Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng rau mầm họ hoa thập tự (Brassicaceace)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.87 KB, 24 trang )


1

MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con
người trên khắp hành tinh. ðặc biệt, khi lương thực và các thức ăn giàu ñạm ñã
ñược ñảm bảo thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lại càng gia tăng như một
nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Rau mầm là loại
rau thu hoạch sau khi hạt nảy mầm ñược từ 4-10 ngày tuỳ thuộc vào từng loại rau.
Rau mầm là nguồn cung cấp rất lớn hàm lượng protein, vitamin nhóm B, C, E,
enzym, acid amin, khoáng chất, phenol, glucosinolate… thành phần các chất này
ñược tổng hợp trong quá trình nảy mầm.(Fenley, 2005,[55]; Jennifer, 1997,[73];
Trần Khắc Thi, 2011,[28] Nguyễn Mạnh Chinh, 2008,[5])
Rau mầm là một loại rau mới có ñộ an toàn cao, dễ sản xuất, không yêu cầu
diện tích lớn, với không gian hẹp, phù hợp với ñiều kiện sản xuất hộ gia ñình tại ñô thị.
Rau mầm ñược xem là một mặt hàng mới, sản xuất rau mầm ñược coi là một ngành
sản xuất mới góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận dân cư. Vì vậy phải có
nghiên cứu một cách hệ thống những biện pháp kỹ thuật trong sản xuất rau mầm ñể
nâng cao năng suất, chất lượng rau mầm họ hoa thập tự. Xuất phát từ các vấn ñề
nêu trên chúng tôi nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện
pháp kỹ thuật ñến năng suất và chất lượng rau mầm họ hoa thập tự
(Brassicaceae)”
2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
2.1 Mục ñích của ñề tài
Trên cơ sở nghiên cứu về ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và sự biến
ñổi chất chống oxy hóa, chất dinh dưỡng trong quá trình nảy mầm; ñề xuất qui trình
sản xuất rau mầm họ hoa thập tự cho năng suất cao, chất lượng tốt.
2.2 Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất rau mầm họ thập
tự: xác ñịnh ñược giá thể gieo trồng, lượng hạt giống gieo, thời gian và công thức


tưới nước, thời gian che tối ñể sáng, thời gian thu hoạch theo thời vụ thích hợp.
- Xác ñịnh sự thay ñổi hàm lượng chất dinh dưỡng và chất chống oxi hóa trong
rau mầm ở thời gian thu hoạch khác nhau.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học có ý nghĩa
về ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật ñến sinh trưởng, năng suất rau mầm; ñồng
thời nghiên cứu sự thay ñổi hàm lượng chất chống oxy hóa, chất dinh dưỡng trong
rau mầm họ hoa thập tự.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên
cứu, giảng dạy về kỹ thuật sản xuất rau mầm họ hoa thập tự.

2

3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học cho việc xây dựng qui trình
sản xuất rau mầm ñạt năng suất, chất lượng cao và ñóng góp vào việc thúc ñẩy sản
xuất rau mầm an toàn trong cộng ñồng.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã ñược triển khai, áp dụng tại một số hộ gia
ñình tại thành phố Hải Phòng.
4 ðóng góp mới của luận án
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung thêm một số biện pháp kỹ thuật tối
ưu gồm: chọn loại giá thể, lượng hạt gieo, kỹ thuật tưới nước, thời gian che tối ñể
sáng, thời gian thu hoạch theo mùa vụ, ñể hoàn thiện qui trình sản xuất rau mầm họ
hoa thập tự có năng suất, chất lượng cao cho thành phố Hải Phòng.
- Lần ñầu tiên tại Việt Nam ñã xác ñịnh ñược ñộng thái biến ñổi hàm lượng
chất chống oxy hóa (glucosinolate, vitamin C) trong rau mầm họ hoa thập tự, làm
cơ sở xác ñịnh thời ñiểm thu hoạch rau mầm có chất lượng cao.
- Lần ñầu tiên tại Việt Nam ñã xác ñịnh ñược ñộng thái biến ñổi hàm lượng
chất dinh dưỡng trong rau mầm, làm cơ sở ñể xác ñịnh thời ñiểm thu hoạch rau

mầm họ hoa thập tự có chất lượng cao.
5 Giới hạn nghiên cứu của ñề tài
- ðối tượng nghiên cứu
Một số hạt giống rau thuộc họ hoa thập tự (Brassicaceae) ở phía Bắc (cải củ
trắng, cải xanh ngọt, cải bẹ vàng)
- Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
ðề tài ñược tiến hành từ năm 2008 ñến năm 2011
ðề tài tiến hành nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Khoa Nông nghiệp,
Trường ðại học Hải Phòng, một số hộ gia ñình tại thành phố Hải Phòng. Khu nhà
lưới khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. Bố cục của luận án
Nội dung luận án ñược thể hiện trong 121 trang, gồm 4 trang mở ñầu, 30
trang tổng quan, 11 trang vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, 74 trang
kết quả nghiên cứu và thảo luận, 2 trang kết luận và ñề nghị, tài liệu tham khảo với
30 tiếng Việt, 101 tiếng Anh, 01tài liệu tiếng Ba Lan, 6 tài liệu từ website. Kết quả
nghiên cứu có 32 bảng, 6 hình. Phụ lục bao gồm các bảng, kết quả phân tích xử lý
số liệu.

3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu chung về rau mầm
Rau mầm là loại rau sạch, trồng rất ngắn ngày, dễ quản lý, ñược sản xuất
theo nguyên tắc “bốn không”: không trồng trên ñất, không bón phân, không tưới
nước bẩn, không dùng hoá chất hay thuốc bảo vệ thực vật. Rau mầm ñược chia
thành 2 loại: Rau mầm trắng: khi hạt phát triển trong ñiều kiện không có ánh sáng,
rau mầm xanh: khi hạt phát triển trong ñiều kiện có ánh sáng.
Sử dụng dạng hạt giống nảy mầm ñã trở thành phổ biến ở những nước Tây
Âu, Mỹ, Nhật Bản… Ở Nhật Bản có 50 nhà sản xuất rau mầm, hàng năm sản xuất

và tiêu thụ ñược 695.000 tấn rau mầm, chủ yếu là mầm cải củ và giá ñậu xanh
(Steve, 1999). ðài Loan hàng năm tiêu thụ ñến 250.000 tấn rau mầm ñậu Hà Lan,
400.000 tấn giá ñậu xanh và ñậu tương. (Sheen và cs, 1988). Ở Mỹ có tới 475 nhà
sản xuất rau mầm, với công suất 300.000 tấn hàng năm. Theo Hiệp hội rau mầm
Quốc tế, có tới 10% người Mỹ ăn rau mầm hàng ngày. (Steve, 1999)
Sản lượng rau mầm ở TP.HCM năm 2007 khoảng 300 - 400 kg/ngày, cung
cấp cho các hộ gia ñình và các siêu thị, nhà hàng, quán ăn, với nhu cầu tiêu thụ
khoảng 400 – 500 kg/ngày, giá trị ước ñạt trên 65 tỷ ñồng/năm. Hiện có trên 10 mô
hình ở các huyện, quận sản xuất kinh doanh rau mầm có hiệu quả[136]. Tại Hà Nội,
năm 2008 ñã có một số công ty SX rau mầm như Công ty công nghệ xanh Hưng
Phát, Công ty TNHH Song Ngưu, Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ phát triển công
nghệ cao Minh Dương
1.2 Giá trị của rau mầm
Glucosinolate (GLS) và các sản phẩm thuỷ phân của nó có rất nhiều tác dụng
ñối với sức khoẻ con người, ñặc biệt có thể ngăn ngừa và ñiều trị một số bệnh như:
bệnh ung thư tiền liệt tuyến (Brook và cs, 2001)[39], ngăn ngừa ung thư bàng
quang (Zhang và cs, 2006,[130]; Tang và cs, 2006,[117]), ung thư dạ dày, ñại tràng
(Smith và cs, 2003,[113]; Rijken và cs, 1999,[101]), ung thư ruột kết (Finley và cs,
2001,[56]; Tin và cs, 2006,[119]), ung thư ruột non (Murashima và cs, 2004,[90];
Clarke và cs, 2008,[43]), ung thư da (Kostova và cs, 2006,[79]), ung thư vú
(Cornblatt và cs, 2007,[44]; Gill và cs, 2004,[61]; Ambrosone và cs, 2004,[31]) …
Các loại rau mầm ñều có giá trị dinh dưỡng rất cao, rau mầm cải củ có giá trị
dinh dưỡng cao gấp từ 3 – 5 lần rau trưởng thành. Rau mầm hướng dương, cỏ Linh
lăng, mầm cải chứa ñến 4% ñạm, so với sữa là 3,3%. Trong ñó ở thịt có chứa 19%
ñạm, trứng có chứa 13% ñạm và trong mầm ñậu tương có ñến 28% ñạm, mầm ñậu Hà
Lan là 26%; quan trọng hơn cả là hàm lượng chất béo trong rau mầm là dạng dễ tiêu.
Rau mầm có thể coi là thực phẩm hoàn hảo cho người ăn kiêng. (Steve, 1999)[115]
1.3 Sự biến ñổi hóa sinh và sinh lý trong quá trình nảy mầm của hạt
Trong mầm hạt họ hoa thập tự ở ngày thứ 3 có chứa hàm lượng


4

glucoraphanine cao gấp từ 10-100 lần so với cây trưởng thành (Pereira và cs, 2002,
[96]; Perez và cs, 2006,[97]). Tim và cs (2006)[118] cho rằng, cải củ có hàm lượng
GLS trong hạt 389, trong mầm 7 ngày tuổi là 34 và trong cây trưởng thành là 1
µmol/g chất tươi, trong khi ñó ở cải củ Nhật (Daikon) là 376; 28 và 4 µmol/g chất
tươi, còn trong súp lơ xanh tương ứng là 390, 40 và 5 µmol/g chất tươi. Lijiang và
cs (2007) cho rằng, khi luộc hàm lượng GLS mất ñi ở súp lơ xanh là 77%, súp lơ
trắng là 75% và 65% ở bắp cải, còn khi rán, hấp hay nấu bằng lò vi sóng thì lượng
GLS hao hụt không ñáng kể.
Tác giả Perez và cs (2011)[98], cho rằng vitamin C không có trong hạt, hàm
lượng vitamin C ñược tổng hợp tăng dần trong quá trình nảy mầm. Hàm lượng vitamin
C ở mầm súplơ xanh sau 14 ngày nảy mầm là 53 – 64 mg/100g chất tươi. Theo nghiên
cứu của Singh và cs (2007)[111], súp lơ xanh trưởng thành có hàm lượng vitamin C
từ 25,5 – 82,3 mg/100g; tác giả Sikora và cs (2008)[110] thu ñược kết quả là
vitamin C ở mầm súp lơ xanh là 66,4 mg/100 g, mầm cải xoăn là 107 mg/100g.
1.4 Các nghiên cứu về sản xuất rau mầm
Giá thể trơ: là một dạng giá thể sạch vi sinh vật gây hại, bản thân nó không có
khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Giá thể dinh dưỡng: là một dạng giá
thể sạch vi sinh vật gây hại, bản thân nó có khả năng cung cấp ñầy ñủ các yếu tố
dinh dưỡng quan trọng cho cây trồng sinh trưởng phát triển.
Theo tác giả Hoàng Văn Ký (2007)[14], mật ñộ gieo từ 15 – 30 hạt/cm
2
, hạt
có kích thước lớn như rau muống 10 – 15 hạt/cm
2
. Năm 2011, Sở Nông nghiệp và
PTNT Hà Nội[21], ñã xác ñịnh lượng hạt gieo với cải củ là 264,5 g/m
2
, cải ngọt, cải

chíp và cải canh là 132,3 g/m
2
.
Theo kết quả nghiên cứu của Larry và cs (1999)[82], sản xuất rau mầm có
nhiều phương pháp: lọ thuỷ tinh, khăn giấy, tưới vẩy với phương pháp này cần phải
tưới liên tục từ 3 - 8 lần trong một ngày.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2011)[21], xác ñịnh thời gian
tưới cho rau mầm là 2 lần trong ngày, sáng một lần và chiều một lần. Tác giả Lê Thị
Khánh (2008)[12] lại cho rằng, tưới phun sương nhẹ cho rau mầm, khoảng 12 – 18
giờ sau gieo, tưới từ 1 -2 lần/ngày, không tưới vào buổi chiều. Theo Nguyễn Khắc
Anh và cs (2009)[1], ñể có năng suất rau mầm cao, cần tưới từ 1 - 2 lần/ ngày tuỳ
ñiều kiện thời tiết; lượng nước tưới: 0,8 lít nước/m
2
gieo hạt.
Tác giả Nguyễn Khắc Anh và cs,(2009, 2010)[1],[2] cho rằng dùng nylon
ñen che phủ mầm cải ngọt trong 2 ngày, cải củ, ñậu Hà Lan, dền ñỏ là 3 ngày cho
năng suất cao nhất. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2011)[21],
xác ñịnh thời gian che tối thích hợp là 72 giờ với cải củ và 48 giờ với cải xanh, cải
chíp và cải canh.
Theo tác giả Jennifer (1997)[73], mầm cải củ trắng từ 2 – 4 ngày, mầm cải củ

5

xanh từ 5 – 8 ngày. Theo tác giả Nguyễn Khắc Anh và cs (2009, 2010)[1],[2]; thời
gian thu hoạch thích hợp với cải củ, ñậu là 8 ngày sau gieo; theo Lê Thị Khánh
(2008)[12], thời gian thu hoạch rau mầm sau gieo từ 5 – 7 ngày, theo Sở Nông
nghiệp và PTNT Hà Nội [21] thì cần thu hoạch rau mầm sau gieo 6 ngày.

Chương 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ðối tượng, vật liệu và ñịa ñiểm nghiên cứu
2.1.1 ðối tượng, vật liệu nghiên cứu
- ðối tượng: Là hạt giống rau ñại diện cho họ hoa thập tự gồm: cải củ trắng
(Raphanus sativus L.) giống số 9; cải bẹ vàng (Brassica campestris L.) giống
BM301; cải xanh ngọt (Brassica juncea Cosson) giống CX1. (ðường Hồng Dật và
cs, 2011)[7]. Các loại hạt này ñược cung cấp bởi Công ty Cổ phần giống Cây trồng
Hải Phòng.
- Vật liệu nghiên cứu: Giá thể: cát sạch, trấu hun, mùn cưa, vụn xơ dừa, GTRM.
Dụng cụ: khay xốp thông dụng có lỗ ( 47,5 x 35,0 x 7cm), giá gỗ trồng cây 5 tầng (2,0
m x 0,4 m x 1,5 m), vải màn, bìa cứng, cân ñiện tử, bình phun nước.
2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu
Tại Khoa Nông nghiệp, Trường ðại học Hải Phòng, Khoa Nông học và
Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Mô hình sản
xuất rau mầm tại hộ gia ñình tại thành phố Hải Phòng năm 2009, 2010
2.1.3 Thời gian nghiên cứu
Từ năm 2008 ñến 2011
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến khả năng sinh
trưởng, năng suất, ñặc ñiểm hình thái và tỉ lệ thương tổn trong rau mầm họ hoa
thập tự (Brassicaceae) gồm: lựa chọn giá thể, lượng hạt giống gieo, công thức tưới
nước, thời gian che tối ñể sáng, thời gian thu hoạch;
- Thực nghiệm mô hình sản xuất tại phòng thí nghiệm và hộ gia ñình.
- Nghiên cứu ñộng thái thay ñổi hàm lượng chất dinh dưỡng và chất chống oxi
hóa theo thời gian thu hoạch trong rau mầm họ hoa thập tự (Brassicaceae)
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Bố trí thí nghiệm
* Phương pháp thực nghiệm cơ bản
Các thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu ngẫu nhiên (CRD), ñược tác giả
Nguyễn Thị Lan và cs (2005)[16] mô tả.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của giá thể ñến sinh trưởng, năng suất và tỉ lệ thương

tổn rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân 2008.

6

Công thức 1: Cát sạch Công thức 5: Mùn cưa + Cát (1:1)
Công thức 2: Trấu hun Công thức 6: Vụn xơ dừa (ð/C 1)
Công thức 3: Mùn cưa Công thức 7: GTRM (ð/C 2)
Công thức 4: Cát + trấu hun (1:1)
- Thí nghiệm 1 ñược tiến hành trong vụ Xuân 2008
+ Gieo hạt: Hạt ñược gieo trong khay xốp (48 x 36 x 7 cm), phun ẩm giá thể
bằng nước sạch trước khi gieo hạt (ñạt ñộ ẩm 70 -80%), ngâm hạt trong nước ấm
50
o
C, trong 2 - 4 giờ và ñãi sạch hạt lép lửng. Sau ñó vớt ra ñể ráo nước, sau ñó ñem
ñựng hạt trong túi vải và ủ trong cát, ñất hoặc ñưa vào tủ ñịnh ôn ở nhiệt ñộ 35
o
C ẩm từ
5 giờ hạt cải xanh ngọt và bẹ vàng, 10 giờ với hạt cải củ ñể hạt mọc mầm ñồng ñều.
Lượng hạt gieo/khay: 20 g/khay (cải xanh ngọt, cải bẹ vàng), 40 g/khay (cải củ
trắng). Trước khi gieo rải 1 lớp giá thể dày 3 cm cải củ trắng; cải xanh ngọt và cải
bẹ vàng 2 cm, sau ñó phủ 1 lớp vải màn, tiếp theo phun ẩm lớp vải màn bằng nước
nước sạch với lượng 100 ml/khay, sau ñó gieo hạt ñã ñược ủ nảy mầm, tiếp theo ñó
phun ẩm hạt bằng nước sạch với lượng 100 ml/khay và ñậy kín bằng bìa cứng, ñưa lên
giá nuôi cây.
+ Chăm sóc: Hàng ngày tưới ẩm cho hạt bằng nước sạch với lượng 100
ml/khay bằng bình phun thuốc trừ sâu, cho ướt ñều cây con 2 lần/ ngày vào 7 giờ
sáng và 4 giờ chiều, trong 3 ngày ñầu; từ ngày thứ 4 trở ñi phun ẩm ngày 1 lần vào
7 giờ sáng với lượng như trên. ðể khay gieo hạt trong bóng tối 3 ngày ñầu sau gieo,
ñến ngày thứ 4 bắt ñầu không che tối. Thu hoạch rau ở ngày thứ 7 sau trồng. Toàn
bộ thí nghiệm ñược sản xuất trong nhà tán xạ, nhiệt ñộ và ñộ ẩm không khí tự

nhiên, ánh sáng bằng ñèn ñiện, có cường ñộ ánh sáng ñạt 1750 lux. Các khay xốp
ñược ñặt trên các giá gỗ 5 tầng (kích thước: 2,2 m x 0,4 m x 1,5 m), với lượng 20
khay /giá.
+ Sau mỗi lần thu hoạch cần vệ sinh sạch sẽ dụng bằng cách dùng nước xà
phòng ñánh, rửa sạch và phơi khô. ðối với vải màn (phin) sau mỗi lần thu hoạch
cần ñược giặt sạch bằng xà phòng và phơi khô (sấy khô). Dùng nước máy ñể tưới,
cần hứng nước vào bể hoặc thùng, chậu ñể lắng sau 1 -2 ngày sau ñó mới tưới. Cần
phải theo dõi hàng ngày khi phát hiện những hiện tượng bất thường trên rau như
bệnh hại, héo hoặc lá có màu khác thường. Khi xuất hiện thương tổn do

bệnh hại
(chết rạp, thối nhũn), khi tỉ lệ thương tổn dưới 30% dùng vôi bột rắc vào vị trí bị
bệnh, nếu tỉ lệ thương tổn rau trên 30% cần cách ly khay bị bệnh ra ngoài môi
trường sản xuất.
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng hạt giống ñến sinh trưởng, năng suất và tỉ lệ
thương tổn rau mầm họ hoa thập tự vụ Hè 2008
Công
thức
Cải củ trắng
Cải xanh ngọt
Cải bẹ vàng

7

g/khay g/m
2
g/khay g/m
2

1 20 120 10 60

2 30 180 15 90
3 40 (ð/C) 240 20 (ð/C) 120
4 50 300 25 150
Thí nghiệm 2 ñược tiến hành trong vụ Hè 2008, giá thể: Cát + trấu hun tỉ lệ 1:1, các
biện pháp chăm sóc khác tiến hành như thí nghiệm 1.
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của số lần tưới nước ñến sinh trưởng, năng suất và tỉ lệ
thương tổn rau mầm họ hoa thập tự vụ Hè 2008
Công thức 1: 0,5 ngày/1 lần
Công thức 2: 1,0 ngày/1 lần (ð/C)
Công thức 3: 1,5 ngày/1 lần
Công thức 4: 2,0 ngày/1 lần
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của công thức tưới nước ñến sinh trưởng, năng suất, ñặc
ñiểm hình thái và tỉ lệ thương tổn rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Thu,
vụ ðông 2008, vụ Xuân, vụ Hè 2009.
Công thức 1: 0,5 ngày/1 lần 2 ngày ñầu + 1,0 ngày/1 lần ngày 5 ngày sau
Công thức 2: 0,5 ngày/1 lần 3 ngày ñầu + 1,0 ngày/1 lần ngày 4 ngày sau (ð/C)
Công thức 3: 0,5 ngày/1 lần 4 ngày ñầu + 1,0 ngày/1 lần ngày 3 ngày sau
Công thức 4: 0,5 ngày/1 lần 5 ngày ñầu + 1,0 ngày/1 lần ngày 2 ngày sau
Thí nghiệm 3,4 ñược tiến hành trong vụ Hè 2008, sử dụng 100ml nước sạch phun
ướt ñều bằng bình phun cho 1 khay gieo trồng. Giá thể: Cát + trấu hun tỉ lệ 1:1,
lượng hạt gieo 20 g/khay với cải bẹ vàng và cải xanh ngọt, 40 g/khay ñối với cải củ
trắng các biện pháp chăm sóc khác tiến hành như thí nghiệm 1.
Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của thời gian che tối, ñể sáng ñến sinh trưởng, năng suất
ñặc ñiểm hình thái, tỉ lệ thương tổn rau mầm họ hoa thập tự trong vụ
Thu, vụ ðông 2008, vụ Xuân, vụ Hè 2009.
Công thức 1: 7 ngày tối - ñể sáng 0 ngày (7/0 ngày)
Công thức 2: 5 ngày tối - ñể sáng 2 ngày (5/2 ngày)
Công thức 3: 3 ngày tối - ñể sáng 4 ngày (3/4 ngày) (ð/C)
Công thức 4: 1 ngày tối - ñể sáng 6 ngày (1/6 ngày)
Công thức 5: 0 ngày tối - ñể sáng 7 ngày (0/7 ngày)

Thí nghiệm 5 ñược tiến hành trong vụ Thu, ñông 2008; vụ Xuân và vụ Hè 2009; áp
dụng như thí nghiệm 3, tưới nước: vụ Xuân tưới 2 lần/ngày trong 3 ngày ñầu, các
ngày tiếp theo tưới 1 lần/ngày. Vụ Hè tưới 2 lần/ngày trong 4 ngày ñầu, các ngày
tiếp theo tưới 1 lần/ngày. Vụ Thu, vụ ðông tưới 2 lần/ngày trong 5 ngày ñầu, các
ngày tiếp theo tưới 1 lần/ngày.
Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng và thời gian thu hoạch ñến sinh trưởng,

8

năng suất và chất lượng rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Thu, vụ ðông
2008, vụ Xuân, vụ Hè 2009.
Công thức 1: Thu hoạch sau gieo 3 ngày
Công thức 2: Thu hoạch sau gieo 5 ngày
Công thức 3: Thu hoạch sau gieo 7 ngày (ð/C)
Công thức 4: Thu hoạch sau gieo 9 ngày
Thí nghiệm 6 ñược tiến hành trong vụ Thu, vụ ðông 2008; vụ Xuân và vụ Hè 2009;
áp dụng như thí nghiệm 5, che tối ñể sáng: vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu che tối 5
ngày ñầu, ñể sáng 2 ngày sau. Vụ ðông tối 7 ngày ñầu, ñể sáng 2 ngày sau.
Thí nghiệm 1 ñến 6 ñược bố trí trong nhà tán xạ (có nhiệt ñộ và ñộ ẩm không
khí tự nhiên, ánh sáng bằng ñèn ñiện, cường ñộ ánh sáng ñạt 1750 lux), theo khối
ngẫu nhiên, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 6 khay.
* Thực nghiệm mô hình sản xuất rau mầm họ hoa thập tự tại khu thực nghiệm
và hộ gia ñình ở thành phố Hải Phòng
Tại khu thực nghiệm tiến hành thực nghiệm mô hình sản xuất, mỗi giống
thực hiện 60 khay với 3 lần nhắc lại, tiến hành trong 4 vụ cùng thời ñiểm với thực
nghiệm tại hộ gia ñình.
Thực nghiệm mô hình sản xuất tại hộ gia ñình với qui mô 12 hộ (60 khay/hộ
tương ñương 10 m
2
), ñược tiến hành trong 4 thời vụ (vụ Thu, vụ ðông năm 2009,

vụ Xuân, vụ Hè năm 2010) trong năm trên cơ sở ñã xác ñịnh ñược qui trình sản
xuất cho rau mầm họ hoa thập tự.
Thực nghiệm mô hình tại hộ gia ñình: Tiến hành trong vụ Thu, ñông 2009; vụ Xuân
và vụ Hè 2010, áp dụng như thí nghiệm 6, thu hoạch: vụ Xuân, vụ Hè, vụ Thu 7
ngày sau gieo và vụ ðông 9 ngày sau gieo.
Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng thời gian thu hoạch ñến hàm lượng chất dinh dưỡng của
rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân, hè 2011.
Công thức 1: Trong hạt giống
Công thức 2: Sau gieo trồng 3 ngày
Công thức 3: Sau gieo trồng 7 ngày (ð/C)
Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng thời gian thu hoạch ñến thay ñổi hàm lượng chất chống oxi
hóa của rau mầm họ hoa thập tự trong vụ Xuân,vụ Hè 2011
Công thức 1: Sau gieo 1 ngày
Công thức 2: Sau gieo 2 ngày
Công thức 3: Sau gieo 3 ngày
Công thức 4: Sau gieo 4 ngày
Công thức 5: Sau gieo 5 ngày
Công thức 6: Sau gieo 6 ngày
Công thức 7: Sau gieo 7 ngày (ð/C)
Công thức 8: Sau gieo 8 ngày
Công thức 9: Sau gieo 9 ngày

Thí nghiệm 7, 8 ñược tiến hành trong vụ Xuân 2011, áp dụng theo qui trình kỹ
thuật áp dụng tại hộ gia ñình.

9

Thí nghiệm 7 - 8 ñược bố trí trong nhà tán xạ (có nhiệt ñộ và ñộ ẩm không khí tự
nhiên, ánh sáng bằng ñèn ñiện, cường ñộ ánh sáng ñạt 1750 lux), theo kiểu ngẫu nhiên
(CRD) mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 khay.

Các thời vụ trong nghiên cứu: Vụ Xuân: từ ngày 5 tháng 2 ñến ngày 5 tháng 4. Vụ
Hè: từ ngày 5 tháng 5 ñến ngày 5 tháng 7. Vụ Thu: từ ngày 5 tháng 8 ñến ngày 5
tháng 10. Vụ ðông: từ ngày 5 tháng 11 ñến ngày 5 tháng 1.
2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh
2.3.2.1 Các chỉ tiêu theo dõi về nông sinh học, hiệu quả kinh tế
- Tỷ lệ nảy mầm: (%)
- Chiều cao cây khi thu hoạch (cm)
- Năng suất: Khối lượng cây (g/10cây), năng suất thực thu (g/m
2
)
- ðặc ñiểm lá mầm: Màu sắc lá mầm (quan sát thực tế)
- ðặc ñiểm thân mầm: màu sắc, ñộ cứng thân, mức ñộ mọc lông
- Tỉ lệ thương tổn (%):
- Hiệu quả kinh tế: Tổng chi, tổng thu, lãi thuần (ñồng/10m
2
)
2.3.2.2 Các chỉ tiêu phân tích hóa
Chỉ tiêu về sự biến ñổi chất chống ôxi hóa ñược tiến hành phân tích tại Bộ môn
Hóa sinh- Công nghệ sinh học thực phẩm, Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội. Các mẫu giá thể, nước và chất lượng dinh dưỡng trong rau ñược
phân tích tại Phòng phân tích Tổng hợp, Viện Nghiên cứu Rau quả.
* Chỉ tiêu về hàm lượng chất oxi hóa tổng số trong sản phẩm rau thu hoạch
- Hàm lượng glucosinolate (GLS) tổng số: hàm lượng GLS tổng số ñược xác
ñịnh bằng phương pháp của Jan và cs (1999)[72] mô tả. Phương pháp ñược tiến
hành như sau: Chiết xuất glucosinolate từ mẫu rau mầm họ hoa thập tự: Nghiền
mẫu rau (500mg) trong dung dịch ñệm acetat (pH = 4,2; 0,2 M; 7,5 ml). Sau ñó hỗn
hợp ñược giữ ở bếp cách thuỷ sôi 15 phút, làm lạnh 5 phút. Sau ñó toàn bộ dịch
chiết trộn với dung dịch gồm chì axetat (0,5M; 1,5 ml) và polyvinyl
polypyrrolidone (0,4g). Hỗn hợp ñược ủ và khuấy 15 phút trước khi cho Na
2

SO
4

(2M; 1,5ml) và ly tâm 14000 vòng/phút trong 5 phút. Xử lí kiềm và phản ứng với
ferricyanide: Lấy 2 ml dịch mẫu trộn với 2 ml NaOH 2M ñể trong vòng 30 phút. Sau
ñó cho 0,3ml HCl ñậm ñặc vào hỗn hợp. Hỗn hợp ñem ly tâm 14000 vòng/phút trong
3 phút. Dịch trong thu ñược (lấy 2 ml) ñem trộn với 2 ml Kali ferricyanide 2mM ñược
chuẩn bị trong dung dịch ñệm photphat (pH = 7; 0,2M). ðo ñộ hấp thụ quang học ở
bước sóng 420 nm ñối với dung dịch ñệm photphat. Tính toán: Sinigrin ñược dùng
làm chất chuẩn trong phương pháp này. Hàm lượng GLS ñược xác ñịnh dựa trên
ñường chuẩn mô tả mối quan hệ giữa nồng ñộ sinigrin và ñộ hấp thụ quang A
420

ñược tính bằng µmol sinigrin/g chất tươi.

10

- Hàm lượng vitamin C: ñược xác ñịnh bằng phương pháp chuẩn ñộ Iod ñược mô
tả bởi tác giả Vũ Thị Thư và cs (2001)[30] và tác giả Phạm Thị Trân Châu và cs
(1997)[4].
- Khả năng kháng oxi hóa của GLS và vitamin C trong dịch chiết rau mầm:
Khả năng kháng ôxi hóa trong rau mầm họ hoa thập tự ñược xác ñịnh bằng phương
pháp DPPH ñược Prasad và cs (2009)[100] mô tả.
Nguyên tắc: DPPH – Diphenylpicrylhydrazyl là gốc tự do có màu tím có ñộ
hấp thụ quang cực ñại ở 517 nm (A
517
). Khi cho dung dịch chất có khả năng kháng
ôxy hóa vào dung dịch DPPH thì các gốc tự do bị khử và mất màu tím. Dựa vào
khả năng làm mất màu tím gốc tự do DPPH của dịch chiết từ rau mầm họ hoa thập
tự, mà xác ñịnh ñược khả năng kháng ôxy hóa. Tiến hành:Sử dụng 150µl dịch chiết

ñã pha loãng ñến nồng ñộ thích hợp, sử dụng 3850µl DPPH 1µmol/lit, tiến hành
ñồng thời một mẫu control thay dịch chiết bằng methanol, vortex cho dung dịch
ñồng nhất trong ống nghiệm, ñặt ống nghiệm ở ñiều kiện 25
0
C trong 30 phút rồi
ñem ño ñộ hấp thụ quang phổ tử ngoại và khả kiến U 1800 (Shimadzu, Nhật Bản)
tại bước sóng 517 nm, dựa vào ñường chuẩn Trolox ta xác ñịnh ñược khả năng
kháng ôxy hóa của dịch chiết từ rau mầm.

Tính toán: % kìm hãm = (A
control
- A
mẫu
) / A
control

Trong ñó: A
control
: ñộ hấp thụ quang của mẫu control, A
mẫu
: ñộ hấp thụ quang của
mẫu cần xác ñịnh. Trolox ñược dùng làm chất chuẩn trong test này, khả năng kháng ôxy
hoá ñược xác ñịnh dựa trên ñường chuẩn mô tả mối quan hệ giữa nồng ñộ Trolox và %
kìm hãm và ñược tính bằng µmol TE/g chất tươi (TE – Trolox Equivalent)
- Hàm lượng chlorophyll (mg/100 gam rau tươi) ñược xác ñịnh theo phương
pháp của Grodzinxki và cs (1981)[10] ñược mô tả: Tiến hành: Lấy mẫu lá, dùng
kéo cắt nhỏ cân chính xác 0,1 g cho vào ống nghiệm + 10 ml acetol ñể vào nơi tối
và mát 4 – 6 ngày, sau ñó ño ñộ hấp phụ quang hợp trên máy ño quang phổ tử
ngoại, khả kiến UV1800 (Shimadzu) ở hai bước sóng A662 và A644. Tính toán kết
quả theo công thức :

Chla = 9,78 x A 662 – 0,99 x A 644
Chlb= 21,43 x A644 – 4,65 x A 662
Chl x V x 100

Hàm lượng Chl X (mg Chl/100 g chất tươi)

=

1000 x a



Trong ñó: X: mg Chl/100 g chất tươi, V: thể tích dung dịch (10ml); a: khối lượng
mẫu (0,1g); Chl: kết quả hàm lượng chlorophill
* Chỉ tiêu chất lượng dinh dưỡng trong rau mầm
Hàm lượng protein tổng số (%): bằng phương pháp Microkjeldahl (TCVN
4328:2001). Hàm lượng lipid tổng số (%): bằng phương pháp Soxlet (TCVN

11

4592:1998). Hàm lượng ñường tổng số (%): bằng phương pháp Bectrand (TCVN
4594:1998). Hàm lượng vitamin C (mg/100g rau tươi): bằng phương pháp chuẩn
ñộ Iod (TCVN 6427-2-1998). Hàm lượng cellulose (%): Trọng lượng còn lại sau
khi hòa tan mẫu bằng acid và kiềm (TCVN 5714:2007). Hàm lượng chất khô (%):
xác ñịnh bằng phương pháp sấy khô ở nhiệt ñộ 110
o
C, sấy cho ñến khi cân khối
lượng không ñổi (TCVN 5366:1991). Hàm lượng canxi, magie, kẽm: bằng phương
pháp AAS, trên máy AAS VARIAN AA 280fs và AAS 280z (TCVN 6193:1996)
* Chất lượng giá thể và nước tưới:

- Giá thể: Hàm lượng chì, cadimi (mg/kg): bằng phương pháp AAS, trên máy
AAS VARIAN AA 280fs và AAS 280z (TCVN 6649:2000). Hàm lượng nitơ tổng
số (%): bằng phương pháp Microkjeldahl (TCVN 5255:1990). E.coli, Samonella
(TS/g): bằng phương pháp nuôi cấy trên môi trường ñặc hiệu và ñếm khuẩn lạc
(TCVN 6846: 2007). ðộ ẩm giá thể, pH: xác ñịnh bằng máy SOIL TESTER model
DM-15, của hãng Takemura Electric works Ltd, Nhật Bản. ðộ xốp của giá thể
ñược xác ñịnh theo phương pháp của Nguyễn ðức Quý, (2007)[] mô tả.
- Mẫu nước tưới: Hàm lượng nitrat (mg/l): bằng so màu (TCVN 5247:1990).
Hàm lượng asen (mg/l): bằng phương pháp AAS, trên máy AAS VARIAN AA
280fs và AAS 280z (TCVN 665:2000). E.coli, Samonella (TS/ml): bằng phương
pháp nuôi cấy trên môi trường ñặc hiệu và ñếm khuẩn lạc (TCVN 6846:2007).
* Chỉ tiêu an toàn và vệ sinh thực phẩm: Hàm lượng nitrat (mg/kg rau tươi): bằng
phương pháp sắc ký Ion (TCVN 7814:2007). Hàm lượng cadimi, chì (mg/kg rau tươi):
bằng phương pháp AAS, trên máy AAS VARIAN AA 280fs và AAS 280z (TCVN
7603:2007). E.coli, Samonella (TS/g rau tươi): bằng phương pháp nuôi cấy trên môi
trường ñặc hiệu và ñếm khuẩn lạc (TCVN 6846:2007).
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu ñược tổng hợp và xử lý theo phương pháp Anova bằng phần mềm
Exell 5.0 (Nguyễn Hải Thanh và cs, 2008)[26] và phần mềm IRRISTAT 5.0 (Vũ
Văn Liết, 2006)[17] mô tả; ñể tính ñộ biến ñộng thí nghiệm CV(%), mức sai khác
nhỏ nhất có ý nghĩa ở xác suất 95% (LSD
0,05
)

12

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật ñến sinh trưởng và năng suất rau
mầm họ hoa thập tự

3.1.1 Ảnh hưởng của giá thể
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của giá thể ñến năng suất rau mầm họ hoa thập tự
Khối lượng 10 cây (g) Năng suất thực thu (g/m
2
)
Giá thể
Cải củ
trắng
Cải xanh
ngọt
Cải bẹ
vàng
Cải củ
trắng
Cải xanh
ngọt
Cải bẹ
vàng
Cát sạch
1,98 0,32 0,31 2407,20 1179,00 1129,20
Trấu hun
1,90 0,34 0,32 2306,40 1215,60 1167,00
Mùn cưa
1,45 0,25 0,23 1752,00 821,40 793,20
Cát + trấu hun (1:1)
2,05 0,35 0,34 2619,00 1443,00 1384,80
Mùn cưa + Cát (1:1)
1,73 0,29 0,28 2143,80 1009,80 977,40
Vụn xơ dừa (ð/C 1)
2,07 0,35 0,34 2653,20 1452,60 1388,40

GTRM (ð/C 2)
2,12 0,37 0,36 2733,60 1483,80 1443,00
LSD
0,05
0,19 0,04 0,03 68,64 49,77 55,07
CV (%) 5,7 4,9 5,8 1,6 2,3 2,6
Từ kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: cải củ trắng có năng suất thực thu ở giá thể
cát + trấu hun (1:1) ñạt 2619 g/m
2
; năng suất thực thu có giá trị tuyệt ñối nhỏ hơn
so với giá thể xơ dừa là 34,2 g, nhưng không có sai khác nhỏ nhất (LSD
0,05
=

68,64
g/m
2
) ở mức ý nghĩa 95%. Cải xanh ngọt, cải bẹ vàng ñạt năng suất thực thu ở giá
thể cát + trấu hun (1:1) ñạt từ 1384 – 1443 g/m
2
, giá trị năng suất này tương ñương
với giá trị năng suất ở giá thể xơ dừa và GTRM, với sai số nhỏ nhất có ý nghĩa ở
mức xác suất P = 0,05.
Bảng 3.2. Hạch toán hiệu qủa kinh tế khi sử dụng giá thể thương phẩm
trong thí nghiệm ñược tính trên diện tích 10 m
2
ðơn vị tính : 1000 ñồng/10 m
2

Công thức

Chi phí
giá thể
Chi phí
khác
Năng suất
thực thu (kg)
Giá bán
(ñồng/kg)
Thành
tiền
Lãi
thuần
Cải củ trắng
Cát+trấu hun (1:1) 150 612 26,19 40 1047,6 285,6
Vụn xơ dừa
180 612 26,53 40 1061,2 269,2
GTRM
450 612 27,33 40 1093,2 31,2
Cải xanh ngọt
Cát+trấu hun (1:1) 108 540 14,43 60 865,8 217,8
Vụn xơ dừa
120 540 14,52 60 871,2 211,2
GTRM
300 540 14,83 60 889,8 49,8
Cải bẹ vàng
Cát+trấu hun (1:1) 108 540 13,84 60 830,4 182,4
Vụn xơ dừa
120 540 13,88 60 832,8 172,8
GTRM
300 540 14,34 60 860,4 20,4

Cải củ trắng có lãi thuần giữa các công thức thay ñổi trong khoảng 31200–
285600 ñ/10 m
2
, trong ñó lãi thuần nhất là giá thể trấu hun và cát (1:1) và thấp nhất là

13

giá thể GTRM, còn giá thể vụn xơ dừa có lãi thuần khá cao ñạt 269200 ñồng/10m
2
. Cải
xanh ngọt có lãi thuần giữa các công thức thay ñổi trong khoảng 49800– 217800 ñ/10
m
2
, trong ñó lãi thuần cao nhất là giá thể trấu hun và cát (1:1) và thấp nhất là giá thể
GTRM, còn giá thể vụn xơ dừa có tổng thu ñạt 211200 ñồng/10m
2
. Cải bẹ vàng có lãi
thuần giữa các công thức thay ñổi trong khoảng 20400– 182400 ñ/10 m
2
, trong ñó mức
thu nhập cao nhất là giá thể trấu hun và cát (1:1) và thấp nhất là giá thể GTRM, còn giá
thể vụn xơ dừa có lãi thuần khá cao ñạt 172800 ñồng/10m
2
.
3.1.2 Lượng hạt giống gieo
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của lượng hạt giống gieo ñến năng suất
và tỉ lệ thương tổn rau mầm họ hoa thập tự
Lượng hạt gieo
(g/khay)
Khối lượng 10 cây

(g/)
Năng suất thực thu
(g/khay)
Tỉ lệ thương tổn
(%)
Cải củ trắng


20 2,14

286,70
0
30 2,05

334,80


0
40 (ð/C) 2,00

392,60


0
50 1,70

415,70


5,2

LSD
0,05
0,18 48,36 -
CV (%) 4,70 6,80 -
Cải xanh ngọt


10
0,35

148,50


0
15
0,34

185,60
0
20 (ð/C)
0,32

218,90


0
25 0,31

234,60



6,8
LSD
0,05
0,05 16,96 -
CV (%) 7,8 4,8 -
Cải bẹ vàng


10
0,34 142,10


0
15
0,33

179,50


0
20 (ð/C)
0,31

203,60


0
25 0,30


217,80


8,9
LSD
0,05
0,02 16,80 -
CV (%) 4,5 6,8 -
Cải củ trắng ở công thức gieo 40, 50 g/khay có năng suất thực thu tương
ñương nhau, ở sai số nhỏ nhất có ý nghĩa 95%. Cải xanh ngọt ở công thức gieo 20,
25 g/khay có năng suất thực thu tương ñương nhau, ở sai số nhỏ nhất có ý nghĩa
95%. Cải bẹ vàng ở công thức gieo 20, 25 g/khay có năng suất thực thu tương
ñương nhau, ở sai số nhỏ nhất có ý nghĩa 95%.
3.1.3 Chế ñộ tưới nước trong ngày
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của số lần tưới trong ngày ñến năng suất
và tỉ lệ thương tổn rau mầm họ hoa thập tự
Số lần tưới /ngày
(lần)
Khối lượng 10 cây
(g/)
Năng suất thực thu
(g/khay)
Tỉ lệ thương tổn
(%)
Cải củ trắng


14

0,5 1,98


410,00

6,67
1,0 (ð/C) 1,90

387,31

0
1,5 1,78

290,11

0
2,0 1,56

206,87

0
LSD
0,05
0,09 48,06 -
CV (%) 2,4 6,0 -
Cải xanh ngọt

0,5 0,39 198,52 8,30
1,0 (ð/C) 0,35 182,12 0
1,5 0,30 141,81 0
2,0 0,29 132,89 0
LSD

0,05
0,04 21,41 -
CV (%) 5,50 6,90 -
Cải bẹ vàng

0,5 0,38

190,60

6,67
1,0 (ð/C) 0,34

176,20

0
1,5 0,31

135,50

0
2,0 0,29

102,35

0
LSD
0,05
0,05 21,98 -
CV (%) 7,20 7,30 -
Từ kết quả ở bảng 3.4 cho thấy: cải củ trắng ở công thức ñối chứng (tưới một

lần một ngày) có năng suất thực thu là 387,31 g/khay, giá trị này thấp hơn so với
công thức tưới hai lần một ngày, nhưng không có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa
95%. Cải xanh ngọt và cải bẹ vàng: Công thức ñối chứng (tưới một lần một ngày)
có năng suất thực thu từ 176,2 – 182,12 g/khay, giá trị này thấp hơn so với công
thức tưới hai lần một ngày, nhưng không có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%.
Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy: Cải củ trắng ở công thức tưới (0,5/4+1/3) có
năng suất thực thu từ 343,5 - 425,9 g/khay, giá trị này thấp hơn so với công thức
tưới (0,5/5+1/2), nhưng không có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%. Cải xanh
ngọt và cải bẹ vàng: Công thức tưới (0,5/4+1/3) có năng suất thực thu từ 169,8 –
227,4 g/khay, giá trị này thấp hơn so với công thức tưới (0,5/5+1/2), nhưng không
có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%. Công thức tưới phù hợp cho rau mầm
nhóm cải trong vụ Xuân, hè và thu là tưới một ngày 2 lần trong 4 ngày ñầu và tưới
một ngày tưới một lần 3 ngày tiếp theo (0,5/4+1/3); trong vụ ðông có công thức
tưới phù hợp tưới một ngày 2 lần trong 5 ngày ñầu và tưới một ngày tưới một lần 2
ngày tiếp theo (0,5/5+1/2).

15

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của công thức tưới nước
ñến năng suất rau mầm họ thập tự trong bốn vụ
Khối lượng 10 cây
(g/)
Năng suất thực thu
(g/khay)

Ngày/lần tưới
/số ngày
Cải củ
trắng
Cải xanh

ngọt
Cải bẹ
vàng
Cải củ
trắng
Cải xanh
ngọt
Cải bẹ
vàng
Vụ Xuân



0,5/2+1/5 1,74

0,32

0,31

235,90 135,50

123,50


1,89

0,36

0,35


327,50

179,40

175,40


2,05

0,38

0,37

396,80

190,60

183,20


0,5/3+1/4 (ð/C)
0,5/4+1/3
0,5/5+1/2 2,19

0,38

0,37

401,50


186,80

170,50


LSD
0,05
0,16 0,04 0,06 34,92
15,14 29,48
CV(%) 4,20
6,40 9,2
5,10
4,40 9,0
Vụ Hè

0,5/2+1/5 1,76

0,30

0,28

211,40 118,60

104,60
0,5/3+1/4 (ð/C) 1,92

0,34

0,33


343,80 156,30

145,40


0,5/4+1/3 2,10

0,37

0,35

384,40 179,50

169,80


0,5/5+1/2 2,15

0,38

0,35

395,80 186,90

174,60


LSD
0,05
0,10 0,03 0,04 22,66 21,34 16,09

CV(%) 2,70 4,50 6,5 3,40 6,70 5,4
Vụ Thu

1,70

0,30

0,29

212,20

103,60

96,70


1,76

0,33

0,32

320,50

151,40

146,70


2,15


0,38

0,36

425,90

227,40

208,60


0,5/2+1/5
0,5/3+1/4 (ð/C)
0,5/4+1/3
0,5/5+1/2
2,20

0,39

0,38

437,10

238,90

235,70


LSD

0,05
0,22
0,04 0,05
45,52
17,45
31,08
CV(%)
5,90
6,40
7,10 6,50
4,80
9,10
Vụ ðông

1,65

0,29

0,28

199,40

82,46

75,89


1,70

0,31


0,30

298,80

137,40

130,60


0,5/2+1/5
0,5/3+1/4 (ð/C)
0,5/4+1/3 1,95

0,35

0,33

343,50

176,60

171,90


0,5/5+1/2 2,00 0,36

0,35

386,30 215,30


206,90


LSD
0,05
0,16 0,03 0,04 27,08 17,29 14,42
CV(%) 4,50 4,40 7,00 4,40 5,80 4,90
3.1.4 Thời gian che tối ñể sáng
Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy: cải củ trắng ở công thức che tối 5 ngày ñể sáng
2 ngày (5/2) có năng suất thực thu từ 324,6 - 413,5 g/khay, giá trị này thấp hơn so
với công thức che tối hoàn toàn (7/0), nhưng không có sai khác nhỏ nhất ở mức ý
nghĩa 95%. Cải xanh ngọt và cải bẹ vàng ở công thức che tối 5 ngày ñể sáng 2 ngày
(5/2) có năng suất thực thu từ 269,7 – 317,6 g/khay, giá trị này thấp hơn so với công
thức che tối hoàn toàn (7/0), nhưng không có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%
trong vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu. Công thức che tối ñể sáng phù hợp cho rau mầm
nhóm cải trong vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu là che tối 5 ngày, ñể sáng 2 ngày (5/2);
trong vụ ðông có công thức che tối ñể sáng phù hợp là ñể tối hoàn toàn (7/0).
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian che tối ñể sáng
ñến năng suất rau mầm họ hoa thập tự trong bốn vụ

16

Khối lượng 10cây
(g/)
Năng suất thực thu
(g/khay)
Thời gian
tối/sáng
(ngày)

Cải củ
trắng
Cải xanh
ngọt
Cải bẹ
vàng
Cải củ
trắng
Cải xanh
ngọt
Cải bẹ
vàng
Vụ Xuân

7/0 2,10 0,41

0,40

385,50 300,30

293,60
5/2 2,03 0,40

0,39

380,40 289,40

282,50
¾ 1,85 0,38


0,37

325,60 256,50

255,70
1/6 1,75 0,36

0,35

304,00 208,30

206,40
0/7 (ð/C) 1,60 0,32

0,31

289,30 186,50

179,90
LSD
0,05
0,11 0,04 0,03 24,06 20,12 14,20
CV(%) 3,4 2,70 4,70 3,80 4,30 3,10
Vụ Hè

7/0 2,05 0,40

0,39

345,50 298,50


278,60
5/2 2,00 0,39

0,38

344,20 289,80

269,70
¾ 1,85 0,37 0,35

330,60 242,30

234,80
1/6 1,75 0,35

0,33

300,90 217,40

197,90
0/7 (ð/C) 1,55 0,31

0,30

285,70 179,30

165,30
LSD
0,05

0,23 0,03 0,04 18,48 13,01 9,65
CV(%) 5,80 4,20 6,20 5,40 2,80 2,20
Vụ Thu

7/0 2,39 0,42

0,40

416,80 324,90

310,80
5/2 2,35 0,41

0,39

413,50 317,60

302,50
¾ 2,05 0,39

0,37

382,30 290,80

284,30
1/6 1,90 0,37

0,35

346,70 268,50


259,60
0/7 (ð/C) 1,70 0,34

0,34

318,90 243,90

237,20
LSD
0,05
0,24 0,05 0,05 22,95 24,14 10,64
CV(%) 6,2 6,80 7,60 4,6 4,40 2,00
Vụ ðông

7/0 2,15 0,42

0,40

360,70 314,70

293,90
5/2 2,06 0,40

0,39

324,60 283,60

270,50
¾ 1,85 0,39


0,37

286,30 246,90

237,80
1/6 1,70 0,37

0,36

245,40 217,30

202,40
0/7 (ð/C) 1,60 0,33

0,30

213,90 193,80

182,20
LSD
0,05
0,18 0,03 0,04 24,41 15,07 10,82
CV(%) 5,30 3,70 5,80 4,50 3,20 2,40
Ghi chú: Những trị số trong cùng một cột có cùng một chữ cái là không có sự sai khác ở mức ý nghĩa 5%
3.1.5 Thời gian thu hoạch sau gieo
Từ kết quả ở bảng 3.7 cho thấy: cải củ trắng ở công thức thu hoạch sau gieo 7
ngày (ñối chứng) trong vụ Xuân, hè và thu có năng suất thực thu từ 297,8 – 396,9
g/khay, giá trị này thấp hơn so với công thức thu hoạch ở ngày thứ 9, nhưng không
có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%. Cải xanh ngọt và cải bẹ vàng ở công thức

thu hoạch sau gieo 7 ngày (ñối chứng), trong vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu có năng suất
thực thu từ 172,3 – 198,6 g/khay, giá trị này thấp hơn so với công thức thu hoạch sau
gieo 9 ngày, nhưng không có sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 95%. Thời gian thu
hoạch phù hợp cho rau mầm nhóm cải trong vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu là che tối 7

17

ngày sau gieo; trong vụ ðông là 9 ngày sau gieo.
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của thời gian thu hoạch
ñến năng suất rau mầm họ thập tự trong bốn vụ
Khối lượng 10 cây (g) Năng suất thực thu (g/khay)
Ngày thu hoạch
sau gieo (ngày)
Cải củ
trắng
Cải xanh
ngọt
Cải bẹ
vàng
Cải củ
trắng
Cải xanh
ngọt
Cải bẹ
vàng
Vụ Xuân


3
1,14

0,27

0,27 190,18 96,80 92,50
5
1,58 0,32

0,32 278,74 124,50 120,40
7 (ð/C)
1,82 0,34

0,34 316,35 179,60 172,30
9
1,93 0,35

0,35 329,30 188,70 180,90
LSD
0,05
0,15 0,04 0,04 25,48 14,62 8,75
CV(%) 4,90 6,80 6,70 4,60 5,00 3,10
Vụ Hè




3
1,08
0,28

0,27
176,55

98,50 92,50
5
1,52
0,33

0,32
258,40
133,80 125,70
7 (ð/C) 1,80
0,34

0,34
297,80
184,80 179,50
9
1,90
0,35 0,35
305,20
197,50 187,60
LSD
0,05
0,15 0,03 0,04 16,39 17,00 11,30
CV(%) 4,90 5,30 5,80 3,20 3,30 3,90
Vụ Thu




3
1,25

0,29

0,28
205,50
101,60 98,50
5
1,61
0,34

0,31
298,60
147,50 140,50
7 (ð/C) 1,96
0,36

0,35
396,90
198,60 195,90
9
2,05
0,37

0,36
417,20
209,60 201,30
LSD
0,05
0,20 0,03 0,03 25,27 11,43 13,27
CV(%) 5,90 3,90 4,3 3,80 3,50 4,2
Vụ ðông





3
1,14
0,27

0,26
182,20

92,50 89,40
5
1,56
0,29

0,28
265,40

132,60 127,80
7 (ð/C)
1,88
0,33

0,32
350,90

178,30 171,90
9
1,95

0,34

0,33
396,80

203,90 198,50
LSD
0,05
0,10 0,03 0,04 17,48 10,20 8,36
CV(%) 3,20 4,50 6,20 2,90 3,40 2,90

3.1.6 Biện pháp kỹ thuật tổng hợp ñể nâng cao năng suất rau mầm họ hoa thập
tự tại Hải Phòng
Bảng 3.8. Tổng hợp biện pháp kỹ thuật áp dụng
sản xuất rau mầm họ hoa thập tự tại Hải Phòng
Biện pháp
kỹ thuật
ðơn vị
Tính
Vụ
Xuân
Vụ

Vụ
Thu
Vụ
ðông

18


Cải củ trắng
Lượng hạt gieo g/khay 40 40 40 40
Số lần tưới/ngày Lần 1-2 1-2 1-2 1-2
Công thức tưới (0,5 ngày+1 ngày)/lần Ngày 4/3 4/3 4/3 5/2
Thời gian che tối, ñể sáng Ngày 5/2 5/2 5/2 7/0
Thời gian thu hoạch sau gieo Ngày 7 7 7 9
Cải xanh ngọt , cải bẹ vàng
Lượng hạt gieo g/khay 20 20 20 20
Số lần tưới/ngày Lần 1-2 1-2 1-2 1-2
Công thức tưới (0,5 ngày+1 ngày)/lần Ngày 4/3 4/3 4/3 5/2
Thời gian che tối, ñể sáng Ngày 5/2 5/2 5/2 7/0
Thời gian thu hoạch sau gieo Ngày 7 7 7 9
3.2 Thực nghiệm mô hình sản xuất rau mầm tại phòng thí nghiệm và hộ gia
ñình ở thành phố Hải Phòng
Bảng 3.9. Thực nghiệm mô hình sản xuất rau mầm họ hoa thập tự
tại hộ gia ñình ở thành phố Hải Phòng
Vụ sản
xuất
Tỉ lệ nảy
mầm (%)
KL cây
(g/10 cây)
NSTT
(g/m
2
)
TLTT
(%)
So với trong
phòng (%)


Cải củ trắng

Vụ Xuân 91,40 1,84±0,03 2139,02±25,6

4,58±0,38 87,80
Vụ Hè 90,60 1,70±0,03 1909,83±29,8

3,17±0,08 84,80
Vụ Thu 91,00 2,10±0,04 2690,87±33,9

1,67±0,03 93,40
Vụ ðông 90,40 1,98±0,04 2437,67±31,6

0,58±0,00 91,20
TB 4 vụ 90,70
1,91±0,04 2294,35±34,1 2,50±0,02
89,30

Cải xanh ngọt




Vụ Xuân 94,10 0,28±0,02 1249,76±28,5

14,50±1,30 84,50
Vụ Hè 93,50 0,26±0,02 1167,17±26,8

9,60±0,70 80,60

Vụ Thu 92,00 0,34±0,03 1657,34±22,6

4,58±0,35 90,80
Vụ ðông 90,00 0,31±0,03 1522,86±30,5

3,00±0,04 87,40
TB 4 vụ 92,60
0,29±0,02 1399,28±27,4 7,92±0,35
85,83

Cải bẹ vàng




Vụ Xuân 90,50 0,26±0,02 1179,49±27,8

14,09±1,10 82,20
Vụ Hè 90,20 0,24±0,02 1055,28±28,9

9,09±0,80 78,50
Vụ Thu 90,40 0,32±0,03 1574,68±36,8

5,73±0,40 88,50
Vụ ðông 89,20 0,29±0,03 1447,01±36,2

3,09±0,20 85,70
TB 4 vụ 90,10
0,28±0,02 1314,11±31,2 8,00±0,60
83,73

Ghi chú: NSTT: năng suất thực thu, TLTT: Tỉ lệ thương tổn
ðối với năng suất thực thu:cải củ trắng ñạt năng suất trung bình các vụ là
2294,35 g/m
2
. Cải xanh ngọt và cải bẹ vàng ñạt năng suất bình quân các vụ ở hai giống
cải từ 1314,11 – 1399,28 g/m
2
.
Hiệu suất sản xuất so với thực nghiệm mô hình tại phòng thí nghiệm: ðối với
cải củ trắng ñạt hiệu suất trung bình của các vụ là 89,3%. Cải xanh ngọt ñạt hiệu
suất trung bình của các vụ là 85,83%. Và cải bẹ vàng ñạt hiệu suất trung bình của
các vụ là 83,73%.

19

Bảng 3.10: Hạch toán hiệu quả kinh tế thực nghiệm mô hình
sản xuất rau mầm họ hoa thập tự tại Hải Phòng
ðơn vị tính : 1.000 ñ/10m
2

ðối với cải củ trắn lãi thuần thay ñổi theo vụ sản xuất trong năm, mức lãi này
thay ñổi từ 1600 – 314000 ñồng/10 m
2
, trong ñó lãi thuần cao nhất trong vụ Thu,
giảm dần trong vụ ðông, vụ Xuân và thấp nhất trong vụ Hè. Lãi thuần trung bình
của các vụ ñạt 115.600 ñồng/10m
2
. Cải xanh ngọt và cải bẹ vàng thì lãi thuần cũng
thay ñổi theo vụ sản xuất trong năm, mức chênh lệch này thay ñổi từ 52200 –
346200 ñồng/10 m

2
, trong ñó lãi cao nhất trong vụ Thu, giảm dần trong vụ ðông,
vụ Xuân và thấp nhất trong vụ Hè giống cải xanh ngọt, với giống cải bẹ vàng còn bị
lỗ. Mức chênh lệch trung bình giữa các vụ từ 140400 – 191400 ñồng/10m
2
.
3.3 Sự biến ñổi hàm lượng dinh dưỡng và chất khoáng trong rau mầm họ hoa
thập tự ở thời gian thu hoạch khác nhau
3.3.1 Hàm lượng chất dinh dưỡng
Bảng 3.11: Sự biến ñổi hàm lượng chất dinh dưỡng rau mầm họ hoa thập tự
Cơ quan
Chất khô
(%)
ðường
(%)
Vitamin C
(mg/100g)
Lipid
( %)
Protein
(%)
Cellulose

(%)

Cải củ trắng

Hạt 92,37 6,22 1,30 37,87 17,95 25,10
Mầm 3 ngày 10,26 1,88 31,17 1,95 1,78 0,89
Mầm 7 ngày 5,32 0,41 55,63 0,67 2,59 1,80


Cải xanh ngọt


Hạt 94,86 8,95 1,14 36,05 18,78 28,76
Mầm 3 ngày 5,98 2,12 22,11 0,69 1,58 1,22
Mầm 7 ngày 4,47 0,47 36,58 0,18 2,01 1,64
Cải bẹ vàng
Tổng chi Tổng thu Chênh lệch thu chi
Vụ gieo
Cải củ
trắng
Cải xanh,
cải bẹ vàng

Cải củ
trắng
Cải
xanh
Cải bẹ
vàng
Cải củ
trắng
Cải
xanh
Cải bẹ
vàng
Tại phòng thí nghiệm
Vụ Xuân 762,0 648,0 974,4 887,4 860,4 212,4 239,4 212,4
Vụ Hè 762,0 648,0 900,8 868,8 806,4 138,8 220,8 158,4

Vụ Thu 762,0 648,0 1152,4 1095,0 1067,4 390,4 447,0 419,4
Vụ ðông 762,0 648,0 1108,8 1045,2 1012,8 346,8 397,2 364,8
Tại hộ gia ñình
Vụ Xuân 762,0 648,0 855,6 749,4 707,4 93,6 101,4 59,4
Vụ Hè 762,0 648,0 763,6 700,2 633,0 1,6 52,2 -15,0
Vụ Thu 762,0 648,0 1076,0 994,2 944,4 314,0 346,2 296,4
Vụ ðông 762,0 648,0 974,8 913,2 868,2 212,8 265,2 220,2
TB vụ 762,0 648,0 917,6 839,4 788,4 155,6 191,4 140,4

20

Hạt 97,13 7,43 1,21 30,36 22,24 28,67
Mầm 3 ngày 6,49 1,84 21,65 0,88 1,87 0,99
Mầm 7 ngày 4,21 0,40 43,42 0,22 2,15 1,25
Phương pháp
thực hiện
TCVN
5366:1991

TCVN
4594:1998

TCVN 6427
2:1998
TCVN
4592:1998

TCVN
4328:2001


TCVN
5714:2007

3.3.2 Hàm lượng chất khoáng
Bảng 3.12: Sự biến ñổi hàm lượng chất khoáng trong rau mầm
họ hoa thập tự
Cơ quan
Canxi
(%)
Magie
(%)
Kẽm
(mg/kg)
Cải củ trắng
Hạt
0,05 0,05 13,55
Mầm 3 ngày
0,02 0,03 8,56
Mầm 7 ngày
0,04 0,04 4,79
Cải xanh ngọt
Hạt
0,04 0,06 14,00
Mầm 3 ngày
0,01 0,02 9,30
Mầm 7 ngày
0,03 0,03 5,63
Cải bẹ vàng
Hạt
0,04 0,06 13,73

Mầm 3 ngày
0,02 0,03 8,70
Mầm 7 ngày
0,02 0,04 5,18
Phương pháp thực hiện
TCVN
4405-1987
TCVN
4406-1987
TCVN
6193-1996

Kẽm: Hàm lượng kẽm giảm dần trong quá trình này mầm, hàm lượng kẽm
ñạt cao ở trong hạt từ 13,55 – 14,0 mg/100 g, sau ñó chúng giảm dần khi nảy mầm
ở ngày thứ 3, hàm lượng này giữa các công thức có sự thay ñổi 8,7 – 9,3 mg/100 g,
và 7 ngày sau nảy mầm lại tiếp tục giảm từ 4,79– 5,63 mg/100 g. ðiều này cho thấy
nếu thu hoạch ñúng thời ñiểm sẽ làm tăng chất lượng rau mầm.
3.4 Sự biến ñổi hàm lượng chất chống ôxi hóa trong rau mầm họ hoa thập tự
(Brassicaceae) ở thời gian thu hoạch khác nhau
3.4.1 Hàm lượng chất chống ôxi hóa
Bảng 3.13. ðộng thái thay ñổi hàm lượng chất khô và chất GLS tổng số
trong rau mầm họ hoa thập tự theo thời gian thu hoạch
Cải củ trắng Cải bẹ vàng Cải xanh ngọt Ngày thu
hoạch sau
gieo
(ngày)
Chất
khô
(%)
Hàm lượng

GLS
(µmol/g CT)
Chất
khô
(%)
Hàm lượng
GLS
(µmol/g CT)
Chất
khô
(%)
Hàm lượng
GLS
(µmol/g CT)
1
36,98 12,07 50,52 13,55 60,67 14,97
2
17,29 6,19 23,91 5,73 24,13 7,11
3
9,59 4,24 10,04 2,86 10,70 4,76
4
8,39 1,99 7,24 1,03 8,68 2,52
5
6,69 1,18 5,11 0,54 6,88 2,02
6
5,34 0,92 4,95 0,39 5,90 1,03

21

7

4,72 0,78 4,74 0,41 5,52 0,92
8
4,44 0,71 4,53 0,37 4,89 0,56
9
4,26 0,58 4,19 0,34 4,69 0,36
LSD
0,05
0,11 0,19 0,11
CV(%) 2,50 4,70 2,10
Từ số liệu của bảng 3.13 cho thấy, hàm lượng GLS tổng số trong 3 ñối tượng
cải nghiên cứu ở ngày thứ nhất sau gieo ñạt lớn nhất, thay ñổi trong khoảng 12,07 –
14,97 µmol/g chất tươi, trong ñó cao nhất thuộc về giống cải xanh. ðến ngày thứ 9
hàm lượng GLS ở cải củ trắng , cải xanh ngọt và cải bẹ vàng lần lượt là 0,58; 0,36
và 0,34 µmol/g chất tươi, hàm lượng này so với ngày thứ nhất giảm với cải củ trắng
là 20,83 lần, với cải xanh 41,85 lần và cải bẹ vàng là 39,57 lần
Bảng 3.14. ðộng thái biến ñổi hàm lượng chất khô và vitamin C
trong rau mầm họ hoa thập tự ở ngày thu hoạch khác nhau
Cải củ trắng Cải xanh ngọt Cải bẹ vàng Ngày
thu
hoạch
sau gieo
(ngày)
Hàm lượng
vitamin C
(mg/100 g
chất tươi)
Chất
khô
(%)
Hàm lượng


vitamin C
(mg/100 g
chất tươi)
Chất
khô
(%)
Hàm lượng

vitamin C
(mg/100 g
Chất tươi)
Chất
khô
(%)
1
7,33 36,98

4,99 60,67 6,16 50,52
2
14,67 17,29

12,61 24,13 10,27 23,91
3
31,09 9,59 22,00 10,70 21,71 10,04
4
36,07 8,39 27,57 8,68 28,74 7,24
5
43,43 6,69 28,74 6,88 32,26 5,11
6

49,27 5,34 32,55 5,90 39,29 4,95
7
56,64 4,72 36,67 5,52 44,58 4,74
8
59,22 4,44 40,48 4,89 49,28 4,53
9
67,44 4,26 51,32 4,69 55,43 4,19
LSD
0,05
2,01 1,14 1,25
CV(%) 2,90 2,30 2,30
Từ số liệu của bảng 3.14 cho thấy, hàm lượng vitamin C tổng số trong 3 ñối
tượng rau mầm cải nghiên cứu ở ngày thứ nhất sau gieo ñạt thấp nhất, thay ñổi
trong khoảng 5,0 – 7,3 mg/100g chất tươi, trong ñó cao nhất thuộc về giống cải củ
trắng. ðến ngày thứ 9 hàm lượng vitamin C ở cải củ trắng, cải xanh ngọt và cải bẹ
vàng lần lượt là 67,4; 51,3 và 55,4 mg/100g chất tươi, hàm lượng này tăng gấp
nhiều lần so với ngày thứ nhất trong ñó với cải củ trắng là 9,2 lần, với cải xanh ngọt
10,3 lần và cải bẹ vàng là 9,0 lần
3.4.2 Khả năng kháng ôxi hóa

22


Hình 3.1: Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng GLS và
khả năng kháng oxi hóa của GLS trong rau mầm cải củ trắng


Hình 3.2: Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng GLS và
khả năng kháng oxi hóa của GLS trong rau mầm cải xanh ngọt



Hình 3.3: Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng GLS và
khả năng kháng oxi hóa của GLS trong rau mầm cải bẹ vàng
Khả năng kháng oxi hóa của GLS tổng số trong dịch chiết rau mầm ở 3 ñối
tượng cải nghiên cứu trong ngày thứ nhất sau gieo ñạt lớn nhất, thay ñổi trong
khoảng 30,67 – 40,91 µmolTE/g chất tươi, trong ñó cao nhất thuộc về giống cải
xanh ngọt. ðến ngày thứ 9 khả năng kháng oxi hóa ở GLS ở cải củ trắng, cải xanh
ngọt và cải bẹ vàng lần lượt là 1,89; 1,94 và 2,61 µmolTE/g chất tươi, khả năng này
so với ngày thứ nhất giảm với cải củ trắng là 16,22 lần, với cải xanh ngọt 16,8 lần
và cải bẹ vàng là 15,67 lần

23


Hình 3.4: Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C
và khả năng kháng oxi hóa của vitamin C trong rau mầm cải củ trắng

Hình 3.5: Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C
và khả năng kháng oxi hóa của vitamin C trong rau mầm cải xanh ngọt

Hình 3.6: Mối quan hệ giữa thời gian thu hoạch ñến hàm lượng vitamin C
và khả năng kháng oxi hóa của vitamin C trong rau mầm cải bẹ vàng
Từ số liệu các hình cho thấy, khả năng kháng oxi hóa của vitamin C trong
dịch chiết rau mầm ở 3 ñối tượng cải nghiên cứu trong ngày thứ nhất sau gieo ñạt
cao nhất, thay ñổi trong khoảng 72,18 – 93,34 µmolTE/g chất tươi, trong ñó cao
nhất thuộc về giống cải xanh ngọt. ðến ngày thứ 9 khả năng kháng oxi hóa ở
vitamin C giảm thấp: với cải củ trắng, cải xanh ngọt và cải bẹ vàng lần lượt là
22,22; 19,20 và 18,07 µmolTE/g chất tươi, khả năng này so với ngày thứ nhất giảm
với cải củ trắng là 3,24 lần, với cải xanh ngọt 4,90 lần và cải bẹ vàng là 5,05 lần



24

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1 Kết luận
1. Những biện pháp kỹ thuật tối ưu ñể sản xuất rau mầm họ hoa thập tự tại
phía Bắc là:
- Giá thể phù hợp ñể sản xuất rau mầm họ hoa thập tự là cát và trấu hun với tỉ
lệ 1:1.
- Lượng hạt giống gieo cải củ trắng là 40g/khay (240 g/m
2
), cải xanh ngọt và
cải bẹ vàng là 20g/khay (120 g/m
2
);
- Số lần tưới nước từ 1 -2 lần/ngày, công thức tưới trong vụ Xuân, vụ Hè và
vụ Thu là tưới 2 lần một ngày trong 4 ngày ñầu, một ngày tưới một lần trong 3
ngày tiếp theo, trong vụ ðông là tưới 2 lần một ngày 5 ngày ñầu và một ngày tưới
một lần 2 ngày tiếp theo;
- Thời gian che tối ñể sáng trong vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu là che tối 5
ngày, ñể sáng 2 ngày, trong vụ ðông là che tối 7 ngày, ñể sáng 1 -2 ngày. Thời gian
thu hoạch trong vụ Xuân, vụ Hè và vụ Thu là 7 ngày sau gieo, trong vụ ðông là 9
ngày sau gieo.
2. Hiệu quả thực nghiệm mô hình sản xuất tại hộ gia ñình ñạt năng suất và
hiệu quả kinh tế cao cho lãi thuần từ 140.400 – 191400 ñồng/10m
2
/tuần.
3. Hàm lượng và tỉ lệ chlorophyll thay ñổi khi tác ñộng biện pháp kỹ thuật;
nên thu hoạch rau mầm họ hoa thập tự 6 -7 ngày sau gieo. Hàm lượng chất dinh
dưỡng thay ñổi trong quá trình nảy mầm của hạt, hàm lượng các chất này ñạt cao

sau nảy mầm 7 ngày, có lợi cho sức khỏe. ðể có chất lượng cao nên thu hoạch rau
mầm họ hoa thập tự 7 ngày sau gieo
4. Hàm lượng GLS tổng số khác nhau ở 3 giống cải, hàm lượng GLS giảm
dần theo theo gian thu hoạch và ñạt thấp nhất ở ngày thứ 9. Lượng này giảm từ
20,83 - 41,85 lần so với hàm lượng GLS ngày thứ nhất. Khả năng kháng oxi hóa
của GLS khác nhau ở 3 giống cải, khả năng kháng oxi hóa giảm ở ngày thứ 9 từ
15,67 - 16,8 lần so với ngày thứ nhất. ðể rau mầm có chất lượng cao và làm thực
phẩm chức năng cần thu hoạch ñúng thời ñiểm: mầm cải củ trắng thu hoạch sau
gieo 4 - 5 ngày, cải xanh ngọt 5 - 6 ngày và cải bẹ vàng 3 - 4 ngày.Với rau mầm ăn
tươi cần thu hoạch từ 6 – 9 ngày sau gieo tùy theo từng thời vụ.
5. Hàm lượng vitamin C khác nhau ở 3 giống cải mầm, hàm lượng tăng dần theo
theo gian thu hoạch và ñạt cao nhất ở ngày thứ 9, mức ñộ tăng từ 9,0- 10,3 lần so với
ngày thứ nhất. Khả năng kháng oxi hóa của vitamin C khác nhau ở 3 loại rau mầm, khả
năng kháng oxi hóa giảm dần từ ngày thứ nhất ñến ngày thứ 9, giảm từ 3,24 – 5,05 lần
so với ngày thứ chín. ðể rau mầm có chất lượng ñảm bảo cần thu hoạch ñúng thời ñiểm
mầm nhóm cải cần thu hoạch sau gieo 6 - 9 ngày sau gieo, tùy theo thời vụ.
2 ðề nghị
Cần khuyến khích người dân ứng dụng những kỹ thuật tối ưu của ñề tài này
ñể sản xuất ñại trà tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam và các ñịa phương có ñiều kiện
tương ñồng.
ðối với rau mầm họ hoa thập tự có hàm lượng dinh dưỡng, vitamin cao và
ñặc biệt là hợp chất GLS. Vì vậy người sản xuất cần thu hoạch ñúng thời ñiểm
khuyến cáo, ñúng kỹ thuật.

×