Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

vai trò của nhân tố đất nước nhiệt độ lên sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 52 trang )

Vai trò của nhân tố đất,
nước, nhiệt độ lên đời sống
sinh vật
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CNSH & KTMT
Học phần: sinh thái môi trường
GVHD: Trần Thị Thúy Nhàn
Nhóm 13
Nội dung
Tổng quan về nhân tố sinh
thái
Vai trò của đất lên sinh vật

Vai trò của nước lên sinh vật
Vai trò của nhiệt độ lên sinh
vật
Các nhân tố khác
I.Nhân tố sinh thái
Khái niệm
Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi
trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới
đời sống của sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái
gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái tác
động lên sinh vật.
Sinh vật tồn tại trên bề mặt trái đất bị chi
phối bởi bốn kiểu môi trường là môi trường đất,
môi trường nước, môi trường không khí và môi
trường các sinh vật khác (sinh vật kị khí).



Dựa vào nguồn gốc và đặc trưng tác động của
các yếu tố sinh thái
Đặc trưng tác động của các yếu tố sinh
thái lên sinh vật
• nếu yếu tố sinh thái đó
thấp hơn nữa thì sẽ gây
tử vong cho sinh vật
Bậc tối thiểu
(minimum)
• tại điều kiện này hoạt
động của sinh vật đạt
tối ưu.
Bậc tối ưu
(optimum)
• nếu yếu tố sinh thái đó
cao hơn nữa thì sẽ gây
tử vong cho sinh vật.
Bậc tối cao
(maximum)
Về mặt số lượng
Quy luật tác động
II. Nhân tố đất
Khái niệm
II. Nhân tố đất
Thành phần chính của đất
Sự phân tầng cấu trúc đất
Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Động vật

Một số động vật thích nghi với sự giảm độ
ẩm của không khí trong đất một thời gian ngắn,
nhờ những tấm vẫy bảo vệ cơ thể lớp vỏ không
thấm nước cùng với hệ thống ống khí thô sơ đảm
bảo cho sự hô hấp.
Trong thời kỳ đất bị ngập nước nhiều loài
sống trong những bọt khí bao quanh cơ thể chúng.
Những bọt khí này được các lông, vẩy sừng trên
lớp vỏ không thấm nước giữ lạnh và có tác dụng
như những “ màng vật lý”. Sự hô hấp thực hiện
nhờ O
2
khuếch tán từ nước trong đất vào lớp không
khí chèn giữa nước và cơ thể.
Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Động vật
Đối với động
vật đất
Các động vật
hiển vi
Các động vật
mà mắt thường
nhìn thấy được
Đối với động
vật lớn ở hang
Chuột chũi thích nghi với điều kiện sống trong hang tối : Mắt
kém phát triển, hình dạng cơ thể tròn; chắc, cổ ngắn, lông rậm
và chi trước khỏe
Chồn thích nghi với lối sống đào hang như có

vuốt dài, dầu dẹp và chi trước khỏe
Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Thực vật
Chế độ ẩm, độ thoáng khí, nhiệt độ
cùng với cấu trúc của đất (nhất là đất tầng
mặt) đã ảnh hưởng đến sự phân bố các
loài thực vật (đất nào cây đó) và hệ rễ của
chúng.
Hệ rễ của thực vật phân bố khác
nhau tùy theo dạng sống của cây và tùy
theo loại đất.

Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Thực vật
Ở vùng ẩm: Phần rể mọc cạn rất nảy nở vì
mực nước không sâu do rễ mọc cạn nên cây thường
bị tróc gốc, nhưng nhờ số lượng rễ quá nhiều nên có
thể chống chịu lẫn nhau để đứng vững.

Ở vùng ngập nước, đầm lầy: những cây
thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) thì rễ mọc trồi như
đầu gối theo hệ thống chân nôm, gọi là phế căn, phế
căn có nhiều khí mô, giữ nhiệm vụ là giúp rễ hô hấp
và sống trong bùn nơi ít không khí.
Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Thực vật
Đối với cây gỗ ở những vùng đóng băng

chúng phân bố nông và rộng, ở nơi không có băng
rễ phân bố sâu để hút nước đồng thời có rễ phân bố
ở lớp mặt để lấy các chất khoáng.
Hoặc ở những vùng sa mạc có nhiều loài cây
có rễ phân bố rộng trên mặt đất để hút sương
đêm, nhưng cũng có loài có rễ phân bố sâu xuống
đất 20m để lấy nước ngầm trong khi phần thân trên
thì tiêu giảm đến mức cao.
Rễ của cây gỗ phân bố len lõi vào các
khe hở, có khi chúng bao quanh ôm lấy
những tảng đá lớn
Hệ thống rễ chân nôm ở cây Đước
Sinh trưởng bình thường trên
đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng
như thông
II. Nhân tố nước
Ý nghĩa
Nước là nguyên
liệu cho cây quang
hợp
Nước là môi trường hoà
tan chất vô cơ và phương
tiện vận chuyển chất vô
cơ và hữu cơ trong cây,
vận chuyển máu và các
chất dinh dưỡng ở động
vật.
Nước tham gia vào quá trình
trao đổi năng lượng và điều

hòa nhiệt độ cơ thể.
vai trò tích cực trong việc phát
tán nòi giống của các sinh vật,
nước còn là môi trường sống
của nhiều loài sinh vật.
II. Nhân tố nước

Các dạng nước trong
khí quyển
Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Động vật
Đối với động vật, khi độ ẩm tương đối thấp làm
chậm sự trao đổi chất, ngoài ra độ ẩm còn ảnh
hưởng đến hoạt động chung của động vật.
Ví dụ:
Muỗi Culex fatigans chỉ hút máu khi độ ẩm tương
đối trên 40%. Loài cánh cứng ăn
gỗ Passaluscornutus sống thành từng nhóm nhỏ
dưới vỏ cây khô, khi độ ẩm tăng hoạt động của
chúng giảm đi, khi độ ẩm giảm hoạt động của chúng
tăng lên.
Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Động vật
Tùy theo sự đáp ứng
của động vật với chế
độ nước (nhu cầu về
nước), có thể chia
động vật thành các

nhóm sau :
Động vật
ưa ẩm
Động
vật ưa
khô
Động
vật
trung
sinh
Sơn dương sống ở hoang mạc có
các tuyến mồ hôi kém phát triển
Lạc đà lấy nước từ thức
ăn, thải phân khô, bài tiết
ít nước tiểu, sử dụng cả
nước nội bào

×