Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

203 Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ Tài chính- Kế toán hiện hành trong các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.21 KB, 21 trang )

Đề án môn học
LờI Mở ĐầU
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố
định (TSCĐ) là một bộ phận không thể thiếu đợc. TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất,
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.
Để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trờng các doanh nghiệp
không chỉ quan tâm đến vấn đề có và sử dụng TSCĐ nh thế nào mà điều quan trọng hơn
cả là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Muốn vậy các doanh nghiệp phải xây dựng đợc chế độ quản lý khoa học, toàn diện để có
thể sử dụng hợp lý và phát huy hết công suất của TSCĐ và tạo ra giá thành sản phẩm rẻ
hơn. Một trong những biện pháp mà các doanh nghiệp sử dụng để thu hồi vốn đầu t vào
TSCĐ hoặc đổi mới công nghệ là trích khấu hao. Phơng pháp khấu hao áp dụng thống
nhất hiện nay và việc quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn khấu hao đang là một vấn
đề đặt ra của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Vì thế tôi chọn
đề tài: Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ
theo chế độ Tài chính- Kế toán hiện hành trong các doanh nghiệp làm đề án
nghiên cứu kết thúc môn học. Kết cấu của đề án bao gồm:
Phần mở đầu .
Phần I. Cơ sở lý luận về khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố
định
Phần II. Một số vấn đề khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp hiện nay
và hoàn thiện phơng pháp tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định.
Phần kết luận.
1
Đề án môn học
PHầN I: CƠ Sở Lý LUậN
Về KHấU HAO tscđ Và HạCH TOáN KHấU HAO tscđ
I. Những vấn đề chung về TSCĐ và khấu hao TSCĐ
I.1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
a.TSCĐ hữu hình ( TK 211 ).
TSCĐ là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Song


không phải tất cả các t liệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ. Để xác định
TSCĐ có các tiêu chuẩn sau:
+ Tài sản đó phải có lợi ích trong tơng lai.
+ Tài sản đó phải xác định đợc nguyên giá một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm.
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Kế toán TSCĐ hữu hình đợc phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục
đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc;
+ Máy móc, thiết bị;
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý;
+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;
+ TSCĐ hữu hình khác;
Trong giai đoạn hiện nay khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp
thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo ra sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp.
Để quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nhằm tối đa hoá lợi nhuận thì
trớc tiên phải xuất phát từ những đặc điểm của TSCĐ trong quá trình sử dụng:
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.
+ Trong quá trình sử dụng giá trị TSCĐ giảm dần và đợc tính vào chi phí
thông qua khấu hao.
+ Hình thái bên ngoài của TSCĐ về cơ bản vẫn đợc giữ nguyên trong suốt
quá trình sử dụng.
b.TSCĐ vô hình ( TK 213 ).
TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhng xác định đợc giá trị và do
doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho
các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Thuộc về TSCĐ vô hình gồm có:
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn ( TK 2131 )
+ Quyền phát hành ( TK 2132 )

2
Đề án môn học
+ Bản quyền, bằng sáng chế ( TK 2133 )
+ Nhãn hiệu hàng hoá ( TK 2134 )
+ Phần mềm máy vi tính ( TK 2135 )
+ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền ( TK 2136 )
+ TSCĐ vô hình khác ( TK 2138 )
I.2. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
TSCĐ trong quá trình sử dụng bị hao mòn cả về giá trị và hiện vật.
a. Hao mòn TSCĐ
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia
vào hoạt động kinh doanh, do bị hao mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật
trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Hao mòn TSCĐ đợc thể hiện dới 2 dạng:
+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ
sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận.
+ Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật mà TSCĐ đợc sản xuất ra càng ngày càng có
nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí ít hơn.
Để thu hồi lại giá trị hao mòn TSCĐ, doanh nghiệp phải trích khấu hao.
b. Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là quá trình kế toán phân bổ giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí
theo một cách thức hợp lý và phù hợp nhằm có đợc lơị ích từ việc sử dụng TSCĐ.
Nh vậy hao mòn TSCĐ là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử
dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại
giá trị đã hao mòn.
- Mục đích của việc trích khấu hao:
+ Nhằm thu hồi lại vốn đã đầu t vào TSCĐ.
+ Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để đầu t mua sắm lại TSCĐ khi cần thiết.
- ý nghĩa:
+ Về mặt kinh tế: khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị thực

của tài sản đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp, do đó giảm
thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
+ Về mặt kế toán: khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
c. Giá trị còn lại của TSCĐ
Thể hiện phần vốn đầu t cha thu hồi ở TSCĐ .
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ
ở đây cần biệt giữa giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách và giá trị còn lại thực của
TSCĐ. Giá trị còn lại thực của TSCĐ là giá thị trờng của TSCĐ vào thời điểm đánh giá và
đợc xác định theo công thức:
NG
1
= NG
0
x H
1
x H
0
3
Đề án môn học
Trong đó:
NG
1
: Nguyên giá đánh giá lại.
NG
0
: Nguyên giá ban đầu.
H
1
: Hệ số trợt giá.
H

0
: Hệ số hao mòn vô hình.
Hệ số trợt giá bình quân sẽ do cơ quan tài chính của Bộ chủ quản xác định mỗi
năm, từ đó có thể xác định đợc giá trị còn lại của TSCĐ.








=
0
KH
1CL
NG
M
1xNGG
Trong đó:
G
CL
: Giá trị còn lại của TSCĐ tơng ứng với nguyên giá đánh giá lại.
M
KH
: Tổng mức khấu hao TSCĐ cho tới thời điểm đánh giá lại.
Nh vậy bên cạnh việc theo dõi giá trị còn lại trên sổ sách cần phải theo dõi giá trị
còn lại thực của TSCĐ để có thể đa ra các quyết định thanh lý, nhợng bán, nâng cấp
hoặc đầu t mới TSCĐ.
II. Các phơng pháp tính khấu hao tscđ

Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc
lựa chọn phơng pháp khấu hao nào tuỳ thuộc vào qui định của Nhà nớc về chế độ quản
lý tài sản đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Hiện nay ở nớc ta có 3 phơng pháp khấu hao đợc áp dụng.
II.1. Khấu hao theo đờng thẳng
Theo phơng pháp này việc tính khấu hao TSCĐ phải dựa trên nguyên giá TSCĐ và
tỷ lệ khấu hao của tài sản đó. Tỷ lệ khấu hao này do Nhà nớc qui định cụ thể. Nhng đối
với một số doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất có thể tính tỷ lệ khấu hao cao hơn theo
yêu cầu bảo toàn vốn của đơn vị đợc Bộ tài chính cho phép.
Mức khấu hao này nh sau:
dụngsửmănSố
ĐTSCáginêNguy
=KHlệTỷxĐTSCáginêNguy=măntrongtríchiảphbqMKH
12
năm nâqu nhìb MKH
=tháng nâqu nhìb MKH
Ví dụ: Một TSCĐ trị giá 150 triệu đồng, thời gian sử dụng dự tính 5 năm, tỷ lệ khấu
hao 20%/ năm.
( )
ồngđtriệu30=
5
150
=mănbqMKH
hay = 150 x 20% = 30 ( triệu đồng)
4
Đề án môn học
( )
ồngđtriệu5,2=
12
30

=ngáthbqMKH

Ưu, nh ợc điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ tính. Nếu sử dụng khấu hao theo đờng thẳng nh một đòn bẩy
kinh tế sẽ có tác dụng trong việc tận dụng và nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ
để giảm chi phí khấu hao trong một đơn vị sản phẩm.
- Nhợc điểm:
+ Phơng pháp này cố định mức khấu hao nên khi TSCĐ không sử dụng vẫn phải
tính và trích khấu hao.
+ Thời gian thu hồi vốn chậm.
+ Trong quá trình sử dụng, càng về sau TSCĐ bị hỏng nhiều, chi phí sửa chữa,
bảo dỡng cũng phát sinh nhiều hơn. Trong khi đó thì lợng sản phẩm làm ra th-
ờng không tăng thêm thậm chí còn giảm đi so với thời kỳ đầu. Điều này đã làm
ảnh hởng đến sự cân đối giữa chi phí và doanh thu trong kỳ. Hơn nữa ngoài hao
mòn hữu hình trong quá trình trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh, TSCĐ
còn chịu sự hao mòn vô hình do tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
+ Thời gian hữu dụng của TSCĐ là con số ớc tính, do vậy tỷ lệ khấu hao cũng là
con số ớc tính tơng đối.
- Điều kiện áp dụng:
+ Có thể áp dụng cho mọi TSCĐ.
II.2. Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm
Mức khấu
hao phải trích =
trong năm
Số lợng sản
phẩm hoàn thành x
trong năm
Mức khấu hao
bình quân trên

1 đơn vị sản phẩm
Trong đó:
kếthiếtsuấtngôctheophẩmnảsợngưlSố
dụngsửgianthờitrongtíchnâphKHsốTổng
=p.s.v.đ1nêtrbqMKH
Ví dụ: Cũng vẫn ví dụ nh trên, TSCĐ nguyên giá 150 triệu đồng, thời gian sử dụng
5 năm. Số lợng sản phẩm theo kế hoạch 150 000 sản phẩm, tỷ lệ khấu hao là 20%/năm.
Để thấy rõ hơn ảnh hởng của số lợng sản phẩm tới mức khấu hao ta giả sử có 2 phơng
án sau:
Năm
Mức KH
1 đơn vị
sản
phẩm
PHƯƠNG PHáP 1 PHƯƠNG PHáP 2
Số lợng
sản
phẩm
Mức
khấu hao
Khấu
hao luỹ
kế
Giá trị
còn lại
Số lợng
sản
phẩm
Mức
khấu hao

Khấu
hao luỹ
kế
Giá trị
còn lại
1 1 40.000 40.000 40.000 110.000 35.000 35.000 35.000 115.000
5
Đề án môn học
2 1 40.000 40.000 80.000 70.000 30.000 30.000 65.000 85.000
3 1 35.000 35.000 115.000 35.000 35.000 35.000 100.000 50.000
4 1 35.000 35.000 150.000 0 20.000 20.000 120.000 30.000
5 1 35.000 35.000 20.000 20.000 140.000 10.000

185.000 140.000 140.000
Nếu sản lợng thực tế lớn hơn kế hoạch do việc tận dụng năng lực sản xuất của thiết
bị, tăng ca, tăng năng suất lao động thì với phơng án 1 chỉ sau 4 năm doanh nghiệp đã
thu hồi đủ vốn ( 150 triệu đồng ). Số sản phẩm sản xuất ra năm thứ 5 đã không phải chịu
chi phí khấu hao nữa. Đây là kết quả của các biện pháp mà doanh nghiệp đã phải tìm
kiếm, thực hiện trong 4 năm đầu.
Với phơng án 2: sản xuất ra với khối lợng ít hơn so với kế hoạch thì sau 5 năm
doanh nghiệp vẫn cha thu hồi đủ vốn ( còn thiếu 10 triệu đồng ). Do đó sẽ ảnh hởng rất
lớn đến kế hoạch thu hồi vốn để tái đầu t, tái sản xuất bảo đảm hoạt động bình thờng của
doanh nghiệp trong thời gian tiếp theo.
Ưu, nh ợc điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm:
+ Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm đã khắc phục đợc một phần nh-
ợc điểm của phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là TSCĐ khi sử dụng mới
phải tính và trích khấu hao. Mức trích khấu hao tỷ lệ thuận với số lợng sản phẩm
sản xuất. Cách tính này có định mức khấu hao trên một đơn vị sản phẩm nên
muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục hao mòn vô hình thì phải tăng ca, tăng năng

suất lao động.
- Nhợc điểm:
+Phạm vi ứng dụng hẹp.
- Điều kiện áp dụng:
+ Những TSCĐ mà kết quả của nó đợc thể hiện dới dạng số lợng sản phẩm, số
giờ máy, số quãng đờng
II.3. Khấu hao theo số d giảm dần
Hiện nay trong nền Kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đầu t trang
bị cơ sở vật chất, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ. Để thực hiện đợc điều đó doanh
nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hồi vốn nhanh, tránh hao mòn vô hình,
trong đó có phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần. Thực chất là trong những năm
đầu sử dụng mức khấu hao cao hơn so với những năm sau. Phơng pháp này đảm bảo
nguyên tắc kết hợp chi phí và doanh thu, hơn nữa phơng pháp này đảm bảo chi phí
không đổi theo các năm vì trong thời gian sau này khi khấu hao thấp thì lúc đó chi phí
sửa chữa và bảo trì TSCĐ cao hơn những năm đầu.
Mức khấu hao hàng năm đợc tính theo cơ sở giá trị còn lại của TSCĐ ở thời điểm
đầu năm và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đó sau khi đã điều chỉnh hệ số.
c
đnini
TxNG=M
6
Đề án môn học
Trong đó:
M
ni
: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ ni
NG
ni
: Giá trị còn lại của TSCĐ tính đến đầu năm thứ ni
c

đ
T
: Tỷ lệ khấu hao đã đợc điều chỉnh
Hx
N
1
=HxT=T
o
c
đ
H: Hệ số điều chỉnh. H có 3 trờng hợp:
+ Nếu N < 5: H=1
+ Nếu N = 5 hoặc 6 : H= 2
+ Nếu N > 6: H = 2,5
Ví dụ:
Vẫn ví dụ trên, nguyên giá TSCĐ = 150 triệu đồng, N = 5 ta có H = 2
%40=4,0=2x
5
1
=Hx
N
1
=HxT=T
o
c
đ
Số năm sử dụng Mức KH từng năm Mức KH luỹ kế Giá trị còn lại
1 60.000 60.000 90.000
2 36.000 96.000 54.000
3 21.600 117.000 32.400

4 12.960 130.560 19.440
5 7.776 138.336 11.664
Ưu, nh ợc điểm và điều kiện áp dụng.
- Ưu điểm:
+ Thu hồi vốn nhanh, hạn chế sự mất giá của TSCĐ do hao mòn vô hình gây ra.
+ Những năm đầu có mức khấu hao cao nên hoãn trả thuế thu nhập doanh
nghiệp ( Vô hình chiếm dụng vốn Nhà nớc, vay vốn Nhà nớc không trả lãi )
- Nhợc điểm:
+ Mức khấu hao rất cao ở những năm đầu sử dụng TSCĐ cho nên không thích
hợp với những sản phẩm đợc sản xuất ra mà sau một thời gian dài quảng cáo
mới bán đợc.
+ Đối với phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần, doanh nghiệp không thu hồi
đủ nguyên giá của TSCĐ.
+ Việc tính toán phức tạp chỉ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ.
- Điều kiện áp dụng:
7
Đề án môn học
+ Kinh doanh có lãi.
+ TSCĐ có tiến bộ khoa học kỹ thuật nhanh tức chịu sự tác động của hao mòn
vô hình nhanh.
+ TSCĐ hoạt động cao hơn năng suất bình thờng.
+ Có kế hoạch đầu t đổi mới phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.
+ TSCĐ đầu t xây dựng mua sắm bằng vốn vay, TSCĐ thuê tài chính, nhận góp
liên doanh.
ở nớc ta hiện nay phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là phơng pháp đợc áp
dụng phổ biến nhất.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến mức khấu hao tscđ
III.1. Giá trị phải khấu hao
a. Nguyên giá TSCĐ
a.1. TSCĐ hữu hình

Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính,
trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đ-
ợc TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Cách xác định nguyên giá cho TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các khoản chiết
khấu thơng mại, giảm giá ), các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn
lại ) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
nh: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt,
chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ); Chi phí chuyên gia
và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu t xây dựng theo phơng thức giao thầu,
nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp
khác và lệ phí trớc bạ ( nếu có ).
TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi
phí lắp đặt, chạy thử. Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để
chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí
trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trờng
hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí
không hợp lý nh nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử
dụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vào
nguyên giá TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi:
8
Đề án môn học
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận
về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi đã điều chỉnh các khoản tiền

hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình t-
ơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự
( tài sản tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá
trị tơng đơng ).
Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong
quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem
trao đổi. Ví dụ: việc trao đổi các TSCĐ hữu hình tơng tự nh trao đổi máy móc thiết bị, ph-
ơng tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ hữu hình khác.
a.2. TSCĐ vô hình
Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ vô hình ghi trên báo cáo tài chính,
trừ ( - ) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó.
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để có đợc TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến.
Cách xác định nguyên giá TSCĐ vô hình.
Mua TSCĐ vô hình riêng biệt:
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản đ-
ợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá ), các khoản thuế ( không bao gồm các khoản
thuế đợc hoàn lại ) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo
dự tính.
Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc mua cùng với nhà cửa, vật kiến trúc trên
đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ
vô hình.
Trờng hợp TSCĐ vô hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, trả
góp, nguyên giá của TSCĐ vô hình đợc phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm
mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán
vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính
vào nguyên giá TSCĐ vô hình ( vốn hóa ) theo quy định của chuẩn mực kế toán Chi phí
đi vay
TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan

đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các
chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị.
Mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp:
Nguyên giá TSCĐ vô hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính
chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp)
Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá TSCĐ vô hình một cách đáng tin cậy để
ghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt.Giá trị có thể là:
Giá niêm yết tại thị trờng hoạt động;
9
Đề án môn học
Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vô hình tơng tự.
Nếu không có thị trờng hoạt động cho tài sản thì nguyên giá của TSCĐ vô hình
đợc xác định bằng khoản tiền mà doanh nghiệp lẽ ra phải trả vào ngày mua tài sản trong
điều kiện nghiệp vụ đó đợc thực hiện trên cơ sở khách quan dựa trên các thông tin tin cậy
hiện có. Trờng hợp này doanh nghiệp cần cân nhắc kết quả của các nghiệp vụ đó trong
mối quan hệ tơng quan với các tài sản tơng tự.
Khi sáp nhập doanh nghiệp, TSCĐ vô hình đợc ghi nhận nh sau:
Bên mua tài sản ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu tài sản đó đáp ứng đợc định
nghĩa về TSCĐ vô hình và tiêu chuẩn ghi nhận, kể cả trờng hợp TSCĐ vô hình đó không
đợc ghi nhận trong báo cáo tài chính của bên bán tài sản;
Nếu TSCĐ vô hình đợc mua thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất
mua lại, nhng không thể xác định đợc nguyên giá một cách đáng tin cậy thì tài sản đó
không đợc ghi nhận là một TSCĐ riêng biệt, mà đợc hạch toán vào lợi thế thơng mại.
Khi không có thị trờng hoạt động cho TSCĐ vô hình đợc mua thông qua việc sáp
nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại, thì nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị mà tại đó
nó không tạo ra lợi thế thơng mại có giá trị âm phát sinh vào ngày sáp nhập doanh
nghiệp.
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn:
Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi đợc giao đất
hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác,

hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp liên doanh.
Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc chuyển nhợng cùng với mua nhà cửa, vật kiến
trúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận
là TSCĐ hữu hình.
TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu:
Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc biếu, tặng, đợc xác định
theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào
sử dụng theo dự tính.
TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình
không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận
về hoặc bằng với giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản
tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tơng
tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự ( tài sản
tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tơng đ-
ơng ). Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá
trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ vô hình nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ vô
hình đem trao đổi.
Lợi thế thơng mại đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
10

×