tuy nhiên chúng em cũng đã cố gắng hết sức để nêu lên
được những nội dung chính mà chúng em đã tìm hiểu được trong các tài liệu cũng như qua sự
tham khảo sách vở. Báo cáo gồm có 3 phần chính:
Phần 1: Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần Viglacera
Phần 2: Phần tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Viglacera
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Trần Thị Ngọc Lan, đã tận tình giúp đỡ, cung
cấp cho chúng em những nguồn tài liệu quí giá, đồng thời đã hướng dẫn chúng em cách hình


thành ý tưởng và dàn ý chính của báo cáo này.
Nội dung của báo cáo chắc hẳn không thể khơng có những sai sót do kiến thức của bản
thân còn chưa nhiều và sự tham khảo tài liệu chưa được kĩ lưỡng, chúng em mong nhận được
sự góp ý từ phía cơ giáo và các bạn để có thể bổ sung thêm kiến thức cho bản thân, đồng thời
có thêm kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau.

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=1=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA
1.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VIGLACERA
Với trên 30 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, đến nay Viglacera đã trở thành
một Tổng công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và đầu tư kinh doanh hạ
tầng công nghiệp và dân dụng.
Được thành lập năm 1974, với cơ sở ban đầu là các nhà máy sản xuất gạch công nghệ lạc hậu,
Viglacera đã đi tiên phong trong lĩnh vực sản xuất gạch ceramic, granite, sứ vệ sinh, kính xây
dựng, vật liệu chịu lửa, gạch ngói cao cấp…Các sản phẩm của Viglacera khơng những nổi
tiếng ở trong nước mà đã đi đến nhiều Quốc gia trên thế giới.
Viglacera còn được biết đến là một Tổng công ty mạnh trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, kinh

doanh hạ tầng khu công nghiệp và khu đơ thị. Có thể kể đến những
khu cơng nghiệp lớn như Khu công nghiệp Tiên Sơn , Khu công
nghiệp Yên Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh, Khu công nghiệp Hải Yên
– Móng Cái – Quảng Ninh; Khu đơ thị lớn như Khu đô thị Đặng
Xá – Gia Lâm – Hà Nội…
Trong nhiều năm qua, Viglacera liên tục đầu tư mở rộng quy mơ, từ chỗ chỉ có vài nhà
máy sản xuất, đến nay Tổng cơng ty đã có trên 30 đơn vị thành viên. Đội ngũ cán bộ công
nhân viên lên đến trên 15.000 người.
Tổng công ty đã và đang mở rộng hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước và cam kết là
đối tác tin cậy của nhiều nhà đầu tư, là môi trường tốt cho những người có trình độ và lịng
nhiệt tình.
Viglacera tự hào là một Tổng cơng ty đã và đang đóng góp sức lực vào cơng cuộc đổi mới của
Đảng và Nhà nước vì sự nghiệp Dân giàu, Nước mạnh.

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=2=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

1.2 CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA CƠNG TY VIGLACERA:


Sản xuất, kinh doanh Kính xây dựng và các sản phẩm sau kính, các sản phẩm bơng sợi

thủy tinh. Thi cơng lắp đặt kết cấu kính.



Sản xuất, kinh doanh Sứ vệ sinh và phụ kiện.



Sản xuất, kinh doanh Gạch ốp lát Granite và Ceramic.



Sản xuất, kinh doanh Vật liệu chịu lửa.



Sản xuất, kinh doanh Gạch ngói đất sét nung cao cấp.



Khai thác, chế biến Nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh và gốm xây dựng.



Xây dựng, kinh doanh kinh doanh bất động sản, siêu thị, hạ tầng đô thị và hạ tầng khu
công nghiệp.

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=3=


SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN



Nhập khẩu thiết bị, phụ tùng, nguyên vật liệu và kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây
dựng ở thị trường trong nước và xuất khẩu.



Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp. Đầu tư và chuyển giao công
nghệ sản xuất các loại vật liệu xây dựng.



Đào tạo công nhân kỹ thuật và bồi dưỡng cán bộ quản lý trong lĩnh vực công nghiệp
vật liệu xây dựng.

1 .3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty cổ phần thương mại Viglacera

Tổng giám
đốc và BĐH


Phịng hành
chính

Phịng sản
xuất

Phịng nghiệp
vụ

Phịng kinh
doanh

Phịng nghiệp
vụ

Phịng thương
mại

Phịng kế tốn
tài vụ

Phịng nghiệp
vụ

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của lãnh đạo công ty cổ phần thương mại Viglacera
Nghiên cứu và phát triển
Trong q trình phát triển của mình, VIGLACERA ln chú trọng đến công tác nghiên cứu
và phát triển để ứng dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, phát triển các loại sản phẩm vật liệu xây dựng chất lượng cao. Chính chiến lược nghiên


GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=4=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

cứu - phát triển đúng đắn đã giúp VIGLACERA không ngừng tăng trưởng ổn định và đang
trở thành một tập đoàn kinh tế đa ngành ở Việt Nam và trong khu vực.

Chiến lược nghiên cứu và phát triển của VIGLACERA:
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001-2000 trong sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu ứng dụng và làm chủ công nghệ tiên tiến trong sản xuất kính xây dựng, sứ vệ
sinh, gạch ốp lát ceramic và granite, vật liệu chịu lửa cao nhôm, gạch cotto.
Đầu tư sản xuất các loại sản phẩm mới thay thế hàng nhập khẩu và đang mở rộng thị trường
xuất khẩu: kính nổi, gương, kính cán và kính mài, vật liệu chịu lửa xốp tỷ trọng thấp, các loại
gạch ốp lát ceramic, granite, cotto, sứ vệ sinh.
Chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói đất sét nung chất lượng cao, gạch ceramic, sứ vệ
sinh.
Để hiện thực hóa chiến lược nghiên cứu phát triển của mình, VIGLACERA đã:
Mở rộng hợp tác về kỹ thuật và công nghệ với các hãng của Italia, Đức, Anh, Mỹ, Nhật,
Trung Quốc,...
Xây dựng Trường Trung cấp nghề Viglacera. Liên kết với các trường đại học chuyên ngành
trong và ngoài nước để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Viglacera là thành viên chính thức của Viện nghiên cứu Gốm sứ Vương quốc Anh (Ceram

Research) từ năm 1998.
Hợp tác quốc tế

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=5=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

VIGLACERA là bạn hàng của nhiều hãng cung cấp thiết bị và chuyển giao công nghệ nổi
tiếng thế giới trong công nghiệp vật liệu xây dựng từ các nước CHLB Đức, Italia, Tây Ban
Nha, Anh, Pháp, Mỹ, ... và các nước trong khu vực như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ...

VIGLACERA không ngừng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực:
Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng.
Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất
Chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật.
Hợp tác sản xuất kinh doanh dưới các hình thức liên doanh, hợp doanh, cổ phần.
Xuất khẩu vốn, công nghệ, chuyên gia, công nhân kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát
ceramic, sứ vệ sinh và gạch ngói đất sét nung cao cấp.
Xây dựng và kinh doanh siêu thị vật liệu xây dựng, các trung tâm thương mại
Để học hỏi kinh nghiệm và cập nhật những tiến bộ kỹ thuật mới, VIGLACERA thường
xuyên tham gia các hội chợ, triển lãm tổ chức hàng năm ở trong nước và quốc tế về chun
ngành máy móc, cơng nghệ và sản phẩm vật liệu xây dựng; tham gia tài trợ chính thức cho

các sự kiện văn hóa thể thao lớn.
VIGLACERA luôn chú trọng phát triển tăng thị phần, mở rộng thị
trường xuất khẩu sản phẩm mũi nhọn như: Kính xây dựng, Sứ vệ
sinh, Gạch ốp lát Ceramic, Granite và cotto, Gạch ngói đất sét
nung chất lượng cao, ... đồng thời xây dựng các kênh phân phối
sản phẩm ở các khu vực thị trường trọng điểm và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa của
mình tại các nước: Đức, Italia, Tây Ban Nha, Nga, Ucraina, các nước Đông Âu, Nhật, Hàn
Quốc, Australia, Mỹ và một số nước trong khu vực Châu Á.

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=6=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=7=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA


Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

PHẦN II PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN VIGLACERA
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHUNG CỦA CƠNG TY:
Trong những năm gần đây, Cơng ty Cổ phần Viglacera đã đạt được những thành công
nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự khẳng định mình trên thị trường trong và
ngồi nước. Tuy nhiên trong tình hình khủng hoảng kinh tế hiện nay thì Cơng ty cũng đang
phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Nhưng bên cạnh đó cũng là những cơ hội mới
trong môi trường kinh doanh quốc tế, hội nhập nhưng cũng cạnh tranh khốc liệt hơn.
2.2 PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Nhóm mặt hàng
Thiết bị vệ sinh

Tên hàng
Chậu rửa VTL2, chậu rửa CD1, bàn cầu BVI66, bàn cầu BKA, sen
tắm có vịi

Granirte & Ceramic

Granite vân hạt to Q..03, granite muối tiêu B.M 032

Kính xây dựng

Kính tấm Đáp Cầu, kính màu dán an tồn Đáp Cầu, kính mờ Đáp
Cầu, kính bảo ơn Đáp Cầu

Gạch ngói đất sét nung


Gạch 6 lỗ, gạch 11 lỗ

Sứ vệ sinh

Bàn cầu BKA, bàn cầu BL5, bàn cầu B767, bàn cầu BVI66, chậu
rửa CVI5, chậu rửa VTL2, tiểu treo TD4, tiểu treo TT1, tiểu treo
TT5, tiểu treo TT7, TA3 tự động, tiểu nữ VBCD, phụ kiện đồng bộ,
khay tắm, máy sấy tay

Vật liệu chịu lửa

Gạch trang trí ốp tường GOT, gạch SAMOT nhẹ, gạch chịu axit-xây
tường GXT.

Tình hình tiêu thụ gần đây của công ty Viglacera:
Theo GS.TS Đỗ Văn Phức [Quản lý dự án của doanh nghiệp, nhà xuất bản Bách
Khoa, 2008] tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được nhận biết tổng hợp từ các
chỉ số như: mức độ tăng tiêu thụ với mức giá và chất lượng ít thay đổi; mức độ tiêu thụ sản
phẩm mới; mức độ hàng tồn kho; mức chỉ cho hoạt động tiêu thụ tính trên một đơn vị sản
phẩm. Cần tính tốn từng chỉ số, xem nó nằm ở đâu giữa mức tối thiểu và tối đa để cho điểm,
cộng điểm của các chỉ số được điểm tổng, đối chiếu để đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp trong năm cụ thể.
Chỉ số tiêu thụ sản phẩm
Điểm

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=8=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49



CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

1. Mức độ tăng tiêu thụ với mức giá và chất lượng sản phẩm ít thay đổi
2. Mức độ tiêu thụ sản phẩm mới
3. Mức độ hàng tồn kho
4. Mức chỉ cho hoạt động tiêu thụ trên một đơn vị sản phẩm

30
20
30
20

Tình hình tiêu thụ tốt:
75 – 100 điểm
Tình hình tiêu thụ bình thường: 51 – 74 điểm
Tình hình tiêu thụ xấu:
dưới 50 điểm
Cơng ty Viglacera triển khai chiến lược marketing chung quanh 4 yếu tố, thường được
gọi là 4Ps: Sản phẩm (product), Giá (price), Xúc tiến thương mại hay Truyền thông
(promotion) và Kênh phân phối (place). Là bộ công cụ marketing được công ty sử dụng một
cách phối hợp để tác động tới khách hàng.
Sản phẩm (product) là kết quả của quá trình hoạt động, có thể là hữu hình hoặc vơ hình,
đáp ứng, thoả mãn một hoặc một số nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
a. Chính sách sản phẩm:
Chính sách sản phẩm là kết quả của quá trình hoạch định chính sách sản phẩm. Hoạch

định chính sách sản phẩm là quá trình nghiên cứu (tìm hiểu) đi đến quyết định chọn phương
án sản phẩm – khách hàng: danh mục sản phẩm – khách hàng; số lượng và chất lượng của
từng cặp sản phẩm – khách hàng. Mỗi doanh nghiệp phải trả lời rõ ràng, dứt khoát các câu
hỏi: sản xuất những sản phẩm nào; số lượng và chất lượng của từng loại; sau đó tăng hay
giảm ,chấm dứt sản phẩm cũ nào, phát triển sản phẩm mới nào…Sau khi quyết định chọn
phương án sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất doanh nghiệp tiến hành một loạt các hoạt động
đầu tư, chuẩn bị…sản xuất, tiêu thụ. Quyết định sai lầm dẫn đến một loạt các lãng phí, tổn
thất. Quyết định đúng góp phần to lớn vào việc đạt được hiệu quả kinh doanh cao.
Khi doanh nghiệp quyết định lựa chọn sản xuất những sản phẩm nào phải căn cứ vào:
nhu cầu thị trường, ưu thế của các đối thủ cạnh tranh, năng lực sản xuất của bản thân…Khi
quyết định lựa chọn chất lượng của từng sản phẩm doanh nghiệp phải căn cứ vào mức độ yêu
cầu của khách hàng mục tiêu về chất lượng, tình quy luật của thay đổi của người tiêu dung về
từng tiêu chuẩn chất lượng...Khi quyết định lựa chọn số lượng từng sản phẩm doanh nghiệp
phải căn cứ vào dung lượng của nhu cầu thị trường mục tiêu, giai đoạn của chu kỳ sống của
sản phẩm đó…
Sản phẩm của cơng ty Viglacera chủ yếu là
Nhận xét:.
Cơng ty Viglacera cung cấp những dịch vụ hữu ích và cung cấp dịch vụ phù hợp cho thị
trường. Công ty luôn đảm bảo chất lượng với nguyên đai, nguyên kiện của sản phẩm xây
dựng và gốm sứ. Công ty luôn chú ý đến kiểu dáng sao cho phù hợp với thị hiếu của người
tiêu dùng cũng như yêu cầu ngày càng nâng cao của thị trường về sản phẩm gốm sứ vệ sinh.
Kiểu dáng của sản phầm luôn được đặt lên một trong những mục tiêu hàng đầu, như tiện
nghi, dễ sử dụng, tính năng hiện đại và đảm bảo chất lượng. Thị trường xây dựng và gốm sứ
ngày càng ngày càng chú trọng đến kiểu dáng, chất lượng cũng như dịch vụ của công ty
chuyên cung cấp những sản phẩm. Những sản phẩm mà công ty Viglacera phân phối là

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
=9=

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ

Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

những sản phẩm có thương hiện từ lâu trên thị trường xây dựng và gốm sứ. Do vậy cơng ty
càng phải chú ý đến chính sách sản phẩm để có thể tạo niềm tin vững chắc trong thị trường
và khách hàng.
Cơng ty có những chính sách về dịch vụ như bảo hành, bảo dưỡng cũng như lắp đặt cho
khách hàng. Đảm bảo chất lượng của sản phẩm, cũng như thời gian bảo hành sản phẩm
Đối với thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là lấy địa bàn trong nước là thị trường chính,
mà trong đó thị trường Hà Nội là thị trường quan trọng nhất đem lại lợi nhuận đáng kể cho
công ty.
Công ty đã có những kế hoạch hết sức cụ thể đối trong chiến lược ngắn hạn cũng như
chiến lược lâu dài của cơng ty. Như ta thấy đối với các dịng sản phẩm phân phối chính của
cơng ty như dịng sản phẩm dự tính tăng hơn nhiều so với năm 2007..
Doanh số bán của công ty không ngừng tăng trưởng, và cũng đạt được những con số khả
quan với và. Nhưng tăng trưởng đáng kể là thị trường xây dựng và gốm sứ của công ty đã đạt
được doanh thu đáng ghi nhận và có thêm những dự án khả quan với các cơng ty nước ngồi.
Chính những dự án về khả quan như vậy đã đem lại cho công ty những tiềm năng mới,
và có chỗ đứng vững chắc trong thị trường xây dựng và gốm sứ của Việt Nam.
Khi cơ sở, căn cứ càng đầy đủ, chính xác thì chính sách sản phẩm có chất lượng càng
cao. Tiếp theo, khi chất lượng của chính sách sản phẩm càng cao, tức là danh mục, chất
lượng và số lượng sản phẩm định hướng, quyết định sản xuất càng phù hợp với nhu cầu của
thị trường mục tiêu thì tình hình tiêu thụ càng tốt.
b. Chính sách giá:
Giá cả là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc mua – bán ,sản xuất, tiêu thụ, tiêu dùng sản

phẩm. Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp nào cũng quan tâm đầu tư cho việc định giá
chào bán sản phẩm, cho việc nghiên cứu (tìm hiểu) về chính sách giá. Chính sách giá là kết
quả của quy trình quy hoạch định chính sách giá. Hoạch định chính sách giá là q trình
nghiên cứu đưa ra mức giá sàn, mức giá trần (khung giá), mức giá phân biệt…cho từng hàng
hố cụ thể. Chính sách giá chỉ đúng đắn, đảm bảo hài hồ lợi ích để có phát triển bền vững
khi nó là kết quả của một quá trình định giá được tiến hàng một cách nghiêm túc, có đầy đủ
và tương đối chính xác cơ sở, căn cứ khoa học. Hoạch định chiến lược (chính sách) giá là quá
trình nghiên cứu đưa ra: mục tiêu định giá, chọn phương pháp định giá, đưa ra khung giá và
các mức chiết khấu.
Trước khi định giá công ty phải quyết định xem mình cần phải đạt được điều gì với một
sản phẩm nhất định. Nếu doanh nghiệp đã chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường một
cách cẩn thận thì chiến lược marketing-mix trong đó có giá cả, sẽ thực hiện khá dễ dàng. Như
thế chiến lược định giá phần lớn là do cách định vị thị trường trước đó quyết định. Bên cạnh
đó cơng ty phải xem xét sự tác động của giá lên toàn bộ chiến lược marketing-mix và chiến
lược của doanh nghiệp.
Price là một yếu tố quan trọng trong quyết định của nhiều khách hàng. Họ khơng thể nhìn
thấy sản phẩm của cơng ty được về mặt chun mơn. Họ khơng thể nhìn thấy cái bên trong
của công ty. Họ không thể thấy được những kinh nghiệm q khứ sẽ giúp cơng ty có những
giải pháp cho họ như thế nào. Họ chỉ có thể nhìn thấy giá.
Thỉnh thoảng nếu một sản phẩm được định giá cao, người ta sẽ cho rằng công ty có chất

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 10 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA


Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

lượng sản phẩm tốt hơn. Nhưng thơng thường chi phí cao sẽ khiến cho khách hàng bỏ chạy.
Khi khách hàng đưa ra quyết định mua sản phẩm, dịch vụ, họ sẽ dựa trên cơ sở có thể tin
cậy được bao nhiêu về các thơng tin về giá cả mà công ty đưa ra. Hiện tại, giá cả không quan
trọng nếu khách hàng chắc rằng họ thu được lợi ích giá trị hơn so với giá mà họ bỏ ra. Ví dụ
chẳng hạn, nếu cơng ty chi phí 10.000 nhưng kiếm lợi ích được từ các sẩn phẩm của mình là
20.000 USD, khơng khó khăn gì khi khách hàng đưa cho bạn 10.000 USD. Giá cả khơng nên
là mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh của cơng ty nhưng nó là một trong những yếu
tố quyết định của chiến lược lâu dài của công ty.
Công ty Viglacera định theo giá cả của đối thủ cạnh tranh. Đây là phương pháp định giá
lấy giá cả của doanh nghiệp cụ thể. Giá bán được quyết định có thể bằng lớn hơn hoặc nhỏ
hơn giá của đối thủ cạnh tranh.
Khi cơ sở, căn cứ càng đầy đủ, chính xác thì chính sách giá sản phẩm có chất lượng
càng cao, tức là khi khung giá, giá phân biệt, mức chiết khấu càng hợp lý, càng ưu việt, hấp
dẫn hơn của các đối thủ cạnh tranh mục tiêu thì tình hình tiêu thụ sản phẩm càng tốt.
c. Chính sách phân phối:
Phân phối hàng hố là tồn bộ cơng việc để đưa một sản phẩm, dịch vụ từ nơi sản xuất
đến tận tay người tiêu dùng đang có nhu cầu, đảm bảo về chất lượng, thời gian, số lượng,
chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, mà người tiêu dùng mong muốn.
Chính sách phân phối có đầy đủ và tương đối chính xác các cơ sở, căn cứ khoa học bao
giờ cũng góp phần to lớn vào việc tiêu thụ nhanh, nhiều sản phẩm...Chính sách phân phối là
sản phẩm của q trình nghiên cứu (tìm hiểu) đi đến quyết định lựa chọn kênh, mức độ dầy
đặc của mạng lưới bán hàng...Kênh phân phối của doanh nghiệp
Là một cơng ty phân phối các dịng sản phẩm máy tính xách tay trực tiếp từ nước ngồi vào
Việt Nam và thị trường chính là Hà Nội. Cơng ty Viglacera có mạng lưới phân phối hết sức
chun nghiệp và ln có những chính sách phân phối hợp lý theo từng thời kỳ. Nhập hàng
từ nước ngoài về với giá cả cạnh tranh, mang lại lợi ích lớn nhất cho khách hàng
Trong một tồ nhà văn phịng lại là một lợi thế cho hình ảnh của cơng ty.


GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 11 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

Đại lý bán lẻ

Người
tiêu
dùng

Công
ty
Vigla
cera

Đại lý bán
buôn

Đại lý bán lẻ

Như vậy, mức độ chất lượng của chính sách phân phối cao thể hiện ở chỗ: lựa chọn đúng

kiểu loại kênh, mức độ dầy đặc của mạng lưới phân phối – bán hàng và cơ cầu của các kênh;
quyết định đúng về cơ sở vật chất và mức hoa hồng. Từng nội dung và tồn bộ chính sách
phân phối chỉ có chất lượng cao khi chúng có cơ sở, căn cứ đầy đủ và tương đối chính xác.
Và chỉ khi chúng có mức độ chính xác cao chúng mới thực sự góp phần cải thiện tình hình
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
d. Chính sách xúc tiến bán hàng :
Trong hoạt động marketing hiện đại doanh nghiệp rất quan tâm đến cac chiến lược xúc
tiến bán hàng. Đây là một trong bốn công cụ chủ yếu của marketing – mix mà doanh nghiệp
có thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm mục đạt được mục đích kinh doanh
của doanh nghiệp. Bản chất của xúc tiến bán hàng là truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp
tới khách hàng để họ mua hàng của doanh nghiệp.
Quảng cáo báo : Giới thiệu sản phẩm máy tính của cơng ty trên một số tờ báo có uy tín
được những khách hàng mục tiêu hoặc nhân viên văn phịng đọc nhiều như báo Thế giới vi
tính, báo tư vấn tiêu dùng … chi phí này chiếm khoảng 3% doanh thu hàng năm.
Chương trình khuyến mại : Vào hầu hết các dịp lễ trong năm, đặc biệt là Tết ngun
đán, cơng ty thường có các chương trình khuyến mại như “mua sản phẩm tặng linh kiện sản
phẩm” hoặc “mua sản phẩm đạt tới mức chiết khấu phần trăm” nhằm khuyến khích khách
hàng hoặc đại lý mua nhiều sản phẩm của cơng ty hơn. Chi phí chiếm khoảng 5% doanh thu
hàng năm.
Marketing trực tiếp : Mỗi khi vào một chiến dịch Marketing lớn cần có khuyến mại
nhiều, như ra đời dịng sản phẩm mới, hay kích cầu người tiêu dùng, công ty lại đưa ra những
đường lối marketing, quảng cáo giới thiệu cho khách hàng về sản phẩm máy tính mới của
cơng ty.
e. Cơng tác thu thập thơng tin marketing của Công ty:

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 12 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49



CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

Thu thập thông tin về như cầu của khách hàng, xu hướng sản phẩm của thị trường hiện tại
và trong tương lai. Luôn giữ chữ tín đối với khách hàng lâu năm của cơng ty tạo mối quan hệ
lâu dài.
Bản thân cơng ty ln tìm cách mang lại cho khách hàng những gì tiện dụng và phù hợp nhất
về chất lượng lẫn giá cả của sản phẩm. Công ty Viglacera đảm bảo cung cấp những sản phẩm
và dịch vụ chất lượng cao đến khách hàng. Công ty đảm bảo việc giao hàng đúng hạn, thực
hiện những dịch vụ, giải pháp và cung cấp các sản phẩm theo những ngun tắc hồn thiện
qui trình, đảm bảo chất lượng và thỏa mãn của khách hàng.
Công ty tin tưởng và qui định sự cam kết của mỗi cá nhân và tổ chức về những nguyên tắc
quản lý chất lượng tổng thể đối với sự thỏa mãn của khách hàng, sự cải tiến không ngừng và
quản lý dự án, đồng thời địi hỏi nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ và xây dựng mối quan hệ
lâu dài với khách hàng. Khách hàng luôn là mục tiêu trung tâm của công ty
Sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm dịch vụ thường có xu hướng triển khai từ 4
yếu tố chính này thành 7 yếu tố để phản ánh sự quan tâm của mình đối với sự đặc thù của sản
phẩm dịch vụ: Sản phẩm (product), Giá (price), Xúc tiến thương mại hay Truyền thông
(promotion), Kênh phân phối (place), Con người (people), Qui trình (process) và Chứng
minh thực tế (physical evidence).
g. Một số đối thủ cạnh tranh của Công ty:
Hiện tại với thị trường xây dựng và gốm sứ luôn sôi động doanh nghiệp sẽ chịu một sức
ép khá lớn do cạnh tranh của rất nhiều công ty về sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối và
xúc tiến bán
Đối thủ mạnh nhất của công ty Viglacera trên thị trường xây dựng và gốm sứ là các tập
đoàn xây dựng và gốm sứ của Mỹ và Italia như Inax, America.

Nhưng các sản phẩm của các công ty nước ngồi này có giá thành khá cao so với mức thu
nhập bình quân của đại bộ phận người dân trong nước nên công ty Viglacera hiện nay vẫn
đang chiếm lợi thế và niềm tin của người tiêu dùng hơn cả.
Nhận xét: Qua đó ta thấy cơng ty rất chú trọng vào cơng tác Marketing một cách thích hợp.
Góp phần đưa hình ảnh cơng ty ngày một thân thiện và đưa các sản phẩm mới tiếp cận với
khách hàng, góp phần đáng kể vào lợi nhuận chung và sự phát triển, tăng trưởng của công ty
cùng với các hoạt động kinh doanh khác.
2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
2.3.1. Cơ cấu lao động
Từ khi thành lập tới nay, số lượng lao động của công ty hầu như không biến động nhiều về số
lượng nhưng có tăng trưởng về chất lượng. Nhu cầu về lao động của công ty đã được đáp ứng
đầy đủ.
Số lượng lao động:

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 13 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

Bảng 2.1: Số lượng lao động của công ty qua 3 năm hoạt động

Năm


Cán bộ quản lí
Số lượng
Tỉ lệ

2006
2007

9
9

Lao động trực tiếp
Số lượng
Tỉ lệ

15,25%
14,75%

26
27

Lao động gián tiếp
Số lượng
Tỉ lệ

44,06%
44,26%

24
25


40,68%
40,98%

Tổng
59
61

(Nguồn : Phịng Hành chính tổng hợp)
Bảng 2.2: Cơ cấu người lao động theo trình độ

Đại học

2006
2007

Trung cấp

Cấp 3

Cấp 2

8
13

2006
2007

Cao đẳng
12
12


18
22

17
12

4
2

28,8%
19,67%

6,8%
3,28%

Tỷ lệ %
20,34%
30,5%
24,6%
36,06%

13,56%
16,39%

(Nguồn : Phịng Hành chính tổng hợp)

Căn cứ vào số liệu trên, ta có thể thấy số cán bộ - cơng nhân viên có trình độ văn hóa
trung cấp, cao đẳng và đại học ngày càng tăng lên, trong khi trình độ cấp 2 và cấp 3 giảm đi
rõ rệt, nhất là cấp 2. Tổ sơ chế là có nhiều cơng nhân trình độ cấp 2 nhất do cơng việc khơng

địi hỏi phải có trình độ văn hóa cao. Tuy nhiên, sau 3 năm hoạt đơng, con số nhân viên có
trình độ cấp 2 đã giảm vì một số người đã nghỉ việc, những người mới vào lại có trình độ cấp
3, nên phần nào làm cho mặt bằng trình độ văn hóa của nhân viên công ty tăng hơn hẳn.
Bảng 2.3: Cơ cấu người lao động theo giới tính

Nữ

Nam

2006
2007

23
24
Tỷ lệ %

36
38

2006
2007

54,24%
55,74%

45,76%
44,26%

(Nguồn : Phịng Hành chính tổng hợp)
Bảng 2.4: Cơ cấu người lao động theo độ tuổi


Tuổi
2006
2007

18 – 20
Số lượng
%
5
8,47
5

8,2

21 – 30
Số lượng
%
28
47,46
30

49,18

31 – 40
Số lượng
%
22
37,3
24


39,34

41 – 50
Số lượng
%
4
6,77
2

3,28

(Nguồn : Phịng Hành chính tổng hợp)

Nhìn vào bảng tổng hợp số liệu qua 3 năm hoạt động ta thấy số lượng lao động tăng ở độ
tuổi từ 18 – 40. Do đặc thù công việc của công ty là sản xuất chế biến thực phẩm nên đòi hỏi
lao động phải nhanh nhẹn, chuẩn xác, khéo léo trong cơng việc, đối với một số vị trí, khơng

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 14 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

u cầu phải có trình độ cao nên công ty đã đặt mục tiêu luôn luôn giữ vững một đội ngũ lao

động trẻ và nhanh nhẹn. Do vậy, lực lượng lao động trẻ của công ty càng ngày càng có xu
hướng tăng lên. Về đội ngũ quản lí, do bản thân cơng ty cũng là một công ty trẻ mới thành
lập, nên đội ngũ quản lí đa phần ở lứa tuổi từ 30 – 40, có khả năng quản lí, nhanh nhạy với
thị trường, có kiến thức của lớp tri thức trẻ, nhiệt tình với cơng việc, vì vậy ban lãnh đạo cơng
ty ln khuyến khích lực lượng quản lí trẻ.
2.3.2. Định mức lao động
- Mức lao động : Là lượng lao động hao phí hợp lí nhất được qui định để chế tạo ra một
sản phẩm hay hồn thành một cơng việc nhất định trong các điều kiện về tổ chức, kĩ thuật,
tâm sinh lý, kinh tế, xã hội xác định.
- Định mức lao động : Là một quá trình xác định lượng lao động hao phí hợp lý đó, do
cơng ty sản xuất sản phẩm theo dây chuyền, một sản phẩm hoàn chỉnh phải trải qua nhiều
bước nên mức lao động sản xuất của công ty là mức lao động thực tế.
- Việc xác định mức lao động gồm các bước sau :
 Sản xuất thử sản phẩm đó
 Nghiên cứu việc sử dụng thời gian của người lao động khi làm ra sản phẩm đó bằng
phương pháp chụp ảnh.
 Dùng phương pháp phân tích thích hợp để xác định mức lao động cho sản phẩm đó.
Do đặc thù sản xuất dây chuyền và làm việc theo ca nên hiện nay công ty sử dụng
mức lao động theo sản lượng chứ không theo thời gian, với các bộ phận sản xuất đồ sứ vệ
sinh. Sử dụng phương pháp này có ưu điểm nhanh, đơn giản và đáp ứng kịp thời được sự
biến động trong sản xuất tuy nhiên nhược điểm vẫn là chịu sự chi phối của người lập mức
công việc, yếu tố ngẫu nhiên và chủ quan đôi khi làm cho định mức cơng việc khơng được
chính xác.
2.3.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động
- Thời gian làm việc : Mỗi tuần làm việc 5,5 ngày, nghỉ chiều thứ 7 và ngày chủ nhật.
Mỗi ngày làm việc 8 giờ.
Căn cứ vào tính chất cơng việc và đặc điểm thời tiết các mùa, qui định thời gian làm việc
chung trong tồn cơng ty như sau :
 Mùa hè (Từ 16/4 đến 15/10)
+ Hành chính : Sáng từ 8 giờ 00 đến 12 giờ 00

Chiều từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00
+ Công nhân sản xuất : Làm việc theo ca 8 tiếng/ngày và theo sự điều động của cán bộ
công ty.
 Mùa đơng (Từ 16/10 đến 15/4 năm sau)
+ Hành chính : Sáng từ 8 giờ 00 đến 12 giờ 00
Chiều từ 12 giờ 30 đến 16 giờ 30
+ Công nhân sản xuất : Làm việc theo ca 8 tiếng/ngày và theo sự điều động của cán bộ
công ty.
Những người làm cơng tác phục vụ thì phải làm cơng việc chuẩn bị và thu dọn, bảo vệ
làm công việc giao nhận ca thì phải đến sớm, về muộn 15 đến 20 phút theo qui định. (

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 15 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

Đối với một số chức danh cơng việc có tính chất đặc điểm riêng khơng thể làm theo giờ
hành chính thì thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi thực hiện theo yêu cầu công việc).
- Các trường hợp đặc biệt
 Trường hợp cần thiết phải huy động làm thêm giờ và làm vào ngày nghỉ như xử lý sự
cố trong sản xuất, giải quyết cơng việc cấp bách khơng thể trì hỗn thì giải quyết nghỉ bù.
 Người lao động phải làm việc vào ngày lễ tết thì được trả lương theo qui chế phân
phối của cơng ty.

- Thời giờ được tính vào giờ làm việc :
 Công nhân làm việc liên tục 8 giờ thì được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút.
 Thời gian nghỉ giải lao tùy vào mức độ cơng việc.
 Thời giờ nghỉ cần thiết trong q trình lao động được tính trong định mức lao động,
theo nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người.
- Nghỉ lễ Tết được hưởng nguyên lương (theo qui định của nhà nước)
 Tết dương lịch : 1 ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch)
 Tết âm lịch : 4 ngày (1 ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch)
 Ngày chiến thắng : 1 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch)
 Ngày quốc tế lao động : 1 ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch)
 Ngày quốc khánh : 1 ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch)
 Ngày giỗ tổ Hùng Vương : 1 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)
Tổng cộng 9 ngày. Nếu ngày lễ tết trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì được nghỉ bù vào
ngày tiếp theo, hoặc một ngày khác hợp lý tùy theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
- Nghỉ phép hàng năm :
 Người lao động có thời gian làm việc liên tục tại công ty 6 tháng mới được nghỉ phép
theo qui định như sau : Từ đủ 6 tháng đến dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ phép được tính
theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc : Cứ mỗi tháng làm việc thực tế thì được nghỉ
phép tương ứng là 1 ngày.
 Người lao động có đủ 12 tháng làm việc liên tục tại công ty thì được nghỉ phép hàng
năm hưởng nguyên lương thời gian theo qui định : 12 ngày/năm không kể ngày chủ nhật và
ngày lễ tết.
 Số ngày nghỉ phép hàng năm được tăng theo thâm niên là tổng thời gian làm việc tại
công ty, theo qui định sau : cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày.
 Phép năm nào bố trí nghỉ trong năm đó. Nếu cịn ngày phép mà chưa nghỉ thì sang
đầu năm sau những ai ko thể bố trí nghỉ được thì sẽ được cơng ty trả lương thời gian cho
những ngày chưa nghỉ phép.
 Nghỉ việc riêng có lương thời gian :
+ Kết hơn : 3 ngày
+ Con kết hôn : nghỉ 1 ngày

+ Bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng/vợ mất, vợ hoặc chồng mất, con mất : nghỉ 3 ngày
+ Nghỉ ốm đau, nghỉ con ốm, phụ nữ sinh đẻ, nuôi con nhỏ (theo chế độ hiện hành của
nhà nước)
Như vậy nếu khơng có những việc riêng thì một người lao động chưa có thâm niên quá 5 năm
sẽ được nghỉ tổng cộng là 21 ngày/năm (trừ những ngày cuối tuần).

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 16 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

2.3.4. Năng suất lao động
Bảng 2.5 : Năng suất lao động năm 2006

Năm

Doanh thu

Số LĐ

2006

2.390.151.425


59

Giá trị
%

2.193.812.588
91,78%

3
5,08%

Năng suất LĐ

Tổng quĩ lương

Thu nhập BQ

40.511.041,1
1.260.350.000
Tăng giảm 2006 so với 2005

21.361.864,4

37.004.990,5
91,35%

120.206.000
9,54%


1.002.150,1
4,69%

(Nguồn : Phịng kế tốn tài vụ)

2.3.4. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương.
Do lương của nhân viên trong cơng ty là lương khốn theo từng vị trí, lương theo hệ số qui
định của nhà nước chỉ để đóng bảo hiểm.
Lương tối thiểu của cơng nhân là 750.000 đồng/tháng
Ngồi ra cịn có phụ cấp trách nhiệm cho quản lý, cho người làm việc ca 3 trong trường hợp
đơn hàng về nhiều phải làm thêm.
2.3.5. Tình hình trả lương cho các bộ phận.
Lương của tất cả các bộ phận đều là lương khoán, cụ thể như sau :
 Lương khoán cho cấp dưỡng là 800.000/ tháng/ người. Lương khoán cho bảo vệ là
750,000/tháng/người.
 Lương cho bộ phận sản xuất = Lương cơ bản + tỷ lệ % đạt được của mức lương khoán
theo sản phẩm.
 Lương 1 ngày = mức khốn chung x tỷ lệ hồn thành.
 Lương khốn cho bộ phận nghiệp vụ :
VD :
Nhân viên mua hàng : 2,8 triệu/tháng
Nhân viên xuất nhập khẩu : 2,8 triệu/tháng
Kế toán trưởng : 2,8 triệu/tháng
Nhân viên kế toán : 1,8 triệu/tháng
Phó phịng : 4 triệu/tháng
Trưởng phịng : 5 triệu/tháng
Giám đốc : 8 triệu/tháng
 Lương cho bộ phận bán hàng = mức khoán + thưởng theo doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được tính cho từng cá nhân của phịng bán hàng khi cá nhân này bán trực
tiếp cho các cửa hàng bán lẻ.

Tất cả các vị trí, khi cơng ty có mức khen thưởng cuối năm, lễ tết hoặc khen thưởng đặc biệt
sẽ được cộng kèm vào lương trong tháng.
Nhận xét về công tác lao động tiền lương của công ty.
Đánh giá các nhân tố tác động :
- Nhân tố chủ quan : Trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người
dân được cải thiện nên con người càng ngày muốn sống trong môi trường đầy đủ tiện nghi với
các trang thiết bị nội thất tốt nhất. Nắm được tâm lý đó nên cơng ty ngày càng chú trọng các
mặt hàng thiết kế đẹp, sang trọng và chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Không những thế công ty

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 17 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

còn xuất khẩu sản phẩm sang nhiều nước thị trường tiềm năng đem lại thương hiệu vững chắc
cho công ty không chỉ trên thị trường
- Nhân tố khách quan: Đội ngũ lãnh đạo quản lý của cơng ty đã có thêm kinh nghiệm
trong lĩnh vực quản lý, điều hành trong môi trường kinh doanh khá phức tạp. Công nhân sản
xuất được đào tạo tay nghề qua thực tiễn sản xuất, với dây chuyền công nghệ mới, cùng với
sự hướng dẫn của các chuyên gia bên phía nhà cung cấp thiết bị nên cơng nhân đã có thể làm
quen với thiết bị máy móc một cách nhanh chóng hơn và đủ trình độ để thực hiện cơng việc.
Tuy nhiên, trong q trình sản xuất, cơng ty vẫn liên tục đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung thêm
kiến thức thực tế và kĩ năng cho công nhân để công việc luôn diễn ra trôi chảy nhất với năng

suất cao nhất.
- Tùy theo các bộ phận mà công ty đã có chế độ trả lương rất hợp lý, gắn liền quyền lợi
của người lao động với trách nhiệm của họ, do cơng ty sử dụng mức lương khốn. Nhờ có
phương pháp tính tỷ lệ hồn thành sản phẩm nên cơng nhân sản xuất đã tự có ‎ thức trong
ý
việc hoàn thành số lượng sản phẩm nhiều nhất trong khả năng của mình, giúp cơng ty tăng
được năng suất lao động, đối với bộ phận bán hàng, mức thưởng theo doanh thu bán cũng làm
cho nhân viên có trách nhiệm hơn trong việc bán hàng, nỗ lực bán được nhiều sản phẩm vì
quyền lợi của chính bản thân họ.
2.4 PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
2.4.1 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT

CHỈ TIÊU


SỐ

Thuy
ết
minh

2007

2006

1.

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ

01

VI.25 204,611,921,239

191,543,529,167

2.

Các khoản giảm trừ doanh thu

02

VI.26 406,166,406

289,007,062

- Chiết khấu TM

03

44,902,594

- Giảm giá hàng bán

04

-


1,300,000

- Hàng bán bị trả lại

05

361,263,812

287,707,062

- Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung câp dịch vụ

06

-

10

204,205,754,833

191,254,522,105

Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

11


161,416,095,210

154,266,739,805

20

42,789,659,623

36,987,782,300

6.

Doanh thu hoạt động tài chính

21

7.

Chi phí tài chính

22

3.
4.
5.

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 18 =

VI.29 230,782,625


963,369,051

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

VI.30 1,803,707,963
929,139,868

1,462,616,869

Trong đó: Chi phí lãi vay

23

497,554,280

8.

Chi phí bán hàng

24

VI.33 20,540,628,012


17,534,184,468

9.

25

VI.34 10,959,635,109

8,806,102,312

10.

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

30

9,716,471,164

11

Thu nhập khác

31

VI.35 4,408,109,204

1,969,351,607


12.

Chi phí khác

32

VI.36 3,828,355,805

2,324,065,038

13.

40

579,753,399

(354,713,431)

14.

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế

50

10,296,224,563

9,793,534,271


15.

Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

1,965,338,566

2,448,383,568

16.

52

-

-

17.

Chi phí thuế TNDN hỗn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp

60

8,330,885,997

7,345,150,703


18.

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

70

2,380

2,099

10,148,247,702

Từ số liệu bảng trên, chúng ta đã thấy rõ các khoản thu của doanh nghiệp chủ
yếu dựa vào doanh thu hoạt động kinh doanh, chứng tỏ khả năng sản suất và bán hàng tăng
trưởng đều qua các năm. Tuy nhiên đến năm 2007 lơi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm so
với năm 2006 là 2815 triệu đồng tương đương 14,62%
Nhìn vào các khoản chi nhận thấy rằng chi cho hàng tồn kho giảm mạnh trong các năm.
Nhìn từ số liệu trên, ta có thể thấy cơng ty không chú trọng đến hoạt động đầu tư mà chỉ
chú trọng sản suất kinh doanh theo số liệu hoạt động sản suất kinh doanh ở trên.
Qua số liệu trên ta có thể thấy để sản suất kinh doanh doanh nghiệp chủ yếu đi vay
bằng vay ngắn hạn và dài hạn hàng năm tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao cụ thể lượng tiền
đi vay năm 2006 là 20034 10,46% triệu đồng bằng tổng doanh thu, năm 2007 là 23621 triệu
đồng bằng 11,54% doanh thu.
Do lượng tiền đi vay hàng năm lớn dẫn đến việc trả nợ gốc vay của công ty cũng cao
tương ứng. năm 2006 chiếm 15,84% doanh thu, năm 2007 là 16821 chiếm 8,22% doanh thu.
2.4.2 Phân tích kết cấu tài sản:
Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn:
Bảng 1: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2007 ĐVT: triệu đồng


GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 19 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

CHỈ TIÊU
I. TÀI SẢN
A. TSLĐ &
ĐTNH
B. TSCĐ &
ĐTDH
II. NGUỒN
VỐN
A. Nợ phải
trả
B. Nguồn vốn
CSH

BIẾN ĐỘNG
NĂM 2007
Số tiền
%
3,530

4.30%

2006

2007

82,062

85,592

61,563

65,226

3,663

5.95%

20,499

20,366

-133

-0.65%

82,062

85,592


3,530

4.30%

32,852

33,494

642

1.95%

49,210

52,098

2,888

5.87%

triệu đồng
70,000
60,000

TSCĐ

50,000
40,000
Vốn CSH


30,000
20,000
10,000

TSLĐ

0
2006

2007

năm

Biểu đồ kết cấu tài sản và nguồn vốn
Dự vào biểu đồ kết cấu tài sản và nguồn vốn và bảng kết cấu tài sản và nguồn vốn ta có
thể thấy trong năm 2006 và 2007, lượng vốn chủ sở hữu của công ty lớn hơn tài sản cố và
nhỏ hơn lượng tài sản lưu động. Điều đó nói lên rằng lượng vốn chủ sở hữu đủ để trang trả
phần tài sản cố định và trang trải một phần tài sản lưu động giúp doanh nghiệp chủ động trong
kinh doanh, không chịu sự rủi ro cao của thị trường.
Đến cuối năm 2007, có những hướng phát triển mới được mở rộng với tổng giá trị
85,592 triệu đồng, tăng 3530 triệu tương ứng 4.3%%. Trong đó Tài sản ngắn hạn tăng 3663
triệu đồng tương đương 5.93% chiếm 103.76% giá trị tài sản tăng trong khi đó giá trị TSCĐ
và ĐTDH giảm 133 triệu tương ứng giảm 0,65%
Bảng 2: Phân tích bảng kết quả kinh doanh
Doanh thu
Doanh thu
Lợi nhuận góp
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu


Năm2006
-2.80%
16.20%
167.30%
-3.40%
13.80%

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 20 =

Năm2007
6.80%
15.70%
13.40%
4.30%
5.20%

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Tình hình biến động về TSCĐ & ĐTDH được đánh giá thông qua tỷ suất đầu tư. Chỉ
tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ

thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của cơng ty
Ta có:

Tỷ suất đầu tư

=

TSCĐ & ĐTDH

X100%

Tổng tài sản
Bảng 1: Tỷ suất đầu tư

TSCĐ & ĐTDH
Tổng TS
Tỷ suất đầu tư

90,000

Năm
2006
Năm 2007
20,499
20,366
82,062
85,592
24.98%
23.79%


triêu đồng

%

80,000
70,000
60,000
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000
0
2006

2007

25.20%
25.00%
24.80%
24.60%
24.40%
24.20%
24.00%
23.80%
23.60%
23.40%
23.20%
23.00%
năm


TSCĐ &
ĐTDH
Tổng TS

Tỷ suất
đầu tư

Biểu đồ tỷ suất đầu tư

Dựa vào sơ đồ và số liệu ta có thể thấy trong hai năm 2006 và 2007 doanh nghiệp chú
trọng phát triển sản xuất và kinh doanh, không đầu tư thêm vào cơ sở vật chất.
Năm 2007 tỷ suất đầu tư là 23,97% giảm 1,19% so với năm 2006
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:

Tỷ suất TSLĐ

=

TSLĐ & ĐTNH

X100%

Tổng tài sản
Bảng 2: Tỷ suất TSLĐ

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 21 =

Đơn vị tính: triệu đồng


SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

Năm
2006
Năm 2007
61,563
65,226
82,062
85,592
75.02%
76.21%

TSLĐ & ĐTNH
Tổng TS
Tỷ Suất TSLĐ

Bảng 3: Chỉ số thay đổi tủy suất TSLĐ đơn vị tính triệu đồng,%
TSLĐ & ĐTNH
Tổng TS
Tỷ Suất TSLĐ

100,000


Năm 2006
4,601
8.08%
-2,858
-3.37%
7.94%

triệu đồng

%

Năm 2007
3,663
5.95%
3,530
4.30%
1.19%

76.50%

80,000

76.00%

60,000

75.50%

40,000


75.00%

20,000

74.50%

0

74.00%
Năm

2006

2007

TSLĐ & ĐTNH
Tổng TS
Tỷ Suất TSLĐ

Biểu Đồ Tỷ suất TSLĐ

Bảng 4 Biến động tài sản lưu động.

Tiền
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
TSLĐ &
ĐTNH


Năm
2006
12861
14955
32957
790
61563

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm
2007
2006 - 2007
9246 -3,615 -28.11%
17533 2,578 17.24%
37600 4,643 14.09%
847
57
7.22%
65226

3663

5.95%

Độ tăng của TSLĐ và ĐTNH năm 2006 chủ yếu dựa vào tốc độ tăng tiền mặt chiếm
178,8% giá trị tăng của tài sản lưu động chứng tỏ trong năm 2006 công ty đã đẩy mạnh thu
hồi khoản phải thu và xúc tiến bán hàng làm cho lượng hàng tồn kho giảm 16,8% còn khoản
phải thu giảm 1,52%.

Trong khi đó năm 2007 thì các chỉ số lại ngược lại lượng tiền giảm 28,11% còn hàng
tồn kho và khoản phải thu tăng14,09% và 17,24% điều đó cho thấy trong năm 2007 tốc độ
kinh doanh của công ty giảm sút dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng, để lượng hàng tồn kho

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 22 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

không bị ứ đọng lâu dài doanh nghiệp bắt buộc phải bán chịu sản phẩm dẫn đến khoản phải
thu tăng lên trong năm này là 2578 triệu đồng tương đương 7,24% điều đó khơng tốt cho
doanh nghiệp. Do đó trong năm tới doanh nghiệp cần có chính sách bán hàng mới đảm bảo
hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
2.4.3 Phân Tích Khả Năng Sinh Lời:
Doanh Lợi, Doanh Thu Sau Thuế (Lợi Nhuận Biên ROS)

ROS =

Lãi rịng của cổ đơng đại chúng

X100%

Doanh Thu thuần

Bảng 6: Tỷ Số ROS Đơn vị tính: triệu đồng, %

Lãi rịng NI
Doanh thu thuần
ROS
250,000

Năm
2006
7,345
191,255
3.84%

Năm
2007
2006 - 2007
8,331
986
13.42%
204,206 12,951 6.77%
4.08%
0.24%

triệu đồng

%

200,000
150,000
100,000

50,000
0
2006

2007

4.10%
4.05%
4.00%
3.95%
3.90%
3.85%
3.80%
3.75%
3.70%

Lãi rịng
cổ đơng
đại
chúng
Doanh
Thu
thuần
ROS

năm

Biểu Đồ Chỉ Số ROS

Hệ số lãi ròng hay còn gọi là suất sinh lời của doanh thu gọi tắt là ROS (Return on

Sales), thể hiện một đồng doanh thu có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Hệ số này đặc biệt quan trọng đối với các giám đốc điều hành do nó phản ánh khả năng
của cơng ty trong việc kiểm sốt các chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của
q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Ta có:
Năm 2006, hệ số lãi ròng là 3,84%, tăng hơn năm trước 2,44%. tức là tăng 174,3%. Đây
là biểu hiện tốt do lãi ròng tăng khá cao là 167,29% nhờ lãi từ hoạt động kinh doanh tăng
một lượng lớn. từ chỉ số đó ta có thể thấy tính hiệu quả của q trình sản xuất kinh doanh của
công ty là cao.
Năm 2007, hệ số lãi ròng lại tăng 0,24%, tức là 100 đồng doanh thu tạo ra lãi ròng thêm

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 23 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

0,24 đồng so với năm 2006. Mức độ tăng này giảm rất nhiều so với năm trước do đó nó thể
hiện khả năng quản lý sản xuất kinh doanh cũng như nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
trong năm nay kém hiệu quả hơ năm 2005 rất nhiều.
Tóm lại, với xu hướng giảm tăng của hệ số lãi ròng như trên cho thấy những chiến lược
kinh doanh của công ty trong thời gian qua đã mang lại hiệu quả cao trong năm 2006 và có
phần hạn chế trong năm 2007.
Tỷ Suất Sinh Lời Của Tài Sản ROA.


ROA =

Lãi rịng cổ đơng đại chúng (NI)

X100%

Tổng Tài Sản
Bảng 7: Tỷ Suất Thu Hồi Tài Sản ROA Đơn vị tính: triệu đồng %
Năm
2006

Năm
2007

Lãi rịng NI

7,345

8,331

Tổng tài sản
ROA

82,062
8.95%

2006 - 2007

85,592
9.73%


100,000

triệu đồng

986

3,530
4.30%
0.78%

%

9.80%
9.60%

80,000

9.40%

60,000

9.20%

40,000

9.00%
8.80%

20,000


8.60%

0

13.42%

Lãi ròng
NI
Tổng Tài
Sản

8.40%
2006

2007

năm

ROA

Biểu Đồ Chỉ Số ROA

Tỷ suất sinh lời của tài sản là công cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc sắp xếp,
phân phối và quản lý các nguồn lực của cơng ty, nó cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu
đồng lãi ròng.
Từ biểu trên thấy rằng, tỷ suất sinh lời của tài sản liên tục tăng lên. Cụ thể là:
Năm 2006, tỷ suất này tăng, đạt 8,95%. Sở dĩ, ROA tăng cao là do trong năm 2005, Lãi
ròng cty tăng 4597 triệu đồng tương đương 167,29%


GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 24 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VIGLACERA

Khoa: Kinh Tế & Quản Lý
Trường: ĐH_ Bách Khoa HN

Năm 2007, ROA tiếp tục tăng lên 9,73% cao hơn năm 2005 0,78% . Sự tăng lên liên tục
của chỉ số ROA cho thấy khẳ năng sử dụng tài sản năm 2006 cao hơn năm 2006 chút ít
Kết luận: Ta thấy rằng khả năng tạo ra lợi nhuận của tài sản vẫn còn khoảng cách khá
lớn đối với khả năng tạo ra doanh thu, đều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn
hạn chế. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy chỉ số ROA của doanh nghiệp cũng ở mức khá
cao so với các doanh nghiệp cổ phần khác.
Tỷ Suất Thu Hồi Vốn ROE.
Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là tiêu chuẩn phổ biến nhất thường dùng để đánh giá
tình hình hoạt động tài chính của các nhà đầu tư và các nhà quản lý. Bởi vì nó đo lường
tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của cơng ty, đó là phần trăm lợi nhuận thu
được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình. Nói tóm lại nó đo lường tiền lời của mỗi
đồng tiền vốn bỏ ra. Ta có:

Lãi rịng cổ đơng đại chúng (NI)

ROE =

X100%


Vốn Chủ Sở Hữu
Bảng 8 : Sức sinh lời cơ sở BEP Đơn vị tính: triệu đồng,%
Năm
2006
Lãi ròng NI

Năm
2007

2006 - 2007

7,345

8,331

986

13.42%

Vốn CSH

49,210

52,098

2,888

5.87%


ROE

14.93%

15.99%

60,000

triệu đồng

%

50,000

1.07%

16.50%
16.00%

40,000

Lãi ròng NI

15.50%

30,000

15.00%

20,000


14.50%

10,000
0

Vốn CSH

14.00%
2006

2007

năm

ROE

Biểu Đồ Chỉ Số ROE

Từ đồ thị trên ta thấy, ROE của công ty thay đổi liên tục trong những năm qua, và năm
2007 có xu hướng giảm xuống, cụ thể như sau:
Năm 2006, ROE đã tăng lên 14,93%, điều này chứng tỏ khả năng sinh lời trên mỗi đồng
vốn chủ sở hữu tăng. Đây là tín hiệu tích cực đối với tình hình tài chính của Doanh Nghiệp.

GVHD: Th.S TRẦN THỊ NGỌC LAN
= 25 =

SVTH: Trần.T.Thanh Thuỷ
Lớp: QTDN_K49



×