Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

su hap thu nuoc va muoi khoang o re sh11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 33 trang )


KiÓm tra kiÕn thøc cò
KiÓm tra kiÕn thøc cò
Thùc vËt trªn c¹n hÊp thô n­íc vµ kho¸ng
b»ng c¬ quan chñ yÕu nµo ?
Bài 3:
Sự HấP THụ NƯớc
và muối khoáng ở rễ

Giáo viên thực hiện
:
Nguyễn Thị Minh Thu
Trường THPT Ngô Sĩ Liên
Bố cục của bài
I.Cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của thực vật
1.Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
của thực vật ở cạn
2. Cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng của
thực vật thuỷ sinh
II.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng
1.Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào
tế bào lông hút
2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch
gỗ của rễ
Hoạt động nhóm
Nhóm I
Nhóm II
Theo dõi thông tin :
Một cây lúa sau khi cấy 4tuần đãcó hệ
rễ với :
+chiều dài :625 km


+diện tích bề mặt:285m
2

+hàng tỉ lông hút
1.Nhận xét về sự phát triển của hệ rễ
về thời gian và không gian ? Có lợi
gì cho cây?
2.Quan sát trên màn hình và nhậnxét
hình dạng và SL lông hút ?ý nghĩa?
Quan sát hình 1.1 và 1.3
SGK và trả lời câu hỏi:
1.Hệ rễ gồm những loại rễ
nào?
2. Các miền chính của rễ ?
Chức năng của từng miền ?
3.Cấu tạo cắt ngang của rễ
cây?
TÕ bµo l«ng hót
H×nh th¸i cña rÔ
MÆt c¾t ngang cña rÔ
I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vật
1. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và i-on khoáng của thực vật ở cạn
a.Hình tháI của hệ rễ
b.Sự phát triển bề mặt hấp thụ
của rễ
-hệ rễ gồm :
+rễ chính

+ rễ bên
+ đâm sâu ở các độ sâu khác nhau

hướng tới nguồn nước và
+lan rộng khoáng
-các miền chính của rễ :
+miền lông hút
+miền sinh trưởng
+miền chóp rễ : bảo vệ đỉnh
sinh trưởng
+ số lượng lông hút lớn, lông hút nhỏ
và dài (S/V lớn),làm tăng bề mặt hấp
thụ
+ Rễ sinh trưởng liên tục nhanh chóng

Hình tháI của rễ thích nghi với chức năng
hấp thụ nước và khoáng như thế nào?
Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vật
C. Cấu tạo cắt ngang của rễ :
*Từ ngoài vào có các lớp tế bào :
- Một lớp tế bào biểu bì ,
nhiều tế bào phát triển kéo
dài tạo thành TB lông hút
- Các lớp tế bào vỏ
-Lớp tế bào nội bì với đai
caspri không thấm nước
-Các mạch gỗ ở phần trung
trụ

Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vật
Thực vật thuỷ sinh hấp thụ

nước và khoáng như thế nào?
2.Thực vật thuỷ sinh
- hấp thụ nước và i-on khoáng qua
toàn bộ tế bào biểu bì của bề mặt cơ
thể
Phiếu học tập
*Tế bào lông hút :
+nồng độ chất tan
+thế nước
+P thẩm thấu
*dung dịch đất:
+nồng độ chất tan
+thế nước
+P thẩm thấu
*Cơ chế hấp thụ nước: .



Hãy điền từ cao hoặc thấp
vào ô trống và nội dung
thích hợp vào dấu ?
*Tế bào lông hút :
+nồng độ chất tan
+thế nước
+P thẩm thấu
*dung dịch đất:
+nồng độ chất tan
+thế nước
+P thẩm thấu
*Cơ chế hấp thụ nước: cơ chế thụ động

Nước thẩm thấu từ dung dịch đất vào
tế bào lông hút


Thấp
Thấp
cao
Thấp
cao
cao
Phiếu học tập
Đáp án
Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
II.cơ chế hấp thụ nước và i-on khoáng
1.Cơ chế hấp thụ nước và i-on khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a.Cơ chế hấp thụ nước
*Cơ chế thụ động(thẩm thấu) : nước
thẩm thấu từ dung dịch đất vào tế bào
lông hút và các tế bào biểu bì rễ còn
non khác
*nguyên nhân làm cho tế bào lông hút
có P thẩm thấu cao:

+ do TB lông hút hô hấp mạnh tạo các
sản phẩm trung gian + sản phẩm quang
hợp đưa xuống +các ion khoáng hấp
thụ được làm tăng nồng độ dịch bào
+do sự thoát hơI nước ở lá làm giảm
nồng độ nước ở TB lông hút
Bài 3: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

I.Cơ quan hấp thụ nước và khoáng của thực vật
Tại sao cây trên cạn không thể sống
ở vùng đất ngập mặn?
Một số loài cây như sú , vẹt..tại sao
vẫn có thể sống được ở đó ?

×