Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giáo án dạy thêm toán lớp 7 tham khảo phấn số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.82 KB, 21 trang )

Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
Tháng 12:
Chủ đề: Tam giác
TiÕt 1 NS: 1/12/ ND: 2/12/
Tỉng 3 gãc cđa mét tam gi¸c.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản:
Củng cố kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác.
2. Kĩ năng cơ bản:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng
lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án.
- H/S: Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ , xem trước bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ghi b¶ng
? Ph¸t biĨu ®Þnh lÝ vỊ tỉng ba gãc trong
tam gi¸c?
? ThÕ nµo lµ gãc ngoµi cđa tam gi¸c?
? Gãc ngoµi cđa tam gi¸c cã tÝnh chÊt
g×?
Bài 1 (trang - 97, SBT)
Tính giá trò x ở hình dưới đây ?
GV: Muốn tìm x ta làm thế nào ?
GV: Cho hai HS lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét
Bài 2 (trang - 98, SBT)


GV: u cầu HS lên bảng vẽ hình theo
u cầu của đề bài
I. KiÕn thøc c¬ b¶n:
1. Tỉng ba gãc trong tam gi¸c:
∆ABC:
µ
$
µ
+ +A B C
= 180
0
2. Gãc ngoµi cđa tam gi¸c:

1
C
=
µ
$
+A B
II. Bài tập
Bài 1
Ta có
/\ /\ /\
0
180A B C
+ + =
nên
( )
/\ /\ /\
0 0 0 0 0

180 180 30 110 40A B C
 
= − + = − + =
 ÷
 
Vậy x = 40
0
Tương tự, ta có
/\ /\ /\
0
180D E F
+ + =
hay
0 0 0
0
40 180 2 140
70
x x x
x
+ + = ⇒ =
⇒ =

Vậy x = 70
0
Bài 2
C
A
B
x
30

0
110
0
D
E F
40
0
x x
50
0
A
B C
60
0
D
1
2
A
B
C
1
2
Giáo án dạy thêm Toán 7- Lớp khá
GV: Nhận xét hình vẽ
HS: Suy nghĩ thực hiện
GV: BD là tia phân giác của góc B thì
ta có điềi gì ?
GV: Yêu cầu hai HS lên bảng tính
/\
ADB


/\
CDB
GV: Nhận xét
Do BD là tia phân giác của góc B nên
0
/\ /\
70
35
2
ABD DBC
=
= =
Xét tam giác ABC
( )
/\
0 0 0 0
180 60 50 70B
= − + =
Do BD là tia phân giác của góc B nên
/\ /\
0
70
35
2
ABD DBC
= = =
Xét tam giác ABD
=>
( )

/\
0 0 0 0
180 60 35 85ADB = − + =
=>
/\
0 0 0
180 85 95BDC
= − =
4. Củng cố:
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ
năng cần thiết.
5. Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
Tháng 12:
TiÕt 2 NS: 1/12/ ND: 2/12/
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
Tỉng 3 gãc cđa mét tam gi¸c (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản:
Củng cố kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác.
2. Kĩ năng cơ bản:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng
lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án.
- H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà, học kĩ bài cũ, xem trước bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ghi b¶ng
Bài 3: (trang - 98, SBT)
GV: Yêu cầu HS vẽ hình
GV: Nhận xét hình vẽ
GV: Muốn so sánh góc AMK và góc
ABK ta làm như thế nào ?
GV: Tương tự, so sánh góc AMC và
góc ABC ?
Bài 3: (trang - 98, SBT)

Ta có
/\
AMK
là góc ngoài ở đỉnh M của
tam giác ABM nên
/\ /\
AMK ABK>
(1)

/\
KMC
là góc ngoài đỉnh M của tam giác
CBM nên
/\ /\
KMC CBK
>
(2)
A
B

C
M
K
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
GV: Cho hai HS lên bảng trình bày bài
GV: Nhận xét
Bài 4: (trang – 98, SBT)
GV: Hãy chọn giá trò đúng của x trong
các kết quả A; B; C; D và giải thích
(Cho IK//EF)




A. 100
O
B. 70
O
C. 80
O
D. 90
O
GV: Cho HS lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét
Từ (1) và (2) suy ra

/\ /\ /\ /\
AMK KMC ABK CBK
+ > +
Vậy

/\ /\
AMC ABC>
Đáp số đúng kết quả D) . x = 90
0
vì :
* OÊF = 180
0
– 130
0
= 50
0
(theo tính
chất hai góc kề bù) mà OÊF = O
I
ˆ
K (hai
góc đồng vò do IK//EF).


OIK
= 50
0
.
* Tương tự :


OIK
= 180
0
– 140

0
= 40
0
(T/c hai góc
kề bù).
Xét ∆OIK :
x = 180
0
– (50
0
+ 40
0
) = 90
0

(Theo ĐL tổng ba góc của tam giác)
4. Củng cố:
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và u cầu rèn luyện thêm các kỹ
năng cần thiết.
5. Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
Tháng 12:
TiÕt 3 NS: 8/12/ ND: 9/12/
Tỉng 3 gãc cđa mét tam gi¸c (Tiếp)
O
x
I
K
FE
130

0
140
0
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản:
Củng cố kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác.
2. Kĩ năng cơ bản:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng
lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án.
- H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà, học kĩ bài cũ, xem trước bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ghi b¶ng
Bài 5 (trang - 98, SBT)
GV: Yêu cầu HS vẽ hình , ghi giả
thiết và kết luận
GV: Nhận xét hình vẽ
GV: Muốn so sánh
/\
ABH

/\
ACK
ta

làm như thế nào ?
GV: Xét Δ ABH ta có điều gì ?
GV: Xét Δ AKC ta có điều gì ?
GV : Từ hai điều này ta suy ra điều
gì ?
Bài 6 (trang - 98, SBT)
GV : Yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài
GV : Cho HS khác ghi GT – KL
Bài 5 (trang - 98, SBT)

Δ ABC
GT BH ⊥ AC , CK ⊥ AB
KL So sánh
/\
ABH

/\
ACK
HS:
/\ /\ /\ /\ /\
0 0 0 0
180 180 90 90ABH H A A A
= − − = − − = −
HS:
/\ /\ /\ /\ /\
0 0 0 0
180 180 90 90ACK K A A A
= − − = − − = −
HS: Vậy
/\

ABH
=
/\
ACK
Bài 6 (trang - 98, SBT)
K
A
B
C
H
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
GV: Nhận xét
GV: Muốn chứng tỏ Am // BC ta làm
như thế nào ?
GV(Gợi ý): xét góc ngoài CAD
GV: Cho HS thực hiện
GV: Nhận xét
Xét Δ
ABC có
/\
CAD

góc ngoài nên
0 0 0
/\ /\ /\
50 50 100
CAD B C
+ =
= + =
Am là tia phân giác của góc CAD nên

/\ /\ /\
0 0
1 2
1 1
.100 50
2 2
A A CAD
= = = =
Hai đường thẳng Am và BC tạo với AC
hai góc so le trong bằng nhau
/\ /\
0
1
50A C= =
nên Am // BC
4. Củng cố:
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và u cầu rèn luyện thêm
các kỹ năng cần thiết.
5. Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
Tháng 12:
TiÕt 4 NS: 8/12/ ND: 9/12/
A
D
B C
50
0
50
0
m1

2
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
Tổng 3 góc của một tam giác.
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái
niệm hai tam giác bằng nhau.
Kỹ năng: Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí
hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.
? Phát biểu định lí về tổng ba góc
trong tam giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất
gì?
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng
nhau cần chú ý điều gì?
Bài tập 1:
HS lên bảng thực hiện.
Hình 1: x = 180

0
- (100
0
+ 55
0
) = 25
0
Hình 2: y = 80
0
; x = 100
0
; z = 125
0
.
HS đọc đầu bài, một HS khác lên
bảng vẽ hình.
HS hoạt động nhóm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tổng ba góc trong tam giác:
ABC:
à
$
à
+ +A B C
= 180
0
2. Góc ngoài của tam giác:

1
C

=
à
$
+A B
3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
ABC = A

BC nếu:
AB = A

B; AC = A

C; BC = B

C

A

=
'A

;
B

=
'B

;
C


=
'C

II. Bài tập:
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
Bài tập 2: Cho ABC vuông tại A. Kẻ AH
vuông góc với BC (H BC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau.
Giải
a, Các góc phụ nhau là:
b, Các góc nhọn bằng nhau là:
Bài tập 3: Cho ABC có
à
B
= 70
0
;
à
C
= 30
0
. Kẻ
AH vuông góc với BC.
a, Tính
ã
ã
HAB;HAC
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
A

B
C
1
2
A
B
C
100
0
55
0
x
R
S
I T
75
0
25
0
25
0
y x z
A
A
B
H
H
A
B
D

C
30
0
70
0
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
a,
·
0
HAB 20=
;
·
0
HAC 60=
b,
·
0
ADC 110=
;
·
0
ADB 70=
GV ®a ra b¶ng phơ, HS lªn b¶ng ®iỊn.
HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
TÝnh
·
·
ADC;ADB
.
Bµi tËp 4: Cho ∆ABC = ∆DEF.

a, H·y ®iỊn c¸c kÝ tù thÝch hỵp vµo chç trèng
( )
∆ABC = ∆ ∆ABC = ∆
AB =
µ
C
=
b, TÝnh chu vi cđa mçi tam gi¸c trªn, biÕt: AB =
3cm; AC = 4cm; EF = 6cm.
Bµi tËp 5: Cho ∆ABC = ∆PQR.
a, T×m c¹nh t¬ng øng víi c¹nh BC. T×m gãc t-
¬ng øng víi gãc R.
b, ViÕt c¸c c¹nh b»ng nhau, c¸c gãc b»ng
nhau.
4. Cđng cè:
GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n.
5. H íng dÉn vỊ nhµ:
- Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a.
- ¤n l¹i trêng hỵp b»ng nhau thø nhÊt cđa hai tam gi¸c.
Tháng 12:
TiÕt 5 NS: 15/12/
LUYỆN TẬP TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu rõ hơn trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng cơ bản:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng
lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, giáo án.
- H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ , xem trước bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ghi b¶ng
Bài 19 (trang - 100, SBT)
GV: Hai tam giác sau có bằng nhau
không ?
GV: Treo bảng phụ hình 50
GV: Yêu cầu HS thực hiện
GV: Nhận xét
Bài 20 (trang - 100, SBT)
GV: Cho Δ ABC = Δ DEF
Hãy viết các cặp cạnh bằng nhau, các
cắp góc bằng nhau ?
GV: Cho hai HS lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét
Bài 19 (trang - 100, SBT
Xét ΔABC và ΔEHD có
/\ /\ /\ /\ /\ /\
0 0 0
70 ; 60 ; 50A E B H C D
= = = = = =
AB = EH; AC = ED; BC = DH
Vậy ΔABC = ΔEDH (c – c – c)
Bài 20 (trang - 100, SBT)
Xét Δ ABC = Δ DEF nên

/\ /\ /\ /\ /\ /\
; ;A D B E C F
= = =
AB = DE; AC = DF; BC = EF
70
0
A
B C
60
0
50
0
D
H
E
70
0
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
Bài 22 (trang - 100, SBT)
Cho Δ ABC = Δ DMN
a) Hãy viết đẳng thức trên dưới
một vài dạng khác ?
b) Tính chu vi của tam giác trên ?
GV: Cho HS suy nghó thực hiện câu a
GV: Nêu phương pháp tính chu vi của
tam giác ?
GV: Nhận xét
Bài 22 (trang - 100, SBT)
Δ BAC = Δ MDN
Δ CAB = Δ NDM

Chu vi của tam giác thì bằng tổng ba
cạnh của nó
Ta có Δ ABC = Δ DMN nên
BC = MN = 6 cm
Chu vi tam giác ABC là:
AB + AC + BC = 3 + 4 + 6 = 13 cm
4. Củng cố:
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và u cầu rèn luyện thêm các kỹ
năng cần thiết.
5. Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
Tháng 12:
TiÕt 6 NS: 15/12/
LUYỆN TẬP TAM GIÁC BẰNG NHAU (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu rõ hơn trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng cơ bản:
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng
lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo án dạy thêm Tốn 7- Lớp khá
- GV: SGK, giáo án.
- H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , học kĩ bài cũ , xem trước bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung

Bài 23 (trang - 100, SBT)
Cho Δ ABC = Δ DEF , biết
/\ /\
0 0
55 ; 75A E
= =
. Tính các góc còn lại
của mỗi tam giác ?
GV: Hai tam giác bằng nhau ta có
điểu gì?
GV : Cho HS tìm số đo các góc còn lại
GV : Nhận xét
Bài 24 (trang - 101, SBT)
GV: Hãy viết kí hiệu hai tam giác
bằng nhau ?
GV: Lưu ý: xét các đỉnh tương ứng và
các cạnh tương ứng .
GV: Nhận xét
Bài 25 (trang – 101, SBT)
GV: Treo bảng phụ hình 51
A
Bài 23 (trang - 100, SBT)
Cho Δ ABC = Δ DEF , biết
/\ /\
0 0
55 ; 75A E
= =
. Tính các góc còn lại
của mỗi tam giác ?
Giải:

Ta có Δ ABC = Δ DEF nên
/\
/\ /\ /\ /\ /\
0 0
55 ; 75 ;A D B E C F= = = = =
( )
/\ /\
0 0 0 0
180 55 75 50C F
= = − + =
Bài 24 (trang - 101, SBT)
Δ ABC = Δ FED
Δ ABC = Δ DEF
Bài 25 (trang – 101, SBT)
Hãy tìm các tam giác bằng nhau trong
hình vẽ ?
Giải:
Δ EBC = Δ DCB
Δ AEC = Δ ADB
B
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
H
GV: Haừy tỡm caực tam giaực baống nhau
trong hỡnh veừ ?
EHB = DHC
4. Cng c:
- GV: Nhc li cho hc sinh cỏc kin thc cn nh v yờu cu rốn luyn thờm cỏc k
nng cn thit.
5. Dn dũ:
- Hc bi v xem li cỏc bi tp ó cha.

Thỏng 12:
Tiết 7 NS: 22/12/
Trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trờng
hợp cạnh - cạnh - cạnh.
Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trờng hợp 1, suy ra cạnh góc
bằng nhau
Thái độ: Giáo dục học sinh t duy lô gics toán học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Nêu các bớc vẽ một tam giác khi
biết ba cạnh?
? Phát biểu trờng hợp bằng nhau
cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trờng hợp bằng nhau c - c - c:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
C
D

E

H
A
B
C
D
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
GV đa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh

ABD =

CDB ta
làm nh thế nào?
HS lên bảng trình bày.
HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình.
H: Ghi GT và KL
? Để chứng minh AM

BC thì cần
chứng minh điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng
nhau ta làm nh thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng
nhau?
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bớc làm
theo hớng dẫn, ở dới lớp thực hành vẽ
vào vở.
? Ta thực hiện các bớc nào?

H:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B,
cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh
ã
DAE
=
ã
xOy
ta
làm nh thế nào?
HS lên bảng chứng minh OBC =
AED.
a, ABD = CDB
b,
ã
ADB
=
ã
DBC
Giải
a, Xét ABD và CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ABD = CDB (c.c.c)

b, Ta có: ABD = CDB (chứng minh trên)

ã
ADB
=
ã
DBC
(hai góc tơng ứng)
Bài tập 3 (VBT)
GT: ABC AB = AC MB = MC
KL: AM BC
Chứng minh
Xét AMB và AMC có :
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM chung
AMB = AMC (c. c. c)

ã
AMB
+
ã
AMC
= 180
0
( kề bù)
=>
ã
AMB
=

ã
AMC
= 90
0
AM BC.
Bài tập 22/ 115:
Xét OBC và AED có
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED
OBC = AED

ã
BOC
=
ã
EAD
hay
ã
EAD
=
ã
xOy
4. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
x
y

B
CO
E
A
m
D
A
B
C
M
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
Thỏng 12:
Tiết 8 NS: 22/12/
Trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.
Trờng hợp cạnh - góc - cạnh.
2. Kiến thức: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp 2, suy ra
cạnh góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV dẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến
thức cơ bản.

GV lu ý học sinh cách xác định các
đỉnh, các góc, các cạnh tơng ứng.
GV đa ra bài tập 1:
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh:
a, ABD = CDB
b,
ã
ã
ADB DBC=
c, AD = BC
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
HS lên bảng ghi GT KL.
?

ABD và

CDB có những yếu tố nào
bằng nhau?
? Vậy chúng bằng nhau theo trờng hợp
nào?
HS lên bảng trình bày.
HS tự làm các phần còn lại.
GV đa ra bài tập 2:
Cho ABC có
à
A
<90
0
. Trên nửa mặt
phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia

AE sao cho: AE AB; AE = AB. Trên
nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ
AC, kẻ tia AD sao cho: AD AC; AD =
AC. Chứng minh rằng: ABC = AED.
HS đọc bài toán, len bảng ghi GT
KL.
? Có nhận xét gì về hai tam giác này?
HS lên bảng chứng minh.
Dới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra
chéo các bài của nhau.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc
xen giữa:
2. Trờng hợp bằng nhau c - g - c:
3. Trờng hợp bằng nhau đặc biệt của tam
giác vuông:
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Giải
a, Xét ABD và CDB có:
AB = CD (gt);
ã
ã
ABD CDB=
(gt); BD chung.
ABD = CDB (c.g.c)
b, Ta có: ABD = CDB (cm trên)

ã
ã

ADB DBC=
(Hai góc tơng ứng)
c, Ta có: ABD = CDB (cm trên)
AD = BC (Hai cạnh tơng ứng)
Bài tập 2:
Giải
Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt
phẳng bờ là đờng thẳng AB và
ã
ã
BAC BAE<
nên
tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó:
ã
BAC
+
ã
CAE
=
ã
BAE

ã ã
0
BAE 90 CAE(1)=
Tơng tự ta có:
ã
ã
0
EAD 90 CAE(2)=

Từ (1) và (2) ta có:
ã
BAC
=
ã
EAD
.
Xét ABC và AED có:
AB = AE (gt)
A
B
C
D
A
B
C
E
D
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh
hai tam giác nào bằng nhau?
? Hai

OAH và

OBH có những yếu tố
nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao?
Một HS lên bảng chứng minh, ở dới làm
bài vào vở và nhận xét.

H: Hoạt động nhóm chứng minh CA =
CB và
ã
OAC
=
ã
OBC
trong 8, sau đó GV
thu bài các nhóm và nhận xét.
ã
BAC
=
ã
EAD
(chứng minh trên)
AC = AD (gt)
ABC = AED (c.g.c)
Bài tập 35/SGK - 123:
Chứng minh:
Xét OAH và OBH là hai tam giác vuông
có:
OH là cạnh chung.
ã
AOH
=
ã
BOH
(Ot là tia p/g của xOy)
OAH = OBH (g.c.g)
OA = OB.

b, Xét OAC và OBC có
OA = OB (c/m trên)
OC chung;

ã
AOC
=
ã
BOC
(gt).
OAC = OBC (c.g.c)
AC = BC và
ã
OAC
=
ã
OBC

.4. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
Thỏng 12:
Tiết 9 NS: 29/12/
Trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện trờng hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp 3, suy ra
cạnh, góc bằng nhau

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác, khoa học cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị compa, thớc kẻ.
III. Tiến trình lên lớp:
O
H
A
B
C
t
y
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV dẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến
thức cơ bản.
GV lu ý học sinh cách xác định các
đỉnh, các góc, các cạnh tơng ứng.
HS đọc yêu cầu bài tập 37/ 123 -
SGK.
? Trên mỗi hình đã cho có những tam
giác nào bằng nhau? Vì sao?
HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam
giác bằng nhau và giải thích tại sao.
Cả lớp quan sát và nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
Để chứng minh BE - CD ta làm nh thế

nào?
HS: Chứng minh ABE = ACD
HS lên bảng thực hiện phần a.
Phần b hoạt động nhóm.
GV: Nhận xét và sửa chữa bài cho các
nhóm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết hai góc và cạnh xen
giữa:
2. Trờng hợp bằng nhau g - c - g:
3. Trờng hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác
vuông:
II. Bài tập:
Bài tập 1: (Bài tập37/123)
Hình 101:
DEF có:
)F

D

(180E

0
+=
= 180
0
- (80
0
+ 60
0

) = 40
0
Vậy ABC=FDE (g.c.g)
Vì BC = ED = 3
0
80D

B

==
0
40E

C

==
Hình 102:
HGI không bằng MKL.
Hình 103
QRN có:
ã
QNR
= 180
0
- (
ã
NQR
+
ã
NRQ

) = 80
0
PNR có:
NRP = 180
0
- 60
0
- 40
0
= 80
0

Vậy QNR = PRN(g.c.g)

ã
QNR
=
ã
PRN
NR: cạnh chung
ã
NRQ
=
ã
PNR
Bài tập 54/SBT:
a) Xét ABE và ACD có:
AB = AC (gt)
A


chung ABE = ACD
AE = AD (gt) (g.c.g)
nên BE = CD
b) ABE = ACD

1111
D

E

;C

B

==
Lại có:
12
E

E

+
= 180
0
12
D

D

+

= 180
0
nên
22
D

E

=

Mặt khác: AB = AC
AD = AE
AD + BD = AB
AE + EC = AC
Trong BOD và COE có
11
C

B

=
BD = CE,
22
E

D

=
BOD = COE (g.c.g)
A

B C
D E
O
BD = CE
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
4. Củng cố:
- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

Thỏng 12
Tit 10. NS: 29/12/
Bài Tập về các Trờng hợp bằng nhau
của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn luyện cỏc trờng hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c, c-g-c,
g-c-g.
2. Kỹ năng: Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cỏc trờng hợp, suy ra
cạnh, góc bằng nhau
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác, khoa học cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, compa, thớc kẻ.
Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị compa, thớc kẻ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu 3 trờng hợp bằng nhau của hai tam giác?
3. Bài mới:
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H1: Bài tập 50/144/SBT:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
50/144/SBT
? Trên mỗi hình đã cho có những
tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
-GV yêu cầu cả lớp quan sát và
nhận xét.
H 2: Bài tập 54/SBT:
- GV yêu cầu HS nêu nội dung BT
54/SBT
-GV: Để chứng minh BE - CD ta
làm nh thế nào?
GV yêu cầu HS: Chứng minh ABE
= ACD
GV cho HS hoạt động nhóm phần b.
GV: Nhận xét và sửa chữa bài cho
các nhóm.
H 3: Bi t ập3 : Cho

ABC vuụng
ti A, phõn giỏc
)
B
ct AC ti D.
K DE BD (EBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BA
I
DE. Cm: DC=DK.

-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL
của bài toán
Bài tập 50/144/SBT:
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác
bằng nhau và giải thích tại sao.
H55a: ABD=CBD(c.g.c)
H55b: IGF có:

F=180
0
-(

G+

FIG)


E=180
0
-(

H+

EIH)
M

G=

H;


EIH=

FIG nờn

F=

E
Vậy FIG = EIH (g.c.g)

Bài tập 54/SBT:

a) Xét ABE và ACD có:
AB = AC (gt)
A

chung ABE = ACD (g.c.g)
AE = AD (gt)
BE = CD(2 cạnh tơng ứng)
b) ABE = ACD
1111
D

E

;C

B

==

Lại có:
12
E

E

+
= 180
0
;
12
D

D

+
= 180
0
nên
22
D

E

=

Mặt khác: AB = AC AD = AE
AD + BD = AB
AE + EC = AC
Trong BOD và COE có

11
C

B

=
BD = CE,
22
E

D

=
BOD = COE (g.c.g)
Bi tp3.
GT

ABC vuụng ti A
BD: phõn giỏc

ABC
DEBC
DE
I
BA=K
KL a)BA=BE
b)DC=DK
-HS thảo luận nhóm làm BT và lên bảng chữa
bài
a) CM: BA=BE

xột

ABD vuụng ti A v

BED vuụng ti
E:
BD: cnh chung (ch)
A
B C
D E
O
BD = CE
Giỏo ỏn dy thờm Toỏn 7- Lp khỏ
-GV cho HS thảo luận nhóm làm
BT và cho HS lên bảng chữa bài
-Gv cho HS nhận xét và chuẩn hóa

ABD
=

EBD
(BD: phõn giỏc
)
B
) (gn)
=>

ABD=

EBD (ch-gn)

=> BA=BE (2 cnh tng ng )
b) CM: DK=DC
xột

EDC v

ADK:
DE=DA (

ABD=

EBD)

EDC
=

ADK
(đối đỉnh) (gn)
=>

EDC=

A
DK (cgv-gn)
=> DC=DK (2 cnh tng ng )
4. Củng cố:
- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- Các dạng BT đã chữa.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.

- Ôn lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm các BT 52,55,56,57/SBT

Thỏng 12
Tit 11 NS: /12/
CC TRNG HP BNG NHAU
CA TAM GIC
I. Mc tiờu:
- Cng c cho hc sinh kin thc v 3 trng hp bng nhau ca tam giỏc.
- Rốn k nng v hỡnh, ghi GT, KL cỏch chng minh on thng, gúc da vo cỏc
trng hp bng nhau ca tam giỏc chng minh 2 tam giỏc bng nhau,
- Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc khoa hc.
II. Chun b:
- GV: SGK, SBT, thc thng, thc o gúc, compa.
- HS: V ghi, dng c hc tp.
III. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng :
1. n nh t chc :
2. Kim tra bi c :
3. Bi mi:
Hot ng ca thy- trũ Ghi bng
- GV cho hc sinh nhc li cỏc
trng hp bng nhau ca tam giỏc
I. Lý thuyt:
1. Nu

ABC v

A'B'C' cú: AB =
A'B', BC = B'C', AC = A'C' thỡ


ABC =

A'B'C'
2. Nu

ABC v

A'B'C' cú:
AB = A'B',
à
B
=
à
B'
, BC = B'C'
Thỡ

ABC =

A'B'C' (c.g.c)
3. Xột

ABC,

A'B'C'
Giáo án dạy thêm Toán 7- Lớp khá
- Yêu cầu học sinh làm bài tập1 - 1
học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học

sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài
làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của
các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các
nhóm.
- GV nêu bài tập: Cho

ABC,
AB = AC, M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D
sao cho AM = MD
a) CMR:

ABM =

DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM

BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ
hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa

hoàn chỉnh.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng
nhau theo trường hợp nào ? Nêu
cách chứng minh.
- PT:

ABM =

DCM

µ
B
=
µ
B'
, BC = B'C',
µ
C
=
µ
C'
Thì

ABC =

A'B'C' (g.c.g)
II – Bài tập:
Bài tập 1:


2
1
B
C
A
D
GT

ABC;
µ
N
=
$
P
;
µ
1
M
=
µ
2
M
KL
a)

MDN =

MDP
b) MN = MP
Chứng minh:

a) Xét

MDN và

MDP có:
µ
1
M
=
µ
2
M
(GT)

µ
N
=
$
P
(GT)


·
NDM
=
·
PDM
MD chung




MDN =

MDP (g.c.g)
b) Vì

MDN =

MDP

MN = MP (đpcm)
Bài tập 2:
Giáo án dạy thêm Toán 7- Lớp khá
AM = MD ,
·
·
AMB = DMC
, BM =BC






GT đđ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh
phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh:
·

·
ABM = DCM



ABM =

DCM

- Chứng minh trên
M
B
C
A
D
Chứng minh:
a) Xét

ABM và

DCM có:
AM = MD (GT)
·
·
AMB = DMC
(đ)
BM = MC (GT)




ABM =

DCM (c.g.c)
b)

ABM =

DCM ( chứng minh trên)


·
·
ABM = DCM
, Mà 2 góc này ở vị trí so
le trong

AB // CD.
c) Xét

ABM và

ACM có
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung



ABM =


ACM (c.c.c)


·
·
AMB = AMC
, mà
·
·
0
AMB + AMC = 180

·
0
AMB = 90


AM

BC
4. Củng cố:
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập trong SBT.
GT

ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL

a)

ABM =

DCM
b) AB // DC
c) AM

BC

×