Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu chiến lược kinh doanh xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty cổ phần may và dịch vụ hưng long, huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.93 KB, 140 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




KIỀU MINH QUYÊN


NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỆT MAY CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG,
HUYỆN MỸ HÀO, TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự



HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn sâu sắc, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ
nguồn gốc.
Hưng Yên, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Kiều Minh Quyên














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………




ii

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin ñược gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo Viện ðào
tạo sau ðại học- trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñăc biệt là các thầy cô
giáo trong khoa Quản trị kinh doanh ñã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản
quan trọng trong 2 năm học qua.
Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo Nguyễn Nguyên Cự, giảng
viên Bộ môn Marketing – Khoa Quản trị kinh doanh, người ñã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn, giúp tôi có những ñịnh hướng ñúng ñắn trong suốt quá trình thực
hiện ñề tài này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám ñốc, cán bộ và nhân viên các
phòng ban, các anh chị công nhân của công ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng
Long ñã tạo ñiều kiện cho tôi nghiên cứu thực tế vấn ñề, chia sẻ các ý kiến,
kinh nghiệm một cách chân thành, giúp tôi thực hiện ñề tài thuận lợi nhất.
Do trình ñộ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên ñề tài không thể
tránh khỏi những sai sót, nhược ñiểm. Vì vậy, tôi mong nhận ñược sự quan
tâm, ñóng góp ý kiến một cách thẳng thắn, chân thành của các thầy cô giáo
trong Khoa và ñộc giả ñể ñề tài thêm hoàn thiện và có ý nghĩa trong thực tiễn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn




Kiều Minh Quyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………




iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục ñồ thị và sơ ñồ vii
Danh mục viết tắt viii
1. MỞ ỞỞU 107
1.1 Tính cấp thiất cấa ấấ tài 1
1.2 Mấc tiêu nghiên cấu 2
1.2.1 Mấc tiêu chung 2
1.2.2 Mấc tiêu cấ thấ 3
1.3 ấấi tấấng và phấm vi nghiên cấu 3
1.3.1 ấấi tấấng nghiên cấu 3
1.3.2 Phấm vi nghiên cấu 3
2. Cấ Sấ LÝ LUấN VÀ THấC TIấN 4
2.1 Cấ sấ lý luấn 4
2.1.1 Mất sấ vấn ấấ vấ chiấn lấấc kinh doanh 4
2.1.2 Mất sấ vấn ấấ vấ xuất khấu 14
2.1.3 Mất sấ vấn ấấ vấ ngành dất may 16
2.1.4 Ý nghấa cấa viấc xác ấấnh chiấn lấấc kinh doanh ấúng ấấn ấấi vấi
doanh nghiấp dất may xuất khấu 19
2.2 Cấ sấ thấc tiấn 20
2.2.1 Tình hình xuất nhấp khấu hàng may mấc trên thấ giấi 20
2.2.2 Tình hình sấn xuất và xuất khấu hàng may mấc cấa Viất Nam 21

2.2.3 Tình hình xây dấng chiấn lấấc cấa mất sấ doanh nghiấp trên thấ
giấi và Viất Nam 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



iv

3. ỞỞC ỞIỞM ỞỞA BÀN VÀ PHỞỞNG PHÁP NGHIÊN CỞU 32
3.1 ấấc ấiấm ấấa bàn nghiên cấu 32
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triấn cấa công ty 32
3.1.2 ấấc ấiấm cấa Công ty cấ phấn may và dấch vấ Hấng Long 35
3.1.3 Tình hình sấn xuất kinh doanh cấa công ty 42
3.2 Phấấng pháp nghiên cấu 46
3.2.1 Phấấng pháp thu thấp thông tin 46
3.2.2 Phấấng pháp xấ lý và phân tích sấ liấu 48
3.3 Hấ thấng chấ tiêu nghiên cấu 50
4. KỞT QUỞ NGHIÊN CỞU 51
4.1 Quá trình xây dấng chiấn lấấc kinh doanh 51
4.1.1 Giai ấoấn nghiên cấu, phân tích môi trấấng bên trong và bên
ngoài công ty 52
4.1.2 Giai ấoấn xác ấấnh chiấn lấấc kinh doanh 54
4.1.3 Giai ấoấn xác ấấnh mấc tiêu cấa chiấn lấấc 59
4.1.4 Giai ấoấn xác ấấnh chiấn lấấc kinh doanh chấc nấng 60
4.2 Các chiấn lấấc kinh doanh chấc nấng và quá trình thấc hiấn 60
4.2.1 Chiấn lấấc sấn phấm 60
4.2.2 Chiấn lấấc giá cấ 65
4.2.3 Chiấn lấấc yấm trấ marketing 68
4.2.4 Chiấn lấấc nguấn nhân lấc 70
4.3. Các chiấn lấấc chấc nấng cho các thấ trấấng chính cấa công ty 73

4.3.1 ấấi vấi thấ trấấng Châu Âu:( Thấ trấấng truyấn thấng) 73
4.3.2 ấấi vấi thấ trấấng Châu Mấ- thấ trấấng khó tính- ấang giấm dấn
tấ trấng ấấu tấ 74
4.3.3 ấấi vấi thấ trấấng Châu Á (TT mấi -mấc tiêu: mấ rấng) 74
4.4 ấánh giá kất quấ chiấn lấấc kinh doanh cấa công ty 75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



v

4.4.1 ấánh giá kất quấ, thấc hiấn các chiấn lấấc kinh doanh 75
4.4.2 Các yấu tấ tác ấấng ấấn kất quấ và hiấu quấ chiấn lấấc
kinh doanh 88
4.5 Mất sấ giấi pháp nhấm nâng cao hiấu quấ chiấn lấấc kinh doanh
và khấ nấng cấnh tranh, phát triấn sấn xuất kinh doanh và ấấnh
hấấng trong thấi gian tấi. 96
4.5.1 Các giấi pháp ấấ ra nhấm nâng cao hiấu quấ chiấn lấấc kinh
doanh. 96
4.5.2. ấấnh hấấng cho công ty trong thấi gian tấi 108
5. KỞT LUỞN VÀ KIỞN NGHỞ 113
5.1 Kất luấn 113
5.2 Kiấn nghấ 115
5.2.1 Kiấn nghấ ấấi vấi Nhà nấấc 115
5.2.2 Kiấn nghấ ấấi vấi Hiấp hấi Dất may Viất Nam 116














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



vi

DANH MỤC BẢNG
Bấng 2.1. Kim ngấch xuất khấu dất may cấa Viất Nam theo thấ trấấng 27
Bấng 2.2. Kim ngấch xuất khấu dất may cấa Viất Nam theo mất hàng 28
Bấng 3.1. Tình hình lao ấấng quấn lý cấa công ty nấm 2011 37
Bấng 3.2: Tình hình lao ấấng sấn xuất cấa Công ty nấm 2011 38
Bấng 3.3: Tình hình ấào tấo nguấn lao ấấng nấm 2011 38
Bấng 3.4 Trang thiất bấ máy móc nấm 2011 41
Bấng 3.5. Tình hình kinh doanh giai ấoấn 2009 - 2011 44
Bấng 3.6: Bấng phân loấi ấấi tấấng ấiấu tra 47
Bấng 4.1. Nhấng nhấn ấấnh cấ bấn cấa công ty vấ môi trấấng bên trong 56
Bấng 4.2. Nhấng nhấn ấấnh cấ bấn cấa công ty vấ môi trấấng bên ngoài 57
Bấng 4.3. Chiấn lấấc sấn phấm thích hấp cho tấng chu kấ sấn phấm 61
Bấng 4.4 Chiấn lấấc giá cấ cấa công ty thấc hiấn 68
Bấng 4.5 Chiấn lấấc Marketing cho tấng giai ấoấn cấa sấn phấm cấa
công ty 69
Bấng 4.6. Tình hình biấn ấấng chi phí sấn xuất và giá thành SP giai ấoấn

2007 – 2011 77
Bấng 4.7. Giá bán mất sấ sấn phấm và cấa thấ trấấng nấm 2011 79
Bấng 4.8. Kim ngấch xuất khấu hàng hóa giai ấoấn 2007-2011 80
Bấng 4.9. Kim ngấch xuất khấu hàng hóa theo khu vấc 83
Bấng 4.10. Kất quấ sấn xuất kinh doanh giai ấoấn 2007 – 2011 86
Bấng 4.11. Ma trấn các yấu tấ bên trong (IFE) 89
Bấng 4.12. Ma trấn các yấu tấ bên ngoài (EFE) 94
Bấng 4.13. Ma trấn SWOT lấa chấn các chiấn lấấc kinh doanh 96
Bấng 4.14 . Mô hình GREAT lấa chấn chiấn lấấc tấi ấu 100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



vii

DANH MỤC BIỂU

Sấ ấấ 2.1.Mô hình quấn trấ chiấn lấấc 8
Sấ ấấ 2.2 Mô hình quấn trấ chiấn lấấc toàn diấn 9
Sấ ấấ 2.3 Môi trấấng vấ mô và môi trấấng ngành 11
ấấ thấ 2.2 Diấn biấn kim ngấch xuất khấu hàng dất may cấa Viất Nam nấm
2009, 2010, 2011 26
Sấ ấấ 3.1. Cấ cấu tấ chấc bấ máy hoất ấấng 35
Sấ ấấ 3.2 Quy trình công nghấ sấn xuất sấn phấm 36
Sấ ấấ 4.1 Các bấấc hình thành chiấn lấấc kinh doanh 51
Sấ ấấ 4.2. Các yấu tấ ấnh hấấng ấấn chiấn lấấc ấấnh giá cấa công ty 67
Sấ ấấ 4.3 Quy ấấnh vấ viấc ấấnh giá bán mấi cho 1 sấn phấm cấa công ty. 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………




viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Công ty CP M& DV Hưng Long Công ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long
BCN Ban chủ nhi0ệm
QTKD Quản trị kinh doanh
SWOT Ma trận lựa chọn các chiến lược kinh doanh
GREAT Mô hình lựa chọn chiến lược tối ưu
CL Chiến lược
DN Doanh nghiệp
EU Các nước liên minh Châu Âu
Qð Quyết ñịnh
PGð Phó giám ñốc
XNK Xuất nhập khẩu
NPL Nguyên phụ liệu
BTP Bán thành phẩm
DV Dịch vụ
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
SX Sản xuất
QL Quản lý
EFE Ma trận các yếu tố bên ngoài
IFE Ma trận các yếu tố bên trong
LNST Lợi nhuận sau thuế
SP Sản phẩm
KH Khách hàng
CPSX Chi phí sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………




1

1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Sự chuyển ñổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang
cơ chế thị trường là một bước ngoặt lớn ,mở ra một thời kỳ ñầy cơ hội phát
triển cũng như nhiều thách thức lớn ñối với các thành phần kinh tế nói chung
và các doanh nghiệp nói riêng. Nền kinh tế càng phát triển, số lượng các doanh
nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều. ðể tồn tại và phát triển, sự cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp ñã trở thành một tất yếu không thể tránh khỏi, ñặc biệt sự
cạnh tranh ngày càng gia tăng khi nước ta bước vào hội nhập kinh tế thế giới.
Cạnh tranh lúc này không chỉ dừng lại trong phạm vi giữa các doanh nghiệp
trong nước mà còn là sự cạnh tranh với các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia
khác nhau.
Trong quá trình hoạt ñộng, một vấn ñề rất quan trọng mà bất kỳ doanh
nghiệp nào cũng coi trọng là cần có những chiến lược kinh doanh táo bạo và
hiệu quả nhằm ñảm bảo cho sự tồn tại, ñồng thời ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao
nhất, tuy nhiên trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng xây dựng ñược
những chiến lược kinh doanh với công cụ, biện pháp thích hợp và thực hiện
chiến lược ñó có hiệu quả.
Cùng với chiến lược chung trong phát triển kinh tế nước ta là hướng vào
xuất khẩu thì may mặc Việt Nam ñã, ñang và sẽ là một ngành mũi nhọn và có
khả năng ñem lại nhiều lợi thế. Mặt hàng may mặc ñược xem là một trong
những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại
hóa ở nước ta. Hiện nay, Việt Nam ñã lọt vào nhóm 10 nước và vùng lãnh thổ
xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới, trong ñó Dệt ñứng thứ 16, May
ñứng thứ 10. Theo ñánh giá của các nhà nghiên cứu, hàng dệt may của Việt
Nam có tiềm năng cạnh tranh, song hiện năng lực cạnh tranh của hàng may

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



2

mặc nước ta chưa cao, do ñó khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài còn
thấp. Tuy ñã khẳng ñịnh ñược sự có mặt của mình trên các thị trường lớn như
Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản nhưng phải ñối mặt với việc cạnh tranh ngang bằng với
các cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn ðộ, Inñônêxia, … về
nguồn nguyên liệu, nhân công cũng như thị trường tiêu thụ. Nước ta tuy có lợi
thế về giá nhân công nhưng Trung Quốc, Ấn ðộ, Bawngladesh,… lại có lợi thế
về quy mô sản xuất, lao ñộng cũng như khả năng cung cấp nguyên lớn. Bên
cạnh ñó, ngành dệt may nước ta hiện chủ yếu sản xuất theo phương thức gia
công, 70% nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài, kỹ thuật còn kém và
thiết kế mẫu mốt chưa phát triển.
Xuất phát từ những cơ hội và thách thức hiện nay, ngành dệt may Việt
Nam nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng cần có những chiến lược kinh
doanh hợp lý ñể phát huy lợi thế cạnh tranh, ñứng vững và phát triển trên thị
trường. Việc tiến hành nghiên cứu, ñánh giá các chiến lược kinh doanh có ý
nghĩa quan trọng góp phần tạo cơ sở ñể các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
xây dựng, thực hiện các chiến lược hiệu quả hơn và nâng cao khả năng cạnh
tranh. Do ñó, với sự ñồng ý của BCN khoa Kế toán và QTKD, Viện ðào tạo
sau ðại học và giáo viên hướng dẫn, tôi lựa chọn ñề tài “Nghiên cứu chiến
lược kinh doanh xuất khẩu sản phẩm dệt may của công ty cổ phần may và
dịch vụ Hưng Long, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp
của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu chiến lược kinh doanh trong hoạt ñộng xuất khẩu sản phẩm

dệt may của Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long; ñánh giá hiệu quả
của chiến lược, tìm ra ñiểm mạnh, ñiểm yếu, từ ñó ñề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện chiến lược, ñẩy mạnh hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, nâng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



3

cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chiến lược kinh
doanh xuất khẩu sản phẩm.
- Phân tích thực trạng và ñánh giá chiến lược kinh doanh xuất khẩu sản
phẩm dệt may mà Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long ñã thực hiện.
- ðề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh xuất khẩu
sản phẩm của công ty trên thị trường trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các chiến lược kinh doanh xuất khẩu
của công ty ñã thực hiện.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vị về nội dung:
- ðề tài nghiên cứu chiến lược xuất khẩu sản phẩm dệt may, tình hình
thực hiện chiến lược, ñánh giá hiệu quả chiến lược kinh doanh của công ty.
- Phạm vi về không gian:
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng
Long, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi về thời gian:
Các dữ liệu thu thập, các ñối tượng khảo sát nghiên cứu trong một giới

hạn từ năm 2007 ñến nay, ñặc biệt chú ý giai ñoạn từ năm 2008 - 2011 và các
giải pháp ñề ra trong thời gian tới.




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số vấn ñề về chiến lược kinh doanh
2.1.1.1 Quan ñiểm về chiến lược và chiến lược kinh doanh
* Chiến lược
Hiện nay, tồn tại khá nhiều quan ñiểm khác nhau về chiến lược. Có thể
nêu ra một số quan ñiển chủ yếu sau:
“Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi hoạt ñộng ñược thiết kế nhằm
tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững” (McKinsey,1978).
“Chiến lược là việc xác ñịnh những con ñường và những phương tiện
vận dụng ñể ñạt ñược các mục tiêu ñã ñược xác ñịnh thông qua các chính
sách” (Generral Ailleret).
Micheal E.Porter – giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh của
trường ðại học Havard ñã phát biểu những quan niệm mới của mình về chiến
lược qua bài báo “Chiến lược là gì?” năm 1996 là:
Thứ nhất, chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và ñộc ñáo bao
gồm các hoạt ñộng khác biệt. Cốt lõi của thiết lập vị thế chiến lược là việc chọn

lựa các hoạt ñộng khác với các nhà cạnh tranh. Sự khác biệt này có thể là
những hoạt ñộng khác biệt so với các nhà cạnh tranh hoặc các hoạt ñộng tương
tự nhưng với những cách thức thực hiện khác biệt.
Thứ hai, chiến lược là sự lựa chọn, ñánh ñổi trong cạnh tranh. ðiểm cốt
lõi là chọn những gì cần thực hiện và những gì không thực hiện.
Thứ ba, chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt ñộng
của công ty. Sự thành công của chiến lược phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các
hoạt ñộng và sự hội nhập, hợp nhất của chúng.
Như vậy, chúng ta hiểu chiến lược là những kế hoạch ñược thiết lập hay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



5

những hành ñộng ñược thực hiện trong tương lai nhằm ñạt tới các mục ñích và
mục tiêu của tổ chức. Trong ñó cấu trúc của mục ñích và mục tiêu của tổ chức
bao gồm: tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu dài hạn và các mục tiêu ngắn hạn.
- Tầm nhìn: Là một hình ảnh, một bức tranh sinh ñộng về ñiều có thể xảy
ra của tổ chức trong tương lai. Tầm nhìn mang hàm ý một tiêu chuẩn tuyệt hảo,
một sự lựa chọn các giá trị và việc tạo ra một ñiều gì ñó ñặc biệt. Nhà lãnh ñạo
của tổ chức có trách nhiệm phải truyền tầm nhìn ñến mọi thành viên trong tổ
chức ñể biến nó thành tầm nhìn chung ñược mọi người trong tổ chức
cùng chia xẻ. Từ ñó tạo ra những suy nghĩ mới, những phương thức sản xuất
mới, cách làm việc mới, những tương tác phối hợp mới nhịp nhàng hơn.
- Sứ mạng: Sứ mạng của tổ chức cho thấy ý nghĩa và lý do tồn tại của tổ
chức ñó. Sứ mạng của một công ty ñược thể hiện thông qua bản tuyên bố, trong
ñó thường ñề cập ñến sản phẩm, thị trường, khách hàng và những triết lý mà
công ty theo ñuổi. Bản tuyên bố còn thể hiện rõ hơn những niềm tin và những
chỉ dẫn hướng tới những tầm nhìn ñã ñược xác ñịnh. ðồng thời sứ mạng của

công ty cũng chính là bản tuyên ngôn của công ty ñối với xã hội, chứng minh
sự hữu ích của công ty ñối với xã hội.
- Các mục tiêu dài hạn: Là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu ñích,
cụ thể mà công ty muốn ñạt ñược trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Mục tiêu
chiến lược bao gồm một hệ thống các mục tiêu cả về số lượng và chất lượng, cả về tài
chính và phi tài chính. Các mục tiêu chiến lược không thể ñạt ñược cùng một lúc, vì
vậy phải có sự lựa chọn sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu ñể tiến hành
thực hiện.
- Các mục tiêu ngắn hạn: Là nền tảng ñể thực hiện các mục tiêu dài hạn
của chiến lược tổng thể và hội nhập có hiệu quả vào chiến lược chung. Vì vậy
mục tiêu ngắn hạn phải ñược ñặt trong bối cảnh của chiến lược và mục tiêu
chung, nhằm ñạt tới các mục tiêu dài hạn, sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức.
Các mục tiêu ngắn hạn có thể ño lường và ñược giới hạn về thời gian thực hiện.
Các mục tiêu ngắn hạn giúp cho tổ chức thích ứng và ñiều chỉnh các mục tiêu
dài hạn khi môi trường bên trong và bên ngoài thay ñổi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



6

* Chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh là tổng thể các cam kết và hành ñộng giúp doanh
nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác năng lực vượt trội của
doanh nghiệp nhằm vào những thị trường và sản phẩm cụ thể.
Chiến lược kinh doanh trả lời câu hỏi “cạnh tranh bằng cách nào”.
* Các cấp chiến lược kinh doanh:
- Chiến lược cấp công ty: Giúp xác ñịnh rõ mục ñích, các mục tiêu của
công ty, xác ñịnh các hoạt ñộng kinh doanh mà công ty theo ñuổi, phân bố các
nguồn lực giữa các hoạt ñộng kinh doanh, tạo ra các chính sách và các kế hoạch

cơ bản ñể ñạt ñược mục tiêu của công ty.
- Chiến lược cấp kinh doanh: Xác ñịnh mục tiêu mỗi ñơn vị kinh doanh
phải hoàn thành ñể ñóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu cấp công
ty. Chiến lược này ñược hoạch ñịnh việc lựa chọn sản phẩm hoặc thị trường
cho hoạt ñộng kinh doanh riêng trong nội bộ công ty, các thủ thuật cạnh tranh
với các ñối thủ cạnh tranh cùng ngành.
- Chiến lược cấp chức năng: Tập trung các lĩnh vực tác nghiệp, những
lĩnh vực kinh doanh nhằm hỗ trợ vào việc bố trí chiến lược của công ty.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế: Hiện nay toàn cầu hoá ñang diễn ra
mạnh mẽ trên phạm vi cả thế giới. Các công ty hình thành các chiến lược kinh
doanh không chỉ trong phạm vi trong nước, mà phải có ảnh hưởng ñến thế giới
bên ngoài. Chiến lược kinh doanh quốc tế hình thành trên cơ sở tính toán và
cân nhắc ñể hoàn thiện dây chuyền giá trị và phát triển lợi thế cạnh tranh.
* Một số chiến lược kinh doanh chức năng:
Chiến lược kinh doanh bao gồm nhiều chiến lược chức năng như:
- Chiến lược sản phẩm: Là phương thức kinh doanh dựa trên cơ sở ñảm
bảo thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu khách hàng trong từng thời kỳ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược sản phẩm có nội dung khá
rộng và phong phú, nhưng chủ yếu giải quyết các vấn ñề: chủng loại sản phẩm,
ñặc tính sản phẩm, nhãn hàng và bao bì sản phẩm. Chiến lược sản phẩm là
xương sống, là nền tảng của chiến lược kinh doanh. Trình ñộ sản xuất càng cao,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



7

cạnh tranh càng trở nên gay gắt thì vai trò chiến lược sản phẩm càng trở nên
quan trọng.
- Chiến lược giá cả: Là việc doanh nghiệp ñưa ra các loại giá cho một

loại sản phẩm, dịch vụ tương ứng với thị trường, tương ứng với từng thời kỳ ñể
doanh nghiệp bán ra khối lượng hàng hóa nhiều nhất và ñạt lợi nhuận cao nhất.
Nếu chiến lược sản phẩm ñịnh hướng cho việc sản xuất thì chiến lược giá cả
ñịnh hướng cho việc tiêu thụ, ảnh hưởng ñến khối lượng hàng hóa bán ra của
doanh nghiệp.
- Chiến lược phân phối sản phẩm: Là phương thức hoạt ñộng của doanh
nghiệp ra các quyết ñịnh ñưa hàng hóa vào các kênh phân phối ñể tiếp cận và
khai thác hợp lý nhu cầu của thị trường, từ ñó thực hiện việc ñưa hàng hóa từ
người sản xuất ñến người tiêu dùng cuối cùng một cách hiệu quả.
- Chiến lược yểm trợ marketing: Là việc sử dụng các kỹ thuật yểm trợ
bán hàng nhằm mục ñích tạo ra cơ hội cho cung và cầu về sản phẩm hoặc dịch
vụ nào ñó gặp nhau, làm tăng doanh số bán hàng và tạo ra nhiều lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Chiến lược này ñược thể hiện thông qua các hoạt ñộng: quảng
cáo, xúc tiến bán hàng, tổ chức các hội nghị hội thảo với khách hàng, thực hiện
các hoạt ñộng khuyến mãi,…
- Chiến lược nguồn nhân lực: Tất cả các mục tiêu vạch ra ñược thực hiện
bởi con người, do ñó chiến lược nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết ñịnh. Các
chiến lược nguồn nhân lực bao gồm kế hoạch về tuyển chọn, ñào tạo, bố trí sử
dụng, chính sách thu hút nhân lực, khuyến khích hoạt ñộng sáng tạo, hợp tác
trong sản xuất,
- Chiến lược ñổi mới công nghệ: Là việc doanh nghiệp xây dựng kế
hoạch từng bước ñổi mới dây chuyền sản xuất ñể tăng năng suất, hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao chất lượng.
2.1.1.2 Quản trị chiến lược
* Khái niệm:
Quản trị chiến lược kinh doanh (Business strategic management) là quá
trình quản lý cấp cao hình thành ñịnh hướng phát triển dài hạn cho một doanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………




8

nghiệp, xác ñịnh mục tiêu hoạt ñộng, phát triển chiến lược ñể ñạt ñược các mục
tiêu ñó, thực hiện kế hoạch hành ñộng và ñánh giá kết quả.
Trên thực tế, quá trình quản trị chiến lược hoàn chỉnh bao gồm 3 phần
ñược mô tả trong sơ ñồ sau:

Sơ ñồ 2.1.Mô hình quản trị chiến lược
(Nguồn: W.W.W.Saga.vn – theo Doanh nhân 360)
* Các giai ñoạn quản trị chiến lược:
Xét một cách khái quát nhất, quản trị chiến lược có thể chia thành 3 giai
ñoạn như sau:
- Giai ñoạn hình thành chiến lược: Là quá trình thiết lập sứ mạng kinh
doanh, thực hiện ñiều tra nghiên cứu ñể xây dựng các mặt mạnh và mặt yếu bên
trong, các cơ hội và thách thức bên ngoài, ñề ra các mục tiêu dài hạn, xây dựng
và lựa chọn những chiến lược thay thế. Ba giai ñoạn trong hình thành chiến lược
là tiến hành nghiên cứu, hòa hợp giữa trực giác và phân tích, ñưa ra quyết ñịnh.
- Giai ñoạn thực hiện chiến lược: Thường ñược gọi là giai ñoạn hành
ñộng của quản trị chiến lược. Các hoạt ñộng cơ bản của giai ñoạn này gồm việc
phát triền các nguồn vốn cho chiến lược, các cạnh tranh, môi trường văn hóa,
ñồng thời kết hợp với việc ñộng viên nhân viên bằng hệ thống khen thưởng,các
mục tiêu dài hạn, các mục tiêu hàng năm. Việc thực thi chiến lược còn liên
quan ñến những hoạt ñộng marketing, nghiên cứu và phát triển các hệ thống
thông tin.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



9








































Sơ ñồ 2.2 Mô hình quản trị chiến lược toàn diện
(Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược - Trường ñại học Kinh tế quốc dân)
- Giai ñoạn ñánh giá kiểm tra chiến lược:
ðây là giai ñoạn cuối cùng của quá trình quản trị chiến lược. ðể ñánh giá
chiến lược ñã lựa chọn cần xem xét các mặt sau ñây: có phù hợp với ñiều kiện
môi trường kinh doanh, phù hợp với quan ñiểm, ñường lối và phương pháp
lãnh ñạo? có thích hợp với nguồn tài chính, vật chất, nhân lực hay không? các
rủi ro nếu theo ñuổi chiến lược ñề ra có thể chấp nhận ñược hay không? có phù
hợp với chu kỳ sống và tiềm năng thị trường? có những kiến giải quan trọng
nào khác không?
Cần ñánh giá tổng hợp các tiêu thức trên ñể ñảm bảo chiến lược ñược lựa
chọn là ñúng ñắn và chính xác.
Tầm nhìn/Sứ mệnh
Phân tích môi
trường bên
ngoài

Môi trường vĩ


Môi trường vi



=>Cơ hội và
Thách thức
Xây dựng và lựa chọn
chiến lược

Mô hình SWOT
Mô hình GREAT
Phân tích môi
trường bên
trong







=>ðiểm mạnh
và ðiểm yếu
Chiến lược dẫn ñầu chi phí
Chiến lược khác biệt hoá
- Khác biệt về thuộc tính
- Khác biệt về hình ảnh
- Khác biệt về dịch vụ
Chiến lược tập trung
- Về giá
- Khác biệt hoá
Thực thi và ñiều chỉnh chiến
lược

Tổ chức bộ
máy phù hợp
với chiến lược
Giám sát &
ðánh giá
việc thực
hiện CL
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



10
Tóm lại, quản trị chiến lược kinh doanh chính là quá trình kết hợp ñúng
trong phân tích các cơ hội và ñe dọa với thế mạnh và ñiểm yếu của công ty,
ñược thể hiện thông qua việc lựa chọn về sản phẩm, thị trường mục tiêu và
năng lực phân biệt, ñặc trưng. Mỗi chiến lược kinh doanh ñều có những ưu
ñiểm cũng như khó khăn riêng khi thực hiện. Vấn ñề là công ty phải quản trị
ñược chiến lược ñã chọn, không ñể rơi vào tình trạng không có chiến lược.
Quyết ñịnh về các chiến lược kinh doanh cũng bị ảnh hưởng bởi các giai ñoạn
phát triển khác nhau hoặc cấu trúc của ngành là nhỏ hay lớn. Các chiến lược
kinh doanh ñược hỗ trợ và ñảm bảo bởi các chiến lược cấp chức năng. Việc
hình thành và phát triển các chiến lược chức năng phải tạo ra sự cộng hưởng
các chức năng nhằm phát huy và phát triển lợi thế cạnh tranh của công ty.
2.1.1.3 Vai trò của quản trị chiến lược kinh doanh ñối với doanh nghiệp
Như chúng ta biết, môi trường tác ñộng ñến các hoạt ñộng của công ty
luôn biến ñộng và biến ñộng này có lúc là cơ hội, có khi là nguy cơ
ñối với công ty. Theo GREENLEY, quản trị chiến lược ñem lại những ích lợi
chủ yếu sau:
+ Cho phép các nhà quản trị sự nhận biết, ưu tiên và tận dụng các cơ hội,
tối thiểu những thay ñổi có hại với công ty.

+ Cho phép có những quyết ñịnh chính yếu trong việc hỗ trợ tốt hơn các
mục tiêu ñã thiết lập.
+ Thể hiện sự phân phối hiệu quả thời gian và nguồn tài nguyên cho các
cơ hội ñã xác ñịnh.
+ Tốn ít tài nguyên và thời gian hơn dành cho việc ñiều chỉnh lại các
quyết ñịnh sai sót hoặc các quyết ñịnh ñặc biệt.
+ Giúp hoà hợp sự ứng xử của các cá nhân vào trong nỗ lực chung, nâng
cao trách nhiệm cá nhân.
+ Khuyến khích thái ñộ tích cực ñối với sự ñổi mới, suy nghĩ về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



11
tương lai.
+ Cho ta một mức ñộ kỷ luật và quy cách quản trị doanh nghiệp
2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp











Sơ ñồ 2.3 Môi trường vĩ mô và môi trường ngành


(Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược - Trường ñại học Kinh tế quốc dân)

* Môi trường vĩ mô:
- Các yếu tố kinh tế vĩ mô: Môi trường kinh tế vĩ mô tác ñộng trực tiếp ñến
chiến lược của các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau. Một số yếu tố cơ bản
trong môi trường kinh tế vĩ mô mà các doanh nghiệp cần quan tâm ñó là: Tổng
sản phẩm quốc nội, mức lãi suất, cán cân thanh toán quốc tế, sự thay ñổi tỷ giá hối
ñoái, mức thu nhập thực tế bình quân ñầu người, tình trạng lạm phát của thị
trường, hệ thống thuế của nhà nước và những biến ñộng của thị trường
chứng khoán
Kinh tế
Nguy cơ của các ñối
thủ tiền tàng
Sự ganh ñua của các
cty hiện có
N
ăng
l
ực

thương
lượng của
người mua
N
ă
ng l
ực

thương
lượng của

người bán
Toàn cầu
Nhân khẩu học Văn hoá xã hội
Chính trị - pháp luật
ðe doạ của sản phẩm
thay thế

Công nghệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



12
- Môi trường chính trị và luật pháp:
Môi trường chính trị bao gồm cả hệ thống quan ñiểm, ñường lối chính sách,
xu hướng chính trị ngoại giao của chính phủ và hệ thống luật pháp hiện hành.
Chính phủ có vai trò ñiều tiết nền kinh tế vĩ mô và có mối quan hệ với các doanh
nghiệp . Do vậy các doanh nghiệp cần nhạy cảm với những tín hiệu biến ñộng
phức tạp trong môi trường chính trị và luật pháp. Từ ñó có sự ñiều chỉnh phù hợp
ñể tận dụng ñược các cơ hội và ngăn ngừa những nguy cơ sẽ xảy ra cho
doanh nghiệp.
- Môi trường văn hoá xã hội:
Là tập hợp các chuẩn mực và giá trị ñược chấp nhận và tôn trọng bởi một
xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể. Nó ảnh hưởng ñến cách thức làm việc,
phương thức sản xuất, cách thức tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ. Các nhà
quản trị các doanh nghiệp cần nắm ñược ñặc ñiểm văn hóa xã hội của từng
quốc gia mà doanh nghiệp có các hoạt ñộng kinh doanh trên quốc gia ñó ñể từ
ñó thiết kế những chiến lược kinh doanh của công ty phải khác nhau và thay
ñổi cho phù hợp với từng môi trường văn hoá xã hội biến ñổi khác nhau.
- Môi trường dân số:

Xét trong môi trường dân số, các nhà quản trị của các doanh nghiệp cần
quan tâm ñến tổng số dân của quốc gia, tỷ lệ tăng dân số, kết cấu và xu hướng
thay ñổi của dân số về tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, sự dịch chuyển dân
số giữa các vùng và phân phối thu nhập Khi hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp, cần phải xem xét cẩn thận và phải phù hợp với sự biến ñổi môi
trường dân số, theo từng thời kỳ của từng quốc gia mà doanh nghiệp thiết lập các
chiến lược kinh doanh trên quốc gia ñó.
- Môi trường tự nhiên:
Các yếu tố của môi trường tự nhiên bao gồm: vị trí ñịa lý, khí hậu, cảnh
quan thiên nhiên, ñất ñai, sông biển, và các tài nguyên thiên nhiên của rừng, sông,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



13
biển, trong lòng ñất, sự trong sạch của môi trường nước và không khí…Các doanh
nghiệp khi hoạch ñịnh chiến lược kinh doanh, cần tranh thủ khai thác các yếu tố
này ñem lại lợi thế cho doanh nghiệp mình. ðồng thời phải tuân thủ theo luật môi
trường ban hành nhằm bảo ñảm sự bảo vệ môi trường, tái tạo các ñiều kiện tự
nhiên, sử dụng nguyên liệu nhân tạo thay dần các nguyên liệu thiên nhiên, ñặc biệt
là các nguồn tài nguyên không thể tái tạo ñược.
- Môi trường công nghệ:
Sự phát triển kỹ thuật công nghệ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp như
giúp các doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn, giá thành
sản phẩm thấp hơn tăng khả năng cạnh tranh, các sản phẩm hoàn thiện hơn, có
nhiều tính năng tác dụng hơn Bên cạnh những cơ hội, các mối ñe dọa cũng có
thể xảy ra. Công nghệ mới cũng giúp phát triển các sản phẩm thay thế, ñe dọa
các sản phẩm truyền thống hiện hữu. Khi công nghệ mới thay ñổi càng nhanh
thì vòng ñời công nghệ có xu hướng ngắn lại, như vậy khấu hao cần rút ngắn
thời gian lại, ảnh hưởng ñến giá thành sản phẩm.

* Môi trường vi mô:
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành nhưng bên ngoài
doanh nghiệp.
- ðối thủ cạnh tranh:
Trong kinh doanh, sự cạnh tranh của các ñối thủ hiện tại cùng ngành có
thể dẫn ñến giảm lợi nhuận chung toàn ngành, thậm chí có thể giảm cả tổng
doanh thu toàn ngành khi cuộc chiến ñối ñầu với nhau về giá. Ngược lại sự
cạnh tranh cũng có thể làm tăng nhu cầu, tăng mức ñộ khác biệt sản phẩm trong
ngành, dẫn ñến tăng lợi ích cho toàn ngành khi các doanh nghiệp tham gia cuộc
chiến cạnh tranh về quảng cáo, khuyến mãi.
- Những khách hàng.
Khách hàng ñược coi là một phần của công ty. Doanh nghiệp nào biết tạo
những sự thoả mãn lợi ích khách hàng sẽ có nhiều khách hàng trung thành và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



14
tạo lợi thế cho doanh nghiệp mình.
- Những nhà cung cấp:
Yếu tố nhà cung cấp bao gồm nhà cung cấp tài chính từ các nguồn vay
ngắn hạn, vay dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu, những người cung cấp sức lao
ñộng và những nhà cung cấp cũng là những người bán nguyên liệu, thiết bị, vật tư.
Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các nhà cung cấp, tạo sự liên kết
với các nhà cung cấp, tránh các áp lực từ phía nhà cung cấp xảy ra.
- ðối thủ tiềm ẩn mới:
Các doanh nghiệp ngoài việc ñối ñầu với các ñối thủ cạnh tranh hiện thời
còn phải tính ñến sự cạnh tranh của các ñối thủ mới sẽ xâm nhập vào ngành
trong tương lai. Nguy cơ xâm nhập vào ngành của các ñối thủ tiềm ẩn này tuỳ
thuộc vào rào cản của các ñối thủ cạnh tranh hiện hữu.

- Sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là các sản phẩm có cùng công năng với sản phẩm của
ngành. Do các loại hàng có tính thay thế cho nhau nên sẽ dẫn ñến cạnh tranh
trên thị trường, cạnh tranh về các mặt như giá cả, chất lượng, mẫu mã, dịch
vụ…Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế sẽ làm hạn chế tiềm năng doanh thu và
lợi nhuận của ngành không những ngay trong ñiều kiện bình thường mà cả
trong thời kỳ phát triển bùng nổ của ngành. Khi hoạch ñịnh chiến lược kinh
doanh, cần tính ñến các sản phẩm thay thế. ðặc biệt lưu ý các sản phẩm thay
thế do kết quả của sự phát triển công nghệ mới, khi ñó ñể ñạt ñược thành công,
buộc các doanh nghiệp phải dành các nguồn lực ñể phát triển hoặc vận dụng
các công nghệ mới vào chiến lược của mình.
2.1.2 Một số vấn ñề về xuất khẩu
2.1.2.1 Khái niệm về xuất khẩu
Theo các nhà kinh doanh quốc tế: “Xuất khẩu là hoạt ñộng ñưa các hàng
hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác ñể bán”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



15
Tuy nhiên hiện nay với sự xuất hiện của các khu chế xuất - ñó là các khu
công nghiệp ñặc biệt chỉ dành riêng cho việc sản xuất, chế biến những sản
phẩm ñể xuất khẩu ra nước ngoài, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất
khẩu và hoạt ñộng xuất khẩu, ñược thành lập tại những ñịa bàn có vị trí thuận
tiện, có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, ñược thành lập theo quy ñịnh của chính phủ
thì khái niệm xuất khẩu là hoạt ñộng ñưa hàng hoá và dịch vụ ra khỏi biên giới
quốc gia chỉ mang tính chất tương ñối, hàng hoá chỉ cần ñưa vào các khu chế
xuất cũng ñược coi là xuất khẩu rồi. Do ñó ñã xuất hiện khái niệm:“Xuất khẩu
hàng hoá là những sản phẩm hữu hình ñược sản xuất hoặc gia công tại các cơ
sở sản xuất, cơ sở gia công và các khu chế xuất với mục ñích ñể tiêu thụ tại thị

trường nước ngoài và ñi qua hải quan”.
Như vậy có thể ñịnh nghĩa một cách khái quát nhất về xuất khẩu
như sau:
“Xuất khẩu là một hoạt ñộng kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán
sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy
phải di chuyển ra khỏi biên giới một quốc gia hoặc ñưa vào các khu vực ñặc
biệt trên lãnh thổ quốc gia xuất khẩu ñược coi là khu vực hải quan”,
2.1.2.2 Các hình thức xuất khẩu
Trong kinh doanh quốc tế hoạt ñộng xuất khẩu ñược diễn ra dưới 2 hình
thức ñó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp:
- Xuất khẩu trực tiếp: Là hoạt ñộng bán hàng trực tiếp của một công ty cho
các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài, có 2 hình thức xuất khẩu
trực tiếp:
+ ðại diện bán hàng: Là hình thức bán hàng không mang danh nghĩa của
mình mà lấy danh nghĩa của người uỷ thác nhằm nhận lương và một phần hoa
hồng trên cơ sở giá trị hàng hoá bán ñược.
+ ðại lý phân phối: Là người mua hàng hóa của công ty ñể bán theo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………



16
kênh tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân ñịnh, công ty khống chế phạm vi phân
phối, kênh phân phối ở thị trường nước ngoài. ðại lý phải chịu toàn bộ rủi ro
liên quan ñến việc bán hàng hóa ở thị trường ñã phân ñịnh và thu lợi nhuận
thông qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
- Xuất khẩu gián tiếp: Là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của công ty
ra nước ngoài thông qua trung gian tức thông qua người thứ 3. Có 4 trung gian
mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu:
+ ðại lý: Là các cá nhân hay tổ chức ñại diện cho nhà xuất khẩu thực

hiện một hay một số hoạt ñộng nào ñó ở thị trường nước ngoài.
+ Công ty quản lý xuất khẩu: Là các công ty nhận uỷ thác và quản lý
công tác xuất khẩu hàng hoá.
+ Công ty kinh doanh xuất khẩu: Là công ty hoạt ñộng như nhà phân
phối ñộc lập có chức năng kết nối các khách hàng nước ngoài với công ty xuất
khẩu trong nước ñể ñưa hàng hoá ra nước ngoài tiêu thụ.
+ ðại lý vận tải: Là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển và
những dịch vụ có liên quan ñến xuất nhập khẩu hàng hoá như khai báo hải
quan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm.
2.1.3 Một số vấn ñề về ngành dệt may
Dệt may là một trong những hoạt ñộng có từ xa xưa nhất của con người.
Sau thời kỳ ăn lông ở lỗ, từ khi biết canh tác, loài người ñã biết sử dụng các
chất liệu từ thiên nhiên là nguyên liệu ñể dệt may. Theo các nhà khảo cổ, sợi
lanh là nguyên liệu dệt may ñầu tiên của con người. Sau ñó sợi len xuất hiện ở
vùng Lưỡng Hà và sợi bông ở ven sông Indus (Ấn ðộ). Trong thời kỳ cổ ñại,
dệt may cũng tùy thuộc vào thổ nhưỡng và sinh hoạt kinh tế từng vùng: các dân
tộc phát triển nghề chăn thả chủ yếu dùng len (Lưỡng Hà, Trung ðông, Trung
Á), vải lanh phổ biến ở Ai Cập và Trung Mỹ, vải bông ở Ấn ðộ và lụa tơ tằm ở
Trung Quốc, Các dân tộc Inca, Maya, Tolteca,… tại Châu Mỹ dùng sợi chuối, sợi

×