BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
W X
NGÔ THỊ HỒNG LOAN
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠI TÂY NINH
Chuyên ngành: KINH TẾ- TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học
: TIẾN SĨ LẠI TIẾN DĨNH
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BẢN CAM ĐOAN
Họ tên: NGÔ THỊ HỒNG LOAN
Ngày sinh: 22/09/1980. Nơi sinh: Tây Ninh
Trúng tuyển đầu vào năm: 2005
Là tác giả của đề tài luận văn: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TÂY NINH
Giáo viên hướng dẫn: Tiến só LẠI TIẾN DĨNH
Ngành: Kinh Tế – Tài Chính – Ngân Hàng. Mã ngành: 60.31.12
Bảo vệ luận văn ngày 17 tháng 11 năm 2008
Điểm bảo vệ luận văn : 6,6
Tôi cam đoan đã chỉnh sửa nội dung luận văn thạc só kinh tế với đề tài
trên theo góp ý của Hội đồng chấm luận văn thạc só.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2008
NGƯỜI CAM ĐOAN
Hội đồng chấm luận văn gồm 5 thành viên:
Chủ tòch : Tiến só Trần Hoàng Ngân
Phản biện 1: Tiến só Nguyễn Minh Kiều
Phản biện 2: Tiến só Nguyễn Thò Xuân Liễu
Thư ký : Tiến só Trầm Thò Xuân Hương
Uỷ Viên : Tiến só Lê Thò Thanh Hà
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KÝ XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA NỘI
DUNG LUẬN VĂN:
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1
: Hoạt động kinh doanh của NHTM trong điều kiện nền kinh tế
thò trường và hội nhập kinh tế quốc tế:
1.1.Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại trong nền
kinh tế thò trường:.................................................................................................... 1
1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại........................................................ 1
1.1.2.Bản chất, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại ........................... 1
1.1.3.Chức năng, vai trò của Ngân Hàng Thương Mại.................................. 3
1.1.3.1.Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại: ...................................3
1.1.3.2. Vai trò của NHTM...................................................................... 3
1.1.4.Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân Hàng Thương Mại........................... 4
1.1.4.1 Nghiệp vụ tạo vốn – nghiệp vụ tạo nợ ........................................ 4
1.1.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn – nghiệp vụ có ...................................... 6
1.1.4.3. Nghiệp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh dòch vụ ngân
hàng ........................................................................................................... 6
1.2. Cạnh tranh của các NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
............... 7
1.2.1 Khái niệm cạnh tranh........................................................................ 7
1.2.2.Các hình thức cạnh tranh................................................................... 8
1.2.3. Các phương thức cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của
Ngân Hàng Thương Mại ............................................................................................ 9
1.2.3.1.Cạnh tranh về sản phẩm của ngân hàng.................................. 9
1.2.3.2. Cạnh tranh giá cả..................................................................10
1.2.4.Ý nghóa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động
kinh doanh của NHTM gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế...........................12
1.2.4.1.Hội nhập kinh tế quốc tế về Ngân hàng ..................................12
1.2.4.2.Các nguyên tắc trong hội nhập kinh tế quốc tế .......................12
1.3.Bài học kinh nghiệm của một số nước, một số NHTM về nâng cao năng lực
cạnh tranh của các NHTM ........................................................................................13
Chương 2
:Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh
Tây Ninh ..........................................................................................................16
2.1.Quá trình hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh
...............
2.1.1.Quá trình phát triển của hệ thống NHTM tỉnh Tây Ninh..................18
2.1.2.Tình hình hoạt động của NHTM Tỉnh Tây Ninh...............................18
2.1.2.1.Huy động vốn.........................................................................18
2.1.2.2.Hoạt động sử dụng vốn...........................................................21
2.2.Thực trạng về năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế............................................................................................24
2.2.1.Các phương thức cạnh tranh của NHTM Tây Ninh .............................24
2.2.1.1.Cạnh tranh về giá...................................................................24
2.2.1.2.Cạnh tranh về khách hàng......................................................26
2.2.1.3. Cạnh tranh về dòch vụ ngân hàng ..........................................27
2.2.2.Các yếu tố tiềm năng........................................................................27
2.2.2.1.Năng lực tài chính .................................................................. 27
2.2.2.2.Năng lực về công nghệ............................................................ 28
2.2.2.3.Năng lực về tổ chức, quản lý và chất lượng nguồn nhân lực....30
2.3.Những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
...............32
2.3.1.Vốn thấp, khả năng cạnh tranh của NHTM Tây Ninh còn thấp........32
2.3.2. Một số NHTM chưa thật sự cải tiến phương thức giao dòch, chưa
đa dạng hoá các hình thức, dòch vụ thanh toán qua NH.............................................32
2.3.3. Chất lượng tín dụng giảm, nợ quá hạn tăng, thu hồi nợ quá hạn
chậm ..........................................................................................................33
2.3.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa được quan tâm đúng
mức ..........................................................................................................33
2.3.5. Các tồn tại trong cơ chế quản lý và điều hành của Nhà Nước .........34
2.4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến khả năng cạnh tranh của NHTM
Việt Nam ..........................................................................................................34
Chương 3
: Những giải pháp cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh của
NHTM tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập
3.1.Đònh hướng phát triển kinh tế – Xã hội tỉnh Tây Ninh 2008
.............................42
3.2.Đònh hướng phát triển Ngân hàng Thương Mại Tây Ninh giai đoạn 2008-
2020 ..........................................................................................................44
3.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM
trên đòa bàn tỉnh Tây Ninh........................................................................................46
3.3.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực................................................47
3.3.2. Nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh, dòch vụ....................48
3.3.3. Phát triển công nghệ thông tin.........................................................49
3.3.4 Phát triển hoạt động marketing ........................................................51
3.3.5. Hoàn thiện về tổ chức, điều hành....................................................52
3.4. Giải pháp vó mô của cơ quan quản lý nhà nước
...............................................53
3.4.1.Xây dựng và hoàn thiện môi trường cạnh tranh................................53
3.4.2.Nâng cao vai trò của NHTM trong hoạt động cạnh tranh .................54
3.4.3.Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát của NHNN.............57
3.4.4.p dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động của NHTM...........55
3.4.5.Thực hiện công khai hoá thông tin từ các NHTM.............................56
3.4.6.Thực hiện cải cách hành chính của Nhà Nước..................................57
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................... 59
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM Máy rút tiền tự động
CBCC Cán bộ công chức
CIC Trung tâm cung cấp thông tin tín dụng
CPH Cổ phần hoá
DTBB Dự trữ bắt buộc
HTX Hợp tác xã
KCX Khu chế xuất
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông
thôn
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
TSCĐ Tài sản cố đònh
VN Việt Nam
WB Ngân hàng thế giới
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do và mục đích của đề tài nghiên cứu:
Kinh doanh tài chính tiền tệ là lónh vực hết sức nhạy cảm trước những
biến động của nền kinh tế. Sự yếu kém củXÀmột ngân hàng có thể làm ảnh
hưởng xấu đến cả hệ thống ngân hàng Việt Nam và gây tác động đến nền
kinh tế. Hội nhập kinh tế thế giới là xu hướng tất yếu của nền kinh tế. Hoà
vào xu hướng này, Việt Nam đã chủ động gia nhập khối ASEAN, tham gia
vào khu vực mậu dòch tự do AFTA, ký hiệp đònh thương mại Việt-Mỹ và đã
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới
(WTO) ngày 07/11/2006. Điều này cũng có nghóa là ngành ngân hàng đang
phải đứng trước những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập. Các ngân
hàng thương mại Tây Ninh nói riêng và ngân hàng thương mại Việt Nam nói
chung sẽ phải làm gì để có thể tận dụng những cơ hội và đối mặt với những
thách thức?
Trong thời gian qua NHTM Tây Ninh cũng đã có những đóng góp quan
trọng trong sự phát triển của ngành ngân hàng như: tăng qui mô vốn, ứng
dụng các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, cung ứng vốn kòp thời cho nền kinh
tế, …Tuy nhiên, so với các ngân hàng tại các nước phát triển trên thế giới và
khu vực, NHTM Tây Ninh còn nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh. Để có
thể đứng vững và phát triển trong cơ chế thò trường, các NHTM cần thực
hiện các giải pháp đồng bộ trong quá trình hoạt động nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh
của Ngân hàng thương mại Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập” là cần thiết
nhằm giúp các NHTM tận dụng cơ hội và vượt qua những khó khăn trong
giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại tại tỉnh
Tây Ninh từ năm 2003 đến nay. Thông qua đó, đi sâu vào phân tích đáng
giá hoạt động kinh doanh của từng loại ngân hàng, đưa ra các mặt thuận
lợi và khó khăn. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của các ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên các kiến thức của các môn học đã học và kinh nghiệm thực tế
tại ngân hàng thương mại. Dựa vào báo cáo của NHNN tỉnh Tây Ninh và
các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng.
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này: phương
pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp
qui nạp và diễn dòch,… để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra
những giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế trong thời kỳ hội nhập.
4. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận văn bao gồm ba chương:
Chương 1
: Hoạt động kinh doanh của NHTM trong điều kiện nền
kinh tế thò trường và hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 2
:Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM
tỉnh Tây Ninh
Chương 3
: Những giải pháp cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh của
NHTM tỉnh Tây Ninh trong thời kỳ hội nhập
Trang 1
CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1.Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại trong
nền kinh tế thò trường:
1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại là một trong những đònh chế tài chính, mà đặc trưng
là cung cấp đa dạng các dòch vụ tài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi,
cấp tín dụng và cung ứng dòch vụ thanh toán. Thông qua các nghiệp vụ cơ bản
trên, Ngân hàng còn cung cấp nhiều dòch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu
về sản phẩm dòch vụ của xã hội.
1.1.2.Bản chất, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại:
*Về bản chất: Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế,
có đặc điểm giống như các doanh nghiệp khác như được thành lập và hoạt động
theo quy đònh của pháp luật nhưng do hàng hoá kinh doanh là loại hàng hoá đặc
biệt: tiền tệ, kim loại quý, các giấy tờ có giá khác, ... có tính lưu chuyển cao và
chòu sự kiểm soát nghiêm ngặt của Nhà nước nên Ngân hàng thương mại được
xem là loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lónh vực kinh tế tổng hợp.
-Ngân hàng thương mại có một số đặc trưng là:
+Hàng hoá kinh doanh là tiền tệ, là loại hàng hoá có tính xã hội cao, dễ
chuyển đổi thành các loại hàng hoá khác, loại hàng hoá đặc biệt này được kiểm
soát lưu hành với số lượng có hạn.
+Hoạt động của Ngân hàng được đặt trên nền tảng của sự tín nhiệm và hết
sức mẫn cảm với những biến động của nền kinh tế.
+Khách hàng có thể vừa là nhà cung cấp đầu vào (gửi tiền) cho ngân hàng,
vừa là người sử dụng sản phẩm (tín dụng, dòch vụ thanh toán, mua bán ngoại hối,
giấy tờ có giá, … ) của ngân hàng.
Trang 2
+Kinh doanh ngân hàng luôn đòi hỏi phải tiếp cận ứng dụng các công nghệ,
kỹ thuật hiện đại nhằm tăng cường tính an toàn và tiện nghi cho khách hàng.
+Hoạt động ngân hàng mang tính quốc tế do phải thực hiện các quan hệ
giao dòch với nước ngoài và phải thực hiện các thông lệ, tập quán quốc tế, … nên
cũng chòu ảnh hưởng của các diễn biến, tác động thay đổi của nền kinh tế thế
giới.
+Hoạt động ngân hàng là phương tiện nối dài tác động đến sự tăng trưởng
của nền kinh tế nên bò Nhà nước kiểm soát chặt chẽ thông qua hệ thống các văn
bản pháp quy nhằm thực thi các chính sách của Nhà nước như mức vốn tối thiểu,
giới hạn lónh vực kinh doanh, ấn đònh lãi suất, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ dự trữ bắt buột,
hạn mức tín dụng, …
* Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại:(Hình 1a)
Ngân hàng thương mại được thành lập và được điều phối bởi luật Các Tổ
Chức Tín Dụng, Luật Doanh Nghiệp và các quy đònh khác có liên quan của pháp
luật Việt Nam.
Trong đó:
Hội đồng quản trò: Đối với Ngân hàng Quốc Doanh: Chính Phủ quyết đònh
bổ nhiệm hoặc uỷ nhiệm cho Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước quyết đònh bổ
nhiệm. Nhiệm kỳ là 5 năm. Số thành viên từ 6-8 người. Đối với Ngân hàng cổ
phần: Hội đồng quản trò do đại hội cổ đông bầu ra.
Ban điều hành (Tổng Giám Đốc hoặc Giám Đốc): Đối với ngân hàng Quốc
doanh: do Chính Phủ hoặc Thống đốc ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn
nhiệm. Đối với Ngân hàng cổ phần: do Hội đồng quản trò bổ nhiệm và được
Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y.
Ban kiểm soát: giám sát ngân hàng hoạt động theo pháp luật, thực hiện
kiểm tra, kiểm toán nội bộ ngân hàng.
Trang 3
1.1.3.Chức năng, vai trò của Ngân Hàng Thương Mại:
1.1.3.1.Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại:
-Trung gian tín dụng: là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của ngân hàng,
đóng vai trò “đi vay để cho vay” nhằm thực hiện huy động, tập trung tiền nhàn
rỗi trong nền kinh tế để cho vay các nhu cầu trong xã hội, nên có ý nghóa đặc biệt
quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
-Trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán: trong việc
quản lý tiền tại tài khoản của chủ tài khoản, Ngân Hàng Thương Mại đã đảm bảo
cho tiền của khách hàng được cất giữ an toàn, việc thu chi thanh toán được tiện
lợi, nhanh chóng thông qua việc cung cấp các công cụ lưu thông tín dụng: séc, uỷ
nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán … tiết kiệm cho khách hành rất nhiều chi
phí và thời gian.
-Cung cấp dòch vụ tài chính – ngân hàng và thực thi chính sách tiền tệ của
Nhà Nước: trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, ngân quỹ, ngân hàng có
điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin và quan hệ với khách hàng nên có thể
cung cấp thêm các dòch vụ như cấp chứng thư bảo lãnh, thư tín dụng (L/C), tư
vấn đầu tư, giữ hộ tài sản, phát hành chứng khoán cho khách hàng …Với các hoạt
động phát hành và mua bán chứng khoán trên thò trường tiền tệ thì NHTM đã
tham gia vào việc thực thi các chính sách tiền tệ của Nhà Nước.
1.1.3.2. Vai trò của NHTM:
- Vai trò của NHTM được xác đònh trên cơ sở các chức năng và nhiệm vụ cụ
thể của nó trong từng giai đoạn. Bởi chức năng là tính vốn có của NHTM và vai
trò của nó chính là sự vận dụng các chức năng đó vào hoạt động thực tiễn. Do đó,
vai trò của NHTM thay đổi cùng với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội và phụ
thuộc vào các hoạt động chủ quan của các cơ quan quản lý. Vai trò của NHTM
được thể hiện ở hai mặt:
Trang 4
-Vai trò thực thi chính sách tiền tệ: vai trò này được hoạch đònh bởi Ngân
Hàng Trung Ương thông qua các công cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu,
thò trường mở, hạn mức tín dụng … làm cầu nối tác động chính sách tiền tệ đến
nền kinh tế, đồng thời tiếp nhận các phản hồi để Chính phủ, Ngân Hàng Trung
Ương có chính sách điều tiết phù hợp với từng tình hình cụ thể.
-Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vó mô: điều tiết vó mô là chức
năng của Ngân Hàng Trung Ương nhằm phân bổ các nguồn lực phục vụ cho nhu
cầu phát triển kinh tế theo đònh hướng đề ra. Tuy nhiên Ngân Hàng Trung Ương
không trực tiếp giao công chúng mà phải thông qua hệ thống đònh chế tài chính
trung gian, trong đó có NHTM. Do vậy, bằng nghiệp vụ tạo tiền gắn liền với
công cụ quản lý vó mô của NHTM (như tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất, …), trong khi
thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, NHTM đã góp phần vào hoạt động
điều tiết vó mô của Ngân Hàng Trung Ương thông qua chính sách tiền tệ.
Tóm lại, với chức năng và vai trò của mình trong nền kinh tế thò trường hiện
đại, NHTM tham gia giúp nền kinh tế:
Giảm thiểu chi phí lưu thông vận chuyển tiền trong quá trình thanh toán
tăng hiệu quả sử dụng vốn, không để cho vốn bò ứ đọng.
Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển thông qua việc tập trung vốn và
phân bổ nguồn lực, cấp tín dụng cho các doanh nghiệp giúp mở rộng sản xuất
kinh doanh cho nền kinh tế.
Mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và giao lưu
quốc tế thông qua các hoạt động tín dụng đầu tư và thanh toán quốc tế.
1.1.4.Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân Hàng Thương Mại:
1.1.4.1 Nghiệp vụ tạo vốn – nghiệp vụ tạo nợ:
Là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Các nguồn vốn của Ngân Hàng Thương Mại gồm có:
Nghiệp vụ vốn tự có và các quỹ:
Trang 5
Vốn điều lệ là số vốn ban đầu khi thành lập ngân hàng được ghi vào điều lệ
của ngân hàng, số vốn này phải lớn hơn hoặc bằng mức tối thiểu do Nhà Nước
qui đònh (theo Nghò Đònh số 82/1998 /NĐ-CP ngày 03/10/1998) mà ngân hàng
thương mại phải có để được phép hoạt động. Đối với Ngân Hàng Quốc Doanh,
vốn điều lệ do ngân sách cấp 100%. Còn đối với Ngân Hàng Cổ Phần vốn điều lệ
do các cổ đông đóng góp dưới hình thức vốn cổ phần.
Các quỹ ngân hàng bao gồm: (1) Quỹ được trích từ lợi nhuận ròng của ngân
hàng: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNR), quỹ dự trữ đặc biệt dùng bù đắp
rủi ro kinh doanh (10% LNR), quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen
thưởng, quỹ phúc lợi; (2) các quỹ không hình thành từ lợi nhuận ngân hàng; quỹ
khấu hao cơ bản TSCĐ, quỹ khấu hao sữa chữa lớn và các quỹ khác theo qui đònh
của pháp luật tài chính.
Toàn bộ các nguồn vốn trên (vốn điều lệ, các loại quỹ) của ngân hàng gọi là
vốn tự có, đây là yếu tố tài chính quan trọng nhất. Nó vừa cho thấy quy mô của
ngân hàng, vừa phản ảnh khả năng đảm bảo các khoản nợ của ngân hàng đối với
khách hàng. Vì vậy, quy mô vốn tự có của ngân hàng là yếu tố quyết đònh quy
mô huy động vốn cũng như quy mô tài sản có.
Nghiệp vụ huy động vốn của khách hàng: Đây là nguồn vốn chủ yếu cho
hoạt động của Ngân Hàng Thương Mại. Nguồn vốn huy động là nguồn tài
nguyên to lớn nhất, bao gồm: Tiền gởi không kỳ hạn của đơn vò, cá nhân, tiền gởi
tiết kiệm không kỳ hạn, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và các khoản tiền gởi
khác.
Nghiệp vụ đi vay vốn: Nghiệp vụ này thường thực hiện theo thương vụ
nhằm đảm bảo an toàn thanh khoản trong một thời gian nhất đònh. Vốn đi vay
gồm có: (1) Vốn vay Ngân Hàng Trung Ương: Ngân Hàng Trung Ương sẽ tiếp
vốn cho NHTM thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá; (2)
Trang 6
Vốn vay các Ngân Hàng Thương Mại khác thông qua thò trường liên ngân hàng;
(3) Vốn vay ngân hàng nước ngoài.
Nghiệp vụ tiếp nhận vốn: Đây là nghiệp vụ tiếp nhận vốn từ các tổ chức
tài chính ngân hàng, từ ngân sách Nhà Nước … để tài trợ theo các chương trình, dự
án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi sinh …
Nghiệp vụ tạo vốn khác: Phát sinh trong quá trình hoạt động nghiệp vụ,
cung cấp dòch vụ: môi giới, thanh toán, đại lý kiều hối, ký quỹ mở L/C, các dòch
vụ ngân hàng khác …
1.1.4.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn – nghiệp vụ có:
*Nghiệp vụ cho vay và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất,
quyết đònh đến khả năng tồn tại và hoạt động của NHTM. Thành phần của tài sản
có bao gồm:
*Nghiệp vụ thiết lập dự trữ: là nghiệp vụ duy trì khả năng thanh toán thường
xuyên của khách hàng và bản thân ngân hàng, gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi
NHNN ( gồm DTBB và số dư dùng thanh toán liên ngân hàng).
* Nghiệp vụ tín dụng: là nghiệp vụ sử dụng phần lớn nguồn vốn và tạo ra
thu nhập chủ yếu cho NHTMCP. Nghiệp vụ này khá đa dạng về phương thức, với
bốn loại hình cơ bản: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu và tín dụng thuê mua.
*Nghiệp vụ đầu tư: là nghiệp vụ ngân hàng chủ động đầu tư trên thò trường
chứng khoán hoặc hùn vốn, liên doanh với công ty.
1.1.4.3. Nghiệp vụ trung gian – nghiệp vụ kinh doanh dòch vụ ngân hàng:
Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý cho ngân hàng và khách hàng.
Thanh toán và thu chi hộ cho khách hàng.
Dòch vụ uỷ thác: quản lý tài sản, dòch chuyển tài sản, hàng hoá … theo uỷ
thác của khách hàng.
Dòch vụ phát hành, mua bán hộ chứng khoán cho doanh nghiệp.
Dòch vụ cho thuê két sắt, dòch vụ thẻ, dòch vụ tư vấn, …
Trang 7
1.2. Cạnh tranh của các NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế:
1.2.1 Khái niệm cạnh tranh:
- Cạnh tranh là cuộc đấu tranh của các doanh nghiệp trong việc giành lấy
những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu dùng, sản phẩm và dòch vụ để tồn
tại và nâng cao vò thế của mình trê thương trường.
- Cạnh tranh là một tất yếu và là động lực của của kinh tế thò trường. Mỗi
doanh nghiệp có những điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khác nhau. Do
đó, chi phí sản xuất ra sản phẩm cũng khác nhau. Kết quả là doanh nghiệp có lãi
nhiều, doanh nghiệp lãi ít,thậm chí có doanh nghiệp thua lỗ, mất vốn, phá sản. Vì
vậy để giành lấy những điều kiện thuận lợi trong sản suất và tiêu thụ sản phẩm,
họ buộc phải cạnh tranh. Hơn nữa những điều kiện trong sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá lại thường xuyên biến động, do đó cạnh tranh không ngừng tiếp diễn.
Cạnh tranh có thể mang lại lợi ích cho người này và gây thiệt hại cho người
khác, nhưng xét trên toàn xã hội thì cạnh tranh luôn có tác động tích cực. Nó
buộc người sản xuất phải làm ra những sản phẩm, dòch vụ tốt hơn với giá rẻ hơn.
Đồng thời, thông qua cạnh tranh thò trường sẽ loại bỏ những đơn vò yếu kém, kinh
doanh không hiệu quả. Tuy nhiên cạnh tranh cũng có mặt tiêu cực. Nếu cạnh
tranh không lành mạnh, thiếu sự kiểm soát sẽ dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá
bé” và làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Trên thò trường, cạnh tranh thường xuyên diễn ra trên các lónh vực sau :
* Cạnh tranh giữa người bán và người mua: đây là cuộc cạnh tranh theo quy
luật mua rẻ, bán đắt. Người mua lúc nào cũng muốn mua được hàng rẻ và người
bán lúc nào cũng muốn mình bán hàng với giá cao. Sự cạnh tranh này diễn ra
bình thường và kéo dài đến khi đạt được giá cả trung bình mà cả hai bên chấp
nhận.
* Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Cạnh tranh này diễn ra theo
quy luật cung cầu. Khi hàng hoá và dòch vụ khan hiếm, sẽ làm cung nhỏ hơn cầu
và cuộc cạnh tranh giữa những người mua sẽ gay gắt với giá được đẩy lên cao, và
Trang 8
lợi thế thuộc về người bán. Ngược lại khi cầu nhỏ hơn cung, cuộc cạnh tranh trở
nên tẻ nhạt, lợi thế thuộc về người mua nào trả giá cao hơn.
* Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Đây là cuộc cạnh tranh cơ bản nhất
trên thò trường. Nó được thực hiện nhằm tranh giành lợi thế cao nhất về điều kiện
sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dòch vụ. Trong nền kinh tế thò trường, khi sản suất
hàng hoá phát triển cao, cuộc cạnh tranh giữa những người bán ngày càng quyết
liệt, kết quả là những doanh nghiệp thua cuộc sẽ bò phá sản. Một số doanh nghiệp
khác ra đời và phát triển lớn mạnh.
1.2.2.Các hình thức cạnh tranh:
Căn cứ vào cơ cấu doanh nghiệp, mức độ tập trung trong một ngành, lónh
vực kinh tế, người ta phân thò trường cạnh tranh thành các hình thái như:
* Cạnh tranh hoàn hảo: Thò trường cạnh tranh hoàn hảo là thò trường trong
đó cả người mua và người bán đều cho rằng quyết đònh mua và bán của họ không
ảnh hưởng đến thò trường. Theo các nhà kinh tế như David Berg,
Paul.A.Samuelson cạnh tranh hoàn hảo chỉ có thể tồn tại với bốn điều kiện sau:
(1) không có nhà cung cấp nào thống trò thò trường. (2) Các sản phẩm dòch vụ do
nhiều nhà sản xuất có tính đồng nhất và có thể so sánh. (3) Người tiêu dùng có đủ
thông tin và năng lực đánh giá sản phẩm, dòch vụ như nhau. (4) Các doanh nghiệp
tự do gia nhập, rút lui khỏi ngành kinh doanh.
* Cạnh tranh không hoàn hảo: là thò trường mà ở đó các cá nhân bán hàng
hay các nhà sản xuất có đủ sức mạnh để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của
mình trên thò trường. Cạnh tranh không hoàn hảo xảy ra khi các điều kiện cạnh
tranh hoàn hảo không thoả mãn. Trong cạnh tranh không hoàn hảo có hai loại:
độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền.
+ Độc quyền nhóm: là hình thái thò trường mà trong đó chỉ có một số ít các
nhà sản xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả của mình không chỉ phụ
thuộc năng suất của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của các nhà cạnh
tranh quan trọng trong ngành đó. Độc quyền nhóm chỉ xảy ra khi một số ít các
Trang 9
công ty có khả năng tác động mạnh đến thò trường thông qua việc thay đổi giá cả,
chuẩn mực dòch vụ, sản phẩm sẽ làm thay đổi đáng kể số cầu của doanh nghiệp
khác, đồng thời làm cho việc gia nhập ngành của doanh nghiệp mới khó khăn
hơn. Ví dụ: ở một số ngành công nghiệp mà công nghệ của nó đòi hỏi quy mô tối
thiểu có hiệu quả lớn đến mức chỉ có số lượng nhỏ các doanh nghiệp có thể tham
gia đầu tư.
+ Cạnh tranh mang tính độc quyền: là hình thái thò trường có nhiều người
bán, sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ dàng thay thế cho nhau. Mỗi người
bán chỉ có khả ngăng hạn chế nhất đònh đối với việc làm ảnh hưởng tới giá cả sản
phẩm của mình.
Trong đó: độc quyền là hình thái thò trường trong đó một doanh nghiệp duy
nhất bán một sản phẩm mà không có sản phẩm thay thế gần giống với nó, việc
xâm nhập vào ngành sản xuất này rất khó khăn hoặc không thể được.
1.2.3. Các phương thức cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của Ngân
Hàng Thương Mại:
Trong kinh doanh tài chính, các ngân hàng và đònh chế tài chính phi ngân
hàng luôn tìm mọi cách để thu hút các yếu tố đầu vào với chi phí thấp nhất, đầu
ra với giá cao nhất. Thông thường, có một số phương thức cạnh tranh chủ yếu
sau:
1.2.3.1.Cạnh tranh về sản phẩm của ngân hàng
:
Khách hàng ngày càng đòi hỏi được thoả mãn nhiều sản phẩm dòch vụ có
chất lượng tại cùng một ngân hàng. Để đáp ứng nhu cầu đó, ngoài các dòch vụ
truyền thống, các NHTM đã phát triển thêm nhiều dòch vụ hiện đại.
Trong nghiệp vụ huy động vốn: các NHTM có các hình thức huy động vốn
khá phong phú, đa dạng như:
Tính chất tiền gửi: tài khoản thanh toán, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm
không kỳ hạn, kỳ phiếu, …
Trang 10
Kỳ hạn gửi: không kỳ hạn, kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, …, 48 tháng.
Đối tượng huy động: VNĐ, ngoại tệ và vàng.
Phương thức lónh lãi: lónh lãi trước, lãi đònh kỳ 1 tháng, lãi đònh kỳ 3
tháng, lãi cuối kỳ.
Lãi suất huy động: khá đa dạng, có loại lãi suất dành cho lónh lãi trước,
lãi đònh kỳ, cuối kỳ, lãi bậc thang theo số dư tiền gửi (Số tiền gửi càng lớn thì lãi
suất áp dụng sẽ càng cao)
Ngoài ra, để thu hút và tạo thuận lợi cho khách hàng, ngân hàng còn
nhận cầm cố sổ tiết kiệm để cho vay tạm hoặc khách hàng có nhu cầu rút tiền
trước hạn sẽ được áp dụng mức lãi suất bậc thang theo thời gian mà khách hàng
đã gửi.
Trong nghiệp vụ tín dụng: có các loại hình sản phẩm tín dụng như:
Tín dụng cho vay: đây là loại hình đa dạng nhất, thay đổi theo các tiêu
chí: thời hạn cho vay (ngắn, trung, và dài hạn), đối tượng cho vay (bổ sung vốn
lưu động, tài trợ theo dự án, tài trợ ứng trước, làm hàng xuất khẩu, đầu tư nhà
xưởng, mua nhà, xây dựng nhà, cho vay tiêu dùng, phương thức cho vay (từng
lần, hạn mức, trả góp…), …
Tín dụng bảo lãnh: bảo lãnh thanh toán, dự thầu, thực hiện hợp đồng,…
Tín dụng chiết khấu giấy tờ có giá: bộ chứng từ L/C, trái phiếu,…
Ngoài các sản phẩm huy động vốn và tín dụng, các NHTM còn có các sản
phẩm dòch vụ khác như: dòch vụ thẻ, dòch vụ kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, các
dòch vụ phái sinh, cho thuê két sắt, …
1.2.3.2. Cạnh tranh giá cả:
về lãi suất, phí,…
* Cạnh tranh về chất lượng dòch vụ:
Nâng cao chất lượng dòch vụ được xem là mục tiêu quan trọng của các
NHTM để giữ chân khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng mới, để thoả mãn
nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dòch vụ tài chính.
Việc nâng cao chất lượng thông qua gia tăng tiện ích của sản phẩm, độ chính xác
Trang 11
của sản phẩm, đơn giản hoá qui trình cung cấp sản phẩm, quan hệ giao tiếp giữa
khách hàng và nhân viên ngân hàng.
Để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm hiện nay, phần lớn các NHTM đều
ứng dụng công nghệ hiện đại, nhất là công nghệ thông tin (trong thanh toán thẻ,
ATM, Internet banking, Phone banking). Công nghệ này có thể giúp khách hàng
chuyển tiền, vấn tin các giao dòch đi, đến trong tài khoản; nhu cầu được đáp ứng
không giới hạn ngày giờ làm việc (đáp ứng 24/24 giờ/ ngày, kể cả thứ bảy, chủ
nhật), độ chính xác của sản phẩm ngày càng tăng, thời gian giao dòch ngày càng
giảm, nhất là trong thanh toán quốc tế, chuyển tiền; qui trình cung ứng sản phẩm
được các NHTM đơn giản hoá, nhiều dòch vụ chỉ giao dòch một cửa.
* Cạnh tranh về giá cả các dòch vụ:
Hiện nay, với sự ổn đònh của hệ thống ngân hàng, cùng với việc thực hiện
bảo hiểm tiền gửi đã tạo sự an tâm cho khách hàng giao dòch. Vì vậy, ngoài các
yếu tố: uy tín, mạng lưới hoạt động và sự đa dạng hoá các loại sản phẩm thì lãi
suất huy động vốn, lãi suất tiền vay, phí dòch vụ được xem là yếu tố cạnh tranh
nhạy cảm của các NHTM.
Tham khảo biểu lãi suất trên đòa bàn trong thời gian qua, có thể nhận xét:
+ Các NHTMCP có nhu cầu sử dụng vốn nhiều, nhưng nguồn vốn bò hạn chế
do uy tín chưa cao, vốn tự có thấp, vốn sử dụng chủ yếu từ nguồn vốn huy động.
Vì vậy, để có đủ vốn hoạt động, các NHTM CP thường huy động với lãi suất cao
hơn các NHTM Nhà nước. Do giá thành đầu vào cao, buộc các NHTMCP phải
cho vay với lãi suất cao để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
+ Phí dòch vụ: mức phí dòch vụ của các NHTM CP thấp hơn và có khả năng
cạnh tranh hơn so với các NHTM khác. Tuy nhiên, vấn đề còn chòu tác động của
yếu khác như: chất lượng dòch vụ, năng lực và mạng lưới phục vụ,…
Trang 12
1.2.4.Ý nghóa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh
doanh của NHTM gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:
1.2.4.1.Hội nhập kinh tế quốc tế về Ngân hàng:
Hội nhập kinh tế quốc tế về Ngân hàng là sự mở cửa hoạt động ngân hàng
giữa nền kinh tế nội đòa với nền tài chính tiền tệ khu vực và thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế về Ngân hàng là quá trình vận động để đưa toàn bộ
hệ thống ngân hàng trong nước hội nhập với hệ thống ngân hàng trên hàng trên
thế giới phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế về lónh vực ngân hàng, không
còn một ranh giới rõ rệt giữa hệ thống ngân hàng nội đòa với ngân hàng thế giới.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra và đã lôi cuốn nhiều nước, nhiều
khu vực trên thế giới tham gia. Đây là xu thế phát triển của hệ thống kinh tế tài
chính thế giới. Ngân hàng là một ngành dòch vụ có vò trí đặc biệt trong nền kinh
tế, giữ vai trò quan trọng hàng đầu tất yếu phải tham gia vào quá trình hội nhập.
1.2.4.2.Các nguyên tắc trong hội nhập kinh tế quốc tế:
Ngày nay, trong quá trình hội nhập, quan hệ dù đa phương hay song phương
cơ bản đều dựa trên khuôn khổ của WTO, với một số nguyên tắc cơ bản:
* Nguyên tắc “tối huệ quốc” (MFN): là nếu một nước dành cho một nước
thành viên một đối xử ưu đãi nào đó, thì cũng phải dành ưu đãi đó cho các nước
khác.
* Nguyên tắc “đối xử quốc gia”: được hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dòch vụ
và quyền sở hữu trí tuệ của nước ngoài phải được đối xử không kém phần thuận
lợi hơn so với cùng loại trong nước.
* Nguyên tắc “mở cửa thò trường”: Các nước cam kết xoá bỏ các hàng rào
phi kinh tế nhằm mở cửa thò trường cho hàng hoá, dòch vụ và đầu tư nước ngoài.
* Nguyên tắc “áp dụng cho các hành động khẩn cấp”: theo nguyên tắc này,
trong trường hợp khẩn cấp, đe doạ, gây phương hại đến an ninh, kinh tế quốc gia
Trang 13
sẽ cho phép các nước được sử dụng các biện pháp, các hành động khẩn cấp để
đảm bảo cho quốc gia.
1.3.Bài học kinh nghiệm của một số nước, một số NHTM về nâng cao năng
lực cạnh tranh của các NHTM:
Tiền tệ ngân hàng là một bộ phận cấu thành quan trọng có độ nhạy cảm nhất
và phức tạp nhất trong kinh tế quốc dân, sự vận hành của nó có nhiều biến số
diễn biến hết sức phức tạp. Một trong những yếu tố qyết đònh sự thành công của
hội nhập kinh tế quốc tế là học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển. Hiện
nay trên thế giới có những tập đoàn tài chính khổng lồ, có năng lực tài chính
mạnh, có hệ thống mạng lưới rộng khắp như: Deutsche Bank (Đức), Bank of
Tokyo-Misubishi (Nhật), Citigroup (Mỹ), JP Morgan Bank (Mỹ).
Qua nghiên cứu sự thành công của các ngân hàng này có thể rút ra được một
số kinh nghiệm từ chiến lược hoạt động của các ngân hàng đó là:
+ Sáp nhập các ngân hàng nhỏ với nhau hay giữa các ngân hàng với các tổ
chức tài chính phi ngân hàng để trở thành những ngân hàng, những tập đoàn tài
chính lớn. Để một mặt có đủ sức đối chọi với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của
các NHTM, đònh chế tài chính xâm nhập từ nước ngoài và có đủ sức vươn ra thò
trường bên ngoài mặt khác mở rộng quy mô ngân hàng nhằm đáp ứng quy mô
vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp, tập đoàn tài chính xuyên quốc gia.
Ví dụ tại Nhật Bản: Vụ sáp nhập các ngân hàng IPJ, DKB, FUIJ thành ngân
hàng Mizuho ngày 20/08/1999 với tổng tài sản sau khi sáp nhập là 141,8 ngàn tỷ
Yên; Ngân hàng Sanwa, Tokai, Ashi sáp nhập ngày 14/03/2000 với tổng tài sản
sau khi sáp nhập là 102,5 ngàn tỉ Yên; ngân hàng BOTM, Misubishi Trust,
Nippon Trust, Tokyo Trust sáp nhập ngày 09/04/2000 với tổng tài sản sau khi sáp
nhập là 91,1 ngàn tỉ Yên; Ngân hàng Sumitomo và Sakura sáp nhập với nhau vào
tháng 04/2000 với tổng tài sản sau khi sáp nhập là 936,3 tỉ USD.
Trang 14
+ Các Ngân hàng luôn theo sát các công ty trong nước một mặt hỗ trợ cho
hoạt động của các công ty, một mặt phát triển thêm thò trường ra bên ngoài nền
kinh tế. Citi bank đã theo chân các tập đoàn của Mỹ phát triển thò trường trên
khắp toàn cầu, phục vụ cho các hoạt động thanh toán, tài trợ vốn cho các công ty.
+ Lấy khách hàng làm trọng tâm, mọi hoạt động đều xuất phát từ nhu cầu
của khách hàng, các Ngân hàng luôn thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của
khách hàng, lấy sự hài lòng của khách hàng làm thước đo đáng giá chất lượng
hoạt động của các bộ phận. Nhân viên các ngân hàng có một kỹ năng giao tiếp
tốt, mặc dù khách đến và chưa phát triển quan hệ giao dòch nhưng nhân viên đều
có thái độ tận tình, niềm nở.
+ Đa dạng hoá hoạt động trên cơ sở chất lượng, dựa trên sự chuyên môn hoá
cao độ và vẫn tập trung vào những lónh vực mà mình có lợi thế.
+ Luôn bám sát sự đổi mới, áp dụng công nghệ hiện đại, nhất là ứng dụng
công nghệ thông tin, để ứng dụng một cách kòp thời các thành tựu đó vào lónh vực
hoạt động Ngân hàng để tạo nên tính mới mẻ và độc đáo của sản phẩm, tăng khả
năng thu hút khách hàng.
+ Có chính sách tiền lương, nguồn nhân lực có hiệu quả để thu hút nhân tài
các quốc gia vào làm việc tại các chi nhánh trên toàn cầu.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế với nguyên tắc chung là tiến tới đối xử quốc gia,
đối xử tối huệ quốc và thực hiện chính sách cạnh tranh công bằng. Do đó, để hội
nhập quốc tế thành công, cần phải xây dựng một môi trường pháp lý với cơ chế,
chính sách nhất quán, có quy đònh quyền sở hữu rõ ràng, chế độ báo cáo và kiểm
toán minh bạch, tạo lập một sân chơi bình đẳng.
Kết luận chương 1
: Trong chương này, luận văn đã tập trung nghiên cứu
những vấn đề cơ bản về ngân hàng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cạnh
tranh trong điều kiện hội nhập. Trong phần 1.1 luận văn đã làm sáng tỏ khái
Trang 15
niệm về ngân hàng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Phần 1.2 luận văn
tập trung nghiên cứu cạnh tranh: các hình thức cạnh tranh, ý nghóa của việc nâng
cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. Trong phần 1.3 trên cơ sở
nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia và một số NHTM hiện đại trên thế giới đã
rút ra bài học để tham khảo xây dựng giải pháp. Như vậy, trong chương 1 đã tập
trung làm sáng tỏ những vấn đề về cơ sở lý luận làm tiền đề để phân tích các
hoạt động của NHTM trên đòa bàn tỉnh Tây Ninh hiện nay.
Trang 16
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NHTM TỈNH TÂY NINH
2.1.Quá trình hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTM tỉnh Tây Ninh:
2.1.1. Quá trình phát triển của hệ thống NHTM tỉnh Tây Ninh:
Cho đến nay, ngành ngân hàng nước ta đã trải qua 56 năm (6.5.1951-
6.5.2007) xây dựng và phát triển, với nhiều chặng đường gay go và phức tạp
nhưng vẫn ổn đònh và phát triển tốt. Đặc biệt là từ năm 2006 đến nay, chặng
đường đổi mới căn bản và toàn diện của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Thực
hiện đường lối đổi mới toàn theo tinh thần của Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI (năm 1986), Chủ tòch HĐBT đã ký quyết đònh số 218/CT ngày 3.7.1987 cho
làm thử việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh tế và kinh doanh
XHCN. Sau đó, Chủ Tòch HĐBT đã ban hành Nghò Đònh 53/HĐBT ngày
26.3.1988 đổi mới mô hình tổ chức bộ máy ngân hàng Việt Nam, với sự ra đời
của hệ thống ngân hàng chuyên doanh. Đến năm 1990, cơ chế đổi mới ngân hàng
được hoàn thiện thông qua việc công bố hai Pháp lệnh Ngân Hàng vào ngày
24.5.1990 (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và pháp lệnh Ngân hàng,
hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động
của hệ thống NHVN từ “một cấp” sang “hai cấp”. Theo đó, Ngân hàng nhà Nước
thực thi nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và
ngân hàng, là ngân hàng duy nhất được phát hành, là Ngân hàng của các ngân
hàng, là ngân hàng Nhà nước …, còn hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dòch
vụ ngân hàng do các tổ chức tín dụng thực hiện. Các tổ chức tín dụng bao gồm:
ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng
liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hợp tác xã tín dụng, công ty tài
chính. Tháng 12.1997 trước yêu cầu cao của thực tiễn hai Pháp lệnh ngân hàng
đã được Quốc Hội nâng lên thành hai Luật về Ngân hàng (có hiệu lực từ