Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

thực trạng từ hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại việt nam giai đoạn 2009-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.84 KB, 59 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất kỳ quốc gia nào, hoạt động ngân hang luôn là huyết mạch
của nền kinh tế, sự ổn định và lành mạnh của hệ thống ngân hang giữ vai trò
trọng yếu trong việc ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Ngân hang huy
động vốn nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng vốn cho sản xuất kinh doanh và
tiêu dung của xã hội. Vì vậy, để đảm bảo ổn định và lành mạnh của hệ thống
ngân hang thì hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dung của xã hội ( trong
đó có Chi tiêu Chính Phủ, tiêu dung của các nhân và doanh nghiệp) cũng phải
được lành mạnh hoá. Người vay tiền sử dụng đồng vốn không hiệu quả ,
những khó khăn đó cũng sẽ đổ dồn gánh nặng cho ngân hang.
Hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam đã phát triển rất
mạnh kể từ đầu thập niên 90 thế kỷ XX đến nay và đã có những đóng góp rất
lớn vào sự phát triển của đất nước với tổng tài sản gấp hơn 2 lần so với GDP,
trong đó, tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh và lên đến 125%
GDP vào cuối năm 2010. Hệ thống các TCTD nói chung, hệ thống các ngân
hàng thương mại (NHTM) nói riêng đã đẩy mạnh hoạt động huy động vốn với
tổng tiền gửi lên tới trên 100% GDP và trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu
cho nền kinh tế, cả cung ứng vốn ngắn hạn, cũng như vốn trung và dài hạn, cả
vốn bằng đồng Việt Nam (VND) cũng như vốn bằng ngoại tệ. Một số NHTM
và tổ chức tín dụng lớn đã vươn lên thành tập đoàn tài chính với quy mô vốn
điều lệ tương đương hàng trăm triệu USD, hoạt động đầu tư trong nhiều lĩnh
vực như chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, vàng và ngoại tệ, cho thuê tài
chính,… thông qua hệ thống hàng trăm chi nhánh, sử dụng hàng vạn lao động,
thành lập nhiều công ty con,… đạt lợi nhuận mỗi năm tới hàng nghìn tỷ VND,
kể cả khi nền kinh tế gặp khó khăn như những năm 2009 hay năm 201

Tuy nhiên, chính sự “bùng nổ” hoạt động cả về quy mô và mức độ đa
dạng của hệ thống ngân hàng trong thời gian ngắn vừa qua đã tiềm ẩn những
1
rủi ro và nguy cơ lớn tác động trực tiếp đến sự an toàn và lành mạnh của hệ


thống ngân hàng thương mại. Đó là nguyên nhân quan trọng nhất buộc Việt
Nam phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói riêng, cơ cấu lại hệ thống tài
chính nói chung nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thống trước khi sự đổ vỡ của một tổ
chức tài chính có thể kéo theo sự đổ vỡ của cả hệ thống như bài học từ các
cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính quốc tế đã chỉ
.
Hoạt động ngân hàng tự nó đã chứa đựng rất nhiều rủi ro và khi những
rủi ro đó tích tụ, trở nên quá lớn do tác động của các yếu tố bên ngoài như bất
ổn kinh tế vĩ mô, khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường chứng khoán và thị
trường bất động sản lao dốc hay do các yếu tố bên trong như quản trị rủi ro bất
cập, quy trình tín dụng không hoàn chỉnh, đầu tư mạo hiểm, trình độ năng lực
và đạo đức của đội ngũ không đáp ứng yêu cầu… thì ngân hàng sẽ không thể
tránh khỏi đổ vỡ nếu không được cơ cấu lại, cả cơ cấu lại từng ngân hàng cũng
như cơ cấu lại cả hệ thống ngân hàng. Cho đến nay, hệ thống ngân hàng Việt
Nam đang đối mặt với những rủi ro ngày một
ia tăng
Bởi vậy , chúng ta phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng để khắc phục
những yếu kém tồn tại trong hệ thống, nhằm lành mạnh hóa toàn bộ hệ thống
ngân hàng, đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, thông suốt, trở thành kênh
dẫn vốn đáng tin cậy và hiệu quả, giảm thiểu các rủi ro, đặc biệt là giảm rủi ro
tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, tăng tính thanh khoản và tăng khả năng quản trị
rủi ro của từng NHTM cũng như toàn
thống.
Thực tế, đã có 3 ngân hang tiến hành hợp nhất ( Ficom bank – Ngân
hang Đệ Nhất, SCB – Ngân hang Sài Gòn Thương Tín và TinNghiaBank –
Ngân hang Tín Nghiã) tiến hành
ợp nhất.
Cùng với sự giúp đỡ của GV Đặng Anh Tuấn , trường ĐH KTQD, Viện
2
NH-TC đã giúp em tìm hiểu them về hoạt động tái cấu trúc ngân hang , nhất là

hoạt động tái cấu trúc ngân hang tại Việt Nam trong khỏang thời gian
09-2011.
Dưới đây , em xin trình bày đề tài nghiên cứu
I. mình .
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàn
1. là gì?
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàn
là gì?
Ngân hàng và tái cấu trúc hệ thốngngân hàng luôn là chủ đề “nóng” khi
bàn luận về kinh tế Việt Nam. Đã có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu,
của các chuyên gia trong và ngoài nước về tái cấu trúc ngân hàng với góc nhìn
và đánh giá khác nhau. Thực tế đã có 3 ngân hàng tiến hành hợp nhất ( Ngân
hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa và Sài Gòn). Đây là bước đi đầu tiên trong tiến trình
tái cấu trúc các ngân hàng thương mại tại
iệt Nam.
Vậy tái cấu trúc hệ thống ngân h
g là gì?
Cụm từ " tái cấu trúc hệ thốngngân hàng " chỉ dựng khi có bằng chứng
mất khả năng thanh toán của một bộ phận trong hệ thống ngân hàng thương
mại ở một quy mô nhất định nào đó, mà theo như một số tác giả thì tương
đương với 20% tổng lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng. Nếu ở quy mô
nhỏ hơn thì cụm từ "tái cấu trúc ngân hàng" là chính xác hơn, liên quan đến
việc xử lý khả năng mất thanh khoản của từng ngân hàng r
ng biệt.
Ở Việt Nam, vì chưa/không có những số liệu đáng tin cậy về rủi ro mất
thanh khoản của từng ngân hàng và cả hệ thống ngân hàng nên sự cần thiết
phải tến hành " tái cấu trúc hệ thốngngân hàng " đã chưa được minh chứng
3
đầy đủ, gợi cho ta thấy cái gì đó như có tính phong trào, cũng như kiểu gần
đây rộ lê cụm từ " tái cấu trúc nn kinh tế ", mặc dù không có nhiều người

hiểu đúng thế nào là tái cấu trúc nền kinh tế và, quan trọng hơn, là nên bắt đầu
từ đâu, làm như thế nào, bằng phương tiện
v.v
Giả thiết rằng hệ thống ngân hàng Việt Nam đang trên bờ vực khủng
hoảng, mất khả năng thanh toán do nợ xấu tăng mạnh và thiếu hụt thanh khoản
(ở một số ngân hàng, và có khả năng lây lan rộng và nhanh chóng), cần phải
thực thi ngay việc tái cấ
2. trúc nó.
Các mục tiêu chung của tái cấu trúc
gân hàng
Động cơ tái cấu trúc – Các vấn đề
 ển hình
Khủng hoảng tài chính kinh tế – Các vấn đề của khu vực kin
 tế thực
Nợ xấu gia tăng ( căng thẳng của khu vực thực và rủi ro quá mức đối với
lĩnh vực bất động sản, ngoại hối, các doanh nghiệp thua lỗ (kể cả doanh
nghiệp nhà nước), cho vay bên quen
 iết… )
Mức vốn yếu so với rủi ro-lo sợ mất khả nă
 trả nợ
Trung gian không hiệu quả-luồng tín dụng không đủ, theo đuổi rủi ro quá
mức của các ngân hàng (nhanh, tăng trưởng tín dụng không được kiểm tra), lãi
suất bị bóp méo, tiền
 óng )
Khuôn khổ giám sát và qu
 lý yếu
Thiếu niềm tin vào hệ thống
4
ân hàng
Các mục tiêu này cần được làm

 õ trước
Ngắn hạn/
− ung hạn
Duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng; Đảm bảo khả năng chi trả,
thanh khoảng và các trun gian tài chính không bị
− ình trệ
Giải quyết các vấn đề một cách kịp thời nhằm ngăn ngừa sự lây lan hoặc
các vấn đề
− ệ thống
Khôi phục niềm tin vào hệ thống ngân hàng; Có mạng an toàn
− ạt động
Tối thiểu hóa chi phí tái cấu trúc với ngân hàng trung ương, BHTG
và/hoặc
 ính phủ
Dài hạ
− Cơ cấu
Khuôn khổ quả
− trị mới
Xây dựng tính cạnh tranh và khả năng c
− ng chịu
Tăng cường cơ sở hạ tầng tổng thể của hệ thống
3.i chính
Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
iện tại
Sau 25 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, 16 năm Việt Nam gia nhập
Hiệp hội các nước Đông - Nam Á (ASEAN), 10 năm thực hiện Hiệp định
thương mại Việt - Mỹ và 5 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế
5
giới (WTO)…kinh tế Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ trên tất cả các
lĩnh vực và đạt thành quả to lớn nhất từ trước

ới nay.
Điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam là kinh tế thị trường đã được xác lập
và ngày càng hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng GDP luôn ở mức 7-8% ,năm 2011
có thấp hơn tốc độ tăng so với các năm, tăng 5.89% so với năm 2010 và đạt
khoảng 119 tỷ USD. Việt Nam hiện có quan hệ thương mại và đầu tư với hơn
200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Điều đáng mừng là Việt Nam đã
ra khỏi nhóm nước nghèo và gia nhập nhóm nước có thu nhập
rung bình…
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu vô cùng to lớn và làm thay đổi
hoàn toàn hình ảnh Việt Nam trong vòng 2 thập kỷ trở lại đây, kinh tế Việt
Nam cũng bộc lộ nhiều khó khăn, nhiều bất cập cần nhanh chóng xử lý như
lạm phát cao; tỷ lệ đầu tư/GDP cao; chỉ số ICOR cao; nợ nước ngoài tăng
nhanh khả năng cạn h tranh của hàng
ệt Nam thấp…
Trong bối cảnh biến động nhanh chóng và khó lường của kinh tế thế giới
hiện nay, kinh tế Việt Nam cần kịp thời xử lý các vấn đề đang tồn tại nếu
không muốn một lần nữa có thể tụt hậu so ới sự phát tr iển chung của kinh tế
toàn
u.
Các ngân hàng thương mại Việt nam đang và sẽ phải đối mặt với các vấn
đề nghiêm trọng do chất lượng tài sản kém, khó khăn về thanh khoản, chất
lượng lợi nhuận thấp, yếu kém về quản trị và về quản lý rủi ro. Do vậy, Chính
phủ cần phải nhanh chóng đưa ra được chương trình tái cơ cấu ngành để giúp
các ngân hàng không bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán do khánh
kiệt về vốn và khôi phục năng lực của hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy nền
kinh tế nhanh hồi phục. Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI đã ra chỉ
thị “cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính theo
6
hướng sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng thương mại, các tổ chức t
chính nhỏ”.

Bố
cảnh hiện tại
Trong năm năm gần đây nhờ có chính sách cởi mở của Chính phủ, hệ
thống ngân hàng Việt nam đã tăng trưởng mạnh kể cả về quy mô tài sản và số
lượng các ngân hàng. Tính đến ngày 31/12/2010, theo NHNN, tổng tài sản
trong hệ thống đã lên tới hơn 3,5 triệu tỷ VND (175 tỷ USD) và dự nợ cho vay
ở mức 125 tỷ USD tương đương với 120% GDP của nền kinh tế (Thái lan:
100%, Hàn Quốc 80%). Đây là một mức nợ cao báo động so với cung bậc
hiện tại của kinh tế Việt Nam. Với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh hơn rất
nhiều so với GDP (30% năm trong ba năm từ 2008 đến 2010), các ngân hàng
đã tạo ra một lượng cung tiền cực kỳ lớn ra nền kinh tế và hậu quả là lạm phát
cao. Các doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn rẻ trước đó đã đầu tư tràn lan
kém hiệu quả và vấn đề nợ xấu đang là vấn đề thời sự nhất của ngành ngân
hàng. Nới lỏng chính sách đã làm gia tăng cạnh tranh trong ngành và làm tăng
giá trị sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, nhưng không khuyến khích được các
ngân hàng phát triển một cách thận trọng và bền vững. Các ngân hàng đã huy
động một khối lượng vốn khổng lồ và tăng trưởng ồ ạt hoạt động tín dụng
trong khi nhiều ngân hàng mới thành lập chưa có đủ chuyên môn, công nghệ
và nhân sự tốt để quản lý hiệu quả nguồn vốn vàquản lý tốt rủ i ro. Ngành
ngân hàng được coi là hấp dẫn và có lãi, nhưng theo tính toán tỷ suất lợi nhuận
trên vố chủ sở hữu (“ ROE”) trung bình theo số liệu 2010 chỉ có 12.9%. Bên
cạnh đó, Việt nam có mức hội nhập cao so với nền kinh tế toàn cầu và là một
trong các nền kinh tế mở nhất thế giới với tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu đạt
150% GDP. Và do đó khủng hoảng kinh tế và tài chính trong nước đang chịu
ảnh hưởng nặng nề của của Khủng hoảng Tài chính Thế giới và Khủng hoảng
Nợ c
g tại Châu Âu.
7
Chúng tôi ghi nhận gần đây trên báo chí đã có nhiều vụ vỡ nợ của nhiều
doanh nghiệp và cá nhân với giá trị tổng cộng lên tới 13,5 ngàn tỷ (650 triệu

USD). Để xác định rõ ảnh hưởng của khủng hoảng lên hệ thống ngân hàng thì
cần phải có sự rà soát độc lập, kỹ lưỡng về tỷ lệ nợ xấu nợ, nợ không hiệu quả
(“NPL”). Chỉ khi thực hiện được công tác này thì mới xác định rõ được mức
độ tổn thất vốn và NHNN mới có thể đưa ra được các biện pháp phù hợp giúp
các ngân hàng thương mại tá
8
4. ơ cấu lại vốn.
Vì sao phải nhanh chóng tái cấu trúc hệ thống ng
hàng Việt Nam?
Vừa qua Hội nghị Trung ương lần thứ 3, khóa XI đã quyết định tái cơ
cấu nền kinh tế, trong đó 3 lĩnh vực “nóng và trọng điểm”, có ý nghĩa sống
còn đối với nền kinh tế cần phải tái cấu trúc, đó là tái cấu trúc đầu tư với trọng
tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc
hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh
nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng c
Như vậy, Hội nghị Trung ương lần thứ 3 khóa XI đã khẳng định lĩnh
vực tài chính - ngân hàng hiện là một trong những khâu “yếu” nhất của nền
kinh tế và cần phải tái cấu trúc.
g ty nhà nước.
Điều này hoàn toàn đúng nếu nhìn ra kinh tế thế giới trong những năm
gần đây đã khẳng định vai trò và ý nghĩa quyết định của lĩnh vực kinh tế dịch
vụ mà tài chính - ngân hàng là trung tâm đối với
inh tế toàn cầu.
Chứng kiến các khủng hoảng kinh tế thời gian qua cho thấy hiện tại và
có thể sau này lĩnh vực tài chính - ngân hàng vẫn là khâu “yếu” nhất, dễ phát
sinh khủng hoảng nhất và gây tổn thất lớn nhất cho mọi nền kinh tế mà kinh tế
Việt Nam cũng khôn
4.1.phải là ngoại lệ.
Sự phát triển ủ
NHTM ở Việt Nam

Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 6-2011, tại Việt Nam có 179
tổ chức tín dụng các loại, bao gồm: 5 NHTM nhà nước; 1 Ngân hàng Chính
sách Xã hội Việt Nam; 37 NHTM cổ phần tư nhân; 48 Chi nhánh ngân hàng
nước ngoài tại Việt Nam; 5 ngân hàng liên doanh; 5 ngân hàng 100% vốn
nước ngoài; 48 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài; 17 Cty tài chính và
9
13 Ct
cho thuê tài chính.
Đây là quá trình phát triển mạnh mẽ, vượt bậc của toàn hệ thống ngân
hàng thương mại (NHTM) từ năm 1990 trở lại đây. Hoạt động của NHTM từ
“huy động và cho vay” trước kia đã phát triển tới gần 300 sản phẩm dịch vụ
với giá trị đạt khoảng 125 tỷ USD (gấp 1,25 GDP) và phạm vi hoạt động
không chỉ trong nước mà còn
ơn ra toàn thế giới.
Nếu nói về quá trình hình thành và phát triển của hệ thống NHTM, có thể
ghi nhận các giai đoạn phát triển theo các v
bản pháp luật sau:
Nghị định 53/NĐ ngày 26/3/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc
chuyển hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh. Theo đó, Ngân hàng Nhà
nước được tách ra theo 2 chức năng kinh doanh và quản lý nhà nước. Chức năng
kinh doanh do 4 ngân hàng quốc doanh thực hiện gồm: Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp
Việt Nam và Ngân hàng Đầu tư
xây dựng Việt Nam.
Sau đó đến Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính
ngày 23 tháng 5 năm 1990 (hết hiệu lực
ào ngày 30/9/1998).
Tiếp đến Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997
có hiệu lực từ ngày 1/10/1998. Tiếp đến Luật của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về sửa đổi, bổ xung một số điều

của Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 và có hiệu lực từ này 1/10/2004.
Cuối cùng là Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/200/QH12) và
có hiệu lự c từ
ày 1/1/2011 đến nay.
Có thể nói hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay đông đảo, đủ các loại
10
hình sở hữu, đủ các qui mô và…không giới h
phạm vi hoạt động.
Điểm nổi bật so với hệ thống NHTM trước kia là Luật Các tổ chức tín
dụng cho phép có sự tham gia của các đối tác chiến lược nước ngoài (chiếm
giữ khoảng 15% cổ phần và được tham gia Hội đồng quản trị…) trong hoạt
động của các NHTM. Sự tham gia đó đã tạo nên một bức tranh mới, đầy màu
sắc
ho các NHTM Việt Nam.
Tuy nhiên, là bộ phận của kinh tế Việt Nam, hệ thống NHTM cũng gặp
rất nhiều khó khăn, có những khó khăn cực kỳ nghiêm trọng, trong đó những
khó khăn nội tại của hệ thống các NHTM là một trong những nguyên nhân lớn
nhất cần phải điều chỉnh, cần phải tái cấu
4.2.rúc khi chưa quá muộn.
Các giai đoạn tái cấu trúc hệ thống n
n hàng từ 1990 tới nay
Nếu tính từ khi Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài
chính ra đời vào ngày 23 tháng 5 năm 1990 thì hệ thống NHTM đã trải qua 4
giai đoạn đồng thời cũng là 4 lần thay đổi và phù hợp với 1 Pháp lệnh và 3
Luật về các tổ chức tín dụng kế tiếp nhau. Có thể gọi đó là 4 lần
ái cấu trúc”, cụ thể:
Lần thứ nhất, từ 23/5/1990 đến 30/9/1998, giai đoạn này Pháp lệnh ngân
hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được Hội đồng Nhà nước ban
hành và có hiệu lực. Pháp lệnh đã thay thế Nghị định 53/NĐ ngày 26/3/1988
của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và một lần nữa tạo điều kiện cho hệ thống

NHTM thay đổi mạnh mẽ về
ố lượng và chất lượng.
Đặc điểm chính của giai đoạn này là nhiều ngân hàng TMCP (có vốn
hoặc không có vốn của nhà nước), nhiều văn phòng đại diện của ngân hàng
nước ngoài, nhiều ngân hàng liên doanh, nhiều chi nhánh ngân hàng nước
11
ngoài…đã được thành lập và từ
bước chiếm lĩnh thị trường…
Sự thay đổi này thích ứng với việc chuyển đổi từng bước nền kinh tế từ
hành chính – bao cấp sang cơ chế thị trường. Giai đoạn này cũng chứng kiến
sự thu hẹp của khối doanh nghiệp nhà nước (từ 12.000 xuống còn khoảng
4.000-5.000 doanh nghiệp) và ra đời nhiều doanh nghiệp mà chúng ta còn gọi
là ngoài quốc doanh (bao gồm Công ty TNHH, Công ty
phần, Công ty oil doanh…).
Lần thứ hai, giai đoạn từ 1/10/1998 đến 30/9/2004, đây là giai đoạn thực
hiện Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997. Thời gian
này hoạt động của các NHTM được Luật hóa với rất nhiều qui định mới chưa
có trong Pháp lệnh ngân hàng năm 1990. Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997
được xây dựng gồm 11 chương và 131 điều (Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã
tín dụng và công ty tài chính năm 1990 chỉ có 8 chương và 51 điều) với nhiều
qui định cụ thể về thuật ngữ, về các loại hình tổ chức tín dụng
về vai trò quản lý của NHNN…
Điều này chứng tỏ luật năm 1997 đã kế thừa nhiều ưu điểm của Pháp
lệnh năm 1990 và tính đến thực tế hoạt động của hệ thống N
M từ năm 1990 đến năm 1997.
Có thể nói giai đoạn 1995 -1997 cũng là thời điểm khó khăn của hoạt
động ngân hàng, những ai đãlàm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng
ời điểm này sẽ hiểu hơn cả.
Rất nhiều vấn đề trong hệ thống NHTM đã được bộc lộ như nợ xấu, vi
phạm pháp lut, vi phạm điều lệ, thất thoát… oil tục xảy ra. Nhiều NHTM cổ

phần có nguy cơ “sập tiệm”, bị đưa vào diện “kiểm soát đặc biệt” và một số
sát nhập ở giai đoạn sau này.
Ở tầm vĩ mô, Chính phủ đã phải cử đồng chí Phó thủ tướng thường trực
kiêm Thống đốc NHNN để thực hiện
tái cơ cấu” lại hệ thống NHTM.
12
Lần thứ ba,từ 1/10/2004 đến 31/12/2010. Giai đoạn này hệ thống NHTM
phát triển mạnh nhất cả về số lượng và qui mô hoạt động. Các NHTM hoạt
động có tính “chuyên nghiệp” hơn
t cả các giai đoạn trước kia.
Yếu tố nước ngoài trong hoạt của các NHTM được thể hiện rõ nhất, đa
số các NHTM (trừ ngân hàng 100% vốn nhà nước) đều có sự tham gia của đối
tác là ngân hàng hay tổ chức tài chính nước ngoài trong Ban
iều hành hay Hội đồng quản trị.
Trên cơ sở Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 và được sửa đổi năm
2004, các ngân hàng (kể cả ngân hàng 100% vốn nhà nước) đều được “tái cấu
trúc” lại theo hướng “chuẩn” (hội đồng quản trị, ban giám đốc, chi nhánh và
phòng giao dịch…) hơ
và hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
Giai đoạn này có thể gọi là thời kỳ “vàng son” của hệ thống ngân hàng.
Phát triển nhanh, lợi nhận cao là 2 đặc điểm chủ yếu của
thống ngân hàng thời điểm này.
Có NHTM chỉ trong vòng 3 năm đã tăng gấp 10 lần vốn điều lệ và có
vốn hóa trên t
rường chứng khoán cỡ vài tỷ USD.
Giaiđoạn này cũng nghi nhận sự “vắng oil ” của các ngân hàng nông
thôn khi 13 ngân hàng đã đượ
chuyển đổi thành ngân hàng đô thị.
Con số 179 tổ chức tín dụng các loại đang hoạt động đã nói lên sự phát
triển vô cùng mạnh mẽ của hệ thống NHTM cho giai đoạn 2004 – 2010. Giai

đoạn này cũng chứng kiến sự tham gia mạnh mẽ của các tổ chức tài chính
nước ngoài vào hoạt động của hệ thống ngân hàng TMCP và sự “bùng nổ” số
ượng NHTM tham gia thị trường chứng khoán.
13
Lần thứ tư, từ 1/1/2011 đến nay. Sau giai đoạn “cực thịnh” là giai đoạn
“suy thoái và khủng khoảng” và điều này hoàn toàn đúng với hệ thống NHTM
hiện nay. Sự phát triển nhanh về số lượng (nhưng không tương xứng về chất
lượng) các NHTM trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và Việt Nam có nhiều khó
khăn đã đặt hệ thống NHTM vào t
h thế “đặc biệt” theo nghĩa không tích cực.
Đã xuất hiện sự “rối loạn” trong hoạt động của một số NHTM khi “hết
tiền” khi k
huy động tiền ở cả khu vực 1 và khu vực 2.
Giai đoạn này chứng kiến nhiều tình huống mà trước kia không một ai có
thể lường tới, đó là lãi suất huy động vượt quá 20%/năm; lãi suất trên thị
trường oil ngân hàng có lúc vượt quá 40%; nợ xấu vào khoảng 3,1% (có thể
còn cao hơn) và điều nguy hiểm hơn khi trên thị trường oil ngân hàng cũng
“dính” vào nợ
u, ngân hàng cũng nợ lẫn nhau và nợ khó đòi…
Những diễn biến xấu này đòi hỏi tái cấu trúc lại hệ thống NHTM hiện
nay là vô cùng cần thiết và vô cùng “cấp bách” nếu
hông muốn tình hình vượt khỏi tầm “kiểm soát”.
Tái cấu trúc là qui luật khách quan và tất yếu: Quan sát sự phát triển của
hệ thống NHTM Việt Nam trong hơn 20 năm qua nhận thấy từ 5 – 7 năm lại
xuất hiện m
chu kỳ mới và theo đó là một lần tái cơ cấu.
Với 4 giai đoạn phát triển nêu trên đã khẳng định, việc tái cấu trúc hệ thống
NHTM là việc làm thường xuyên và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền
kinh tế cũng như h
trạng của hệ thống NHTM trong từng thời kỳ.

Nhìn ra thế giới, việc tái cấu trúc ngân hàng cũng là xu thế khi nước Mỹ
ban hành luật cải cách tài chính mà chúng ta thường gọi là luật Cải cách phố
Wall vào năm 2010 hay Châu Âu cũng phải kiểm tra lại “sức khỏe”
14
ác ngân hàng sau khi “bão” nợ công băng phát.
Do vậy lần tái cơ cấu hiện nay cũng là quy luật khách quan, tất yếu và
không bất thường sau khi có Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 và những
biến đổi nhanh chóng, không thuận lợi của nền kinh tế cũng như trong nội tại
hệ thống NHTM Việt Nam. “Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phải oil à
việc làm bình thường. Trong suốt 20 năm đổi mới qua, hệ thống ngân hàng đã
đạt nhiều thành công, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Nhưng khi đã đạt được mức độ phát triển nhất định thì sẽ có nhiều hậu quả. Vì
vậy, phải có đổi mới để thích nghi với nhu cầu mới. Đây là nhu cầu khách
quan của quá trình phát triển kinh tế”, Thống đốc Nguyễn Văn
4.3. ình trả lời tại kỳ họp thứ 3 khóa XIII vừa qua
Nguyên nhân khách quan trong 2 lầ
tái cơ cấu gần nhất 2004-2010 và 2011 tới nay.
Đặc biệt, kinh tế thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng lớn bắt đầu từ
thị trường Ngân hàng tại Mỹ năm 2008. Nhìn chung, Chính Phủ đặt vấn đề tái
cấu trúc hệ thống ngân hàng một cách mạnh mẽ và triệt
lúc này là kịp thời, với những lý do sau đây:
Thứ nhất, nợ xấu và nợ dưới chuẩn (Non Performing Loan “NPL”) của
các ngân hàng Việt Nam theo NHNN ở mức 3.1% tổng dư nợ tại ngày
30/6/2011, tương đương gần 4 tỷ USD. Tuy nhiên từ thực tế gần đây về các vụ
vỡ nợ tại nhiều địa phương thì dự báo tỷ lệ NPL sẽ gia tăng mạnh. Theo công
bố của NHNN, các ngân hàng Việt nam có 12% dư nợ tương đương với hơn
12 tỷ USD nằm trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán. Đây là hai ngành
bị ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng khoảng kinh tế. Giả sử 1/3 trong số này
có vấn đề, thì NPL sẽ tăng thêm 4 tỷ USD nữa. Hơn nữa, chỉ riêng Vinashin
đang trong quá trình tái cấu trúc đã có tổng công nợ khoảng 4 tỷ USD. Và mức

công nợ này tương đương với tổng lợi nhuận sau thuế của cả hệ thống ngân
hàng Việt nam trong ba năm gần đây (2008-2010) và chiếm khoảng 4% của
dư nợ của toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Dĩ nhiên để tính dư nợ của
15
Vinashin cần phải loại bỏ khoản trái phiế
qốc tế hơn 1,35 tỷ USD và các khoản nợ thương mại.
N ếu áp dụng đúng chuẩn mực quốc tế trong việc ghi nhận Nợ dưới
chuẩn NPL, thì tỷ lệ thực của hệ thống ngân hàng Việt nam trong bối cảnh
khủng hoảng kinh tế hiện nay là một ẩn số lớn. Nhìn sang sang Trung Quốc
một nền kinh tế được coi là vững vàng nhất thế giới, Ngân hàng Credit Suisse
vào ngày 12/10/2011 đã nâng dự báo tỷ lệ nợ dưới chuẩn và không hiệu quả
(NPL) của hệ thống ngân hàng hơn gấp đôi từ 5% lên 12% trong “vài năm tới”
và số nợ NPL sẽ chiếm khoảng 65- 100% vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống
ngân hàng của Trung Quốc. Tức là nếu hệ thống ngân hàng Trung Quốc không
được tái cấu trúc về vốn hay tăng vốn, thì các ngân hàng sẽ mất gần hết vốn tự
có trong một vài năm tới. Tại Châu Âu, tỷ lệ tổng nợ NPL tại Cộng hòa Ailen
là EUR 109 tỷ chiếm 20% tổng dư nợ. Tại Tây Ban Nha, các
ân hàng đã hạch toán lỗ từ nợ NPL lên đến tới 9% GDP.
Chúng ta phải đặt câu hỏi là nếu tỷ lệ nợ NPL chỉ có 3.1% thì làm gì có
khủng h
ng và làm sao mà phải cơ cấu lại hệ thống ngân hàng?.
Thứ hai, mặc dù nhiều ngân hàng của Việt Nam đã đạt mức tỷ lệ đảm
bảo vốn tự có tối thiểu (Capital Adequacy Ratio “CAR”) trên 8% nhưng trên
bình diện chung, tỷ lệ CAR này cũng rất khác nhau giữa các ngân hàng và
nhóm ngân hàng. Quan trọng hơn, tỷ lệ này sẽ bị sụt giảm rất nhanh nếu như
hạch toán đúng dự phòng cho các chon nợ NPL. Lý do là chất lượng tài sản
suy giảm làm cho chi phí dự phòng gia tăng, làm ăn mòn lợi nhuận lũy kế và
từ đó giảm vốn tự có. Theo số liệu của StoxPlus, vốn chủ sở hữu của 43 ngân
hàng thương mại (không tính ngân hàng phát triển và 5 ngân hàng 100% vốn
nước ngoài) là 276 ngàn tỷ đồng (khoảng 14 tỷ USD) vào thời điểm

30/12/2010. Để thử sức đề kháng (stress test) của các ngân hàng, giả sử nếu
như NPL của hệ thống tăng thêm 10% (từ mức 3.1% theo số liệu của NHNN
tại 30/6/2011 lên 13.1%) và giả sử phải lập dự phòng đầy đủ (100% cho tất cả
16
nợ nhóm 2 đến nhóm 5) thì mức chi phí sẽ tăng thêm khoảng 10 tỷ USD. Khi
đó, vốn chủ sở hữu của hệ thống ngân hàng Việt nam sẽ chỉ còn 4 tỷ USD. Và
do đó, việc rà soát cụ thể và chính sác khả năng mất vốn của hệ thống ngân
hàng theo chúng tôi là cấp thiết hơn bao giờ hết,. Chúng ta chỉ có thể biết được
tình hình tài chính và vốn thực tế của c
ngân hàng sau khi thực hiện xong công tác rà soát này.
Thứ ba, liên quan đến vấn đề thanh khoản, các diễn biến về cuộc đua lãi
suất gần đây của các ngân hàng đã cho thấy những khó khăn về thanh khoản
của hệ thống và nó đã phản ánh vào mức lãi suất qua đêm lên đến hơn 20%
trong đầu tháng 10/2011. Theo biểu đồ đường cong lãi suất dưới đây, các ngân
hàng đã sẵn sàng trả lãi suất ngắn hạn cao hơn lãi suất dài dạn và các ngân
hàng phải huy động vốn bằng mọi giá để giải tỏa tạm thời vấn đề căng thẳng
về luồng tiền. Vấn đề thanh khoản của hệ thống còn thể hiện ở việc nhiều cán
bộ tín dụng tại nhiều ngân hàng cũng được giao nhiệm vụ đi tiếp thị trực tiếp
khách hàng để huy động vốn tiết kiệm. Rất hiếm như ở Việt Nam, người gửi
tiết kiệm lại được “mặc cả” với ngân hàng về lãi suất Trên thị trường quốc tế,
khi Lehman Brothers phá sản vào thời điểm tháng 10/2008, thị trường tiền tệ
hoảng loạn các ngân hàng không còn tin tưởng nhau nữa và dừng cho vay lẫn
nhau hoặc đòi lãi cao, lãi suất LIBOR qua đêm đã tăng lên đ
II. 8% trong khi đó lãi suất LIBOR kỳ hạn 6tháng chỉ có 3%.
Thực trạng từ hoạt động tái cấ
1. trúc hệ thống ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2009-2011
inh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trên thế giới
1.1. Ma
ysia: Tái cấu trúc Ngân hàng Cuối nhữn
17

90 & 2000
Kế hoạch áp dụng cách tiếp cận 4 nhánh
Thực hiện trên cơ sở các biện pháp toàn diện để khôi phục ổn định
tài chính & các biệ
pháp giúp đạt được sự phục hồi toàn diện & các sáng kiến
1.2.
nh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Trung Quốc
Gần đây, khi cuộc khủng hoảng nợ công của châu Âu vẫn chưa giảm sức
nóng, thì Trung Quốc ngày càng nổi lên trong vai trò của một đại gia sẵn tiền
có thể cho vay, để các nước đang ngập trong nợ nần như Hy Lạp hay
eland có được cái phao cứu trợ nhằm vượt qua cơn bĩ cực.
18
Câu hỏi đặt ra là làm sao trong khi cả thế giới đang vật lộn với cuộc
khủng hoảng kinh tế tài chính, kể cả các ngân hàng lớn của Mỹ và châu Âu
cũng đang lao đao, thì khối ngân hàng Trung Quốc lại có vẻ không hề hấn gì,
mà ngược lại vẫn trụ vững và đang tích cực hỗ trợ chủ trương kích cầu của
Chính phủ bằng cách tăng cường cho vay và vẫn đảm bảo kiểm soát được rủi
ro tín dụng? Trong khi cuối những năm 1990, hầu hết ngân hàng Trung Quốc
đều vật lộn với vô số vấn đề như hiệu quả kinh doanh thấp, chất lượng tài sản
xấu đi, cạn kiệt thanh khoản, tỷ lệ nợ dưới chuẩn (NPL)
ực tế thậm chí vượt quá mứ
40% ở nhiều tổ chức tín dụng…
NHTW cũng phải tổ chức lại
Bước đi đầu tiên của Chính phủ Trung Quốc trong tiến trình tái cấu trúc
hệ thống ngân hàng là tiến hành tổ chức lại Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa
(PBC) nhằm tăng cường khả năng giám sát và tính độc lập, tự chủ trong quản
lý, điều hành các chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương này. Tiếp theo
là củng cố và tăng cường hệ thống giám sát tài chính bằng việc thành lập Ủy
ban Giám sát Ngân hàng Trung Hoa, tập trung vào công tác quản trị rủi ro ở
các ngân hàng. Ban hành hàng loạt văn bản và quy định mới, áp dụng những

chuẩn mực kế toán và kiểm toán độc lập khắt khe hơn và những thông lệ quản
trị công ty hiện đại nhằm nâng cao tính minh bạch, khôi phục, duy trì niềm tin
của khách hàng, nhận diện những
gân hàng có vấn đề để kịp thời có biện pháp hỗ trợ, xử lý.
Năm 1998, Trung Quốc thông báo bắt đầu áp dụng các quy tắc, quy định,
định mức và tỷ lệ an toàn theo chuẩn mực của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
(BIS), tỷ lệ an toàn vốn (CAR) được nâng lên mức 8%; những quy định mới
về phân loại khoản vay. Nhờ đó, bức tranh toàn cảnh về số nợ dưới chuẩn trở
nên rõ ràng hơn và hình thành kế hoạch làm sạch bảng cân đối kế toán của các
NHTM nhà nước. Bốn công ty quản lý tài sản được thành lập để xử lý toàn bộ
số nợ dưới chuẩn ước tính lên đến 670 tỷ nhân dân tệ (NDT), những công ty
19
này được trao quyền ngoại lệ đặc
iệt để xử lý, mua lại nợ xấu, thậm chí đầu tư và sinh lời từ đó.
Số nợ xấu của các DNNN chiếm tới 70% tổng dư nợ trong hệ thống ngân
hàng được đưa ra ngoài bảng cân đối kế toán để xử lý. Sau đó, Chính phủ dành
ra 40 tỷ NDT dự trù ngân sách trong năm 1998 cho mục đích xóa nợ xấu của
những DNNN này. Con số này là 30 tỷ NDT trong năm trước đó và tương tự
các năm sau đều có khoản dự trù ngân sách dành để xóa nợ xấu. Đồng thời,
những DNNN có nợ xấu được sắp xếp lại nhằm ngăn ngừa nguy cơ làm giảm
chất lượng tài sản của những ngân hàng cho vay vốn. Đối với vấn đề thanh
khoản, kế hoạch tái cấp vốn cho các NHTM nhà nước được triển khai song
song. Số vốn yêu cầu được huy động theo cơ chế ngoài ngân sách, nghĩa là
ằng công cụ trái phiếu chính phủ được phát hành với thời hạn 30 năm.
Bước tiếp theo, Chính phủ Trung Quốc khuyến khích các NHTM nhà
nước xúc tiến kế hoạch niêm yết trên TTCK. Động thái này buộc các ngân
hàng phải xây dựng cơ chế quản trị theo chuẩn quốc tế, kinh doanh theo định
hướng thương mại nhiều hơn, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành, tăng
cường tính minh bạch trong hoạt động, kế hoạch đầu tư và trên sổ sách kế
toán. Nhằm tạo ra môi trường lành mạnh để tránh cho các ngân hàng rơi vào

vòng luẩn quẩn của làn sóng nợ dưới chuẩn mới phát sinh, PBC kiên quyết
yêu cầu các ngân hàng cải thiện chất lượng công tác quản trị doanh nghiệp, vì
đó là bước đầu tiên trong việc quản trị rủi ro ngân hàng. Từng ngân hàng được
yêu cầu lập kế hoạch với những chỉ tiêu cụ thể về chuyển đổi mô hình kinh
doanh, giới thiệu dịch vụ khác biệt, kế hoạch quản trị rủi
o tổng thể, ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực…
Ngành tài chính Trung Quốc không bị ảnh hưởng nhiều bởi cuộc khủng
hoảng đang hoành hành hiện nay trên thế giới là nhờ tiến trình tái cấu trúc
ngành ngân hàng mà chính phủ nước này thực hiện kịp thời cuối thập kỷ
trước. Trung Quốc đã vạch ra được kế hoạch tổng thể và đồng bộ, gắn việc tái
cấu trúc hệ thống ngân hàng với tiến trình tái cấu trúc hệ thống các DNNN, tái
20
cơ cấu các khoản nợ của những doanh nghiệp này, chuyển đổi mô hình kinh
doanh ngân hàng, tăng cường chất lượng quản trị, giám sát tổng thể thị trường
tài ch
h, tiếp thu áp dụn
kinh nghiệm của nước khác một cách có chọn lọc…
5 yếu tố then chốt
5 yếu tố thành công then chốt trong công cuộc cải cách hệ thống ngân
hàng ở Trung Quốc bao gồm: (1) giải quyết triệt để các khoản nợ xấu, nợ dưới
chuẩn trong đó có tỷ lệ lớn là nợ ở khối DNNN; (2) tăng cường năng lực quản
trị ngân hàng bao gồm cả về tổ chức, nhân sự; (3) thu hút các nhà đầu tư chiến
lược; (4) đưa ngân hàng niêm yết ở trong nước và nước ngoài, một mặt giúp
các ngân hàng tăng vốn, mặt khác buộc các ngân hàng tự đẩy mạnh tái cấu
trúc để tuân thủ các chuẩn mực quốc tế theo yêu cầu của thị trường; (5) sử
dụng vốn huy động mới để tăng cường đầu tư vào hệ thống côn
nghệ, quản trị rủi ro để nâng cao hiệu quả hoạt động cho các ngân hàng.
Trên thực tế, công cuộc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở mỗi một quốc
gia là đặc thù, xét đến điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội ở mỗi nước là khác
nhau. Hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng không giống với bất kỳ một quốc

gia nào khác, song có những nét tương đồng với các nước châu Á như
Malaysia hay Hàn Quốc, trên phương diện hệ thống ngân hàng Việt Nam có
nhiều ngân hàng nhỏ, phân tán, thiếu những ngân hàng đủ lớn làm trụ cột;
tương đồng với Trung Quốc về văn hóa, mối quan hệ của hệ thống ngân hàng
và khối DNNN. Ngoài ra, điều kiện ở Trung Quốc có khác biệt bởi nước này
đã có sẵn những ngân hàng trụ cột và rất lớn về m
quy mô, song hoạt động không khỏe mạnh, cần được c
tổ và tái cấu trúc.
1.3. Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng từ Hàn Quốc
Hàn Quốc là nền kinh tế hàng đầu của châu Á. Trong vòng 3 thập kỷ từ
đầu những năm 60 đến giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Hàn Quốc đã thành
21
công trong quá trình công nghiệ
hóa – hiện đại hóa đất nước và trở thành một nước công nghiệp phát
triển.
Một trong những đặc điểm quan trọng của quá trình công nghiệp hóa ở
Hàn Quốc là sự phát triển mạnh mẽ của các tập đoàn kinh tế lớn (chaebol).
Tuy nhiên, sự lớn mạnh của các chaebol lại phụ thuộc rất lớn vào chính sách
của chính phủ và sự hỗ trợ vốn từ hệ thống NHTM. Do đó, có thể nói, sự phát
triển của nền kinh tế Hàn Quốc phụ thuộ
ủ yếu vào mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng, chính phủ và các
chaebol.
Trong một thời gian dài, với chính sách hướng về xuất khẩu, Chính phủ
Hàn Quốc đã tập trung mọi sự hỗ trợ cho các chaebol. Theo các quy định của
Chính phủ, các NHTM Hàn Quốc phải cho các chaebol vay với lãi suất thấp.
Hơn thế, Chính phủ sẵn sàng đứng ra bảo lãnh cho
ững khoản vay này trong những trường hợp doanh nghiệp phá sản hay
thua lỗ.
Vì vậy, các khoản vay của chaebol chiếm một tỷ lệ rất lớn trong hệ thống
NHTM. Có ngân hàng cho một doanh nghiệp vay tới 45% tổng dư nợ tín

dụng. Thậm chí, tổng dư nợ của một tập đoàn c
ebol tại một ngân hàng có thể lên tới 300% tổng nguồn vốn của ngân
hàng đó.
Do Chính phủ can thiệp quá sâu vào quá trình kinh doanh của các ngân
hàng, đặc biệt là việc giới hạn lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp, nên lợi
nhuận của hệ thống ngân hàng Hàn Quốc thuộc loại thấp nhất trong các nền
kinh tế mới nổi vào thời điểm đó. Việc ỷ lại vào sự bảo lãnh của Chính phủ
trong các dự án cho vay cũng đã làm giảm đi sự cạnh tranh về giá giữa các
ngân hàng và hạn chế khả năng của các ngân hàng trong việc tính toán chi phí
22
và xây dựng cho mình chính sách tín dụng
ợp lý. Vì vậy, rủi ro đến với hệ thống ngân hàng là điều không thể tránh
khỏi.
Khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nổ ra và kéo Hàn Quốc vào vũng
xoáy thì hệ thống ngân hàng Hàn Quốc đã bộc lộ tất cả những yếu kém của
mình. Bốn tháng sau khi cuộc khủng hoảng nổ ra, từ tháng 11/1997, Chính ph
Hàn Quốc bắt đầu thực thi một chương trình cải cáàn n ngành ngân hàng.
Đầu tháng 3 năm 19 baim sát tài chính (
FSC
) được thành lập. Công việc đầu tiên,
FSC
đã xác định được 12 trong tổng số 24 ngân hàng Hàn Quốc không đủ
khả năng tồn tại, và sau đó, yêu cầu 5 ngân hàng bị đình chỉ giấy phép
gay lập tức và 7 ngân hàng còn lại chỉ được hoạt động trên cơ sở có điều
kiện.
5 ngân hàng bị ngừng hoạt động sau đó được các ngân hàng còn khả
năng hoạt động mua lại. Những khoản nợ không sinh lời của các ngân hàng
này được Cơ quan quản lý tài sản Hàn Quốc đứng ra mua. Bên cạnh đó, Chính
phủ Hàn Quốc còn hỗ trợ cho các ngân hàng được cơ cấu lại bằng việc cấp
thêm vốn thông qua trái phiếu chính phủ do Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Hàn

Quốc phát hành và được Chính phủ bảo lãnh. Nếu tài sản và nguồn vốn của
các ngân hàng bị đóng cửa bị mất giá trong quá trình mua lại hay
áp nhập thì Chính phủ Hàn Quốc cũng sẽ đứng ra bù đắp cho những thiệt
hại này.
Chính phủ Hàn Quốc cũng yêu cầu 7 ngân hàng được phép hoạt động có
điều kiện phải hợp nhất với nhau hoặc tự tìm đối tác nước ngoài có khả năng
về vốn vàkghitrong quản lý ngân hàng để hợp tác. Trong những trường hợp
23
đặc biệt,
FSC
có thể mua lại những khoản nợ không sinh lời và tái cấp vốn cho các
ngân hàng này với những điều kiện như: phải giảm 45 - 50% nhân viên, sắp
xếp lại hoạt động của bộ máy lãnh đạo, củng cố hệ thống mạng lưới chi nhánh,
đảm bảo tìm kiếm được đối tác để hợp nhất hay đối tác nước ngoài, và phải th
thế bộ máy điều hành cũ bằng đội ngũ chuyên gia ngân hàng trong
nước và
ốc tế.
Tái cấu trúc ngân hàng: xử lý quan hệ ngân hàng - chính phủ - các
chaebol
Do các chaebol chiếm một tỷ lệ rất lớn nợ khó đòi trong hệ thống ngân
hàng Hàn Quốc, nên việc tái cơ cấu lại các chaebol đóng vai trị quan trọng
trong việc lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng. Chính phủ Hàn Quốc đã tiến
hành dỡ bỏ các hạn chế về lãi suất và do đó, làm cho lãi suất trên thị trường
tăng lên. Gánh nặng nợ nần của các doanh nghiệp ngày càng lớn. Sau khi Hàn
Quốc chấp nhận các khoản vay của IMF, lãi suất trên thị trường tăng lên tới
trên 30%/năm, đã làm cho một số chaebo
nhỏ lập tức phá sản, một loạt các doanh nghiệp khác cũng rơi vào thua lỗ
nặng nề.
Để giải quyết tình trạng trên, Hàn Quốc đã tiến hành tái cơ cấu hệ thống
ngân hàng trước khi tái cơ cấu các khoản nợ doanh nghiệp. Chính phủ cho

rằng, khi hệ thống ngân hàngđược lành mạnh hóa thì các ngân hàng sẽ đi đầu
trong việc tái cơ cấu các doanh ngh iệp. Hơn thế nữa, thông qua việc giúp
các NHTM, Chính phủ có thể gián tiếp hỗ trợ các chaebol tái cơ cấu các
khoản nợ.
Tuy nhiên, trên thực tế, mọi việc diễn ra không suôn sẻ như dự kiến vì 5
trong số các ngân hàng lớn nhất của Hàn Quốc đã bị quốc hữu hóa sau khi
24

×