Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Slide bài giảng Tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.62 KB, 53 trang )

Giảng viên: Th.sỹ Lê Thanh Hương

GVCH: Khoa Tài Chính
Chương 1: Tổng quan về TCQT

1.1.Sự ra đời và phát triển của TCQT
1.1.1. Nền kinh tế thế giới:
Do sự pt của TMQT, và các hoạt động trao đổi QT
khác hình thành thị trường thế giới. Nền KTTG chỉ
ra đời trên cơ sở sự pt đến một trình độ nhất định
không những của các nền kinh tế quốc gia mà quan
trọng hơn là sự phát triển đáng kể của các quan hệ
kinh tế quốc tế. Chính các QHKTQT làm cho các nền
kinh tế quốc gia liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau, tác
động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên tính thống
nhất tính chỉnh thể của nền kinh tế thế giới.
Chương 1: Tổng quan về TCQT

Khái niệm về nền kinh tế thế giới

Nên KTTG là tổng thể các nền kinh tế của các quốc
gia trên thế giới có mỗi liên hệ hữu cơ và tác động
qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động
quốc tế, cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của
chúng

Ngày nay nền KTTG là thực thể kinh tế đặc thù duy
nhất, có cơ cấu nhiều tầng, nấc, nhiều cấp độ quan
hệ với những phạm vị hoạt động khác nhau.
Chương 1: Tổng quan về TCQT
Nền KTTG theo cách tiếp cận hệ thống bao gồm:



Bộ phận thứ nhất là các chủ thể kinh tế quốc tế: đây
là những đại diện cho nền KTTG và là nơi phát sinh
các QHKTQT.

Sự tách biệt về sở hữu và địa vị pháp lý trong các
QHKTQT là cơ sở để hình thành các chủ thể KTQT
độc lập. Các chủ thể KTQT bao gồm các thực thể với
cấp độ khác nhau:

Các nền KTQG độc lập trên thế giới, các chủ thể này được
coi là các chủ thể đầy đủ nhất xét về kinh tế, chính trị, và
pháp luật.

Quạn hệ giữa các chủ thể này được đảm bảo bằng các hiệp
định quốc tế, ký kết theo những điều khoản của công pháp
quốc tế.

Các chủ thể ở cấp độ thấp hơn trong phạm vi quốc gia: Cty,
XN, DN, tham gia vào nền KTTG ở mức độ thấp và
phạm vi hẹp .
Các chủ thê này tham gia vào các hoạt động KTQT
dựa vào các hợp đồng thương mại, hoặc ĐT thỏa
thuận giữa các bên trong khuôn khổ của những hiệp
định đã được ký kêt giữa các chủ thể NN


Các chủ thể là các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia
là loại hình tổ chức kinh doanh đặc biệt, có tầm hoạt động
rộng lớn ở nhiều quốc gia khác nhau



Các chủ thể ở cấp độ vượt ra ngoài khuôn khổ quốc gia:
đây là các thiết chế TC, Tổ chức QT hoạt động với tư cách là
thực thế độc lập, có địa vị PL rộng hơn địa vị PL của các chủ
thể quốc gia

Bộ phận thứ hai là các QHKTQT: là bộ phận cốt lõi của nền
KTTG , là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các
chủ thể KTQT nói trên.

Nội dung các quan hệ KTQT ngày càng đa dạng, phong phú,
có liên quan đến tất cả các giai đoan của QTTSX, diễn ra
trong mọi DN, ĐP, mọi ngành KT


Căn cứ vào đối tượng vận động các QHKTQT gồm có:

Các QH di chuyển quốc tế về hàng hóa dịch vụ: TMQT

Các QH di chuyển quốc tế về vốn tư bản: ĐTQT

Các QH di chuyển quốc tế sức lao động XKLĐ

Các QH di chuyển quốc tế các phương tiện tiền tệ -TDQT

Trong thực tế nội dung của QHKTQT còn bao gồm trao đổi
quốc tế về văn hóa, và nhiều hoạt động quốc tế khác.
Cấu thành nền kinh tế thế giới:


Theo hệ thống KT- XH, người ta chia nền KTTG thành 2 HT

- Hệ thống TBCN—Đứng đầu là Hoa kỳ

Hệ thống XHCN và các nước thuộc thế giới thứ 3
Chương 1: Tổng quan về TCQT
1.1.1 Cơ sở hình thành quan hệ TCQT.
-
Các quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế,
chính trị văn hóa, xã hội, làm xuất hiện quan hệ
TCQT.
-
Sự xuất hiện của tiền vật trung gian trong trao
đổi,

tiền tệ có chức năng của vật ngang giá
duy nhất dùng để trao đổi, đánh giá,cất giữ giá
trị và là phương tiện quan trọng trong TTQT
-
Phân công lao động quốc tế cùng với lợi thế so
sánh tuyệt đối và tương đối của mỗi quốc gia
làm xuất hiện TMQT
Chương 1: Tổng quan về TCQT


TMQT tiền phải thực hiện chức năng
tiền tệ thế giới

xuất hiện TCQT



TMQT phát triển thì cũng xuất hiện
ngày càng nhiều quan hệ TDTM


xuất hiện những tổ chức tài chính trung
gian thực hiện việc cho vay quốc tế.


QHKTQT phát triển làm xuất hiện các
khoản thanh toán và tín dụng giữa các quốc
gia, trong các lĩnh vực đầu tư, viện trợ, Đây
là hoạt động rất phát triển trong TCQT.
Chương 1: Tổng quan về TCQT

- Điều kiện phát triển của khoa học- công nghệ
và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

các quốc
gia muốn được thỏa mãn nhu cầu của mình về:

-tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới,- thị trường
tiêu thụ sản phẩm,- trao đổi lao động, chuyển
giao khoa học và công nghệ, các quan hệ về
văn hóa ngoại giao

đòi hỏi các quốc gia
phải tìm cho mình đối tác là các quốc gia khác
Chương 1 :Tổng quan về TCQT


Trong các tiền đề kể trên, yếu tố các quan hệ kinh tế
- chính trị ngoại giao là điều kiện cần tạo cơ sở cho
hình thành và phát triển của TCQT; yếu tố tiền tệ có
chức năng tiền tệ thế giới có vị trí như điều kiện đủ
để các quan hệ TCQT vận động thông suốt.

Các quan hệ giữa các quốc gia đa dạng và thể hiện
trong các trạng thái khác nhau nhưng được xếp vào
các loại sau:
Chương 1:Tổng quan về TCQT

Các quan hệ về kinh tế: xuất nhập khẩu HH; ĐTQT,
dịch vụ,….

Các quan hệ về văn hóa, chính trị, ngoại giao…

Các quan hệ tín dụng: vay nợ, viện trợ trực tiếp, chênh
lệch trong cán cân vãng lai…

Các mối quan hệ trên chia thành hai loại:- Quan hệ
kinh tế - Quan hệ chính trị
 QHKT- CT đối ngoại là điều kiện và cơ sở để
TCQT hình thành, tồn tại và phát triển.
Chương 1: Tổng quan TCQT

Các quan hệ kinh tế và chính trị giữa các quốc gia tuy
hàm chứa những mục tiều khác nhau.Nhưng để thực
hiện được các quan hệ này thì quốc gia chủ động
phải chi ra một khoản tiền nhất định còn quốc gia
bị động thì được hưởng số thu này.


Các quan hệ trên có thể là song phương hoặc đa
phương
Chương 1 :Tổng quan về TCQT

Biểu hiện ra bên ngoài là các quan hệ này là QHKTCT
thuần túy bên trong lại là các quan hệ thu chi tiền tệ giữa
các quốc gia.

Bản chất của các quan hệ thu chi trên là tập hợp phân phối
lại của cải vật chất mang tính quốc tế.

Cuối cùng ở mỗi quốc gia hình thành các quĩ tiền tệ tập
trung và không tập trung bằng ngoại tệ
Chương 1: Tổng quan về TCQT
1.1.2.Khái niệm về TCQT.
Tài chính quốc tế là các quĩ ngoại hối tập
trung và không tập trung của một quốc gia,
được hình thành trong quá trình phân phối
và phân phối lại của cải vật chất quốc tế trên
cơ sở thực hiện các quan hệ kinh tế_chính trị
và ngoại giao của các quốc gia trong một thời
kỳ.
Chương 1:Tổng quan về TCQT
Trong điều kiện phát triển và hội nhập hiện nay TCQT
còn vượt ra ngoài các quan hệ kinh tế- chính trị ngoại
giao. Đó là các khoản thu chi quốc tế trong các hoạt
động:

Viện trợ nhân đạo.


Kiều hối.

Bồi thường chiến tranh.

Chuyển giao công nghệ trợ giúp các nước chậm phát
triển…
Chương 1: Tổng quan về TCQT

Trong quá trình thanh toán và chi trả giữa các
nước xuất hiện Tỷ giá.Tỷ giá không những ảnh
hưởng đến sức mua của các đồng tiền mà còn ảnh
hưởng đáng kể đến thu chi tài chính của mỗi quốc
gia.

Chính sách tỷ giá của mỗi quốc gia là một trong
yếu tố quan trọng tác động đến TCQT.

Các khoản thu chi đối ngoại đều được thể hiện
trên cán cân vãng lai của Quốc gia.Nhà nước là
chủ thể quyết định việc thực hiện và quản lý
TCQT.
Chương 1: Tổng quan về TCQT.

Ngày nay bên cạnh các khoản thu chi Quốc tế
thuần túy còn có các khoản thu chi đan xen nhiều
chiều:

Thu chi của các công ty đa quốc gia.


Các khoản tái bảo hiểm.

Hoạt động xây dưng – kinh doanh- chuyển giao.

Liên doanh, liên kết kinh tế.

Phát hành đồng tiền chung cho nhiều quốc gia.

Các khoản thu chi này liên quan đến một, hoặc
nhiều quốc gia, nhưng đều phải theo thông lệ
quốc tế.
Chương1: Tổng quan về TCQT.
1.1.3.Đặc điểm của TCQT
1.1.3.1.TCQT biểu hiện ra bên ngoài là sự vận động
của các dòng vốn quốc tế, mỗi quốc gia chỉ là điểm
dừng của dòng vận động này.
Số lượng dự trữ ngoại tệ của mỗi Quốc gia nhiều
hay ít tùy thuộc vào thực lực kinh tế của Quốc
gia đó trong từng thời kỳ.TCQT luôn được
xem xét trong trạng thái động và mang tính
toàn cầu

Chương1: Tổng quan về TCQT.
1.1.3.2.TCQT bị chi phối bởi các yếu tố kinh tế, chính trị
toàn cầu.

Phát sinh từ QHKT-CT toàn cầu

TCQT bị chi phối
bởi yếu tố này là tất yếu.


Trong nền kinh tế thế giới mỗi nền kinh tế quốc gia
đều chi phối và bị chi phối với mức độ khác nhau của
TCQT.

Trong đó các nền kinh tế lớn có ảnh hưởng quan
trọng đến TCQT.

Các nước phát triển và các tổ
chức TCQT lớn, bao giờ cũng là tác nhân chính QĐ
với sự phát triển của TCQT.
Chương 1:Tổng quan về TCQT
1.1.3.3. TCQT chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro.
TCQT Mang tính toàn cầu

Những biến động
xấu về kinh tế vĩ mô và vi mô đối với các yếu tố phát
sinh QHTCQT, đều là rủi ro của TCQT:

Suy thoái và khủng hoảng kinh tế của một hay một
số quốc gia lớn, của khu vực, toàn cầu.

Biến động về chính trị ở khu vực trọng yếu, quốc
gia lớn…

Rủi ro về hối đoái đối với các đồng tiền chủ chốt.
Chương 1:Tổng quan về TCQT
1.1.3.4. Hiện tượng QTH ngày càng phát triển trong
TCQT.
Hiện tượng QTH bắt nguồn từ những hiện tượng

kinh tế đa dạng sau:

Sự phát triển của các công ty đa quốc gia

thể hiện
sự xâm nhập kinh tế đa phương ngày càng trở nên
phổ biến hơn.

Hợp tác và hội nhập sâu trong lĩnh vực kinh tế, tài
chính- Ngân hàng

Thị trường vốn quốc tế ngày càng phát triển và mở
rộng.
Chương 1:Tổng quan về TCQT

Hội nhập về kinh tế và tự do hóa thương mại

thị
trường vốn quốc tế cũng được tự do hóa

vốn được
tự do luân chuyển giữa các nước

hình thành các
quan hệ thu chi ngoại tệ giữa các quốc gia.
Chương 1:Tổng quan về TCQT
1.2. Cấu thành TCQT.
1.2.1.Theo nguồn hình thành.
1.2.1.1.Các khoản thu chi từ các quan hệ kinh tế quốc
tế.


Thu chi từ thương mai quốc tế.

Thu chi từ dịch vụ quốc tế.

Thu chi từ du lịch, trao đổi văn hóa, hợp tác lao động,
chuyển giao khoa học- công nghệ, bảo hiểm, tái bảo
hiểm….

Những khoản thu chi từ các hoạt động chính trị, quân
sự, ngoại giao….
Chương 1:Tổng quan về TCQT
1.2.1.2. Tín dụng quốc tế.
Bao gồm các khoản thu chi từ các nghiệp vụ sau:

Thu chi từ đầu tư chứng khoán trên thị trường
Quốc tế.

Cho vay( đi vay) trực tiếp bằng tiền để thu (hoặc trả)
lợi tức, thông qua các hiệp định vay nợ Quốc tế…

Đầu tư trực tiếp theo các hình thức:liên doanh, DN
100% vốn nước ngoài, BOT,

Dư nợ, hoặc dư có trong Cán cân vãng lai

×