Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng sinh học 11 bài 1 sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 18 trang )

Chương
I:
I:
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG
Bài1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ
MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Tại sao khi khô hạn, tốc độ
lớn của cây lại chậm và nếu
kéo dài cây thường bị chết?
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC
- Cấu tạo ngoài của
rễ gồm:
+ Rễ chính, rễ bên,
lông hút, miền sinh
trưởng kéo dài, đỉnh
sinh trưởng.
1. Hình thái của hệ rễ
Hình 1.1: Cấu tạo bên
ngoài của hệ rễ
Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu
tạo bên ngoài của hệ rễ?
Hình 1.2
Lông hút của rễ
+ Đặc biệt miền
lông hút phát triển
nhanh.
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC


2. Rễ cây phát triển nhanh bề
mặt hấp thụ
Bộ rễ thực vật trên cạn phát
triển thích nghi với chức năng
hấp thụ nước và muối khoáng
như thế nào?
- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh
trưởng liên tục => số lượng
lông hút => làm tăng diện tích
bề mặt tiếp xúc với đất => cây
hấp thụ được nhiều nước và
muối khoáng.
Hình : Rễ của thực vật trên cạn
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC
2. Rễ cây phát triển nhanh bề
mặt hấp thụ
-Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng
liên tục => số lông hút => làm tăng
diện tích bề mặt tiếp xúc với đất =>
cây hấp thụ được nhiều nước và muối
khoáng.
Hình 1.2
Lông hút của rễ
Tế bào lông hút có cấu tạo thích
nghi với chức năng hút nước và
khoáng như thế nào?
- Tế bào lông hút có thành tế
bào mỏng, không thấm cutin,
có áp suất thẩm thấu lớn.

Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC
2. Rễ cây phát triển nhanh bề
mặt hấp thụ
Môi trường ảnh hưởng
đến sự tồn tại và phát
triển của lông hút như
thế nào?
Khi môi trường quá ưu trương,
quá axit hay thiếu ôxi thì lông
hút sẽ biến mất => cây héo
chết.
Hình 1.2
Lông hút của rễ
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I/ RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC
Em có
biết
Em có
biết
Ở họ lúa (Gramineae) ước tính có
khoảng 1 tỷ cái lông hút /1 cây
Ở một số cây Thông. Sồi… lại
không có cái lông hút nào
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng
từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước:
- Nước đi từ môi trường

……………. vào môi
trường …………………. của
các tế bào rễ cây nhờ sự chênh
lệch áp suất thẩm thấu
Hình: Sự hấp thu nước ở rễ
Nước được hấp thụ từ đất vào tế
bào lông hút theo cơ chế nào? Giải
thích?
- Nước được hấp thụ liên tục
từ đất  tế bào lông hút luôn
theo cơ chế thẩm thấu.
nhược trương
ưu trương
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a.Hấp thụ nước:
b. Hấp thụ muối khoáng:
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo
hai cơ chế :
+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp.
+Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cần năng
lượng.
 Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và hấp thụ
ion khoáng là gì ?
H
2
O đi từ nơi có nồng độ chất
tan thấp  nơi có nồng độ
chất tan cao.

Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất
tan cao  nơi có nồng độ thấp hơn.
Ngoài ra, ion khoáng còn được hấp
thụ theo cơ chế chủ động
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
 Cơ chế hấp thụ nước:

Cơ chế hấp thụ ion khoáng:
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
?
?
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
+ Con đường thành tế bào - gian
bào:
Từ lông hút  khoảng gian bào
các tế bào vỏ  Đai caspari
Trung trụ  Mạch gỗ.
 Nhanh, không được chọn lọc.
2
+ Con đường tế bào chất –
không bào : Từ lông hút  các
tế bào vỏ  Đai caspari
Trung trụ  mạch gỗ.

 Chậm, được chọn lọc.
- Theo 2 con đường:
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều?

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dần
từ ngoài vào.
Bài1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II . CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước:
b. Hấp thụ muối khoáng:
N
h
i

t

đ

Á
n
h

s
á
n
g

p
H
Ô
x
y
Đặc điểm
sinh hóa
của đất
Hãy cho biết môi
trường có ảnh
hưởng đến quá
trình hấp thụ
nước và muối
khoáng của rễ cây
như thế nào? Cho
ví dụ?
C NG CỦ Ố
Chọn phương án đúng
Câu 1. Rễ cây hút nước nhờ bộ phận nào?
A. Đỉnh sinh trưởng.
B. Rễ phụ
C. Rễ chính.
D. Miền lông hút
D
Câu 2: Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách
chọn lọc theo cơ chế chủ động nghĩa là các ion khoáng di
chuyển và
A. Ngược chiều gradien nồng độ, phải tiêu tốn năng lượng
B. Cùng chiều gradien nồng độ, phải tiêu tốn năng lượng
C. Cùng chiều gradien nồng độ, không tiêu tốn năng lượng

D. Ngược chiều gradien nồng độ, không tiêu tốn năng lượng
A
C NG CỦ Ố
Chọn phương án đúng
Câu 3: Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ theo con đường tế bào chất: Từ lông hút  Các tế bào vỏ
………. Trung trụ  mạch gỗ.
A. Đỉnh sinh trưởng. C. Đai caspari
B. Rễ phụ D. Miền lông hút
C
Câu 4: Trong các loài thực vật sau loài nào trong cấu tạo của rễ
không có lông hút
A.Cây lúa C. Cây ngô
B.Cây thông D. Cây đa
B
Các cơ chế hấp thụ ion khoáng

×