BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðẶNG THÁI HƯNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT ðẾN NĂNG SUẤT RUỘNG SẢN XUẤT HẠT LAI F1
GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG TH3-5 TẠI HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN QUANG
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả ñược nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược công bố trong bất kì một công trình
nghiên cứu nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hưng Yên, ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tác giả luận văn
ðặng Thái Hưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp vừa
qua, tôi ñã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ to lớn của các thầy cô giáo Viện
ðào tạo sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Di truyền Chọn giống - trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong
trường, bạn bè và gia ñình.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Văn Quang
ñã tận tình hướng dẫn và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
học tấp và nghiên cứu ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo, cán
bộ trong Viện ðào tạo sau ñại học, Bộ môn Di truyền chọn giống cây trồng –
Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã quan tâm, giúp ñỡ
tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp
ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hưng Yên, ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tác giả luận văn
ðặng Thái Hưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan…….…………………………………………………….…… i
Lời cảm ơn……….…………………………………………………… ……ii
Mục lục………… ………………………………………………………… iii
Danh mục bảng….………………………………………………………… vi
Danh mục biểu ñồ…………………………… ………………………… viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
1.2.1. Mục ñích 3
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ðề tài 3
1.2.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
1.4. Giới hạn của ñề tài 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trong và ngoài nước 5
2.1.1. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới 5
2.1.2. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam 12
2.1.3 ðịnh hướng phát triển lúa lai ở Việt Nam 20
2.1.4 Hiện trạng sản xuất lúa lai của tỉnh Hưng Yên 22
2.2. Các vấn ñề của sản xuất hạt lúa lai F1 hệ hai dòng 25
2.2.1. Chọn thời vụ an toàn 26
2.2.2. ðiều khiển cho bố mẹ nở hoa trùng khớp 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
2.2.3. Những biện pháp kỹ thuật ñể nâng cao năng suất lúa lai 29
2.2.4. ðảm bảo chất luợng hạt giống. 31
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1. Vật liệu nghiên cứu 32
3.2. Nội dung nghiên cứu 32
+ ðánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến năng suất
ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai hai dòng TH3-5. 32
+ ðánh giá chất lượng hạt lai F1 thông qua trình diễn sản xuất lúa
thương phẩm 32
3.3. Phương pháp nghiên cứu 32
3.3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 32
3.3.2. Bố trí thí nghiệm 32
3.4. Phương pháp ñánh giá các chỉ tiêu theo dõi 35
3.5. Xử lý số liệu 36
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
4.1. ðặc ñiểm nông sinh học của các dòng bố mẹ tại ruộng sản xuất hạt lai
F1 tổ hợp lai hai dòng TH3-5. 37
4.1.1. ðặc ñiểm các dòng bố mẹ TH3-5 37
4.1.2. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của các dòng bố mẹ trong
vụ Mùa năm 2011 40
4.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật tới năng suất ruộng sản xuất
hạt lai F1 tổ hợp lai hai dòng TH3-5 tại Hưng Yên 50
4.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới một
số ñặc ñiểm nông sinh học và năng suất ruộng sản xuất F1. 50
4.2.2. Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng
suất 55
4.2.3. Ảnh hưởng của GA3 ñến sản xuất hạt lai F1 58
4.2.4. Sản xuất thử hạt F1 tại xã Hồ Tùng Mậu - Ân Thi - Hưng Yên 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
4.2.5. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng bố mẹ trong vụ Mùa
năm 2012 63
4.2.6. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các dòng bố mẹ vụ
Mùa năm 2012 65
4.2.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ mùa năm 2012 68
4.3. ðánh giá ñộ thuần ñồng ruộng hạt lai F1 tổ hợp lai TH3-5 68
5.KẾT LUẬN 70
5.1. Kết luận 70
5.2. ðề nghị 70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo ñến một số ñặc ñiểm nông sinh học của
các dòng bố mẹ tổ hợp lai TH3-5 trong vụ Mùa 2011. 37
Bảng 4.2. Một số ñặc ñiểm các dòng bố mẹ TH3-5 vụ Mùa 2011 39
Bảng 4.3. ðộng thái ra lá của các dòng bố mẹ 41
Bảng 4.4. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng bố mẹ 43
Bảng 4.5. ðộng thái ñẻ nhánh của các dòng bố mẹ ở vụ mùa 2011 44
Bảng 4.6. Sự xuất hiện sâu bệnh trong ñiều kiện vụ Mùa 2011(ñiểm) 46
Bảng 4.7. ðộng thái phân hoá ñòng của các dòng bố mẹ (ngày/tháng) 47
Bảng 4.8. Kết quả ñánh giá sức sống vòi nhụy của dòng T1S-96 48
Bảng 4.9. Một số ñặc ñiểm tính dục của các dòng bố mẹ 49
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới số
bông/khóm của dòng mẹ T1S-96 50
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới số
bông/m
2
của dòng mẹ T1S-96 51
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới tỷ lệ
hoa dòng bố/dòng mẹ của dòng mẹ T1S-96 52
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới số hạt
chắc/bông của dòng mẹ T1S-96 53
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới năng
suất thực thu 54
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến một số ñặc ñiểm nông sinh
học của các dòng bố mẹ ở ruộng sản xuất hạt lai F1 TH3-5 56
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến tình hình nhiễm sâu bệnh của
các dòng bố mẹ 57
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của lượng phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất ruộng sản xuất hạt lai F1 TH3-5 tại Hưng Yên 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của liều lượng GA
3
ñến ñặc ñiểm nông sinh học 59
của dòng bố mẹ và năng suất hạt lai F1 59
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của liều lượng phun GA3 ñến tỉ lệ thò vòi nhụy của
dòng mẹ T1S-96 (ðơn vị: %) 61
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của GA3 ñến chiều cao cây và ñộ trỗ thoát của các
dòng bố mẹ (công thức phun 150 gam/ha) 62
Bảng 4.21. Sản xuất thử hạt F1 trong vụ Mùa 2011 tại xã Hồ Tùng Mậu 63
Bảng 4.22. Một số ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng bố mẹ 64
trong vụ Mùa 2012 64
Bảng 4.23. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của các dòng (ngày) 66
(tại ruộng sản xuất thử hạt lai F1 vụ Mùa 2012) 66
Bảng 4.24. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ruộng sản xuất F1
trong vụ Mùa 2012 tại Hưng Yên 68
Bảng 4.25. ðánh giá chất lượng hạt giống lúa lai F1 tổ hợp lai TH3-5 sản xuất
trong vụ Xuân 2012 tại Hưng Yên 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 4.1: ðộng thái ra lá của các dòng bố mẹ 41
Biểu ñồ 4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng bố mẹ 43
Biểu ñồ 4.3. ðộng thái ñẻ nhánh của các dòng bố mẹ ở vụ mùa 2011 45
Biều ñồ 4.4. Tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới số bông/m
2
của
dòng mẹ T1S-96 52
Biểu ñồ 4.5. Tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới số hạt chắc/bông
của dòng mẹ T1S-96 53
Biểu ñồ 4.6. Tỷ lệ hàng bố mẹ và mật ñộ cấy dòng mẹ tới năng suất thực thu 54
Biểu ñồ 4.7. Biểu diễn năng suất qua các công thức bón phân 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Lúa nước là một trong những cây lương thực chủ yếu của loài người,
hiện nay có tới 65% dân số trên thế giới sử dụng lúa gạo là lương thực chính,
phổ biến nhất là các nước Châu Á. Vì vậy ở các nước này, việc phát triển cây
lúa ñược coi là một chiến lược quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp.
Với thành tựu của cuộc cách mạng xanh, các giống lúa mang gen lùn thấp
cây, chịu ñược nền phân khoáng cao ñã cải thiện một phần thiếu hụt lương
thực cho nhân loại. Tuy nhiên, các giống lúa thuần ñã thể hiện “thế kịch trần”
khó có thể nâng cao ñược năng suất hơn nữa, mặc dù mức ñầu tư thâm canh
có thể ñạt ñược. Trước nhu cầu cấp bách về lương thực, việc khai thác và sử
dụng ưu thế lai ở cây lúa ñược coi là một thành tựu khoa học nông nghiệp lớn
nhất thế kỷ XX. Năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần từ 20-30% một cách chắc
chắn qua các mùa vụ và ñược thể hiện ở nhiều nước trên thế giới, trong ñó có
Việt Nam. Trung Quốc là nước nghiên cứu lúa lai muộn hơn Mỹ, Ấn ðộ,
Nhật Bản nhưng lại là nước sử dụng ưu thế lai vào sản xuất sớm nhất. Thành
công này ñã góp phần quan trọng trong chiến lược ñảm bảo an ninh lương
thực cho nhân loại.
Ở Việt Nam sản xuất lúa nước vẫn là một ngành quan trọng, truyền
thống trong nền nông nghiệp. Từ một nước thiếu ñói quanh năm, chúng ta ñã
phấn ñấu ñủ lương thực và vươn lên trở thành một nước xuất khẩu gạo ñứng
thứ 2 trên thế giới. Có ñược thành tựu này là nhờ áp dụng các biện pháp kỹ
thuật chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, ñưa các giống lúa lai ngắn ngày có kiểu
hình thâm canh và có khả năng cho năng suất cao vào ñồng ruộng. Việt Nam
ñã chuyển từ một nước sản xuất tự cung tự cấp, thiếu ñói săng một nước ñảm
bảo an ninh lương thực và vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo ñứng thứ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
hai thế giới với sản lượng xuất khẩu năm 2010 ñạt xấp xỉ 6,8 triệu tấn gạo.
Tuy nhiên, trong vấn ñề chung về sản xuất lúa của thế giới và Việt Nam
ñang có những tồn tại. Các giống lúa thuần về mặt năng suất ñã kịch trần, khó
khăn trong việc cải tạo, nâng cao năng suất. Ngoài ra, diện tích ñất lúa ngày
càng bị thu hẹp do sự phát triển của công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Chính vì
vậy việc ñảm bảo anh ninh lương thực cho quốc gia trong kế hoạch lâu dài là
cần phát triển các giống lúa lai có năng suất, chất lượng tốt và có khả năng
thích nghi cao ñể ñưa vào sản xuất tại nhiều ñịa phương khác nhau.
Nằm phía ñông ñồng bằng sông Hồng, Hưng Yên là tỉnh trọng ñiểm
sản xuất lúa gạo của vùng. Năng suất lúa bình quân trong tỉnh ñứng hàng ñầu
cả nước với sản lượng lúa trong những năm qua ñạt xấp xỉ 1 triệu tấn/năm.
Bên cạnh ñó, Hưng Yên là tỉnh sớm ứng dụng gieo cấy các giống lúa lai có
năng suất và chất lượng ñược chọn tạo trong nước ñem lại hiệu quả cho nông
dân. ðể ñảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh chuyển một phần diện
tích canh tác lúa sang cây trồng khác và sản xuất công nghiệp, ñô thị, dịch
vụ thì tất yếu phải sử dụng các giống lúa lai có năng suất cao vào sản xuất
mới ñảm bảo sản lượng.
Thời gian qua, các giống lúa lai hai dòng trong nước như TH3-3, TH3-
4, TH3-5, VL20, VL24 ñã ñược trồng thử nghiệm và nhân rộng tại Hưng
Yên cho năng suất cao, ñược nông dân ưa chuộng. Vì vậy việc nghiên cứu
hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 ñể tiến tới chủ ñộng nguồn giống và
kiểm soát ñược chất lượng hạt giống là cấp thiết tại tỉnh Hưng Yên. Chính vì
vậy chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số
biện pháp kỹ thuật ñến năng suất ruộng sản xuất hạt lai F1 giống lúa lai
hai dòng TH3-5 tại Hưng Yên”.
Sản xuất hạt lai F1 giống lúa TH3-5 sẽ giúp Hưng Yên chủ ñộng ñược
nguồn giống giống lúa TH3-5, từ ñó ñẩy mạnh việc phát triển lúa TH3-5 tại
Hưng Yên. Mở rộng diện tích lúa TH3-5 trong cơ cấu các giống lúa của tỉnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
nhằm tăng hiểu quả sản xuất nông nghiệp, làm phơng phú bộ giống lúa, ñáp
ứng nhu cầu sản xuất lương thực của tỉnh.
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
ðánh giá ñược ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật làm cơ sở ñể
hoàn thiện qui trình sản xuất hạt lai F1 giống lúa lai hai dòng TH3-5 ñạt năng
suất cao tại tỉnh Hưng Yên.
1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật: thời vụ gieo các
dòng bố mẹ, tỷ lệ hàng bố: mẹ, mật ñộ cấy dòng mẹ, phân bón và lượng GA3
ñến năng suất ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai TH3-5.
- Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai TH3-5 phù hợp với
ñiều kiện của Hưng Yên.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ðề tài
1.2.1. Ý nghĩa khoa học
+ Kết quả của ñề tài khẳng ñịnh việc ñưa lúa lai vào gieo trồng ở Hưng
Yên nói riêng và các tỉnh vùng ñồng bằng sông Hồng nói chung ñể nâng cao
sản lượng lương thực, thu nhập cho người sản xuất là hướng ñi ñúng.
+ Kết quả của ñề tài làm cơ sở khoa học phục vụ cho những nghiên cứu
tiếp theo, phục vụ cho những ñề án phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Áp dụng công nghệ sản xuất hạt lai F1 sẽ giúp nâng cao trình ñộ khoa
học kỹ thuật cho ñội ngũ cán bộ làm công tác chọn tạo giống, sản xuất giống
và cho cả người dân.
- Sản xuất ñược hạt giống lúa lai F1 trong nước góp phần giảm chi phí
ngoại tệ cho nhập khẩu, tăng năng suất lúa và tăng hiệu quả kinh tế.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
- ðánh giá ưu thế về các biện pháp kỹ thuật tại Hưng Yên, từ ñó phát
huy các yếu tố thế mạnh và khắc phục nhược ñiểm.
1.4. Giới hạn của ñề tài
Chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và sản xuất
hạt lai vụ Mùa 2011 tại huyện Ân Thi - tỉnh Hưng Yên. ðánh giá chất lượng
hạt lai tại vụ Xuân năm 2012 tại huyện Ân Thi - tỉnh Hưng Yên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai trong và ngoài nước
2.1.1. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới
Việc sử dụng rộng rãi các giống lai F1 vào sản xuất ñã góp phần làm tăng
năng suất nhiều loại cây, ñặc biệt là cây lương thực, làm tăng thu nhập cho người
dân và tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp. ðầu thế kỷ XX, con người ñã khai
thác hiệu ứng ƯTL tạo ra các giống cây cao sản như ngô lai, bắp cải, hành tây, cà
chua, bông, lúa các giống vật nuôi như lợn, bò, gà vịt lai kinh tế (Nguyễn Công
Tạn và cs, 2002) [21], (Nguyễn Thị Trâm, 2002) [22].
Năm 1926, J.W.Jones (nhà thực vật học người Mỹ) lần ñầu tiên báo cáo
về sự xuất hiện ƯTL trên những tính trạng số lượng và năng suất lúa. Tiếp
theo ñó nhiều công trình nghiên cứu xác nhận ƯTL về năng suất, các yếu tố
cấu thành năng suất (Anonynous, 1977; Li, 1977; Lin và Yuan, 1980); về sự
tích lũy chất khô (Rao, 1965; Jenning, 1967; Kim, 1985); về sự phát triển bộ
rễ ( Anonymous, 1974), cường ñộ quang hợp, diện tích lá (Lin và Yuan, 1980;
Deng, 1980; MC Donal và cs, 1971; Wu và cs, 1980 (Nguyễn Văn Hoan,
1999) [10], (Nguyễn Công Tạn và cs, 2002) [21], (Nguyễn Thị Trâm, 2002)
[22], (Lin S.C., Yuan L. P., 1980) [31]. Tuy nhiên, lúa là cây tự thụ phấn ñiển
hình, khả năng nhận phấn ngoài rất thấp, do ñó khai thác ƯTL ở lúa ñặc biệt
khó khăn trong khâu sản xuất hạt lai F1. Nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu
cách sản xuất hạt giống lúa lai như các nhà khoa học Ấn ðộ Kadam (1937),
Amand và Murti (1968), Ricsharia (1962), Swaminathan và cs (1972), các nhà
khoa học Nhật Bản Shinjyo và Omura (1966), các nhà khoa học Mỹ Stansel và
Craigmiles (1966), Carnahan và cs (1972), các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu
lúa quốc tế (IRRI) Athwal và Virmani S.S. (1972) và nhiều nhà khoa học ở các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
nước khác…song tất cả họ ñều không thành công do chưa tìm ra phương pháp
thích hợp ñể sản xuất hạt lai (Anonymous, 1997) [24]
Năm 1964, Yuan Long Ping (Trung Quốc) ñã cùng ñồng nghiệp phát
hiện ra cây lúa dại bất dục trong loài lúa dại Oryza fatua spontanea tại ñảo
Hải Nam. Sau khi thu về nghiên cứu lai tạo họ ñã chuyển ñược tính bất dục
ñực dạng hoang dại này vào lúa trồng và tạo ra những vật liệu di truyền mới
giúp cho việc khai thác ƯTL. Các vật liệu này bao gồm: dòng bất dục ñực di
truyền tế bào chất (dòng A), dòng duy trì tính bất dục ñực (dòng B), dòng
phục hồi tính bất dục (dòng R). Sau 9 năm nghiên cứu, các nhà khoa học
Trung Quốc ñã hoàn thiện công nghệ nhân dòng bất dục ñực, công nghệ sản
xuất hạt lai và ñưa ra nhiều tổ hợp lai có năng suất cao ñầu tiên như Nam Ưu
số 2, San Ưu số 2, Ủy ưu số 6 (Nguyễn Công Tạn và cs, 2002) [21].
Năm 1973, Yuan L.P. và cộng sự ñã công bố nhiều dòng CMS, dòng B
tương ứng và các dòng R như: IR24, IR26, IR661…ñánh dấu sự ra ñời của hệ
thống lúa lai 3 dòng và ñã mở ra bước ngoặt trong lịch sử sản xuất và thâm
canh cây lúa với các giống lúa lai và công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai
(Nguyễn Công Tạn và cs, 2002) [21].
Năm 1976, Trung Quốc ñã sản xuất ñược hạt lai F1 và gieo cấy
140.000ha lúa lai. Diện tích trồng lúa lai liên tục tăng năm sau cao hơn năm
trước, năng suất cũng tăng theo. Năm 1990, Trung Quốc ñã trồng ñược 15
triệu ha lúa lai chiếm 49% tổng diện tích lúa. Năng suất lúa lai vượt 20% so
với lúa thường tốt nhất. ðến năm 1994, diện tích trồng lúa lai mở rộng
18.000.000ha kéo theo năng suất lúa bình quân của cả nước tăng với tốc ñộ
cao. Năng suất bình quân của lúa lai là 6,9 tấn/ha, so với lúa thuần bình quân
chỉ ñạt 5,4 tấn/ha, tăng hơn 1,5 tấn/ha trên toàn bộ diện tích. Quy trình nhân
dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai ngày càng hoàn thiện và ñạt năng suất cao. Với
nhưng thành công này Trung Quốc ñã mở ra triển vọng to lớn về phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
lúa lai trên thế giới (Nguyễn Văn Hoan, 1999) [10], (Nguyễn Thị Trâm,
2002) [22].
Trong những năm gần ñây bằng phương pháp lai xa huyết thống, lai xa
ñịa lý sinh thái Trung Quốc ñã tạo ra nguồn vật liệu khởi ñầu ña dạng, phong
phú: hơn 600 dòng CMS (gồm loài phụ Indica, Japonica), ñại diện cho 60
kiểu bất dục ñực mà chủ yếu là kiểu “WA”, “Dian1”, “Dian3” và “BT” và
dòng duy trì tương ứng, cùng hơn 3000 dòng phục hồi (R) ñể tạo ra nhiều tổ
hợp lai trong ñó có hơn 200 tổ hợp ñược gieo trồng phổ biến trong sản xuất.
Các tổ hợp lai này rất phong phú và ña dạng, ñáp ứng nhu cầu sản xuất và thị
trường tiêu thụ của Trung Quốc.
Có thể nói Trung Quốc là nước ñầu tiên sử dụng lúa lai trong sản xuất
ñại trà. Theo báo cáo của Yuan L.P. tại Hội nghị lúa lai lần thứ 4 tháng
5/2001 tổ chức tại Hà Nội, diện tích lúa toàn Trung Quốc năm 2001 là 31
triệu ha trong ñó diện tích lúa lai 16 triệu ha, năng suất bình quân riêng lúa lai
là 6,9 tấn/ha, lúa thuần là 5,4 tấn/ha, tăng 1,5 tấn /ha trên toàn bộ diện tích.
Diện tích sản xuất hạt lai F1 là 140.000 ha, năng suất bình quân 2,5 tấn/ha.
Những năm gần ñây, ngày càng nhiều bố mẹ ñược chọn tạo, các dòng mới có
nhiều ưu ñiểm như: nguồn tế bào chất bất dục phơng phú, khả năng kết hợp
cao, khả năng nhận phấn ngoài tốt. Tại Hội nghị lúa lai quốc tế lần 5 (11-
15/9/2008), Yuan L.P. nêu lại mục tiêu chọn giống lúa lai siêu cao sản ở giai
ñoạn III (2006 – 2015) là: năng suất bình quân 13,5 tấn/ha trên cơ sở cải tiến
kiểu hình cây: tán lá cao thẳng, bản lá hẹp long mo, vị trí ñỉnh bông thấp,
bông to, năng suất tích lũy cao trên cơ sở sử dụng bố mẹ xa huyết thống
(indica/japonica) và sử dụng gen tương hợp rộng ñể khắc phục hiện tượng hạt
lép lửng. (Yuan L.P. 2008) [42].
Chương trình chọn tạo giống lúa lai của IRRI trong những năm gần ñây
tập trung vào phát triển các dòng CMS cải tiến, ña dạng về di truyền tế bào
chất, chất lượng hạt ñược cải tiến, hàm lượng amylose từ trung bình ñến cao,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
không dính, có ñặc tính thơm khác nhau; khả năng thụ phấn ngoài cao, khả
năng thích ứng rộng. Một số dòng CMS của IRRI ñược sử dụng nghiên cứu
và phát triển các tổ hợp lúa lai 3 dòng ở một số nước như Bangladesh, Ai Cập, Ấn
ðộ, Indonesia, Hàn Quốc, Myanmar, Việt Nam, Philippine. (Kumar R.V., 1996)
[28], (Guo. J. F, 1996) [25], (Stato, 2008) [37], (Sanchez D.L and Virmani
S.S., 2002) [36], (Nguyen Tri Hoan, 2008) [34], (S. J. Yang, Y. C. Song and
H. P. Moon, 2003) [35].
Các nhà khoa học IRRI cũng nghiên cứu sự biến ñộng tần số các dòng
duy trì và dòng phục hồi. Kết quả cho thấy có sự thay ñổi ñáng kể trong tần số
các dòng R do các dòng CMS khác nhau trong các dòng giống có ñặc ñiểm tốt
từ các nguồn khác nhau (Eusebio et al, 2002). Tần số trung bình của các dòng
R trong các giống Indica chọn lọc ñược phát triển ở các nước nhiệt ñới là
50%, nhưng tần số xuất hiện dòng CMS biến ñộng từ 0% với dòng CMS
IR66707A (Ozyra rufipogon cytoplasm) tới 67% với dòng IR68280A, 72%
với dòng IR68897A (tế bào chất WA) và 74% với dòng IR73328A. Với
những dòng chọn lọc có nguồn gốc từ Thái Lan và Ấn ðộ biểu hiện tần suất
xuất hiện dòng phục hồi thấp hơn những dòng có nguồn gốc từ Philippine
(60%) và Bangladesh (57%).
Rất nhiều dòng CMS: PMS10A, PMS12A, Pusa6A, CRMS31A, DRR2A,
APMS6A, 129A, 237A, G46A…và các tổ hợp lúa lai 3 dòng như KRH-2,
IR58025A/Giza 178R, IR69625A/Giza 182R, Shahyadri, PA6201, NSD-2,
Maro, DRRH-1, PusaRH-10, Rokan…ñược chọn tạo và phát triển tại các nước
Bangladesh, Ai Cập, Ấn ðộ, Indonesia, Triều Tiên (Julfiquar, 2008) [27],
(Stato, 2008) [37], (S. J. Yang, Y. C. Song and H. P. Moon, 2003) [35],
(Nguyen Tri Hoan, 2008) [34].
Song song với phát triển lúa lai 3 dòng thì năm 1973, Shiming Song ở
Trung tâm lúa lai Hồ Bắc phát hiện ñược dòng bất dục mẫn cảm quang chu kỳ
(HPGMS) từ giống Nông ken 58
s
(Zhou C.S., 2000) [44]. Sự ra ñời của lúa lai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
hai dòng ñã mở ra một hướng ñi mới trong lai tạo ñó là lai xa giữa các loài
phụ ñể tạo ra các giống lúa lai siêu cao sản. Năm 1991, Maruyama và cs
(Nhật Bản) ñã tạo ra ñược dòng bất dục ñực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt
ñộ Norin PL12 bằng phương pháp gây ñột biến nhân tạo. (Trần Duy Quý,
1994) [19], (Zhou C.S., 2000) [44].
Phương pháp khai thác ƯTL theo hệ thống 2 dòng sử dụng 2 dòng bố
mẹ ñể sản xuất hạt lai F1. Công cụ di truyền chính ñược sử dụng trong hệ
thống lúa lai 2 dòng là các dòng EGMS (PGMS và TGMS).
Bằng phương pháp chuyển gen, các nhà chọn tạo giống lúa lai Trung
Quốc ñã chọn tạo ra nhiều dòng EGMS mới từ Nông ken 58s. Những dòng
PGMS mới này (N504S, 31111S, WD1S, 7001S, W6154S, 8810S, K7S, K9S,
Peiai 64S) có những ñặc tính nông sinh học mà Nông ken 58s không có. (Lei
Jianxun et al, 1990) [29], (Li. S. Y and Wu. J. A, 1993) [30], (Virmani S.S.,
2002) [38].
Ngoài ra còn có các dòng 5460S, AnnongS-1 ñược chọn tạo do lai giữa
Indica và Indica; dòng HennongS-1 do lai xa giữa Indica và lúa dại; dòng
Xinguang do lai giữa Indica và Japonica. Các tác giả Zeng và Zhanghi xử lý
dòng Peiai 64S ở các mức nhiệt ñộ khác nhau và chọn lọc qua 10 thế hệ ñã
chọn ra các dòng có cùng nguồn gốc nhưng khác nhau về ngưỡng nhiệt ñộ:
P2364S, P2464S, P2864S. (Zeng Hanlai and Zhang Duan pin, 2002) [43].
Giống lúa lai 2 dòng ñầu tiên ñưa ra trồng ñại trà ở Trung Quốc là Peiai
64S/Teqing. Năm 1992, diện tích trồng lúa lai 2 dòng ở Trung Quốc là
15.000ha với năng suất 9-10 tấn/ha, năng suất cao nhất ñạt 17 tấn/ha. ðến
năm 1997 ñã có 640.000ha năng suất trung bình cao hơn lúa thuần từ 15-25%.
(Ngô Thế Dân, 1994) [7]. ðến nay Trung Quốc ñã có trên 20 tổ hợp lúa lai
ñược phát triển trong sản xuất, năm 2001 diện tích lúa lai hai dòng của Trung
Quốc ñạt 2,67 triệu ha, chiếm 17,5% tổng diện tích lúa cả nước. Năng suất
trung bình ñạt 9 tấn/ha, ñiển hình 12-14 tấn/ha ở các tổ hợp Peiai 64S/9311,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
Peiai 64S/E32 trong thí nghiệm sản xuất (Yuan L.P., 2002) [41], (Magouhui
và Yuan L.P., 2003) [32].
Hạt giống lúa lai của Trung Quốc ñược ñưa sang trồng thử tại IRRI
năm 1979, Indonesia, Ấn ðộ năm 1980, Mỹ năm 1983 ñều cho năng suất cao
hơn các giống ñịa phương. (Quách Ngọc Ân và cs, 1998) [1].
Chương trình nghiên cứu chọn các dòng TGMS ñược các nhà khoa học
Viện nghiên cứu lúa IRRI khởi xướng từ năm 1990 và tập trung vào phát triển
lúa lai cho vùng nhiệt ñới. Một số dòng TGMS như: IR68945S, IR68949S và
IR71018S mang gen tms2 từ dòng TGMS Japonica nhiệt ñới NorinPL12 của
Nhật Bản (Virmani S.S. , 2003) [39], (Maruyama K., Araki and Kato H, 1991)
[33]. Tuy nhiên những dòng này không ổn ñịnh do ngưỡng chuyển ñổi tính
dục cao. Sau ñó với việc cải tiến chương trình chọn lọc, các nhà khoa học
IRRI ñã chọn các dòng TGMS mới như: IR73827-23S, IR68301S, IR75589-
31S, IR75589-41S có ngưỡng chuyển ñổi tính dục thấp và ổn ñịnh trong ñiều
kiện nhiệt ñới. Ở các nước như Ấn ðộ, Ai Cập chương trình chọn tạo lúa lai 2
dòng cũng ñược xúc tiến mạnh mẽ.
Ba dòng TGMS mới Shuangdipeies-1, Shuangdipeies-7,
Shuangdipeies-8 ñược các tác giả Guangqia Zhou, XunZhen Li và Jianlin
Zhou (2002), Viện khoa học ñời sống Hồ Nam Trung Quốc chọn tạo bằng
phương xử lý ñột biến phóng xạ (tia γ nguồn Co
60
liều lượng 350 GY ), dòng
TGMS này rất ổn ñịnh về ngưỡng chuyển hóa tính dục và trỗ thoát nên khi
sản xuất hạt lai không phải phun GA
3
(Hoàng Tuyết Minh, 2002) [18].
Cũng bằng phương pháp ñột biến Zhang Subiao, Huang Ronghua và cs
Viện Di truyền và Chọn giống cây trồng Phúc Kiến- Trung Quốc (2002) ñã
thành công chọn tạo dòng Peies 64es1 với gen eui1 kiểm soát tính trạng cổ
bông dài và nhậy cảm với GA3. Sử dụng dòng này trong sản xuất hạt lai chỉ
cần phun một lượng rất thấp hoặc không cần phun GA3. Như vậy, việc tạo ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
các ñột biến gen eui ñã tăng tỷ lệ thụ phấn chéo, giảm lượng dùng GA
3
nên
giá thành sản xuất hạt lai F1 giảm hẳn. (Nguyễn Thị Gấm, 2003) [8].
Dòng EGMS ñột biến 8087S ñược tạo ra bằng phương pháp xử lý
phóng xạ là dòng mẫn cảm với thuốc trừ cỏ Bentazon sẽ bị chết khi xử lý
thuốc cỏ. Trong trường hợp lúa lai có lẫn hạt dòng mẹ tự thụ, nếu xử lý bằng
thuốc trừ cỏ ở ruộng mạ thì cây mạ do hạt dòng mẹ tự thu sẽ bị chết và kết
quả là lúa lai sẽ thuần hoàn toàn. (Zhou C.S., 2000) [44].
Hiện nay có 17 nước, ngoài Trung Quốc nghiên cứu và sản xuất lúa lai.
Tổng diện tích lúa lai của thế giới chiếm khoảng 10% tổng diện tích trồng lúa
và chiếm khoảng 20% tổng sản lượng lúa của toàn thế giới. Lúa lai ñã mở ra
hướng phát triển mới ñể nâng cao năng suất và sản lượng góp phần giữ vững
an ninh lương thực. (Nguyễn Công Tạn và cs, 2002) [21]. Tại hội nghị lúa lai
Quốc tế lần thứ tư tổ chức tại Việt Nam ñã tổng kết từ năm 1996 ñến năm
2002, diện tích trồng lúa lai ở các nước ngoài Trung Quốc như Việt Nam, Ấn
ðộ, Philippine, Myanmar, Bangladesh… ñã tăng từ 200.000 ñến 700.000ha. Một
số nước như Indonesia, Mỹ ñã sử dụng công nghiệp hóa trong vấn ñề sản xuất
hạt giống lúa lai F1. (Highlights of the 4
th
Intrnational Symposium on hybrid
rice, 14-17
th
May, 2002, Ha Noi, Viet Nam.) [26]
Tại Hội nghị lúa lai Quốc tế lần thứ năm tổ chức tại Trung Quốc cho
thấy: Diện tích trồng lúa của Trung Quốc chiếm 19% thế giới (29 triệu ha)
nhưng sản lượng chiếm 31% (178 triệu tấn thóc) và năng suất cao hơn trung
bình toàn thế giới là 69% (6,32 tấn/ha). Mục tiêu của Trung Quốc phấn ñầu
ñến năm 2010, diện tích trồng lúa lai ñạt khoảng 20 triệu ha, chiếm 70% diện
tích trồng lúa (năm 2008, ñạt 19 triệu ha). Theo tổng kết của Viện Nghiên cứu
lúa quốc tế, diện tích trồng lúa lai hàng năm trên toàn thế giới năm 2008 ñạt
khoảng 21,5 triệu/ha thì Trung Quốc chiếm 19 triệu ha, Ấn ðộ có 1,1 triệu ha,
Việt Nam có 650 nghìn ha, Philippines có 340 nghìn ha, Bangladesh có 300
nghìn ha và Indonexia có 140 nghìn ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
2.1.2. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam
Nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai trong sản xuất lúa tại Việt Nam là một
mốc quan trọng, ñánh dấu cuộc cách mạng mới trong nghề trồng lúa. Chương
trình phát triển lúa lai ñã mang lại kết quả và triển vọng to, góp phần ñảm bảo an
ninh lương thực trong hệ sinh thái bền vững.
Việt Nam bắt ñầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1985, nhưng thực sự ñược
xúc tiến mạnh từ những năm 1990. Một số dòng bất dục ñực tế bào chất, dòng
phục hồi và tổ hợp lúa lai 3 dòng ñược nhập nội từ Trung Quốc và IRRI. Những
kết quả nghiên cứu bước ñầu ñã xác ñịnh ñược một số dòng bố mẹ và giống lúa
lai thích ứng với ñiều kiện sinh thái và sản xuất của Việt Nam, ñem lại năng suất
và hiệu quả kinh tế cao. (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2003) [2].
Công tác nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa lai ở Việt Nam cũng ñược
thúc ñẩy mạnh mẽ. Các ñơn vị nghiên cứu ñã tập trung vào việc thu thập, ñánh
giá các dòng bất dục ñực nhập nội, sử dụng các phương pháp chọn giống truyền
thống như lai hữu tính, ñột biến ñể tạo ra các dòng bất dục ñực và dòng phục hồi
mới phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai. Các kết quả nghiên cứu ñã xác
ñịnh ñược các vật liệu bố mẹ tốt, thích ứng với ñiều kiện sinh thái Miền Bắc và
có khả năng cho ưu thế lai cao như các dòng mẹ: Bo A-B, IR58025A-B, VN-01,
11S, TGMS7, TGMS11, TGMSVN1, T1S-96, 103S, TGMS6; các dòng bố R3,
R20, R24, RTQ5…(Nguyễn Thị Gấm, 2003)[8], (Nguyễn Như Hải, Phạm
ðồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị Hằng, 2006) [9], (Nguyễn Trí
Hoàn, 2002) [12].
Từ năm 1997 ñến năm 2005 có 53 giống lúa lai trong nước ñược khảo
nghiệm, trong ñó có giống ñược công nhận chính thức: Việt Lai 20; HYT83;
TH3-3…, một số giống ñược công nhận tạm thời (HYT57, TM4, HYT92;
HC1) và một số giống triển vọng khác.
Công tác nghiên cứu, chọn tạo lúa lai hai dòng cũng ñược xúc tiến
mạnh mẽ ở Việt Nam. Các nghiên cứu hiện nay tập trung vào một số lĩnh vực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
như chọn tạo, ñánh giá các ñặc tính của các dòng TGMS. Tiến hành lai thử ñể
tìm tổ hợp lai cho ưu thế lai cao, ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô trong chọn
giống lúa lai hai dòng, xây dựng quy trình nhân dòng bất dục và sản xuất hạt
lai F1. Một số tác giả ñã có các nghiên cứu ban ñầu về bản chất di truyền và
khả năng phối hợp của một số vật liệu hiện có, tuy nhiên phạm vi nghiên cứu
còn hạn chế.
Theo tổng kết của Nguyễn Văn Hoan (2000), Việt Nam ñã chọn ñược
20 dòng TGMS, trong ñó một số dòng như 103S, T1S-96 ñang ñược sử dụng
rộng rãi trong việc chọn tạo các tổ hợp lúa lai 2 dòng mới. Các dòng này cho
con lai ngắn ngày, chất lượng gạo khá tốt, ñặc biệt dễ sản xuất hạt lai nên
năng suất hạt lai cao, giá thành hạ [11].
Năm 1998, một số tổ hợp lúa lai hai dòng có nguồn gốc từ Trung Quốc
ñã ñược nhập nội và thử nghiệm tại Việt Nam như Bồi Tạp Sơn Thanh, Bồi
Tạp 77, Bồi Tạp 49,… các tổ hợp này có thời gian sinh trưởng ngắn, năng
suất trung bình 7,5- 8,0 tấn/ha, gạo ngon, chống chịu sâu bệnh khá (Nguyễn
Thị Gấm, 2003) [8].
Từ chương trình lai tạo 29 dòng giống lúa thuần, dòng B hiện có với
các dòng TGMS: CL64S, 7S, CN26S và TQ125S, chọn lọc các dòng bất dục
từ những cặp lai ñơn, lai lại một lần, hai lần và ba lần với các dòng bố lúa
thuần, các dòng B. Các dòng TGMS ñược chọn tạo có ñộ bất dục ổn ñịnh,
dòng TGMS mới ở các thế hệ BC1F4, BC1F5, F5 và F6 ñược theo dõi về
hình thái sinh trưởng, năng suất và ñặc tính nở hoa trên ñồng ruộng. Hầu hết
các dòng có TGST ngắn, thấp cây, tỷ lệ thò vòi nhuỵ khá và tốt, ñộ thuần khá.
Bước ñầu cho thấy các dòng TGMS ở thế hệ BC3F1 (98,75% kiểu gen của
dòng bố) có dạng hình thuần giống với các dòng bố tương ứng. Các dòng
TGMS tạo ra từ IR58025B, II32B có khả năng ñậu hạt cao ở nhiệt ñộ ≤23
0
C.
Ngược lại, các dòng có nguồn gốc từ BoB có tỷ lệ ñậu hạt thấp trong ñiều
kiện ≤ 23
o
C. Nghiên cứu cũng cho thấy các dòng TGMS tạo ra từ gen tms của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
dòng 7S là ổn ñịnh hơn gen tms ñược chuyển từ CL64S (Peiai 64S) (Bùi Chí
Bửu, 2007) [3].
Trong giai ñoạn 2001- 2005, Viện KHKTNN Việt Nam ñã lai tạo ñược
3 dòng TGMS mới: AMS31S, AMS32S, AMS33S từ các tổ hợp lai:
CL64S/VN292, CL64S/BM9820, phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Phân
lập từ vật liệu phân ly nhập nội chọn tạo ra các dòng TGMS: CL64S, P47S,
7S, AMS27S, 11S, 534S (AMS29S), 827S (AMS30S) ñưa vào lai tạo giống
lúa lai 2 dòng (Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Trâm, Hà Văn Nhân, Phạm
Ngọc Lương và các ctv, 2006) [15].
Trong kết quả lai tạo bố mẹ có gen tương hợp rộng, dòng Peiai 64S có
gen tương hợp rộng WCG ñược lai với các dòng TGMS (T1S-96, 7S, 21S,
827S, 534S). Các dòng lúa thuần-Thế hệ phân ly ñược chọn theo hai hướng:
Tạo TGMS có gen tương hợp rộng và dòng bố có gen tương hợp rộng. Kết
quả bước ñầu chọn ñược 8 dòng TGMS tốt có ñộ thuần khá, bất dục hạt phấn
100%, tỷ lệ thò vòi nhuỵ tốt, nghiên cứu ñang xác ñịnh dòng TGMS nào
mang gen tương hợp rộng thông qua lai thử với dòng Indica và Japonica
chuẩn. Kết quả cũng lai tạo ñược 7 dòng bố tốt có gen tương hợp rộng. ðây là
những vật liệu rất cần thiết cho phát triển lúa lai Indica/Japonica hay còn gọi
là lúa lai siêu cao sản trong những năm sắp tới. Ở Viện Di truyền Nông
nghiệp trong giai ñoạn 2001-2005 ñã lai tạo ñược 4 dòng TGMS mới là
D101S, D102S, D103S và TGMS 18-2 (Bùi Chí Bửu, 2007) [3].
Việc tạo các dòng TGMS mới thông qua nuôi cấy túi phấn, ở Viện
khoa học Nông nghiệp ñã tạo ñựơc 9 dòng TGMS mới bằng nuôi cấy túi
phấn, qua nghiên cứu chọn tạo ñược 2 dòng tốt nhất CNSH1 và CNSH2 ñưa
vào sử dụng. Viện cây lương thực và cây thực phẩm tạo ñược dòng TGMS
H20 và TGMS H7. Qua nuôi cấy hạt phấn con lai TGMS với lúa thuần, Viện
Di truyền Nông Nghiệp ñã thành công trong việc tạo TGMS mới như TGMS
CN1 và TGMS CN2. Cả hai dòng này ñều cho TGST ngắn, số lá trên thân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
15
chính 13- 13,7 lá, ñộ bất dục hạt phấn tốt (100%), ñặc biệt tỷ lệ thò vòi nhuỵ
cao >80%. ðây là những dòng dễ sản xuất hạt lai ñạt năng suất cao (Bùi Chí
Bửu, 2007) [3].
ðối với lúa lai ba dòng, các nhà nghiên cứu ñã thu thập và ñánh giá sự
thích ứng của 77 dòng mẹ bất dục ñực CMS, 77 dòng duy trì tương ứng và rất
nhiều dòng phục hồi từ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), Trung Quốc, Ấn
ðộ. Các Viện, trường ñã nghiên cứu và duy trì ñược các nguồn này. Hiện nay
các dòng CMS ñang ñược sử dụng ở Việt Nam là BoA, II32A, IR50825A,
IR68897A và các dòng duy trì tương ứng ñồng thời ñã chọn ñược hàng 100
dòng bố phục hồi phấn phục vụ cho chương trình lai tạo. Viện Cây lương thực
và cây thực phẩm ñã lai tạo và chọn lọc ñược 3 dòng CMS ñó là AMS 71S,
AMS72S, AMS73S và 22 dòng B có khả năng duy trì tốt. Hàng năm lai tạo
khoảng 2000 tổ hợp lai, kết quả là ñã chọn tạo ñược một số tổ hợp lai cho
năng suất cao, chất lượng tốt như HYT56, HYT57, HYT92, (công nhận tạm
thời), giống HYT83, HYT100 (Công nhận quốc gia) và một số tổ hợp có triển
vọng HYT84, HYT101, HYT95…. Hoàn thiện qui trình nhân dòng và sản
xuất hạt lai F1 của các tổ hợp lai ba dòng: Bắc ưu 903, Bắc ưu 64, Nhị ưu
838, Nhị ưu 63, D ưu 525…( Nguyễn Trí Hoàn, 2003, 2005, 2006, 2007;
[13], [14], [15], [16]. Các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Lúa – Trường
ðại học Nghiệp ñã tạo ra ñược giống lúa lai 3 dòng CT16 có năng suất cao và
chủ ñộng trong công nghệ nhân dòng và sản xuất hạt lai F1.
Từ năm 2004 ñến nay ñã có hàng nghìn tổ hợp lai các loại ñược lai tạo và
ñánh giá, một số tổ hợp lai có triển vọng ñang ñược khảo nghiệm, trình diễn và
mở rộng sản xuất như: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, HC1 (công nhận giống
quốc gia); TM4, VN01/D212, TH5-1, TH7-2, VL50 (công nhận cho sản xuất
thử) và hàng loạt các giống có triển vọng như Việt lai 45, VL1, (Cục Trồng
trọt, 2009) [5], (Nguyễn Như Hải, Phạm ðồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan,
Nguyễn Thị Hằng, 2006) [9], (Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
16
Ngọc Yến, Nguyễn Bá Thông, Nguyễn Văn Mười, Vũ Bích Ngọc và cộng sự,
2005) [23].
Diện tích gieo cấy lúa lai thương phẩm tăng liên tục từ 100 ha (năm
1991), lên 600 ngàn ha (2003), năm 2009 ñạt trên 710 ngàn ha và Việt Nam
trở thành quốc gia có diện tích lúa lai lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và
Ấn ðộ. Năm 2011 diện tích lúa lai có giảm nhưng vẫn ñạt 595 nghìn ha.
So với diện tích lúa cả nước, lúa lai chỉ chiếm 12-15%, tuy nhiên lúa lai
ñóng vai trò quan trọng ở phía Bắc với diện tích chiếm 32-33% trong vụ ñông
xuân và khoảng 17-20% trong vụ hè thu, vụ mùa, ñặc biệt ở các tỉnh
TDMNPB, BTB. Các tỉnh phía Bắc có diện tích lúa lai lớn trong vụ ñông xuân
là Thanh Hóa 57-60% diện tích, Nghệ An 72-73%, Lào Cai 80%, Tuyên Quang
60-70%, Yên Bái 60-65% và Phú Thọ khoảng 50%.
Bảng 3.1. Diện tích sản xuất lúa lai qua các năm (từ 2001 – 2012)
(DT: ha, NS: tạ/ha)
Cả năm Vụ Xuân Vụ Mùa
Năm
DiÖn tÝch
NS DiÖn tÝch
NS DiÖn tÝch
NS
2001 480.000 60,9 300.000 66,0 180.000 52.5
2002 500.000 60,6 300.000 65,0 200.000 53,9
2003 600.000 59,1 350.000 64,5 250.000 51,5
2004 577.000 60,6 350.000 64,5 227.000 54,6
2005 553.000 60,5 353.000 65,0 200.000 52,5
2006 572.700 62,3 342.700 67,1 230.000 55,2
2007 620.000 61,0 390.000 63,9 230.000 56,0
2008 560.000 61,7 305.000 66,0 255.000 56,6
2009 709.816 62,1 404.160 67,3 305.655 55,3
2010 605.642 64,1 374.342 68,5 231.200 56,9
2011 595.000 64,0 395.190 70,0 276.200 56,0
2012 613.117 64,6 387.967 69,0 225.150 58,7
TBNS 61,9 66,5 54,9
Nguồn: Cục Trồng trọt, 2012