Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

phân tích tình hình biến động lợi nhuận tại công ty tnhh cáp điện sh – vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 49 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DN : Doanh nghiệp
DTT : doanh thu thuần
GTGT : Giá trị gia tăng
GVHB : Giá vốn hàng bán
LN : Lợi nhuận
LNT : Lợi nhuận thuần
LNTT : Lợi nhuận trước thuế
LNST : Lợi nhuận sau thuế
QLDN : Quản lý doanh nghiệp
HĐSXKD : Hoạt động sản xuất kinh doanh
HĐTC : Hoạt động tài chính
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TNHH : trách nhiệm hữu hạn.
TSLN : Tỷ suất lợi nhuận
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
MỞ ĐẦU
Thực hiện các cam kết song phương và đa phương trong tiến trình Hội
nhập kinh tế Quốc tế, Việt Nam đang cắt giảm thuế suất hàng nhập khẩu, dỡ
bở hàng rào phi thuế quan và nhiều chính sách khác để thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài. Thực tế đó đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước và
nước ngoài nhiều thách thức: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nội địa và các


doanh nghiệp nước ngoài với nhau. Để nâng cao được năng lực cạnh tranh,
tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp sản xuất phải sử dụng nhiều công cụ quản lý
kinh tế khác nhau, trong đó phân tích lợi nhuận được coi là một công cụ quản
lí kinh tế hữu hiệu. Kết quả nghiên cứu thực trạng phân tích lợi nhuận trong
các doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện cho thấy phương pháp phân tích lợi
nhuận trong các doanh nghiệp này còn khá đơn giản nên việc xác định các
nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận để tìm ra các biện pháp
nâng cao lợi nhuận còn hạn chế. Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và
toàn diện vào kinh tế khu vực và thế giới. Thực hiện các cam kết quốc tế song
phương và đa phương; APEC, AFTA, BTA, WTO, trong lộ trình cắt giảm
thuế quan và xóa bỏ dần hàng rào phi thuế quan đã và đang đặt ra cho các
doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam nhiều cơ hội và không ít thách thức,
buộc phải đương đầu cạnh tranh trong nội địa và với các nước trong khu vực.
Để tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường thì hoạt động sản xuất
kinh doanh phải có lãi, phải áp dụng nhiều biện pháp quản lý khác nhau trong
đó phân tích lợi nhuận được coi là một trong những công cụ quản lý kinh tế
đắc lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho các doanh nghiệp.Chính vì vậy hiệu
quả kinh tế trả thành vấn đề trọng tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và các
nhà đầu tư. Mà hiệu quả kinh tế được biểu hiện tập trung là một trong những
đòn bẩy kinh tế hiệu lực nhất kích thích mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
1
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
trọng dùng để tái sản xuất mở rộng kinh doanh và nâng cao đời sống lao động
trong doanh nghiệp.
Công ty TNHH cáp điện SH – Vina là một công ty 100% vốn nước
ngoài qua các năm gần đây tuy nền kinh tế chung có bất ổn nhưng công ty
vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận, tạo việc làm cho lao
động người Việt, nâng cao đời sống lao động của công ty.

Xuất phát từ vai trò to lớn của lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và trong thực tế hiện nay thì việc phân tích lợi nhuận và các nhân tố
ảnh hưởng tới lợi nhuận từ đó đưa ra các giải pháp tăng lợi nhuận. Qua khảo
sát thực trạng phân tích lợi nhuận tại các doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện
cho thấy các phương pháp phân tích lợi nhuận trong các doanh nghiệp này
còn đơn giản nên việc xác định các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến
lợi nhuận để đưa ra các giải pháp nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp là rất
cần thiết. Qua quá trình học tập và thời gian tìm hiểu hoạt động của Công ty
TNHH cáp điện SH – Vina, tôi chọn đề tài “Phân tích tình hình biến động
lợi nhuận tại Công ty TNHH cáp điện SH – Vina”
Kết cấu đề tài gồm ba chương:
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG
DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY TNHH CÁP ĐIỆN SH – VINA
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY TNHH CÁP ĐIỆN SH – VINA
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
2
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm và đặc điểm lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm lợi nhuận
Có nhiều quan điểm tại mỗi giai đoạn về lợi nhuận là khác nhau và từ
đó có những cách tính khác nhau về lợi nhuận. Hiện nay, lợi nhuận được
hiểu một cách đơn giản là một khoản vốn dư ra giữa tổng thu và tổng chi
trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc có thể là phần dôi ra của một hoạt
động sau khi đã trừ đi mọi chi phí hoạt động đó.

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng
tổng hợp phản ánh kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
“Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ
hoạt động bất thường”
“Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế
thu nhập doanh nghiệp”
1.1.2 Kết cấu lợi nhuận của doanh nghiệp
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phong phú
và đa dạng nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận khác nhau. Hiểu
rõ nội dung đặc điểm của từng bộ phận là cơ sở để thực hiện tốt công tác phân
tích lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau:
1.1.2.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu từ việc tiêu thụ sản
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
3
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
phẩm hàng hoá dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp. Đây là bộ phận lợi nhuận chiểm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận,
đặc biệt đối với doanh nghiệp chuyên sản xuất.
1.1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là bộ phận lợi nhuận được xác định
bằng chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính bao gồm:
- Tham gia góp vốn liên doanh
- Đầu tư mua bán chứng khoán
- Cho thuê tài sản
- Các hoạt động đầu tư khác
- Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng
- Lợi nhuận cho vay vốn

- Lợi nhuận ngoại tệ…
1.1.2.3 Lợi nhuận bất thường
Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc
có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không
mang tính chất tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận bất thường có
thể do chủ quan đơn vị hay khách quan đưa tới.
Lợi nhuận bất thường là khoản chênh lệch giữa khoản thu và khoản chi
từ các hoạt động bất thường của doanh nghiệp. bao gồm:
- Khoản thu từ thanh lý nhượng bán tài sản cố định
- Khoản thu được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế.
- Khoản thu từ các khoản nợ khó đòi đã xử lý khó sổ
- Khoản thu nhập từ kinh doanh của năm trước bị bỏ quân không ghi sổ
kế toán đến năm kế toán mới phát hiện
Các khoản trên sau khi trừ các khoản tổn thát có liên quan sẽ là lợi
nhuận bất thường.
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
4
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận
1.2.1 Ý nghĩa của lợi nhuận.
Vì lợi nhuận là biểu hiện của giá trị thặng dư do lao dộng tạo ra sau một
thời ký tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nên có ý nghĩa rất quan trọng
không chỉ với doanh nghiệp, người lao động mà còn có ý nghĩa quan trọng
đối với nền sản xuất xã hội.
- Đối với doanh nghiệp:
Các hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp cần phải có
các chi phí ban đầu như: chi phí nguyên vật liệu, lao động, vốn, máy móc,
Để bù đắp được phần chi phí bỏ ra đó cũng như có một phần vốn mới để
mở rộng quy mô, các hoạt động của doanh nghiệp phải tạo ra được một giá
trị thặng dư nhất định. Nếu không doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng trì trệ,

phá sản. Vì vậy, lợi nhuận luôn là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều
hướng tới, cũng là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có thực sự đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh hay không,
lợi nhuận thu được là chỉ tiêu phản ánh rõ ràng nhất. Trong nền kinh tế thị
trường như hiện nay, sự cạnh tranh là rất khốc liệt, muốn tồn tại cũng như
chiếm lĩnh được thị phần lớn, lợi nhuận là yếu tố hàng đầu, tiên quyết của
các hoạt động của doanh nghiệp.
Lợi nhuận có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp. Những hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đem lại lợi
nhuận đồng nghĩa việc dự án đầu tư đã thực hiện là phù hợp với nhu cầu thị
trường.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện toàn bộ kết quả của quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất
lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các
yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
5
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất kinh doanh mở rộng, là
đòn bẩy kinh tế có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức
phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đối với xã hội
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội thể
hiện bằng sự tham gia đóng góp của các doanh nghiệp vào ngân sách nhà
nước để quản lý và phát triển xã hội thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp đã
nộp. Đó cũng là cơ sở tăng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân càng tăng
thì khả năng tái sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, đồng thời tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp tham gia phúc lợi xã hội.
- Đối với người lao động
Việc tăng lợi nhuận làm nâng cao hơn đời sống vật chất của người lao

động, từ đó kích thích tinh thần hăng say lao động và tạo môi trường làm việc
ổn định cho người lao động. Khi doanh nghiệp làm ăn sinh lãi lớn, mang về
lợi nhuận nhiều, thì lương và thưởng của người lao động tăng lên, đời sống
của họ không ngừng được nâng cao. Đây là phần thưởng ý nghĩa nhất cho
công sức người lao động bỏ ra, cũng là động lực để họ tiếp tục gắn bó với đơn
vị, hăng say lao động, miệt mài sáng tạo, đóng góp nhiều hơn nữa cho công
ty. Điều này lại giúp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn… như
vậy, sự tác động qua lại giữa người lao động và lợi nhuận của doanh nghiệp
giúp doanh nghiệp đứng vững, ngày càng phát triển.
1.2.2 Nhiệm vụ
Từ những ý nghĩa quan trọng của lợi nhuận, nhiệm vụ việc phân tích
tình hình lợi nhuận bao gồm:
Một là đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận
Hai là phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng các
nhân tố quan trọng đến tình hình biến động lợi nhuận.
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
6
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Ba là đề ra các giải pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp
để không ngừng nâng cao lợi nhuận.
1.3 Phương pháp phân tích tình hình lợi nhuận
1.3.1 Phương pháp so sánh
Phân tích biến động lợi nhuận theo phương pháp so sánh sử dụng rất phổ
biến trong phân tích hoạt động kinh doanh, tuy nhiên khi sử dụng các phương
pháp này cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Chỉ tiêu so sánh: là chỉ tiêu chọn làm yếu tố chính so sánh:
Tài liệu năm thực hiện: nhằm xem xét đánh giá kết quả thu được,
khuynh hướng hoạt động
Số kế hoạch: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tình hình thực
đó đạt được so với kế hoạch đã đề ra

Các chỉ tiêu trung bình ngành: nhằm đánh giá kết quả của doanh nghiệp
so với mức trung bình trung của ngành, các doanh nghiệp có cùng qui mô
trong ngành.
- Điều kiện so sánh: đối với phương pháp so sánh thì giữa các chỉ tiêu
kinh tế phải đáp ứng các yêu câu sau:
Các chỉ tiêu kinh tế phải phản ánh cùng nội dung kinh tế
Các chỉ tiêu phải có cùng phương pháp tính toán
Các chỉ tiêu phải có cùng thước đo giá trị
- Kỹ thuật so sánh: để đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu người ta
thướng sử dụng những kí thuật so sánh sau:
So sánh tuyệt đối: cho thấy khả năng và qui mô các chỉ tiêu phân tích
So sánh bằng số tương đối: cho thấy mối quan hệ, tốc độ phát triển các
chỉ tiêu phân tích
1.3.2 Phương pháp loại trừ định tính
Phân tích tình hình biến động lợi nhuận theo phương pháp định tính luôn
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
7
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
bị giới hạn, nó cho phép đành giá tình hình tiêu thụ và lợi nhuận thông qua
các chỉ tiêu đã được tính toán. Tuy nhiên trong qua trình hoạt động sản xuất
kinh doanh các doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác
như: bản chất ngành kinh doanh, môi trường hoạt động kinh doanh cũng như
môi trường kinh doanh xung quanh doanh nghiệp. Những nhân tố này khó có
thể định lượng được, tính toán bằng các con soó cụ thể. Do đó mức độ phân
tích định lượng là phương pháp chủ yếu đấnh giá tình hình hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, nhưng đánh giá mức toàn diện, chính xác đầy đủ
cần kết hợp các phương pháp khác.
1.4 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
1.4.1 Phân tích chung về tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp
Căn cứ vào bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

(phần I-lãi, lỗ) cú thể xỏc định chỉ tiâu lợi nhuận của doanh nghiệp bằng
cụng
thức sau đõy:
Lợi nhuận
(trước thuế)
=
Lợi nhuận
từ hoạt động
SXKD
+
Lợi nhuận
từ hoạt
động tài
chính
+
Lợi nhuận từ hoạt
dộng bất thường
Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành
như sau:
- So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch nhằm đánh
giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- So sỏnh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kỳ kinh doanh trước
nhằm đánh giỏ tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhõn tố đến sự tăng giảm tổng mức
lợi nhuận của doanh nghiệp.
Từ những chỉ tiâu xác định, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp chịu
ảnh hưởng của các nhân tố:
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
8
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
Lợi nhuhuận từ hoạt động bất thường.
1.4.2 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận
Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến lợi nhuận:
Lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ.
Khi các yếu tố cấu thành nên giá cả hàng hóa không thay đổi thì khối
lượng hàng hóa tiêu thụ được là yếu tố quyết định doanh thu tiêu thụ trong
kỳ sản xuất. Khối lượng hàng hóa sản xuất có ảnh hưởng đến khối lượng sản
phẩm tiêu thụ, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu tiêu thụ. Việc xác định
lượng sản phẩm sản xuất cần phải được tính toán kỹ càng, không phải cứ nhiều
là tốt. Khi lượng sản phẩm được sản xuất nhiều quá, vượt quá nhu cầu thị
trường, dẫn đến việc ứ đọng hàng hóa, phát sinh ra các chi phí như bảo quản, lưu
kho, vận chuyển, làm vốn quay vòng chậm,… ảnh hưởng xấu tới lợi nhuận
doanh nghiệp. Ngược lại, khi lượng sản phẩm sản xuất ít hơn lượng sản phẩm
tiêu thụ, lợi nhuận doanh nghiệp sẽ không đạt tối đa, ngoài ra còn tạo chỗ trống
thị trường cho đối thủ cạnh tranh phát triển ảnh hưởng lâu dài tới thị phần của
doanh nghiệp,
Có thể nhận thấy rằng, biện pháp cơ bản và đầu tiên để tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp là phải gia tăng số lượng sản phẩm bán ra trên thị
trường dựa trên cơ sở tăng số lượng, tăng chất lượng sản phẩm, thực hiện
tốt công tác bán hàng, quảng bá sản phẩm, nâng cao uy uy tín của doanh
nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước.
Giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, giá cả là nhân tố
ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu bán hàng. Khi giá cả tăng thì doanh thu
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
9
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
bán hàng hóa, dịch vụ tăng và ngược lại, khi giá giảm thì doanh thu sẽ

giảm. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, giá cả là do các
doanh nghiệp tự quyết. Việc định giá sản phẩm phù hợp với thị trường sẽ
mang lại lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp. Khi xác định giá của một
sản phẩm, các doanh nghiệp phải bảo đảm được hai yêu cầu:
+ Giá bán phải được thị trường chấp nhận, tức là người tiêu dùng
chấp nhận mua sản phẩm với giá đó. Đây là yếu tố sống còn đối với doanh
nghiệp, vì doanh nghiệp có tồn tại được hay không phụ thuộc vào việc tiêu
thụ hàng hóa. Giá bán phải bù đắp được giá thành toàn bộ của sản phẩm và
mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Do vậy tiết kiệm chi phí, giảm giá thành
có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác định giá bán và nâng cao lợi nhuận.
Trong thực tế, khi mọi yếu tố đều biến động thì việc xác định giá bán
phù hợp cũng là một điều khá khó khăn. Không phải lúc nào tăng giá bán
cũng mang về lợi nhuận lớn. Thông thường, khi tăng giá bán thì lượng sản
phẩm tiêu thụ có xu hướng giảm. Nếu độ co giãn về sản lượng tiêu thụ lớn
hơn độ co giãn về giá thị lợi nhuận sẽ giảm. Ngược lại, việc giảm giá sản
phẩm nhiều khi lại là yếu tố kích thích người tiêu dùng, khiến cho lượng
sản phẩm tiêu thụ tăng vọt. Giảm giá hàng bán, kích cầu tiêu dựng là cách
thức mà nhiều doanh nghiệp áp dụng nhằm chống lại việc giảm doanh số
bán hàng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế.
Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ.
Kết cấu mặt hàng là tỷ trọng về giá trị của một mặt hàng trong tổng
giá trị các mặt hàng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Việc
thay đổi kết cấu sản phẩm bán ra có thể làm tăng hoặc giảm lợi nhuận bán
hàng. Khi công ty xác định sai lệch, tăng tỷ trọng các loại sản phẩm có mức
sinh lời thấp, giảm tỷ trọng những loại có mức sinh lời cao sẽ khiến cho lợi
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
10
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
nhuận doanh nghiệp bị giảm sút. Và ngược lại, khi tăng tỷ trọng các mặt
hàng có khả năng sinh lời cao, giảm tỷ trọng các mặt hàng có khả năng sinh

lời thấp sẽ làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên.
Nhiều doanh nghiệp, từ xưa tới nay vẫn hoạt động sản xuất, cung ứng
một loại dịch vụ duy nhất. Đây là điều kiện tốt để doanh nghiệp chuyên môn
hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Tuy nhiên, trong điều
kiện nền kinh tế thế giới nói chung và các nền kinh tế riêng lẻ nói riêng có
nhiều biến động như hiện nay, việc đơn nhất kinh doanh một loại sản phẩm
tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đa dang hóa cơ cấu sản phẩm là một điều rất cần
thiết để giúp doanh nghiệp có thể tồn tại trong nhiều hoàn cảnh kinh tế khác
nhau.
Chi phí
Để sản xuất ra một sản phẩm, doanh nghiệp cần bỏ ra nhiều loại chi phí
khác nhau như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những khoản chi phí liên quan tới
việc sử dụng nguyên vật liệu, vật liệu phục vụ trực tiếp cho quá trình sản
xuất của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng chi phí. Đặc
biệt trong điều kiện hiện nay, khi các nguồn tài nguyên bắt đầu khan hiếm
dần thì chi phí này càng lớn. Vì vậy, nếu có phương pháp giảm được loại chi
phí này thì sẽ gia tăng được rất nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương và các khoản trích theo
lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động. Đây cũng là một khoản chi
phí chiếm không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất. Ở các nước đang phát triển
và các nước kém phát triển, công nghệ sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
11
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
thường lạc hậu, đòi hỏi phải sử dụng nhiều nhân công. Còn ở các nước phát
triển, phương tiện sản xuất hiện đại, nhân công sử dụng trong các nhà máy xí
nghiệp không nhiều nhưng lại là nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng

cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra kinh phí đào tạo lớn và trả thù lao một
cách xứng đáng.
Việc cắt giảm chi phí nhân công để tiến tới cắt giảm tổng chi phí, nâng cao
lợi nhuận cho doanh nghiệp là một việc rất khó khăn, bởi đây là một vấn đề
nhạy cảm, trực tiếp ảnh hưởng tới đời sống của toàn bộ công nhân viên công ty,
ảnh hưởng tới sự nhiệt tình lao động, sáng tạo, cống hiến của người lao động
cho doanh nghiệp. Nếu không có các chính sách hợp lý, rất dễ dẫn đến hiện
tượng đình công, bãi công, chảy máu chất xám, ảnh hưởng tới hoạt động
của doanh nghiệp.
+ Chi phí sản xuất chung: là các chi phí cho hoạt động của phân xưởng
trực tiếp tạo ra hàng hóa, dịch vụ bao gồm các chi phí: chi phí nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài,
Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ quản lý sản
xuất liên quan tới nhiều khâu như nâng cao trang thiết bị máy móc, trình độ
kỹ thuật công nhân viên, tăng hiệu quả làm việc, điều này sẽ góp phần giảm
chi phí của doanh nghiệp.
+ Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí bỏ ra để đảm bảo cho quá
trình tiêu thụ hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp được thực hiện như: các
khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, chi phí đóng gói vận
chuyển, Chi phí bán hàng phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, điều
kiện tự nhiên, tình hình thị trường tiêu thụ. Việc tiết kiệm chi phí sẽ góp
phần làm gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy vậy việc cắt giảm chi phí
bán hàng cần phải đảm bảo không làm giảm uy tín của doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
12
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các chi phí như chi phí quản lý
hành chính, các chi phí có liên quan tới toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
như tiền lương , các khoản phải trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở
các phòng ban, chi phí tiếp tân, Các khoản chi phí này chiếm một tỷ trọng

không lớn trong tổng giá thành sản phẩm nhưng việc cắt giảm sẽ làm gia tăng
thêm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thị trường tiêu thụ và chính sách bán hàng:
+ Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu của doanh
nghiệp. Mỗi một thị trường khác nhau có một sở thích, thị hiếu khác nhau,
nếu sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra phù hợp với những thị hiếu này thì
việc tiêu thụ sản phẩm sẽ diễn ra một cách dễ dàng. Vì vậy, trước khi đưa ra
sản phẩm, doanh nghiệp cần tìm hiểu thị trường một cách kỹ càng. Đối với
các doanh nghiệp làm ăn có lãi thì việc mở rộng thị trường luôn là vấn đề
trọng điểm, bức xúc bởi vì trong nền kinh tế thị trường hiên nay, tình hình
cạnh tranh thị phần giữa các doanh nghiệp diễn ra rất gay gắt.
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc khá nhiều vào chính sách bán
hàng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp chấp nhận chính sách bán chịu thì
lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ nhiều hơn nhưng cũng đồng nghĩa với việc vòng
quay vốn lưu động giảm, thiếu vốn cho việc tái sản xuất. Để đưa ra được một
chính sách bán hàng hợp lý, bảo đảm được lợi nhuận, một mặt doanh nghiệp
phải biết vận dụng các phương thức thanh toán hợp lý, có chính sách thương
mại phù hợp, mặt khác phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc kiểm nhập xuất
giao hàng hóa. Đặc biệt là trong thương mại quốc tế, việc lừa đảo xảy ra
thường xuyên với mức độ tinh vi, doanh nghiệp cần phải hết sức cẩn thận,
chặt chẽ trong chính sách bán hàng của mình để tránh bị thất thoát.
Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới lợi nhuận bao gồm:
Chính sách thuế
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
13
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, cũng là nguồn
thu chính của Ngân sách trung ương. Như chúng ta đã biết, doanh nghiệp là
đối tượng nộp thuế lớn nhất trong nền kinh tế, chịu sự điều tiết của nhiều
chính sách thuế khác nhau, vì vậy mỗi sự thay đổi trong các chính sách thuế

sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng
tới lợi nhuận doanh nghiệp. Khi Nhà nước muốn tăng thu cho ngân sách hay
muốn hạn chế sự phát triển một ngành nghề sản xuất, kinh doanh nào đó, một
trong những biện pháp nhà nước thường xuyên sử dụng đó là nâng cao thuế
suất của các sắc thuế ( thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
xuất nhập khẩu, ). Hành động này sẽ làm cho khoản tiền thuế đóng góp của
các doanh nghiệp tăng lên, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại,
khi Nhà nước giảm thuế, doanh nghiệp sẽ tích lũy được nhiều lợi nhuận hơn.
Đối với các công ty đa quốc gia, chính sách thuế khác nhau giữa các
nước là cơ sở để các công ty này quyết định đặt trụ sở chính cũng như cơ cấu
sản phẩm sản xuất ở mỗi nước.
Chính sách lãi suất.
Doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường
không chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu mà còn sử dụng nguồn vốn đi vay. Vốn đi
vay có thể được hình thành tư nhiều nguồn khác nhau như: vay ngân hàng,
vay các tổ chức tín dụng, vay nóng giữa các doanh nghiệp, Và những khoản
vay này đều đi kèm với lãi suất. Lãi vay được tính trên cơ sở số tiên đi vay và
thời hạn vay. Hoạt động của các doanh nghiệp bây giờ, nguồn vốn đi vay
chiếm một tỷ trọng lớn. Vì vậy sự biến động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp
tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Lãi suất thị trường càng cao, chi phí vốn vay
càng lớn, lợi nhuận sẽ càng nhỏ và ngược lại. Chính sách lãi suất là một công
cụ tác động trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
14
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Thị trường.
Thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận doanh nghiệp bởi muốn
tồn tại phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng được nhu cầu
của người tiêu dùng. Các biến động về cung cầu thị trường đều có tác động
tới sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi cầu lớn hơn cung thì hàng hóa sẽ

có điều kiện tiêu thụ tốt, là tiền đề để doanh nghiệp có thể tăng sản lượng sản
xuất. Ngược lại, khi cung lớn hơn cầu thì việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp nhiều
khó khăn, doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng.
Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần quan tâm tới khả năng của các đối thủ
cạnh tranh, của những sản phẩm thay thế cho những sản phẩm của doanh
nghiệp bởi cạnh tranh là yếu tụt không thể bỏ qua khi nhắc đến thị trường.
Cạnh tranh là một yếu tố khách quan ma mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt.
cạnh tranh xảy ra giữa các đơn vị cùng kinh doanh một loại sản phẩm hàng
hóa hay những sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau, làm ảnh hưởng tới lợi
nhuận của doanh nghiệp. Cạnh tranh có thể khiến doanh nghiệp phá sản
nhưng nhiều khi tạo ra những yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp phát triển.
Vì vậy, mỗi khi doanh nghiệp bắt tay vào thực hiện một vấn đề gì cần
nghiên cứu kỹ thị trường kèm theo các yếu tố cạnh tranh vốn có của nó để
tránh tình trạng ‘cá lớn nuốt cá bộ’.
Tình hình chính trị xã hội.
Để có thể hoạt động một cách hiệu quả, cái mà tất cả các doanh nghiệp
cần đó là một môi trường sản xuất ổn định cả về kinh tế lẫn chính trị. Khi
trong xã hội tồn tại nhiều bất ổn như xung đột sắc tộc, mâu thuẫn giai cấp, thì
sẽ khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp rất nhiều
khó khăn. Đó là khó khăn trong quá trình sản xuất, khó khăn trong quá trình
tiêu thụ, khó khăn trong việc thu hồi vốn, Kinh tế kém phát triển, chính trị
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
15
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
bất ổn luôn là hai yếu tố đi kèm, bổ sung cho nhau. Muốn kinh tế phát triển
tốt thì tình hình chính trị- xã hội phải ổn định, muốn xã hội ổn định, phát triển
tốt thì kinh tế phải mạnh. Một môi trường làm việc ổn định luôn tạo điều kiện
tối đa cho doanh nghiệp phát huy hết năng lực của mình.
Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật.
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật có những bước phát triển

vượt bậc, nhiều máy móc hiện đại ra đời thay thế kỹ thuật thủ công của cong
người, nhiều nguyên vật liệu mới được tạo ra, nhiều ngành nghề mới được
hình thành. Đây chính là một trong những yếu tố khiến cho chi phí doanh
nghiệp giảm đi nhanh chóng trong khi lợi nhuận lại không ngừng gia tăng.
Một cách tổng quát về lợi nhuận của doanh nghiệp như sau:
Lợi
nhuận
tiêu thụ
sản phẩm
=
Tổng DT
bán hàng
không có
thuế GTGT
-
Giảm giá
hàng bán -
Hàng
bán bị
trả lại
-
Thuế tiêu
thụ đặc
biệt

Giá vốn
hàng bán
-
Chi phí
báng hàng

-
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Qua chỉ tiâu trên ta thấy lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
bị ảnh hưởng của các nhõn tố sau:
Do tổng doanh thu bỏn hàng thay đổi trong điều kiện nhõn tố khỏc
không đổi, doanh thu bỏn hàng tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Nguyân nhõn
làm cho doanh thu bỏn hàng thay đổi cú thể là do nhu cầu tiêu dựng, do chất
lượng sản phẩm.
Do giảm giỏ hàng bỏn thay đổi, nhân tố này tăng làm lợi nhuận giảm và
ngược lại, cỏc khoản giảm trừ cho khách hàng giảm sẽ làm tăng lợi nhuận.
Do vậy khi giảm giỏ cho khỏch hàng hay hồi khấu cho khách hàng, doanh
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
16
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
nghiệp cần liân hệ với lợi nhuận và tìm rị nguyân nhõn ảnh hưởng đến nhõn
tố này.
Do doanh thu hàng bỏn bị trả lại thay đổi, nhõn tố này tăng phản ánh sự
yếu kém của doanh nghiệp trong cơng việc quản lý chất lượng, tổ chức
cụng tỏc tiêu thụ. Đõy cũng là nhân tố nghịch với chỉ tiâu lợi nhuận của
doanh nghiệp, nhõn tố này giảm sẽ làm cho lợi nhuận bỏn hàng tăng lờn
và ngược
lại.
Do chi phí bỏn hàng thay đổi, đõy là chi phí phát sinh liân quan đến
hoạt động tiâu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ của doanh nghiệp như chi
phớ tiền lương của bộ phận bỏn hàng, chi phớ vận chuyển hàng hoá đi tiâu
thụ, chi phí bảo hành sản phẩm.
Những khoản này tăng làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
Do chi phớ quản lý doanh nghiệp thay đổi, chi phớ này thường là chi
phớ cố định ớt thay đổi theo qui mĩ. Chi phí này tăng làm giảm lợi

nhuận và ngược lại. Vỡ vậy để nõng cao lợi nhuận cần giảm chi phớ quản lý.
1.4.3 Phân tích tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp (phương pháp tách đoạn dupont)
Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tương đối dựng để so sánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh giữa các kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp và giữa các
doanh nghiệp với nhau .Chỉ tiâu lợi nhuận chỉ phản ỏnh quy mĩ chứ khĩng
phản ỏnh mức độ
hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp bởi vỡ chỉ tiâu tổng mức
lợi
nhuận của doanh nghiệp chịu sự ảnh
hưởng của hai nhân
tố:
- Quy mĩ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: nghĩa là quy mĩ
sản
xuất
kinh doanh càng lớn thỡ sẽ tạo ra tổng mức lợi nhuận càng nhiều
và ngược
lại.
- Chất lượng công tỏc tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp :
Điều
đú
cú nghĩa là hai doanh nghiệp cú quy mĩ sản xuất kinh doanh giống
nhau, cùng
một
nhiệm vụ như nhau nhưng doanh nghiệp nào tổ chức quản
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
17
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
lý tốt quá trình sản

xuất
kinh doanh thỡ doanh nghiệp đú sẽ tạo ra tổng mức
lợi nhuận cao
hơn.
Để đỏnh giỏ đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần
tính

phân tích cỏc chỉ tiâu về tỷ suất lợi
nhuận.
Như vậy, tỷ suất lợi nhuận là tỷ số giữa hai chỉ tiâu tuỳ theo tuỳ theo
mối
liân
hệ giữa tổng mức lợi nhuận với một chỉ tiâu cú liân
quan.
Cú thể cú rất nhiều chỉ tiâu về tỷ suất lợi nhuận, tuỳ theo mục đớch
phân
tích
cụ thể để tớnh cỏc chỉ tiâu tỷ suất lợi nhuận thớch
hợp.
1.4.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần.
Lợi nhuận từ hoạt dộng SXKD
Tỷ suất lợi nhuận = x 100%
trên DTT DTT từ hoạt động SXKD
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần cho biết cứ 100 đồng doanh thu
trong kì phân tích thì có bao nhiêu dồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này chứng tỏ lợi
nhuận được sinh ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng
cao.
Để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp phải nâng cao mức lợi nhuận
bằng cách giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tiêu thụ
1.4.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động SXKD
TSLN trên = x 100%
giá vốn SXKD Vốn SXKD
Chỉ tiêu này có nghĩa là: đầu tư 100 đồng vốn sản xuất kinh doanh trong
kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiâu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng lớn. Bởi
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
18
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
vậy
để
nõ ng cao chỉ tiâu trờn phải tìm mọi biện pháp nõng cao tổng mức
lợi nhuận,
mặt khác
phải sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn sản xuất kinh
doanh.
1.4.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt dộng SXKD
TSLN trên = x 100%
giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán
Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn sản xuất kinh doanh có nghĩa là trong 100
đồng chi phí về giá thành sản xuất sản phẩm trong kỳ phân tích thì tạo được
bao nhiêu đồng vê lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh tế
theo lợi nhuận và chi phí càng lớn.
Để nõng cao chỉ tiâu này doanh nghiệp phải tăng tổng mức lợi nhuận
và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
.
1.4.3.4. Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
TSLN gộp trên DTT = x 100%

DTT từ hoạt động SXKD
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần cho biết cứ 100 đồng doanh
thu thuần trong kì phân tích thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp. Tỷ suất này
chưa tính đến chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào
đặc điểm của ngành nghề kinh doanh và chiến lược hoạt động mà chỉ tiêu về
tỷ suất lợi nhuận gộp có thể khác biệt nhất định.
Để phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận người ta thường dùng
phương pháp so sánh, so sánh tỷ suất lợi nhuận kỳ phân tích với tỷ suất lợi
nhuận kỳ gốc.
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
19
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN TẠI
CÔNG TY TNHH CÁP ĐIỆN SH – VINA
2.1. Tổng quan Công ty TNHH Cáp điện SH - Vina
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1.Giới thiệu về cơng ty
Công ty được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 65/GP-VP do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 28/10/2004. Đăng ký thay đổi Giấy
chứng nhận đầu tư số: 192023000058 do Ban quản lý các KCN Vĩnh Phúc
cấp ngày 15/10/2007,với 100% vốn đầu tư của Hàn Quốc.
Tổng nhân viên của công ty: 81 người trong đó có 3 nhân viên người
Hàn Quốc và 79 nhân viên người Việt Nam
Tổng diện tích: 30.000m
2
trong đó diện tích nhà xưởng 8.000 m
2
SH - Vina là công ty chuyên sản xuất, kinh doanh và gia công các mặt
hàng dây và cáp điện. Với dây chuyền công nghệ kỹ thuật cao và hiện đại của

các công ty mẹ nổi tiếng tại Hàn Quốc: Công ty TNHH Dây và Cáp điện
SEOUL, Công ty TNHH Cáp Điện HWASUNG và Việt Nam, Công ty
TNHH SIMEX kết hợp với sự quản lý điều hành và tư vấn kỹ thuật trực tiếp
của các chuyên gia Hàn Quốc, công ty đã và đang cung cấp tới khách hàng
các sản phẩm chất lượng cao với giá cả phải chăng và hoàn toàn có tính cạnh
tranh trên thị trường Việt Nam.
Cùng với sự hội nhập vào dòng chảy kinh tế toàn cầu của Việt Nam đã
mở ra cơ hội lớn, đồng thời là thách thức lớn cho tất cả các nhà đầu tư Việt
Nam. Với thông điệp "Chất lượng tốt - Giá cạnh tranh - Thân thiện với môi
trường”, SH-Vina đang cải tiến quy trình kỹ thuật, áp dụng công nghệ sản
xuất, công nghệ quản lý tiên tiến trên thế giới vào thực tiễn sản xuất. Để nâng
cao hơn nữa năng lực cạnh tranh, SH-Vina chủ trương tiếp tục lấy dây và cáp
điện, cáp viễn thông làm nền tảng, phát triển đa dạng hoá lĩnh vực sản xuất,
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
20
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
ngành nghề kinh doanh.
Tất cả các sản phẩm dây cáp điện mang nhãn hiệu SH-VINA đều được
chứng nhận phù hợp TCVN bởi Trung Tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường
Chất Lượng 1 (QUATEST 1) và tiêu chuẩn Quốc tế IEC, tiêu chuẩn Hàn
Quốc KSC. Hơn nữa, sản phẩm của công ty cũng được chứng nhận hợp tiêu
chuẩn Quốc tế ISO 9001 -2008.
2.1.1.2. Sự hình thành và phát triển của công ty
Tháng 10 – 2004: thành lập Công ty TNHH Cáp điện SH – Vina
Tháng 11- 2005: Xây dựng nhà máy tại Vĩnh Phúc – Việt Nam
Tháng 4 – 2006: Bắt đầu sản xuất dây điện và dây cáp thông tin
Tháng 6 – 2006: Nhận giấy chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2008
Thành lập phòng Kinh doanh tại Hà Nội
Năm 2007: - Doanh thu USD 6.160.000.

- Nhận giấy chứng nhận giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cho dây
diện dân dụng từ Quatest I
Năm 2009 : Mở rộng lĩnh vực sản xuất Dây hạ thế LV tháng 9
(CV, CVV,GV, DSTA) & ACSR, ABC Power Cord etc-
- Nhận giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quatest I cho các sản phẩm sau:
+ Dây điện dân dụng (Dây KIV và VCTFK, lõi từ 0.75 đến 6.0 sqmm)
cấp ngày ngày 22/ 12/ 2009
+ Dây cáp điện hạ thỊ LV(loại 1 đến 4 lõi, cỡ từ 1.5 đến 185 sqmm)
cấp ngày 22/12/2009.
+ Dây cáp điện hạ thỊ LV(loại 1 đến 4 lõi, cỡ từ 185 sqmm cấp ngày
22/12/2010.
Năm 2010
+ Giấy chứng nhận Hợp quy bắt buộc cho Dây điện Dân dụng (KIV &
VCTFK, lõi từ 0.75 đến 6.0sqmm) cấp ngày 17/11/2010.
SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
21
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
2.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức, quản lý của công ty.
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy của công ty

SV: Nguyễn Thị Thuỷ MSV: BH220709
22
Board of Management
General Director
Lee, Jong-Gun
Lee, Choong-Yul (SEC)
Lee, Ju-Hyeong (HSC)
Kim, Se-Chun (Simex)
Sales Director
Nguyen Van Nam

Manager of P. C Team
Kim Kyu Sik
Production
Team
Picture
A/s Manager
Mr Hong
Mainteince
Team
Picture
A/S Manager
Mr Hoan
QA Team
Picture
Manager
Mr Hai
G. Affairs Team
Picture
Manager
Mrs Dong
Accounting
Team
Picture
Manager
Mr Hai
Domestic Sale
Team- I
Picture
A/s Manager


Ms Lien
Domestic Sale
Team- II
Picture
A/s Manager
Mr Minh
Picture
Staff
Mrs Loan
Picture
Staff
Mr Long
Picture
Staff
Mr Quyen
Picture
Staff
Mrs Cuc
Staff
Mr Thanh
Picture
Staff
Mr Ha
Picture
Staff
Mrs Hanh
Picture
Staff
Ms Hien
Picture

Staff
Mrs Loan
Picture
A/s Manager
Ms Huong
Picture
A.S
Manager
Mrs Thom
Picture
Staff
Picture
Staff
Picture
T. leader
Mr Binh
Picture
Staff
Picture
Staff
Picture
Staff
Workers of P.C.
Dept.,
(6 persons)
Workers of Multi
& Buncher
(… persons)
Workers Sheath
& Ins.

(… persons)
Workers of
M. Dept.
(4 persons)
Workers of
M. Dept.
(4 persons)
Workers of QA
Dept.
(04 persons)
Canteen
(4 persons)
Picture
Domestic Sale
Team- II
Picture
A/s Manager
Mr Minh
Picture
Staff
Deputy General Director
Nguyen Ngoc Tam
Factory Executive Director
Back In Su
P. Control Team
Picture
A/s Manager
Mr Trang

×