Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

huong-thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô tuấn nam trang.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.02 KB, 61 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH i
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP






















Ngày … tháng … năm 2012
Thủ trƣởng cơ quan thực tập
(ký tên và đóng dấu)
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm


Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN






















Ngày … tháng … năm 2012
Giảng viên
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN























Ngày … tháng … năm 2012
Giảng viên
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BTC: Bộ tài chính

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
CP: Cổ phần
HĐQT: Hội đồng quản trị
KCN: Khu công nghiệp
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
XDCB: Xây dựng cơ bản











Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng biểu 1: Bảng chấm công
Bảng biểu 2: Bảng thanh toán lƣơng
Bảng biểu 3: Bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng
Bảng biểu 4: Bảng phân bổ tiền lƣơng
Sơ đồ 1:Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang
Sơ đồ 2:Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang
Sơ đồ 3: Quy trình hạch toán








Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: 2
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: 3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3
6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI: 3
NỘI DUNG 4
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP 4
1.1. Khái quát chung 4
1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, ý nghĩa của tiền lƣơng 5
1.2.1. Khái niệm 5
1.2.2. Đặc điểm 5
1.2.3. Vai trò 5

1.2.4. Chức năng của tiền lƣơng 6
1.2.5. Ý nghĩa 7
1.3. Nguyên tắc trả lƣơng 7
1.4. Các hình thức trả lƣơng 8
1.4.1. Hình thức trả lƣơng theo thời gian 8
1.4.2. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm 9
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG
TÁC TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 10
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 10
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty. 10
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH
2.1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty. 10
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển. 10
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang. 12
2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty: 12
2.1.2.2. Hệ thống các chi nhánh của công ty: 13
2.1.2.3. Hệ thống đại lý của các nhà máy 13
2.1.2.4.Tổ chức bộ máy quản lý 13
2.1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang 16
2.1.3.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010, 2011 16
2.1.3.2. Đánh giá khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 17
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác tiền lƣơng tại công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang. 17
2.1.4.1. Nguyên tắc tổ chức công tác tiền lƣơng tại công ty: 17
2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toáncủa công ty 18
2.1.4.3. Đặc trƣng cơ bản áp dụngcủa công ty 19
2.1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo 20

2.1.5. Những thuận lợi, khó khăn và định hƣớng phát triển của Công ty cổ phần ô tô
Tuấn Nam Trang. 20
2.1.5.1. Thuận lợi 20
2.1.5.2. Khó khăn 21
2.1.5.3. Định hƣớng phát triển của công ty 21
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 22
2.2.1. Vai trò của lao động, chi phí lao động sống trong sản xuất kinh doanh 22
2.2.1.1. Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh 22
2.2.1.2. Chi phí lao động sống, tiền lƣơng, tiền công 22
2.2.1.3. Vị trí của yếu tố tiền lƣơng trong sản xuất kinh doanh 22
2.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiền lƣơng tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang 23
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH
2.2.2.1. Tình hình lao động tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 23
2.2.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiền lƣơng 23
2.2.3. Nhiệm vụ của công tác tiền lƣơng 24
2.2.4. Hình thức tiền lƣơng áp dụng tại công ty 25
2.2.5. Quỹ lƣơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ, quỹ BHTN tại Công ty cổ
phần ô tô Tuấn Nam Trang 25
2.2.5.1. Quỹ lƣơng 25
2.2.5.2. Quỹ bảo hiểm xã hội 25
2.2.5.3. Quỹ bảo hiểm y tế 26
2.2.5.4. Quỹ kinh phí công đoàn 26
2.2.5.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 27
2.2.6. Hạch toán lao động, tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH 27
2.2.6.1. Hạch toán lao động 27
2.2.6.2. Tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH 31
2.2.7. Tổng hợp phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơnglƣơng tại Công ty

cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang 39
2.2.8. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lƣơng tại Công ty 44
2.2.9. Nhận xét, đánh giá về công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại
Công ty 45
2.2.9.1. Ƣu điểm 45
2.2.9.2. Hạn chế 45
CHƢƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TUẤN NAM TRANG 47
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lƣơng 47
3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện 47
3.3. Các giải pháp hoàn thiện công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 48
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51



Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH

Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong cơ chế thị trƣờng với sự hoạt động của thị trƣờng sức lao động còn gọi là thị
trƣờng lao động. Sức lao động trở thành hàng hóa, loại hàng hóa đặc biệt. Giá cả sức
lao động chính là tiền lƣơng, tiền công. Tiền lƣơng (hay tiền công) là số tiền thù lao
mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động theo số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ
đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động, bù đắp chi phí lao động của
họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lƣơng có vai trò quan trọng đối với cả
ngƣời lao động và doanh nghiệp. Tiền lƣơng có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho

ngƣời lao động. Đồng thời tiền lƣơng cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến
khích ngƣời lao động yên tâm làm việc. Ngƣời lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức
mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc
sống. Thực tế hiện nay tiền lƣơng còn đƣợc coi nhƣ một thƣớc đo chủ yếu về trình độ
lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, ngƣời lao động rất tự hào về mức lƣơng
cao, muốn đƣợc tăng lƣơng mặc dù tiền lƣơng có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong
tổng thu nhập của họ. Đối với doanh nghiệp, tiền lƣơng đƣợc coi là một bộ phận của
chi phí sản xuất. Vì vậy, chi cho tiền lƣơng là chi cho đầu tƣ phát triển. Hay tiền lƣơng
là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt
khác tổ chức tiền lƣơng trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì,
củng cố và phát triển lực lƣợng lao động của mình.
Ngoài tiền lƣơng, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp thuộc phúc
lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT,KPCĐ và BHTN, mà theo chế độ tài
chính hiện hành, các khoản này doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh Các khoản trợ cấp này cũng góp phần hỗ trợ giúp ngƣời lao động và tăng thêm
thu nhập cho họ trong các trƣờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao
động,một mặt nó kính thích ngƣời lao động yên tâm làm việc góp phần thúc đẩy phát
triển của doanh nghiệp.
Với sự phát triển và cạnh tranh giữa các ngành nghề, các dịch vụ ngày càng cao lao
động là yếu tố quyết định và góp phần nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh. Do vậy,
muốn thu hút đƣợc đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề chuyên môn cao đòi hỏi
phải có phƣơng pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Để làm đƣợc
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 2
điều này doanh nghiệp cần phải có mức lƣơng hợp lý để kích thích tinh thần hăng say
làm việc và trách nhiệm của ngƣời lao động giúp doanh nghiệp gia tăng năng suất giá
trị lợi nhuận. Do vậy, vấn đề tiền lƣơng đƣợc các doanh nghiệp xem là một trong
những vấn đề quan tâm hàng đầu. Xây dựng một hệ thống trả lƣơng sao cho phù hợp
với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là điều cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp.

Hơn nữa, sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang, đi
sâu tìm hiểu vấn đề tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty, em nhận thấy
tổ chức công tác tiền lƣơng tại công ty đang còn một số điểm chƣa đƣợc hoàn thiện.
Công ty chỉ áp dụng hình thức trả lƣơng theo thời gian nên việc tính lƣơng của công
nhân viên vẫn chƣa thiết thực; Sự giám sát, quản lý chƣa đƣợc chặt chẽ do vậy các
chứng từ về tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội cũng chƣa thật sự chính xác…điều này đã
ảnh hƣởng đến việc xây dựng một hệ thống lƣơng phù hợp của công ty.
Nhận thức đƣợc vấn đề về tầm quan trọng của tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng, em chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công
tác tiền lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.”
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang có trụ sở nằm gần trung tâm thành phố,
gần các trƣờng Đại học, Trung cấp, trung học cơ sở, các xí nghiệp, công ty lớn, Nên
hàng năm có một số sinh viên đến công ty để xin thực tập, qua một thời gian thực tập
tại công ty cũng nhƣ tim hiểu về “Công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng”
tại công ty thời gian vừa qua vẫn chƣa đạt hiệu quả: chƣa hoàn thiện đƣợc mức lƣơng
của ngƣời lao động sao cho phù hợp với tinh hình kinh doanh của công ty và mức sống
hiện tại, chƣa đƣa ra đƣợc mức lƣơng đúng với hiệu quả làm việc của ngƣời lao động.
Chính vì vậy, em xin chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác
tiền lƣơng tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.” Làm đề tài nghiên cứu, qua đó
nắm đƣợc thƣc trạng công tác tiền lƣơng để tìm ra các giải pháp góp phần hoàn thiện
công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty mà Doanh Nghiệp chƣa
làm đƣợc, góp phần nâng cao năng suất lao động đạt hiệu quả cao trong hoạt động
kinh doanh chung của công ty.
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 3
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền
lương tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.” nhằm muc đích:
- Nhằm đánh giá thực trạng hệ thống công tác tiền lƣơng tại công ty đã tốt, hoàn

thiện hay chƣa. Thông qua nghiên cứu để chỉ ra đƣợc các điểm hạn chế trong công tác
tiền lƣơng tại công ty để tìm các giải pháp khắc phục.
- Nhằm đƣa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại công ty góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Là tất cả các khoản tiền lƣơng, các khoản trích theo
lƣơng của ngƣời lao động trong công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.
- Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng và cách
hạch toán lƣơng của công ty trong năm thời gian gần đây.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp
- Phƣơng pháp lý luận.
- Phƣơng pháp đánh giá.
- Tham khảo các tài liệu, các quy tắc chuẩn mực.
6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI:
Báo cáo của em gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công
ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.
Chƣơng 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.



Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 4
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

1.1. Khái quát chung
Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực cuả con ngƣời, là khả năng lao động của
con ngƣời, sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất, nó chỉ trở thành
hàng hóa khi có 2 điều kiện sau:
- Một là: Ngƣời có sức lao động phải đƣợc tự do về thân thể, có nghĩa là có quyền
đƣợc tự do đem bán sức lao động của mình cho ngƣời sử dụng lao động nhƣ một hàng
hóa, nói cách khác là họ đƣợc tự do đi làm thuê, nói vậy họ phải là chủ sở hữu của sức
lao động đó.
- Hai là: Ngƣời có sức lao động nhƣng không có tƣ liệu sản xuất và của cải khác
hoặc có nhƣng không đủ để kinh doanh. Trong điều kiện đó buộc họ phải đi làm thuê,
tức là bán sức lao động của mình.
Khi sức lao động biến thành hàng hóa, thì hàng hóa sức lao động cũng có hai
thuộc tính nhƣ mọi hàng hóa thông thƣờng khác.
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng là lƣợng lao động xã hội cấn thiết để sản xuất
và tái sản xuất ra nó. Nó đƣợc xác định bằng toàn bộ giá trị của các tƣ liệu sinh hoạt
cần thiết về vật chất, về tinh thần để duy trì đời sống của mọi công dân và những phí
tổn để công dân có một trình độ nhất định.
Viếc xác lập giá trị hàng hóa sức lao động là tất yếu đối với quá trình tái sản xuất
sức lao động xã hội. các yếu tố hợp thành giá trị hàng hóa sức lao động phụ thuộc vào
điều kiện cụ thể của từng nƣớc nhƣ: khí hậu, tập quán, trinh độ văn hóa, nguồn gốc và
hoàn cảnh ra đời của giai cấp công nhân.
Gía trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của ngƣời
mua để sử dụng vào quá trình lao động khác. Với hàng hóa thông thƣờng giá trị sử
dụng của hàng hóa sức lao động khi đƣợc sử dụng sẽ tạo ra một giá trị mới hơn giá trị
của bản thân nó. Đây là thuộc tính đặc biệt chỉ có hàng hóa sức lao động mới có. Khi
giá trị sức lao động đƣợc thể hiện bằng tiền thì đƣợc gọi là giá cả sức lao động hay con
gọi là tiền lƣơng.
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 5
1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, ý nghĩa của tiền lƣơng

1.2.1. Khái niệm
Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng Xã Hội Chủ
Nghĩa, tiền lƣơng đƣợc biểu hiện là giá cả của một hàng hóa nhất định đó là sức lao
động, cho nên tiền lƣơng cũng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế và quan hệ
cung cầu trên thịu trƣờng.
1.2.2. Đặc điểm
Tiền lƣơng vừa là một phạm trù kinh tế vừa là một phạm trù xã hội. Đứng trên góc
dộ kinh tế thì doanh nghiệp coi nhƣ một yếu tố của quá trình sản xuất. Về mặt xã hội,
tiền lƣơng rất nhạy cảm và nó gắn liền với công bằng xã hội, tiền lƣơng có liên quan
đến những chính sách xã hội nhƣ: giáo dục, y tế, nhà ở, phúc lợi,…
Trong điều kiện tồn tại nền kinh tế sản xuất hàng hóa và tiền tệ thì tiền lƣơng là một
yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ.
Tiền lƣơng là một đòn bẩy kinh tế vô cùng quan trọng để nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, là nguồn động viên tích cực cho công nhân
viên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công việc.
1.2.3. Vai trò
Tiền lƣơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của ngƣời lao động, nó
quyết định sự ổn địnhvà phát triển kinh tế gia đình họ, tiền lƣơng là nguồn để tái sản
xuất sức lao động cho ngƣời lao động, vì vậy nó có tác động rất lớn đến thái độ lao
động của ngƣời lao động đối với sản xuất cũng nhƣ xã hội. Tền lƣơng cao sẽ nhiệt tình
hăng say làm việc, ngƣợc lại họ sẽ chán nản. Vì vậy tiền lƣơng, tiền công không chỉ là
phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của các chính sách xã hội.
Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý xã hội, tiền lƣơng là một đòn bẩy kinh
tế vô cùng quan trọng. Thông qua chính sách tiền lƣơng Nhà nƣớc có thể điều chỉnh
nguồn lao động của các vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, song
vấn đề quan trọng tầm quốc gia là các chính sách tiền lƣơng có vị trí quyết định trong
quá trình tạo động lực cho ngƣời lao động xã hội và có ảnh hƣởng quyết định đến năng
lực của đất nƣớc trong các thời kỳ sau.
Xét trên phạm vi doanh nghiệp, tiền lƣơng đóng vai trò quan trọng trong việc kích
thích ngƣời lao động phát huy hết khả năng lao động sáng tạo của họ, làm việc tận tụy

Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 6
có trách nhiệm cao đối với công việc. Tiền lƣơng cao hay thấp sẽ tác động đến tình
cảm, ý thức công việc của họ. Đặc biệt trong cơ chế thị trƣờng hiệ nay, khi mà phần
lớn lao động đƣợc tuyển dụng trên cơ sở hợp đồng lao động, ngƣời lao động sẽ tự do
bán sức lao động cho nơi mà họ coi là có lợi nhất. Vì vậy chính sách tiền lƣơng cũng
là một phƣơng tiện quan trọng để đảm bảo cho doanh nghiệp có một đội ngũ nhân viên
lành nghề hay không. Một công cụ quan trọng của công tác quản lý bằng phƣơng pháp
kinh tế thông qua tiền lƣơng, ngƣời lãnh đạo hƣớng dẫn ngƣời lao động làm việc theo
ý mình nhằm tổ chức sản xuất hợp lý, tăng cƣờng kỉ luật lao động cũng nhƣ khuyến
khích tăng năng suất lao động.
Nhƣ vậy, tiền lƣơng đóng một vai trò rất quan trọng nó không chỉ đảm bảo đời
sống cho ngƣời lao động tái sản xuất sức lao động của họ mà còn là một công cụ để
quản lý doah nghiệp, một đòn bẩy kinh tế đầy hiệu lực…Tuy nhiên, chỉ trên cơ sở áp
dụng đúng đắn chế độ tiền lƣơng, đảm bảo các nguyên tắc của nó thì mới phát huy
đƣợc mặt tích cực và ngƣợc lại sẽ làm ảnh hƣởng xấu đến toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp
1.2.4. Chức năng của tiền lƣơng
Tiền lƣơng có các chức năng cơ bản sau:
- Tiền lƣơng phải đảm bảo đƣợc tái sản xuất sức lao động, có nghĩa là: với tiền
lƣơng của ngƣời lao động không chỉ đủ sống mà còn nâng cao về mọi mặt cho bản
thân, con cái, thậm chí một phần nhỏ để tích lũy.
- Chức năng kích thích ngƣời lao động: tiền lƣơng đảm bảo và góp phần tác động
để tạo ra cơ cấu lao động hợp lý trong toàn bộ nền kinh tế, khuyến khích phát triển nền
kinh tế nghành và lãnh thổ. Tiền lƣơng là đòn bẩy kinh tế thu hút ngƣời lao động hăng
say làm việc, là động lực thúc đẩy tăng năng suất, khuyến khích nâng cao trình độ
chuyên môn, nhiệm vụ gắn trách nhiệm cá nhân với tập thể và công việc.
- Chức năng tích lũy: tiền lƣơng của ngƣời lao động không chỉ duy trì cuộc sống
hàng ngày trong thời gian làm việc mà còn để dự phòng trong cuộc sống lâu dài khi họ
hết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống.

- Chức năng thƣớc đo giá trị; là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá
cả biến động
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 7
1.2.5. Ý nghĩa
Lao động là điều kiện đầu tiên và cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài ngƣời. Nó là yếu tố cơ bản có tác dụng trong quá trình sản xuất để quá trình sản
xuất trong xã hội nói chung và quá trình SXKD ở các doanh nghiệp nói riêng diễn ra
thƣờng xuyên liện tục.
Ngƣời lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động. Vì vậy
khi tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả
thù lao cho họ. Trong nền kinh tế hàng hóa, thù lao lao động đƣợc đo bằng thƣớc đo
giá trị hay còn gọi là tiền lƣơng. Vậy tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao
động, là khoản cần thiết mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động theo thời gian
và khối lƣợng công việc mà ngƣời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Đối với tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động là một khoản chi phí cấu thành nên
giá trị sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp đã sáng tạo ra. Vì vậy doanh nghiệp
phải sử dụng sức lao động sao cho có hiệu quả tốt để tiết kiệm chi phí tiền lƣơng trong
giá thành sản phẩm.
Trong công tác quản lý sản xuất của doanh nghiệp thì quản lý lao động và tiền
lƣơng là một nội dung quan trọng, nó giúp cho doang nghiệp hoàn thành định mức kế
hoạch SXKD đã đề ra.
1.3. Nguyên tắc trả lƣơng
Để phát huy tốt tác dụng của tiền lƣơng trong SXKD và đảm bảo hiệu quả của các
doanh nghiệp, khi tổ chức tiền lƣơng cho ngƣời lao động cần đạt các yêu cầu cơ bản
sau:
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho ngƣời lao động.
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao
- Đảm bảo tính đơn giản dễ hiểu, dễ tính

Xuất phát từ những yêu cầu trên, công tác tổ chức tiền lƣơng cần đảm bảo các
nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả
Trong cùng điều kiện làm việc, cùng loại công việc trong quá trình sản xuất,
những công việc hao phí lao động sản xuất nhƣ nhau, lao động ngang nhau thể hiện
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 8
khi so sánh thời gian lao động, cƣờng độ lao động, trình độ thành thạo của ngƣời lao
động. Sự so sánh đó là cơ sở để đánh giá phân biệt đóng góp sức lao động. Nội dung
đƣợc thể hiện cụ thể là khi trả lƣơng cho ngƣời lao động không phân biệt nam hay nữ,
già hay trẻ, dân tộc hay tôn giáo.
Khi thực hiện nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngƣời lao động hăng say sản
xuất góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả SXKD.
Nguyên tắc 2: tổ chức tiền lƣơng phải đảm bảo đƣợc tốc độ tăng năng suất lao động
lớn hơn tốc độ tăng của tiền lƣơng bình quân.
Nguyên tắc 3: đảm bảo mối quan hệ tiền lƣơng giữa các nghành kinh tế quốc dân.
Nguyên tắc 4: đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động
Các nguyên tắc trên đây phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: Việc trả lƣơng phải :
-Không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu Nhà nƣớc quy định cụ thể từng vùng, từng
khu vực. Ngƣời lao động đi làm đêm, làm thêm giờ thì phải trả thêm tiền.
-Đơn vị trả tiền lƣơng và các loại phụ cấp cho ngƣời lao động trực tiếp, đầy đủ,
đúng hẹn tại nơi làm việc và trả bằng tiền mặt.
-Khi đơn vị bố trí ngƣời lao động tạm thời chuyển sang nơi làm việc hoặc công
việc khác thì phải trả lƣơng cho ngƣời lao động không thấp hơn công việc trƣớc. Khi
đơn vị phá sản, giải thể, thanh lý thì tiền lƣơng phải đƣợc ƣu tiên thanh toán cho ngƣời
lao động.
1.4. Các hình thức trả lƣơng
Hiện nay các công ty, xí nghiệp do có sự khác nhau về điều kiện SXKD nên các
hình thức chế độ trả lƣơng đƣợc áp dụng không giống nhau. Có hai hình thức áp dụng
là: trả lƣơng theo thời gian và trả lƣơng theo sản phẩm.

1.4.1. Hình thức trả lƣơng theo thời gian
Tiền lƣơng trả theo thời gian đƣợc áp dụng cho những công việc không tính đƣợc
kết quả lao động cụ thể, nó thể hiện theo các thang bậc lƣơng do Nhà nƣớc quy định
và đƣợc trả lƣơng theo thời gian làm việc thực tế. Phạm vi áp dụng cho hình thức này
chủ yếu cho khu vực hành chính sự nghiệp, những công tác nghiên cứu, sửa chữa máy
móc thiết bị và bộ phận phục vụ sản xuất, những ngƣời sản xuất trong dây chuyền
công nghệ nhƣng tại đó không tính đƣợc định mức.
- Trả lƣơng theo thời gian giản đơn: trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào bậc
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 9
lƣơng và thời gian thực tế làm việc, không xét đến thái độ và kết quả của công việc,
bao gồm; lƣơng tháng, lƣơng ngày, lƣơng giờ.
Nhìn chung, hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn có ƣu điểm là dễ tính, dễ
trả lƣơng nhƣng nó không phát huy đƣợc đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động,
vì trả lƣơng theo thời gian giản đơn chƣa chú ý đến kết quả, chất lƣợng công việc thực
tế của lao động.
- Trả lƣơng theo thời gian có thƣởng: Là sự kết hợp giữa hình thức trả lƣơng theo
thời gian với chế độ tiền thƣởng trong sản xuất. Tiền lƣơng theo thời gian có thƣởng
có tác dụng thúc đẩy ngƣời lao động tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tƣ, đảm bảo
chất lƣợng sản phẩm.
Hình thức này có ƣu điểm là đơn giản, dễ tính, dễ trả lƣơng cho ngƣời lao động,
tuy nhiên hình thức này còn có hạn chế là tiền lƣơng còn mang tính chất bình quân với
kết quả lao động, chất lƣợng lao động, kém tính kich thích ngƣời lao động.
1.4.2. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm
Đây là hình thức trả lƣơng theo số lƣợng và chất lƣợng công việc đã hoàn thành.
Đây là hình thức trả lƣơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động. gắn chặt
số lƣợng lao động và chất lƣợng lao động, khuyến khích ngƣời lao động nâng cao
năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội một cách hợp lý. Tuy
nhiên việc xác định tiền lƣơng theo sản phẩm phải dựa trên cơ sở tài liệu và hạch toán
kết quả lao động và đơn giá tiền lƣơng của một đơn vị sản phẩm mà doanh nghiệp

đang áp dụng đối với từng loại sản phẩm hay công việc. Bao gồm; trả lƣơng theo sản
phẩm trực tiếp; trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp; trả lƣơng theo sản phẩm có thƣởng,
có phạt; trả lƣơng theo lũy tiến; trả lƣơng khoán theo khối lƣợng hoặc công việc; hình
thức khoán quỹ lƣơng.




Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 10
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ THỰC
TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ
TUẤN NAM TRANG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM
TRANG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty.
2.1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty.
Tên công ty: Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang.
Đại diện công ty: Dƣơng Đình Năm
Trụ sở chính: số 718 Quang Trung-P.Đông Vệ- TP.Thanh Hóa
Mã số thuế: 2801357483-001
SĐT: 0373.758.555 Fax: 0373.719.555
Giấy phép kinh doanh: số 2800791160 cấp ngày 02/01/2009
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang tiền thân là công ty TNHH Tuấn Nam
Trang, đƣợc thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2602000710, trụ sở chính đóng
tại: Quốc lộ 1A, Hoằng Lý, Hoằng Hóa, Thanh Hóa, do ông Dƣơng Đình Năm làm
giám đốc. Vồn điều lệ hoạt động ban đầu là : 3.000.000.000 VNĐ, ngành nghề kinh
doanh chủ yếu là kinh doanh ô tô và dịch vụ sửa chữa ô tô các loại.
Khi bắt đầu đi vào hoạt động Ban giám đốc công ty đã đề ra phƣơng hƣớng phát

triển của công ty một cách hiệu quả. Nhờ đó mà công ty ngày càng đi vào phát triển,
doanh thu ngày càng tăng lên đó là điều kiện chủ yếu và cốt lõi cho việc mở rộng kinh
doanh và phát triển các chi nhánh sau này.
Chi nhánh đầu tiên đƣợc thành lập vào ngày 20/09/2004 tại địa chỉ số 353, đƣờng
Bà Triệu, P. Đông Thọ, TP Thanh Hoá với tên gọi Chi nhánh Công ty TNHH Tuấn
Nam Trang, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là mua bán săm lốp ô tô, ngƣời đứng đầu
chi nhánh là Ông Dƣơng Đình Cƣờng.
Đến thời điểm cuối năm 2004, công ty bắt đầu đi vào hoạt động ổn đinh với một
trụ sở chính và một chi nhánh. Doanh thu ngày càng tăng lên qua các năm.
Mô hình hoạt động trên kéo dài đến cuối năm 2006 . Do tình hình thị trƣờng đang
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 11
rất thuận lợi cho việc kinh doanh ô tô. Năm bắt ngay tình hình Ban giám đốc Công ty
quyết định mở rộng việc kinh doanh ra các địa bàn khác trong tỉnh. Ngày 22/06/2006
chi nhánh Ngọc Lặc đƣợc thành lập tại Phố Trần Phú, thị trấn Ngọc Lặc, tỉnh Thanh
Hoá với tên gọi Chi nhánh 3 – Công ty TNHH Tuấn Nam Trang do Bà Trịnh Thị Hoà
làm giám đốc chi nhánh.
Do đây là chi nhánh đóng trên địa bàn miền núi nên ngay từ ban đầu ban Giám
đốc Công ty đã xác định mô hình kinh doanh sẽ đa dạng bao gồm: Kinh doanh ô tô, xe
máy, đồ điện tử và các dịch vụ khác kèm theo. Với mục đích duy trì hoạt động kinh
doanh, có lợi nhuận và tạo công ăn việc làm cho một số lao động địa phƣơng. Nhờ
việc xác định mô hình kinh doanh nêu trên mà đến nay chi nhánh 3 đã và đang phát
triển rất thuận lợi. Là một trong những địa điểm kinh doanh lớn nhất trên địa bàn
huyện Ngọc Lặc và các huyện miền núi lân cận. Là địa chỉ tin cậy cho khách hàng khi
có nhu cầu mua bán hàng hoá nhƣ ô tô, xe máy…
Cuối năm 2007 tình hình phát triển của Chi nhánh Bà Triệu bị chậm lại do thời
điểm bây giờ đã có rất nhiều cửa hàng canh tranh lớn trong việc buôn bán săm lốp ô
tô, Ban giám đốc công ty quyết định chấm dứt hoạt động của chi nhánh, chuyển toàn
bộ hàng hoá về bán tại Trụ sở công ty tại xã Hoằng Lý và chuyển bộ phận Bán hàng
đến chi nhánh mới tại số 718, Quang Trung, P Đông Vệ, TP Thanh Hoá.

Ngày 20/10/2007 chi nhánh Quang trung chính thức đƣợc khai trƣơng với mục
đích kinh doanh các loại xe hơi. Phục vụ cho các đối tƣợng khách hàng trong địa bàn
tỉnh Thanh Hoá.
Đến thời điểm này vốn điều lệ Công ty đã tăng lên 5.700.000.000 đ với sự đóng
góp của 3 cổ đông chính. Công ty quyết định mở rộng thêm chi nhánh để sang kinh
doanh các xe tải hạng nặng.
Ngày 30/08/2008 chi nhánh Quảng Xƣơng đƣợc thành lập tại địa chỉ Quốc lộ 1A,
xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hoá với tên gọi Chi nhánh 2 –
Công ty TNHH Tuấn Nam Trang. Do Ông Nguyễn Văn Nam làm giám đốc chi nhánh.
Với địa hình và diện tích 14.000 m2, Chi nhánh Quảng xƣơng rất hợp với việc kinh
doanh các loại xe tải lớn, máy công trình… Do đó đến cuối năm 2008 việc kinh doanh
lớn rất thuận lợi. Công ty TNHH Tuấn Nam Trang trở thành một đại lý lớn, có uy tín
của một số nhãn hiệu ô tô tải nổi tiếng nhƣ: DONGFENG, HOYUN, JAC …
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 12
Với việc phát triển mạnh nhƣ vũ bảo kéo theo đó là nhu cầu vốn của Công ty ngày
càng cao. Xác định đƣợc tình hình Ban giám đốc công ty quyết định chuyển đổi từ mô
hình công ty TNHH sang mô hình Công ty CP để bán cổ phiếu. Ngày 02/01/2009
Công ty TNHH Tuấn Nam Trang chính thức đổi tên thành Công ty CP Ô tô Tuấn Nam
Trang theo giấy phép kinh doanh số 2800791160 ngày 02/01/2009.
Dựa trên tình hình kinh doanh phát triển thuận lợi, việc thu hút vốn từ các cổ đông
rất cao tạo điều kiện cho việc đầu tƣ XDCB và phát tiển kinh doanh. Ban giám đốc
công ty quyết định mở rộng việc kinh doanh ra các tỉnh Nghệ An.
Ngày 10/10/2009 chi nhánh Vinh – Nghệ An đƣợc thành lập tại Xóm 13, xã Nghi
Liên, TP Vinh, Nghệ An. Dô Ông Lê Xuân Phƣợng làm giám đốc chi nhánh hoạt động
kinh doanh chủ yếu là buôn bán ô tô các loại.
Ngày 20/10/2009 Do nhu cầu giao dịch và nhân sự văn phòng trụ sở đƣợc chuyển
về số 718 Quang Trung, P Đông Vệ, TP Thanh Hoá. Văn phòng cũ đƣợc chuyển thành
chi nhánh 1 – Công ty Cp Ô tô Tuấn Nam Trang.
Ngày 25/05/2010 thành lập chi nhánh Hà Tĩnh tại Khu CN Hạ Vàng, trị trấn

Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Ngày 10/10/2010 thành lập chi nhánh tại xóm Đông Mỹ, xã Đông Hiếu, thị xã
Thái Hoà, tỉnh Nghệ An.
Với việc mở rộng liện tiếp các chi nhánh nên doanh thu hàng năm tăng lên liên tục,
kéo theo đó là việc tăng nhân sự. Hiện tại công ty có khoảng 300 lao động, trong đó có
60% là lao động phổ thông, 20% lao lao động kỹ thuật có tay nghề cao, 20% là lao
động hành chính có trình độ từ trung cấp trở lên.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam
Trang.
2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Kinh doanh xe hơi (loại nhập khẩu nguyên chiếc) từ 4-7 chỗ chủ yếu của các
dòng xe :HUYNDAI, DAEWOO, TOYOTA, FORD
- Kinh doanh các dòng xe tải, xe bán tải, xe phục vụ công trình có đầy đủ các trọng tải.
- Kinh doanh xe máy các loại của hãng YAMAHA, HONDA.
- Kinh doanh các loại phụ tùng kèm theo của ô tô, xe máy.
- Ngoài ra còn mở nhiều xƣởng bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô con, xe tải
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 13
2.1.2.2. Hệ thống các chi nhánh của công ty:
Tính đến thời điểm hiện nay công ty có 6 chi nhánh và 1 đại lý cấp 2
- Trụ sở chính: Số 718-Quang Trung-P.Đông Vệ-TP.Thanh Hóa.
- Chi Nhánh 1: Xã Hoằng Lý-huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa.
- Chi nhánh 2: Xã Quảng Phong- huyện Quảng Xƣơng-tỉnh Thanh Hóa.
- Chi nhánh 3: Phố Trần Phú-thị trấn Ngọc Lặc-tỉnh Thanh Hóa.
- Chi nhánh 4: Xóm 13 xã Nghi Liên-TP.Vinh-tỉnh Nghệ An.
- Chi nhánh 5: Khu CN Hạ Vàng-xã Thiên Lộc-huyện Can Lộc-tỉnh Hà Tĩnh.
- Chi nhánh 6: Xã Đông Hiếu-huyện Thái Hòa-tỉnh Nghệ An.
- Đại lý cấp 2: Xã Thọ Mỹ-huyện Thọ Xuân-tỉnh Thanh Hóa.
2.1.2.3. Hệ thống đại lý của các nhà máy
Sau 6 năm hoạt động Công ty đã trở thành Đại lý chính thức của một số hãng lớn nhƣ:

- Nhà máy ô tô Trƣờng giang- Đông Phong
- Nhà máy ô tô Chiến Thắng
- Nhà máy ô tô Dongfeng
- Nhà máy ô tô Hoyun
- Nhà máy ô tô Giải Phóng
2.1.2.4.Tổ chức bộ máy quản lý
*Đại hội đồng cổ đông : Là những ngƣời tham gia góp cổ phần thành lập công ty, là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Cổ đông của công ty gồm có:
Ông : Dƣơng Đình Năm số vốn góp : 52%
Bà : Trịnh Thị Hòa số vốn góp : 24%
Ông : Dƣơng Đình Cƣờng số vốn góp : 24%
*Ban kiểm soát : Chịu trách nhiệm chủ yếu theo dõi toàn bộ hoạt động của công ty,
đảm bảo để công ty hoạt động theo đúng quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi
cho các cổ đông.
*Hội đồng quản trị: Gồm 3 thành viên
- Ông : Dƣơng Đình Năm ( Chủ tịch HĐQT)
- Bà : Trịnh Thị Hòa
- Ông: Dƣơng Đình Cƣờng
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhận định công ty để
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 14
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Hội đồng quản
trị có trách nhiệm giám sát tổng giám đốc điều hành và những ngƣời quản lý khác.
Quyền và nghĩa vụ của hội đồng quản trị do luật pháp và điều lệ công ty, các quy chế
nội bộ của công ty và nghị quyết đại hội đồng cổ đông quy định.
*Tổng giám đốc: là ông Dƣơng Đình Năm
Tổng giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty và
chịu trách nhiệm về toàn bộ việc kinh doanh của công ty trƣớc Hội đồng quản trị,
trƣớc nhà nƣớc và pháp luật. Để điều hành các hoạt động của công ty, tổng giám đốc
không những chỉ đạo thông qua các phòng ban chức năng mà còn trực tiếp chỉ đạo

công tác kinh doanh tới các giám đốc chi nhánh, đây chính là một nét đặc thù phản ánh
sự chặt chẽ trong công ty.
*Phòng kinh doanh: Trƣởng phòng là Chị nguyễn Thị Thủy
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ theo dõi tình hình kinh doanh của công ty, tổ chức
kinh doanh và cung ứng các mặt hàng cho toàn bộ chi nhánh của công ty. Làm nhiệm
vụ nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu đối tác liên doanh liên kết mở rộng thị trƣờng tiêu
thụ. Ngoài ra phòng kinh doanh còn có trách nhiệm tổ chức việc bán hàng, kiểm tra
việc thực hiện các nội quy bán hàng của các chi nhánh về giá cả, chất lƣợng.
*Phòng kế toán: trƣởng phòng là chị Đào Thị Hoa
Phòng kế toán có nhiệm vụ chỉ đạo lập chứng từ sổ sách đối với các chi nhánh, tập
hợp chứng từ của các chi nhánh và tổ chức công tác hạch toán, ghi chép và phản ánh
đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Đồng thời có chức năng
trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của công ty, phân tích các
hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống
kê và chế độ tài chính của nhà nƣớc.
*Phòng hành chính: Trƣởng phòng là ông Dƣơng Đình Cƣờng
Phòng hành chính có nhiệm vụ tham mƣu cho tổng giám đốc, có chức năng xây
dựng phƣơng án kiện toàn bộ máy tổ chức trong công ty: quản lý nhân sự, quản lý cán
bộ, cong tác văn phòng
*Các chi nhánh: là nơi đặt văn phòng giới thiệu sản phẩm của công ty và là nơi trực
tiếp diễn ra các hoạt động kinh doanh của công ty.
Tại mỗi chi nhánh đều có 1 giám đốc chi nhánh điều hành công việc. Các giám
Báo cáo thực tập GVHD: Lê Đức Lâm
Sinh viên: Lê Thị Hương MSSV: 09027663 Lớp: CDQT11TH 15
đốc chi nhánh này do tổng giám đốc lựa chọn và bổ nhiệm.Giám đốc chi nhánh phụ
trách lĩnh vực kinh doanh của chi nhánh mình đƣợc giao và chịu trách nhiệm trƣớc
tổng giám đốc về các lĩnh vực đƣợc giao.
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang.

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
(kiêm chủ tịch
HĐQT)
P.Kinh Doanh
P.Kế toán
P.Hành chính
Chi
nhánh
3
Chi
nhánh
4
Chi
nhánh
2
Chi
nhánh
1
Chi
nhánh
5
Chi
nhánh
6

×